Đề Xuất 4/2023 # № 219C – Kiểm Nghiệm Định Luật Charles – Vật Lý Mô Phỏng # Top 9 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 4/2023 # № 219C – Kiểm Nghiệm Định Luật Charles – Vật Lý Mô Phỏng # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về № 219C – Kiểm Nghiệm Định Luật Charles – Vật Lý Mô Phỏng mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong bài thí nghiệm này, chúng ta tìm hiểu sự phụ thuộc của áp suất theo nhiệt độ trong điều kiện thể tích không đổi, đồng thời kiểm nghiệm định luật Charles. Dựa trên quy luật biến đổi của áp suất theo nhiệt độ, ta có thể ngoại suy giá trị của độ không tuyệt đối.

Nguyên lý phép đo

Thực nghiệm cho thấy rằng, ba đại lượng thể tích, áp suất và nhiệt độ của một chất bất kì, rắn, lỏng, khí, vô định hình… miễn rằng mang tính đồng nhất và đẳng hướng, luôn làm thành một hàm phụ thuộc, hay còn gọi phương trình trạng thái:

f(V,P,T)=0.

Đối với khí lý tưởng, trạng thái được diễn tả qua phương trình Mendeleev-Clayperon:

pV=nu RT,tag{1}

trong đó nu – lượng chất với đơn vị mol, R=8.31,mathrm{J/(molcdot K)} – hằng số khí lý tưởng. Thực ra, trước khi đúc kết thành phương trình (1), những quy luật của khí lý tưởng được tìm ra qua các định luật riêng rẽ, như định luật Gay-Lussac (diễn tả phương trình đẳng áp), định luật Boyle-Mariotte (diễn tả phương trình đẳng nhiệt) và định luật Charles (diễn tả phương trình đẳng tích). Trong thí nghiệm này chúng ta đi kiểm nghiệm định luật Charles, diễn tả sự phụ thuộc tuyến tính của áp suất vào nhiệt độ trong điều kiện thể tích không đổi:

psim T.tag{2}

Đối tượng nghiên cứu là cột khí hình trụ chứa trong một ống thuỷ tinh như hình 1, vốn đặt vào một ống nghiệm lớn như hình 2. Cột khí này ngăn cách với khí quyển bên ngoài qua giọt thuỷ ngân màu bạc, đồng thời thông qua giọt thuỷ ngân này có thể xác định được thể tích nhờ vạch chia mm. Thể tích của cột khí được giữ nguyên không đổi nhờ một bơm chân không. Như vậy khi thay đổi nhiệt độ của cột khí,

ta điều khiển bơm chân không sao cho thể tích luôn giữ nguyên

, đồng thời quan sát sự thay đổi của áp suất thông qua áp kế:

p=p_0+p_{Hg}+Delta p,tag{3}

trong đó p_0=1011,mathrm{mbar} –  áp suất khí quyển, p_{Hg} – áp suất do giọt thuỷ ngân gây ra, Delta p – chỉ số của áp kế. Lưu ý rằng Delta p của bơm chân không luôn mang giá trị âm.

Trong thí nghiệm này, nhiệt độ của cột khí được áp đặt bằng cách nhúng cột khí vào nước. Nhiệt độ của khí sẽ bằng với nhiệt độ của môi trường nước xung quanh. Mà nhiệt độ của nước ta có thể chủ động điều khiển và đo đạc.

Quy trình thí nghiệm

Chuẩn bị cột khí

Đối tượng nghiên cứu của chúng ta là một ống khí hình trụ vốn hở một đầu (hình 1). Ta cần điều chỉnh cho giọt thuỷ ngân ngăn cách nằm đâu đó giữa ống:

– Cắm đầu bơm chân không vào miệng ống khí như hình 3. – Dốc ngược ống khí và dùng bơm hút bớt khí ra làm giảm áp suất. Thuỷ ngân sẽ bị kéo vào bầu. Nếu thuỷ ngân không rơi xuống bầu, lắc nhẹ để thuỷ ngân rơi ra hết, tụ lại thành giọt. – Cẩn thận quay ống khí sao cho đầu hở hướng lên trên, giọt thuỷ ngân sẽ nằm ở dưới đáy bầu nhưng trên miệng ống. Xả van bơm chân không thật nhẹ nhàng, khí bên ngoài lại tràn vào làm tăng áp suất về như cũ. Áp suất này sẽ đẩy giọt thuỷ ngân về một vị trí nào đó giữa ống. Lưu ý tránh làm giọt thuỷ ngân vỡ, nếu không, cần phải làm lại.

Chuẩn bị môi trường

Môi trường đang nói ở đây là nước sẽ đựng trong ống nghiệm. Toàn bộ ống khí sẽ được nhúng trong ống nghiệm đầy nước này. Lấy 200,mathrm{ml} nước rồi đun lên đến 90^circmathrm{C} như hình 4. Nhiệt độ theo dõi qua cặp nhiệt điện, với màn hình quan sát LCD.

Khảo sát quá trình đẳng tích

– Rót nước 90^circmathrm{C} vào ống nghiệm như hình 5. – Đặt ống khí với nút ngăn thuỷ ngân vào ống nghiệm. – Luồn cặp nhiệt điện vào ống nghiệm để quan sát nhiệt độ.

Khí trong ống giãn nở, đến một lúc nào đó sẽ đạt đến thể tích tối đa, xả bơm chân không về 0. Ta ghi lại độ cao ban đầu h_0 của cột khí vào bảng 1, nhiệt độ ban đầu và bắt đầu tiến hành phép đo. Cứ sau 5 phút cần tiến hành quy trình sau:

– Hạ áp suất cột khí bằng bơm chân không, đến khi nào chiều cao của cột khí khôi phục giá trị h_0 ban đầu. – Ghi giá trị nhiệt độ t, ghi vào bảng 1. – Ghi giá trị áp suất Delta p trên bơm chân không vào bảng 1.

Xử lý dữ liệu

Từ điều kiện cân bằng áp suất, ta có thể tính được áp suất khí qua công thức (3):

p=p_0+p_{Hg}+Delta p.

Ở đây áp suất do giọt thuỷ ngân gây ra tính bằng:

p_{Hg} (mathrm{mbar})=frac{h_{Hg} (mathrm{mm})}{0.75,mathrm{mmHg}},

h_{Hg} – chiều cao của giọt thuỷ ngân trong ống, tính bằng đơn vị mm (xem phần lưu ý bên dưới).

Giá trị p tính được ghi vào bảng 1. Từ dữ liệu trong bảng 1 vẽ đồ thị phụ thuộc của áp suất theo nhiệt độ, từ đó đánh giá về quy luật phụ thuộc này. So sánh với định luật Charles:

psim T.tag{2}

Hãy dùng đường thẳng để khớp giá trị thực nghiệm, đồng thời ngoại suy đường thẳng này bằng cách kéo dài về bên trái, tìm giao điểm của nó với trục hoành như hình 6. Thử hình dung xem, cần phải hạ nhiệt độ thấp xuống đến giá trị bao nhiêu để cho áp suất đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0? Đó chính là nhiệt độ thấp nhất trong tự nhiên, hay còn gọi là độ 0 tuyệt đối.

Lưu ý về phép ngoại suy: Độ 0 tuyệt đối được tìm ra trên thực tế bằng cách ngoại suy tương tự như trên, nhưng chỉ là ngoại suy. Ta không thể hạ nhiệt độ của khí trong bình mãi xuống được, vì khí sẽ đậm đặc, rồi hoá lỏng… và thay đổi tính chất, không tuân theo định luật Charles nữa.

Lưu ý về đơn vị: Áp suất trong bài thí nghiệm này đều quy về đơn vị mathrm{mbar} để phù hợp với thang dụng cụ đo. Cần biết rằng, mathrm{bar} là đơn vị đo áp suất dùng trong kĩ thuật, 1,mathrm{bar}=100000,mathrm{Pa}, có giá trị rất gần với đơn vị atmosphere (101325,mathrm{Pa}). Theo đó:

1,mathrm{mbar}(mathrm{milibar})=1,mathrm{hPa}(mathrm{hectoPascal})=0.75,mathrm{mmHg}.

Phương Trình Newton – Vật Lý Mô Phỏng

Theo định luật Newton thứ hai, gia tốc mà vật thu được tỉ lệ thuận với ngoại lực tác dụng lên nó:

begin{equation} a=frac{F(x,v)}{m}, label{eq:newton2} end{equation}

trong đó (m) – khối lượng của vật, (F(x,v)) – độ lớn của trường ngoại lực. Trong thực tiễn vật lý, lực tác dụng (F(x,v)) chỉ phụ thuộc vào vị trí hoặc vận tốc của vật. Nếu lực tác dụng bằng không, ta có trường hợp chuyển động thẳng đều. Nếu lực tác dụng có hướng và độ lớn không đổi, ta có trường hợp chuyển động có gia tốc không đổi, hay còn gọi chuyển động biến đổi đều. Trong trường hợp tổng quát, khi ngoại lực liên tục thay đổi, vật chuyển động nói chung phức tạp, với gia tốc thay đổi.

Bài toán cơ bản của động lực học Newton có dạng như sau: từ một trạng thái ban đầu xác định, cho biết trước quy luật tác dụng của ngoại lực, cần tìm trạng thái chuyển động của vật tại mọi thời điểm sau đó.

“Trạng thái” ta đề cập ở đây chính là toạ độ và vận tốc. Bài toán này hoàn toàn có thể giải được vì phương trình Newton (eqref{eq:newton2}) về bản chất là phương trình vi phân

begin{equation} frac{d^2x}{dt^2}=f(x,dot{x}) label{eq:ptviphan} end{equation}

với điều kiện ban đầu

[quad x(0)=x_0,quad dot{x}(0)=v_0,]

trong đó (f(x,dot{x})) – hàm số của lực tác dụng lên một đơn vị khối lượng. Bài toán giải phương trình vi phân với điều kiện ban đầu như thế còn gọi là bài toán Cauchy. Có nhiều phương pháp để giải bài toán Cauchy. Ở đây, nhằm có cái nhìn trực quan đơn giản, chúng ta dùng phương pháp dùng chuỗi Taylor.

Ta có thể dự đoán vị trí của vật tại thời điểm cách thời điểm hiện tại một khoảng (Delta t) nào đó:

begin{equation} x(t+Delta t)=x(t)+frac{dot{x}(t)}{1!}Delta t+frac{ddot{x}(t)}{2!}Delta t^2+frac{dddot{x}(t)}{3!}Delta t^3+ldots label{eq:taylor} end{equation}

Trong công thức Taylor này ta thấy xuất hiện đạo hàm bậc nhất và đạo hàm bậc hai của toạ độ theo thời gian. Đó chính là vận tốc và gia tốc:

begin{equation} x(t+Delta t)=x(t)+v(t)Delta t+frac{1}{2}a(t)Delta t^2+frac{dddot{x}(t)}{3!}Delta t^3+ldots label{eq:taylor2} end{equation}

Nếu vật chuyển động với gia tốc không đổi, hay (a=mathrm{const}), tất cả các đạo hàm từ bậc 3 trở đi đều trở nên bằng không:

begin{eqnarray} x^{(3)}(t)&=&a'(t)=0,nonumber\ x^{(4)}(t)&=&left(x^{(3)}right)'(t)=0,nonumber\ cdots end{eqnarray}

Từ đây ta có công thức toạ độ dành cho chuyển động biến đổi đều ((a=mathrm{const})):

begin{equation} x(t+Delta t)=x(t)+v(t)Delta t+frac{1}{2}a(t)Delta t^2. label{eq:taylor3} end{equation}

Công thức (eqref{eq:taylor3}) hoàn toàn không chứa các đạo hàm từ bậc 3 trở đi và luôn đúng với mọi khoảng thời gian (Delta t) lớn tuỳ ý.

Trên thực tế phần lớn các chuyển động diễn ra trong trường lực biến đổi, dẫn đến gia tốc luôn thay đổi. Cho nên ta thường không có công thức chính xác để tiên đoán trạng thái chuyển động. Dù vậy, nếu khoảng thời gian (Delta t=dt) đủ nhỏ, gia tốc sẽ chưa kịp biến đổi nhiều và có thể xem rằng vật đang chuyển động với gia tốc không đổi:

begin{equation} x(t+dt)approx x(t)+v(t)dt+frac{1}{2}a(t)dt^2. label{eq:taylor4} end{equation}

Từ công thức (eqref{eq:taylor4}) ta đưa ra được thuật toán dành cho việc giải phương trình Newton như sau.

Từ trạng thái ban đầu với (x(0)=x_0) và (v(0)=v_0) đã biết, ta tính được lực tác dụng lên một đơn vị khối lượng (f(x_0,v_0)=F(x_0,v_0)/m) và đó cũng là giá trị của gia tốc: (a_0=f(x_0,v_0)).

Từ định nghĩa gia tốc, ta tính được vận tốc tại thời điểm sau đó một khoảng thời gian đủ nhỏ (dt): (v_1=v_0+a_0dt).

Theo công thức (eqref{eq:taylor4}) ta cũng tính được toạ độ của vật tại thời điểm ấy: (x_1=x_0+v_0dt+1/2a_0dt^2).

Từ đây vật đã đạt đến toạ độ mới, vận tốc mới, do đó nó chịu lực tác dụng mới và gia tốc mới: (a_1=f(x_1,v_1)=F(x_1,v_1)/m). Phép tính lại quay vòng lại như cũ, lặp đi lặp lại đến bất kì thời điểm tương lai nào ta muốn.

Trong Matlab thuật toán trên thực hiện như sau:

123456

while

1

% điều kiện

t = t+dt; a = F

(

x,v

)

/m; v = v+a*dt; y = y+v*dt+

0.5

*a*dt.^

2

;

end

Ở đây (F(x,v)) là hàm số của trường ngoại lực tác dụng.

Thí Nghiệm Mô Phỏng Bước Sóng (Wave Apparatus Demo

Freeship 2h nội thành HCM – Gói quà miễn phí!

Hotline: 0908 650 659 – (028) 22 44 6060

Shop Quà tặng Độc Đáo – Sáng tạo

65 Huỳnh Văn Bánh, P. 17, Q. Phú Nhuận

Mở cửa tất cả các ngày từ 9h đến 21h30

THÔNG TIN THANH TOÁN

Tiền mặt, thẻ tín dụng quốc tế Visa Mastercard, thẻ ATM Napas hoặc chuyển khoản

Quý khách chuyển khoản trước sẽ được ưu tiên hỗ trợ một phần phí ship!

Vui lòng liên hệ trước khi thanh toán.

Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) – PGD Phạm Ngọc Thạch

Tên tài khoản: Ngô Nguyễn Thiên Hương

Số Tài khoản: 221 902 729

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) – CN Kỳ Đồng

Tên tài khoản: Ngô Nguyễn Thiên Hương

Số Tài khoản: 007 100 1875 949

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – CN Sài Gòn

Tên tài khoản: Ngô Nguyễn Thiên Hương

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (TECHCOMBANK) – CN Phan Xích Long

Tên tài khoản: Ngô Nguyễn Thiên Hương

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) – CN Gia Định

Tên tài khoản: Ngô Nguyễn Thiên Hương

PAYPAL*SHOPQUATANG

Tên tài khoản: ideastorevietnam@gmail.com

Link thanh toán: https://paypal.me/shopquatangdocdao

Ví điện tử Momo

Tên tài khoản: Ngô Nguyễn Thiên Hương

Ví điện tử ZaloPay

Tên tài khoản: Ideastore Vietnam

Ví điện tử AirPay

Tên tài khoản: ideashopvn

Số điện thoại: 0908 650 659

Ví điện tử ViettelPay

Tên tài khoản: Ngô Nguyễn Thiên Hương

Số tài khoản: 9704 2292 1273 5455

Ví điện tử Moca

Tên tài khoản: Shop Quà tặng Độc đáo

Số điện thoại: 0908 650 659

Ví điện tử Ngân Lượng

Tên tài khoản: Ngô Nguyễn Thiên Hương

Mã tài khoản: 566415

Email: ideastorevietnam@gmail.com

Các bạn đã từng nghe qua khái niệm “bước sóng” chưa? Đây chắc hẳn không còn xa lạ với các bạn thuộc hội yêu khoa học hay yêu vật lý nữa. Thí nghiệm mô phỏng bước sóng giờ đây không còn đơn điệu như qua hình vẽ hay lý thuyết nữa, với Dụng cụ thí nghiệm mô phỏng bước sóng đang được bán tại chúng tôi bạn có thể quan sát được chuyển động của sóng được truyền đi trong không khí, ngoài ra đây còn là món đồ trang trí bàn làm việc rất cool ngầu nữa!

THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG BƯỚC SÓNG

Dụng cụ thí nghiệm vật lý này bao gồm một số đĩa lệch tâm được gắn trên một thanh trục kim loại có tay xoay. Bạn chỉ cần xoay tay cầm là có thể quan sát được cách các bước sóng được truyền đi trong không khí. Kết cấu mở hoàn toàn cho bạn dễ dàng quan sát các chuyển động của thiết bị.

Thiết bị Thí nghiệm mô phỏng bước sóng được làm từ kim loại có độ bền cao, sáng bóng, và tuổi thọ cao. Bộ thiết bị thí nghiệm đã được lắp ráp hoàn chỉnh, bạn chỉ cần unbox và thưởng thức sự kỳ diệu của khoa học mà thôi.

Ngoài ra thiết bị Thí nghiệm mô phỏng bước sóng có kích cỡ nhỏ, tiện lợi để di chuyển và với kiểu dáng tinh tế, sang trọng, cao cấp, bạn có thể để món đồ trang trí hiện đại này ở nhiều nơi khác nhau như trưng bày ở kệ sách, bàn làm việc,….

NHỮNG CÁCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG BƯỚC SÓNG

Thiết bị thí nghiệm mô phỏng bước sóng giúp bạn đồng thời quan sát được phần chuyển động của sóng dọc và sóng ngang khi xoay tay cầm. Đây là đồ dùng dạy học rất phù hợp cho giáo viên giảng dạy trên lớp hay livestream dạy học. Học sinh của bạn có thể quan sát trực tiếp mà không cần phải tự hình dung trừu tượng, giúp học sinh có thêm hứng thú học tập.

Bạn có từng nghĩ sẽ trang trí văn phòng mình với thiết bị thí nghiệm mô phỏng bước sóng chưa? Ngoại trừ là một món đồ trang trí cao cấp, việc quan sát chuyển động của các bước sóng sẽ làm cho bạn giảm stress, căng thẳng, mệt mỏi sau ngày dài làm việc. Đồ chơi xả stress này thích hợp cho các bạn làm công sở đó nha!

Ngoài ra, với vẻ ngoài mang phong cách industrial (industrial style), đơn giản nhưng tinh tế, thiết bị thí nghiệm mô phỏng bước sóng là món đồ trang trí nhà đẹp mắt mà bạn nên sở hữu. Chắc chắn món đồ trang trí độc đáo này sẽ mang đến cảm giác hiện đại và sang trọng cho ngôi nhà của bạn đó.

Ngoài ra chúng tôi còn có rất nhiều sản phẩm đồ chơi sáng tạo khoa học khác tại: https://ideashop.vn/do-choi-sang-tao-pc397598.html

Kích thước

40 x 40 x 3 cm

Chất liệu

Kim loại

Cách sử dụng

Xoay tay trục để tạo thành các bước sóng chuyển động

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Thí Nghiệm Kiểm Chứng Định Luật Ii New

TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT II NEW-TƠN Người thực hiện: Phạm Văn Mừng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Vật lí THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang I. Mở đầu 2 1.1 Lí do chọn đề tài: 2 1.2 Mục đích nghiên cứu: 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 II NỘI DUNG SÁNG KẾN KINH NGHIỆM 3 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: 3 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 3 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vẫn đề : 3 2.4 Tác động của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường: 7 III KẾT LUANẠ VÀ KIẾN NGHỊ: 8 Tài liệu tham khảo 9 I. MỞ ĐẦU: 1.1. Lí do chọn đề tài: Ba định luật Newton và định luật vạn vật hấp dẫn là cơ sở của cơ học cổ điển. Về thực chất các định luật newton là những tiên đề, là những khẳng định tổng quát nhất, không thể chứng minh được, không thể suy ra được từ những khẳng định khác. Khi thừa nhận những tiên đề này, người ta đã xây dựng được cơ học cổ điển với những định luật áp dụng đúng được trong thực tiễn, không những trên Trái đất mà còn cả trong miền vũ trụ lân cận Trái đất nữa. Các định luật chuyển động của New-Ton đều được áp dụng cho các vật thể được lý tưởng hóa thành các chất điểm với kích thước vô cùng nhỏ so với quỹ đạo của nó. Do vậy, các định luật này có thể áp dụng được cả với các ngôi sao và các hành tinh, khi mà kích thước của các vật thể rất lớn nhưng vẫn có thể coi là các chất điểm nếu so sánh với quỹ đạo của chúng Ban đầu, các định luật của New-Ton không thể sử dụng được với chuyển động của các vật rắn hoặc các vật thể có khối lượng biến đổi. Hơn nữa Chưa có thí nghiệm nào kiểm nghiệm một cách chinh xác mà chỉ dựa vào cơ sở lí luận, ví dụ trong thực tiến. Qua nhiều năm giảng dạy tôi rất băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ, làm sao có thí nghiệm kiểm chứng định luật II New-Ton để tạo được niềm tin vào sự dúng đắn của các định luật New-Ton. Do vậy tôi chọn đề tài “Thí nghiệm kiểm chứng Định luật II New-Ton”. 1.2. Mục đích nghiên cứu: Trong phòng thí nghiệm không có thí nghiệm kiểm chứng Định luật II Newton, thí nghiệm này phải tự mình làm đưa vào dạy bài định luật II New-Ton, làm sao tạo được niềm tin, tin tưởng, gây hứng thú học tập cho học sinh, học sinh có khả năng, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, tự học, tự làm để học sinh phát triển một cách toàn diện. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 cụ thể là 10A2, 10A3 trường trung học phổ thông lang chánh, vì các lơp này học thì bình thường nhưng lại có thuận lợi là rất nhanh về tìm tòi, sáng tạo, lắp ráp các đồ thí nghiệm đặc biệt là sử dụng các đồ điện tử và thích chơi game. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: II. NỘI DUNG SÁNG KẾN KINH NGHIỆM: 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: Lâu nay chúng ta xây dựng dựa vào mối liên hệ giữa lực và khối lượng và tin vào sự đúng đắn của các định luật New-Ton và lấy ví dụ trong thực tế để phát biểu thành định luật, đặc biệt là định luật II New-Ton. “Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật”, để chứng minh được điều đó. Thì ta phải có thí nghiệm kiểm chứng hoạc là thí nghiệm minh họa, để tạo được lòng tin và học sinh sẽ tin vào sự đúng đắn của các định luật của New-Ton. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Chúng ta đều biết các định luật chuyển động của Newton đều được áp dụng cho các vật thể được lý tưởng hóa thành các chất điểm với kích thước vô cùng nhỏ so với quỹ đạo của nó. Do vậy, các định luật này có thể áp dụng được cả với các ngôi sao và các hành tinh, khi mà kích thước của các vật thể rất lớn nhưng vẫn có thể coi là các chất điểm nếu so sánh với quỹ đạo của chúng Ban đầu. Khi dạy đến bài các định luật New-Ton hầu như nhiều thầy cô rất khó khăn thí nghiệm, lâu nay cũng chỉ dựa vào lí thuyết, những khẳng định, suy luận, ví dụ ở thực tiễn mà phát biểu thành định luật mà phải thừa nhận, do khó khăn như vậy tôi trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi làm thí nghiệm kiểm chứng định luật II New-Ton để đưa vào giảng dạy. 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vẫn đề : a. Đồ dùng dạy học tự làm( Thí nghiệm).   Dụng cụng thí nghiệm gồm có : – 1 xe trượt khối lượng m1=1 (kg)và 1 khúc gỗ khối lượng m2=3(kg) – 2quả cân(lực) F1=5(N), F2=10(N) – 1 dây (dài 150 (cm) – 1 thước mét dài 80(cm) gắn với đường ray – 1 đồng hồ bấm dây  b. Tiến hành thí nghiệm: * Phương án 1: Sử dụng công thức định luật II New-ton Bước 1. Xe lăn khối lượng m và quả cân (Lực)F được nối với nhau bằng sợi dây vắt qua ròng rọc ( Hình b1) (Hình b1) Bước 2: Thay đổi lực F1+F2 , giữ nguyên khối lượng m . Thí nghiệm được bố trí như (Hình b2) (Hình b2) Bước 3: Thay đổi khối lượng m1+m2, giữ nguyên lực F như bước 1   Thí nghiệm được bố trí như (Hình b3) (Hình b3) Bước 4: Thay đổi lực F1+F2 và thay đổi khối lượng m1+m2 Thí nghiệm được bố trí như (Hình b4) (Hinh b4) (Lực F là F1 trên hinh b1,b3. Khối lương m là m1 trên hinh b1,b2) * Phương án 2: Sử dụng công thức động học a= 2s/t2 Lặp lại thí nghiệm, thí nghiệm được bố trí như sơ đồ các bước trên, sử dụng đồng hồ bấm giây đo thời gian và đo quãng đường, .quãng đường không đổi s= 80(cm). Kết quả thu được ở bảng tổng hợp sau: * Bảng tổng hợp kết quả: Các bước tiến hành Kết quả tinh theo định luật II New-ton (m/s2) Kết quả đo theo động học a = 2s/t2 (m/s2) Bước 1 5 5 Bước 2 1,25 1,25 Bước 3 15 15 Bước 4 3,75 3,75 c. Ưu và nhược điểm: * Ưu điểm: – Thí nghiệm dễ tìm kiếm, dễ làm, các thao tác lắp ráp đơn giản. – Các bước tiến hành thí nghiệm đơn giản, nhanh, học sinh có thể tự bố trí và tiến hành thí nghiện được. * Nhược điểm: Đối với phương án 2 phải dùng đồng hồ bấm giây nên gây ra sai số nhiều, học sinh phải tính toán nhiều hơn. d. Kết quả đạt khi đưa vào giảng dạy: Lớp Kết quả Khá, giỏi(%) Trung bình(%) Yếu, kém(%) 10A2 51 33 16 10A3 49 32 18 2.4. Tác động của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường: Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Thí nghiệm kiểm chứng định luật II New-ton”. – Đối với hoạt động giáo dục: Nhằm phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, tạo được lòng tịn để học sinh hứng thú học tập môn vật lí. – Đối với bản thân: Sáng tạo, tìm kiếm ý nghĩa của các, hiện tượng, đại lượng vật lí …trên các kênh thông tin để hiểu sâu các kiến thức một cách sâu sắc phục vụ cho chuyên môn, nghiệp vụ của chính bản thân mình. – Đối với động nghiệp và nhà trường: Với điều kiện, thời gian có nhiều hạn chế, tốc độ phát triển của xã hội một ngày một tăng. Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Thí nghiệm kiểm chứng định luật II New-ton” không có gì khó khăn phức tạp lắm nhưng cũng có một phần nhỏ đóng góp vào thư viện sáng kiến kinh nghiệm của nhà trường, tạo được niềm tin, tin tưởng về khả năng nghiên cứu, sáng tạo đối với các đồng nghiệp và nhà trường. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Qua một thời gian giảng dạy môn vật lí chương trình lớp 10 , tôi tích luỹ được một số kinh nghiệm cho bản thân về PPDH theo hướng chủ động của học sinh, dưới sự chỉ đạo và định hướng của Ban Giám Hiệu nhà trường trên nền tảng kiến thức có sẵn do Bộ GD – ĐT soạn thảo theo chương trình mới cơ bản. Cụ thể đối với đề tài này tôi đã thực hiện trong một thời gian khá dài với những điều kiện khó khăn của Trường và đã đạt được một số kết quả đáng kể ví dụ như : kết quả chỉ tiêu đạt được cuối năm đối với môn vật lí tôi phụ trách luôn đạt và vượt chỉ tiêu so với kế hoạch và đặt biệt là làm cho học sinh luôn hứng thú về môn học. Trên thực tế, Qua nhiều năm giảng dạy tôi rất băn khoăn rất nhiều định luật rút ra từ thí nghiệm, riêng các định luật New-Ton dựa trên suy luận và ví dụ trong thực tế để phát biểu thành định luật mà không có thí nghiệm nào kiểm nghiệm một cách chính xác. Bên cạnh đó, hàm lượng kiến thức cần truyền đạt; trang thiết bị, phương tiện dạy học cũng cần được tận dụng và khai thác triệt để. Để dạy tốt-học tốt môn vật lí nói riêng, người giáo viên phải luôn tuân thủ: Chủ động , Sáng tạo và sử dụng đồ dùng dạy học một cách phù hợp với bộ môn. Do khả năng có hạn, có thể nói được mà không làm được, có thể làm được nhưng kết quả không cao. Tôi cũng mong có sự góp ý của các đồng nghiệp, các đồng chí trong tổ, trong nhóm chuyên môn, các đồng chí trong Ban Giám Hiệu giúp đỡ, góp ý xây dựng để sáng kiên kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ./. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Phạm Văn Mừng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập vật lí 10 nâng cao và cơ bản ( Nhà xuất bản Giáo dục) 2. Hỏi đáp về những hiện tượng Vật lý, tập III (các định luật New-Ton) NXB Khoa học và kỹ thuật. (Tác giả : Ngô Quốc Quýnh, Nguyễn Đức Minh). 3. Vật lý vui, quyển 1,2. (NXB-GD. Tác giả : IA.I. PÊ-REN-MAN). 4. Vật lý thật lý thú, tập 1,2 . (NXB THANH NIÊN. Tác giả: Vũ Bội Tuyền). 5. Bộ sách tri thức tuổi hoa niên. (NXB VĂN HOÁ THÔNG TIN

Bạn đang đọc nội dung bài viết № 219C – Kiểm Nghiệm Định Luật Charles – Vật Lý Mô Phỏng trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!