Cập nhật nội dung chi tiết về 3 Đặc Điểm Hộ Kinh Doanh Là Gì ? mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Cơ sở pháp lý quy định đặc điểm hộ kinh doanh
Cơ sở pháp lý điều chỉnh quy định đặc điểm hộ kinh doanh là các văn bản pháp luật sau đây :
Luật doanh nghiệp 2014;
Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp.
2. Khái niệm hộ kinh doanh
Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm là các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
3. Đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh
Các đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh bao gồm:
3.1. Đặc điểm hộ kinh doanh về chủ thể sở hữu
Hộ kinh doanh do một cá nhân, một nhóm người hoặc hộ gia đình làm chủ:
Đối với hộ kinh doanh do một cá nhân làm chủ thì hộ kinh doanh thuộc sở hữu của một chủ là cá nhân và cá nhân chủ hộ kinh doanh có toàn quyền quyết đĩnh hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh (giống như chủ DNTN).
Đối với hộ kinh doanh do một nhóm người hoặc hộ gia đình làm chủ thì hộ kinh doanh thuộc sở hữu của nhiều chủ. Hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh do các thành viên trong nhóm hoặc các thành viên trong hộ gia đình quyết định. Nhóm người hoặc hộ gia đình cử một người đại diện cho nhóm hoặc cho hộ để tham gia giao dịch với bên ngoài.
3.2. Đặc điểm hộ kinh doanh về quy mô kinh doanh
So với doanh nghiệp thì hộ kinh doanh có quy mô kinh doanh nhỏ thể hiện qua các tiêu chí sau:
Hộ kinh doanh chỉ có một địa điểm kinh doanh, ngoài địa điểm kinh doanh đó, hộ kinh doanh không được có thêm địa điểm kinh doanh nào, cũng như không thể có chi nhánh hay văn phòng đại diện như doanh nghiệp.
Hộ kinh doanh sử dụng không quá mười lạo đông. Hộ kinh doanh sử dụng từ mười lao động trở lên phải đăng kí thành lập doanh nghiệp.
Tuy nhiên hộ kinh doanh lại có quy mô kinh doanh lớn hơn so với hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động… ở chỗ thu nhập từ kinh doanh của hộ kinh doanh có thu nhập cao hơn và đều đặn hơn. Có nghĩa là kinh doanh là nghề nghiệp chính của hộ kinh doanh nên hộ kinh doanh vẫn phải tiến hành đăng kí hộ kinh doanh tại cơ quan đăng kí kinh doanh.
3.3. Đặc điểm hộ kinh doanh về trách nhiệm pháp lý của chủ hộ kinh doanh
Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh: nếu tài sản kinh doanh không đủ để ttả nợ thì hộ kinh doanh phải lấy cả tài sản không đầu tư vào hộ kinh doanh để trả nợ. Thời điểm để trả nợ là thời điểm hộ kinh doanh phải thanh toán các khoản nợ đến hạn cho chủ nợ.
Tuy nhiên, trách nhiệm vô hạn của hộ kinh doanh có sự phân tán rủi ro cho nhiều thành viên trong trường hợp hộ kinh doanh do một nhóm người hoặc hộ gia đình làm chủ:
Nếu hộ kinh doanh do một nhóm người làm chủ thì tất cả các thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của hộ kinh doanh.
Nếu hộ kinh doanh do một hộ gia tình làm chủ thì tât cả các thành viên trong hộ gia tình phải liên đới chịu trách nhiệm. Khi tài sản chung của hộ gia tình không đủ để trả nợ thì các thành viên cùa hộ gia tình phải lấy cả tài sản riêng để trả nợ và phải trả nợ cho các thành viên khác của hộ gia đình (trách nhiệm liên đới).
5. Dịch vụ đăng ký thành lập hộ kinh doanh của Luật Thái An
Nếu bạn cần đăng ký thành lập hộ kinh doanh nhanh chóng, không phải mầy mò, làm đi làm lại gây tốn kém về thời gian và tiền bạc thì hãy cân nhắc sử dụng dịch vụ chuyên nghiệp của chúng tôi. Bạn hãy tham khảo bài viết Dịch vụ đăng ký thành lập hộ kinh doanh của Luật Thái An. Trong khuôn khổ dịch vụ, luật sư sẽ tư vấn cho bạn về mọi mặt pháp lý của hộ kinh doanh, bao gồm cả các vấn đề thuế, các giấy phép con nếu có…
HÃY LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ
Tác giả bài viết:
Luật sư Nguyễn Thị Huyền Thành viên Đoàn Luật sư TP Hà Nội và Liên đoàn Luật sư Việt Nam Cử nhân luật Đại học Luật Hà Nội (tháng 6/2000) Tốt nghiệp khóa đào tạo Học Viện Tư Pháp – Bộ Tư Pháp Thẻ Luật sư số 6459/LS cấp tháng 7/2011 Lĩnh vực hành nghề chính:
Tư vấn pháp luật: Doanh nghiệp, Đầu tư nước ngoài, Lao động, Dân sự, Hôn nhân và gia đình, Đất đai;
Tố tụng: Dân sự, Kinh doanh thương mại, Hành chính, Lao động.
Hộ Kinh Doanh Cá Thể Là Gì? Đặc Điểm Và Khái Niệm Hộ Kinh Doanh
Hộ kinh doanh là chủ thể kinh doanh chiếm số lượng đông đảo trong nền kinh tế nước ta. Hộ kinh doanh do một cá nhân, hộ gia đình, nhóm người thực hiện; hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại. Đây là loại thương nhân thứ hai: thương nhân là cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh
Đặc điểm của hộ kinh doanh cá thể như thế nào?
Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam, hoặc một nhóm người, hoặc một hộ gia đình làm chủ. Đối với hộ kinh doanh do một cá nhân làm chủ, cá nhân đó có toàn quyền quyết định về mọi hoạt động kinh doanh của hộ (như chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân). Đối với hộ kinh doanh do một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, mọi hoạt động kinh doanh của hộ do các thành viên trong nhóm hoặc trong hộ quyết định (như các thành viên trong công ty quyết định về mọi hoạt động của công ty). Nhóm người hoặc hộ gia đình cử một người đủ điều kiện là đại diện cho nhóm hoặc cho hộ để tham gia giao dịch với bên ngoài.
– Hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ kinh doanh mang tính nghề nghiệp thường xuyên, nghĩa là hộ kinh doanh hoạt động một cách chuyên nghiệp và thu nhập chính của họ phát sinh từ hoạt động kinh doanh.
– Hộ kinh doanh không phải là doanh nghiệp, cá nhân, nhóm người, hộ gia đình nhân danh mình tham gia vào hoạt động kinh doanh. Mặc dù là chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp nhưng hộ kinh doanh không có tư cách của doanh nghiệp, không có con dấu, không được mở chi nhánh, văn phòng đại diện, không được thực hiện các quyền mà doanh nghiệp đang có như hoạt động xuất nhập khẩu hay áp dụng Luật Phá sản khi kinh doanh thua lỗ. Khi tham gia giao dịch, cá nhân hoặc đại diện nhóm người hay đại diện hộ gia đình nhân danh mình mà không nhân danh hộ kinh doanh để thực hiện hoạt động kinh doanh.
– Cá nhân, nhóm người hoặc các thành viên trong hộ chịu trách nhiệm đến cùng về mọi khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh (trách nhiệm vô hạn). Hay nói cách khác, khi phát sinh các khoản nợ, cá nhân hoặc các thành viên phải chịu trách nhiệm trả hết nợ, không phụ thuộc vào số tài sản kinh doanh hay dân sự mà họ đang có; không phụ thuộc vào việc họ đang thực hiện hay đã chấm dứt thực hiện hoạt động kinh doanh.
Lưu ý: Hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên hơn 10 lao động phải chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức doanh nghiệp và khi đó phải tiến hành thành lập doanh nghiệp để đủ điều kiện hoạt động kinh doanh.
Thủ tục thành lập hộ kinh doanh như thế nào?
a. Đăng ký hộ kinh doanh:
– Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ; các hộ gia đình có quyền thành lập hộ kinh doanh. Cá nhân, hộ gia đình chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc.
– Cá nhân, nhóm cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình gửi giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh.
Lưu ý:
+ Kèm theo giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh phải có bản sao giấy chứng minh nhân dân/hộ chiếu/thẻ căn cước của các cá nhân tham gia hộ kinh doanh hoặc người đại diện hộ gia đình và biên bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập hộ kinh doanh đối với trường hợp hộ kinh doanh do một nhóm cá nhân thành lập.
+ Đối với những ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề, kèm theo các giấy tờ trên phải có bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình (tạm thời theo quy định mới khi nộp hồ sơ, không cần đính kèm tài liệu này)
+ Đối với những ngành, nghề phải có vốn pháp định, kèm theo các giấy tờ trên phải có bản sao hợp lệ văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (tạm thời theo quy định mới khi nộp hồ sơ, không cần đính kèm tài liệu này)
b. Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh:
Khi thành lập hộ kinh doanh cá thể, khách hàng cần lưu ý điều kiện như sau:
+ Tên hộ kinh doanh dự định đăng ký đặt đúng quy định
+ Nộp đủ lệ phí đăng ký theo quy định.
– Thời hạn cấp đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh: 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.
Lưu ý: Hộ kinh doanh có quyền hoạt động kinh doanh kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh phải có điều kiện.
Thủ tục tạm ngừng kinh doanh hộ kinh doanh
Khi tiến hành thủ tục tạm ngừng kinh doanh, hộ kinh doanh cần thực hiện như sau:
Trường hợp tạm ngừng kinh doanh từ 30 ngày trở lên, hộ kinh doanh thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đã đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế trực tiếp quản lý.
Thời hạn thông báo: ít nhất 15 ngày trước khi tạm ngừng kinh doanh.
Thời hạn tạm ngừng kinh doanh ghi trong thông báo không quá 01 năm. Sau khi hết thời hạn đã thông báo, nếu hộ kinh doanh vẫn tiếp tục tạm ngừng kinh doanh thì phải thông báo tiếp cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tiếp không được quá 02 năm.
Thủ tục chấm dựt hoạt động của hộ kinh doanh
Khi chấm dứt hoạt động kinh doanh, hộ kinh doanh phải nộp lại bản gốc giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đã đăng ký, đồng thời thanh toán đầy đủ các khoản nợ, gồm cả nợ thuế và nghĩa vụ tài chính chưa thực hiện.
Khi có nhu cầu tư vấn hoặc yêu cầu dịch vụ thành lập hộ kinh doanh cá thể, khách hàng vui lòng liên hệ với Bộ phận Doanh nghiệp của Công ty Luật Hoàng Phi theo thông tin sau:
– Yêu cầu dịch vụ: 0981.393.686 – 0981.393.868
– Yêu cầu dịch vụ ngoài giờ hành chính: 0981.378.999
– Điện thoại: 024.628.52839 (HN) – 028.73090.686 (HCM)
– Email: lienhe@luathoangphi.vn
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE HOẶC BẠN CÓ THỂ CLICK VÀO Ô SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ
Hộ Kinh Doanh Cá Thể Là Gì?
Hộ Kinh Doanh Cá Thể Là Gì ? nếu không kể đến những loại hình doanh nghiệp lớn như cty TNHH, CP.. thì Hộ Kinh Doanh Cá Thể phổ biến nhất vì tính nhỏ gọn, đơn giản của nó
Thế Nào Là Hộ Kinh Doanh Cá Thể?
Hộ Kinh Doanh Cá Thể thực ra cũng ra cũng giống như là một loại hình Doanh Nghiệp được thu nhỏ, vẫn được pháp luật công nhận và bảo vệ. Gọi là loại hình doanh nghiệp thu nhỏ vì pham vi kinh doanh của nó nhỏ hẹp trong huyện, quận.
Hộ Kinh Doanh Cá Thể
Các đặc điểm của hộ kinh doanh cá thể
Số lượng thành viên trong hộ kinh doanh cá thể không được quá 10 người. Nếu hộ kinh doanh cá thể có trên 10 thành viên thì chủ hộ phải đăng ký để thành lập doanh nghiệp.
Hộ kinh doanh cá thể không có tư cách pháp nhân, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn về các hoạt động của mình; hộ kinh doanh cá thể không được quyền phát hành chứng khoán. Có thể xem đây là loại hình kinh tế đơn giản.
Được gọi hộ kinh doanh cá thể nhưng lại do một Cá Nhân Kinh Doanh hoặc một hộ gia đình làm chủ. Vốn kinh doanh ban đầu của hộ kinh doanh cá thể cũng là vốn của một cá nhân hoặc vốn của hộ gia đình.
Như vậy, một số đông những chủ đầu tư không thuộc hộ gia đình mà muốn cùng nhau góp vốn kinh doanh thì chỉ còn cách cùng nhau thành lập doanh nghiệp mới chứ không thể góp vốn vào hộ kinh doanh cá thể đó.
Hộ kinh doanh cá thể do một cá nhân làm chủ
Đương nhiên, chủ hộ kinh doanh là người duy nhất chịu mọi nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, kể cả mọi lợi nhuận cũng như rủi ro của hộ kinh doanh cá thể.
Hộ kinh doanh cá thể do một hộ gia đình làm chủ (Kinh Doanh Hộ Gia Đình)
Đối với trường hợp hộ kinh doanh cá thể do một hộ gia đình làm chủ sở hữu thì hộ gia đình này phải cử ra một đại diện. Người đại diện này sẽ thay mặt hộ thực hiện quyền, nghĩa vụ của hộ.
Tuy nhiên, người đại diện không chịu trách nhiệm thay cho những thành viên khác trong gia đình. Lợi nhuận cũng như rủi ro sẽ chia cho các thành viên trong hộ gia đình theo thỏa thuận của tất cả các thành viên.
Vốn Điều Lệ Của Hộ Kinh Doanh Cá Thể
Vốn Điều Lệ Của Hộ Kinh Doanh Cá Thể hiện nay pháp luật chưa quy định tối đa hay tối thiểu là bao nhiêu. Cho nên, việc đăng ký vốn bao nhiêu là tùy thuộc vào khả năng của mỗi cá nhân và quy mô của người đăng ký mong muốn.
Việc chọn vốn điều lệ của minh là bao nhiêu cũng tùy thuộc vào kinh nghiệm của chủ hộ kinh doanh cá thể. Có thể giai đoạn ban đầu thì đăng ký số vốn ít và khi việc kinh doanh đã vào guồng phát triển, hoạt động phần nào ổn định thì có thể đăng ký tăng vốn điều lệ lên cao hơn.
Trình tự, thủ tục thành lập hộ kinh doanh cá thể
Bước 1: Cá nhân, nhóm cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình gửi Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh.
Bước 2: Khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
+ Tên hộ kinh doanh dự định đăng ký phù hợp quy định tại Điều 73 Nghị định 78/2015/NĐ-CP.
+ Nộp đủ lệ phí đăng ký hộ kinh doanh: 100.000 đồng/lần (Thông tư 176/2012/TT-BTC quy định)
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện phải thông báo rõ nội dung cần sửa đổi, bổ sung bằng văn bản cho người thành lập hộ kinh doanh.
Kinh doanh dịch vụ pháp lý;
Kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh và kinh doanh dược phẩm;
Kinh doanh dịch vụ thú y và kinh doanh thuốc thú y;
Kinh doanh thiết kế quy hoạch xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng;
Kinh doanh dịch vụ kiểm toán;
Kinh doanh dịch vụ môi giới chứng khoán;
Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật;
Kinh doanh dịch vụ xông hơi khử trùng;
Thiết kế phương tiện vận tải;
Mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia;
Kinh doanh dịch vụ kế toán;
Dịch vụ cầm đồ;
Dịch vụ nhà trọ, nhà cho thuê;
Dịch vụ Internet;
Dịch vụ Karaoke;
Kinh doanh khí đốt hoá lỏng.
Hộ Kinh Doanh Cá Thể Là Gì ? Khái Niệm Hộ Kinh Doanh Cá Thể Được Hiểu Như Thế Nào ?
Hộ kinh doanh cá thể là cá nhân hoặc hộ gia đình được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh để tiến hành các hoạt động kinh doanh.
Hộ kinh doanh cá thể có địa điểm kinh doanh cố định, không thường xuyên thuê lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình với hoạt động kinh doanh.
Đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch vì lợi ích chung của hộ là chủ hộ. Tài sản chung của hộ gia đình là tài sản do các thành viên của hộ cùng nhau tạo lập nên hoặc được cho chung và các tài sản khác do các thành viên thoả thuận là tài sản chung của hộ. Trong trường hợp tài sản chung của hộ không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung thì các thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm.
Hộ gia đình được pháp luật Việt Nam thừa nhận với tư cách là chủ thể kinh doanh từ năm 1988 theo tinh thần của Nghị định số 27-HĐBT ngày 09.3.1988 của Hội đồng Bộ trưởng về chính sách đối với kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng, vận tải. Tư cách chủ thể các quan hệ pháp luật kinh doanh của hộ gia đình tiếp tục được khẳng định trong các văn bản luật quan trọng như Luật doanh nghiệp năm 1999, Bộ luật dân sự năm 1995 và tiếp tục được khẳng định trong Bộ luật dân sự năm 20085.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, hộ kinh doanh cá thể do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng kí kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng kí kinh doanh. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định mức thu nhập áp dụng trên phạm vì địa phương theo đó, hộ gia đình kinh doanh hoặc làm dịch vụ có thu nhập thấp hơn mức quy định không phải đăng kí kinh doanh. Mức thu nhập thấp được quy định không được vượt quá mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân đối với người c6 thu nhập cao. Hộ kinh doanh cá thể có sử dụng hơn mười lao động hoặc có hơn một địa điểm kinh doanh phải chuyển đổi thành doanh nghiệp. Tất cả công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; các hộ gia đình đều có quyền đăng kí kinh doanh với tư cách là hộ kinh doanh cá thể, trừ những người chưa thành niên, người bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc bị Toà án tước quyền hành nghề. Một cá nhân, hộ gia đình chỉ được đăng kí kinh doanh một hộ kinh doanh cá thể.
Bạn đang đọc nội dung bài viết 3 Đặc Điểm Hộ Kinh Doanh Là Gì ? trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!