Cập nhật nội dung chi tiết về 5 Bước Xác Định Khách Hàng Mục Tiêu Và Phân Tích Chuẩn Nhất Cho Marketers mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Họ tên
*
*
Số điện thoại
*
Công việc hiện tại của bạn?
*
Nhu cầu của bạn khi đăng ký khoá học
*
Hands-on Marketing Brand Management Excellence Digital Platform Management Facebook Marketing TikTok Marketing Writing For Ideas Winning At E-commerce Event & Activation Management Modern PR Google Ads All In One Hands-on Marketing (online) Digital Platform Management (online) Strategic Communication Planning Account Management Data Analytics For Marketers Digital Planning Performance Digital Marketing Market Insights Marketing for MSME & Start-up Content Marketing Livestream Commerce
Khoá học bạn quan tâm
*
Target Customer Là Gì Và Cách Xác Định Khách Hàng Mục Tiêu
Target customer là gì? Target là một yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp là biết cách tìm ra thị trường mục tiêu, khoanh vùng được đối tượng khách hàng. Điều này gọi chung là target – việc nhắm mục trúng thị trường và đối tượng mục tiêu không chỉ đơn thuần là cần thiết, hữu ích mà đó là một yêu cầu.
Tìm hiểu target customer là gì?
Trong bối cạnh nền kinh tế cạnh tranh như hiện tại, xác đinh rõ được target market là gì (thị trường mục tiêu) quan trọng hơn bao giờ hết. Bởi đơn giản, không ai đủ khả năng để xây dựng sản phẩm/ dịch vụ làm hài lòng tất cả mọi người.
1. Định nghĩa target customer là gì?
Target nghĩa là việc xác định đối tượng và thị trường mục tiêu, xác định nhóm người có chung đặc điểm và mối quan tâm tới sản phẩm của bạn nhất nhằm mục đích phục vụ cho việc triển khai chiến lược marketing, chiến lược kinh doanh của công ty. Hiểu đơn giản, target là việc phân tích đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp của bạn cần phải hướng tới.
Chính mong muốn từ khách hàng tiềm năng sẽ là nguồn động lực để doanh nghiệp đẩy mạnh chiến dịch marketing. Điều này có thể hấp dẫn, thu hút và đáp ứng được nhu cầu để biến họ thành khách hàng thường xuyên và trung thành. Rõ ràng, chiến lược tập trung marketing cho các khách hàng tiềm năng hiệu quả và tiết kiệm chi phí hơn nhiều so với cách tiếp cận chung chung tới tất cả mọi người.
Cách xác định target customer là gì cho doanh nghiệp?
Target customer là gì và tìm kiếm insight vẫn luôn là một bài toán khó đối với mỗi marketer. Việc nhận diện được khách hàng mục tiêu giúp doanh nghiệp tiếp cận đúng đối tượng, tránh lãng phí ngân sách marketing vào những khách hàng tiêu cực, từ đó giảm bớt chi phí marketing để có được một khách hàng mới. Những khách hàng mục tiêu dễ chuyển đổi hơn vì họ thích ứng nhanh với thương hiệu của bạn, bạn sẽ không mất quá nhiều thời gian và công sức để “thuyết phục” họ và dễ dàng duy trì chất lượng mối quan hệ nhà cung cấp – khách hàng.
1. Vẽ chân dung khách hàng
Dựa trên các dữ liệu thực tế về nhân khẩu học và hành vi mua hàng online của khách hàng, cùng với đó là suy xét về lịch sử cá nhân, động cơ và mối quan tâm để xác định những đối tượng này. target customer là gì
Độ tuổi – Khách hàng tiềm năng của bạn chủ yếu ở độ tuổi nào? Họ thuộc Millennial hay thế hệ Z? Khách hàng ở độ tuổi khác nhau sẽ có những phẩn ứng khác nhau với sản phẩm/dịch vụ của bạn.
Giới tính – Nhu cầu và sở thích của nam và nữ là hoàn toàn khác nhau, mục tiêu và động cơ mua hàng cũng sẽ khác nhau.
Địa điểm: Thói quen mua hàng của người dân đô thị và nông thôn là hoàn toàn khác nhau. Nơi cư trú và văn hóa sống của cộng đồng cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến sở thích mua hàng của họ.
Ngoài các đặc điểm trên, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, dân tộc, sở thích,…cũng là những yếu tố bạn cần nghiên cứu để xác định chân dung khách hàng
Tiến hành nghiên cứu thị trường mục tiêu:
Khảo sát: Sử dụng khảo sát bằng giấy, email hoặc web như Zoomerang hoặc SurveyMonkey.
Phỏng vấn: Nói chuyện với những người bạn tin tưởng và thói quen mua hàng của họ phù hợp với doanh nghiệp nhỏ của bạn. Bạn có thể thực hiện việc này ở các trung tâm thương mại đông người
Tập trung vào một nhóm người nhất định: Nhận feedback từ một nhóm nhỏ người tiêu dùng phù hợp với hồ sơ khách hàng của bạn bằng câu hỏi Q&A
Xác định rõ quy mô thị trường mục tiêu:
Quy mô thị trường tức là độ lớn của thị trường mà bạn nhắm tới bao gồm phạm vi và số lượng. Tùy thuộc vào nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiệp ảnh hưởng tới quy mô thị trường mà họ nhắm tới. Tuy nhiên cần đảm bảo tính khả thi và hiệu quả.
Mọi doanh nghiệp đều có tham vọng tiếp cận được mọi đối tượng khách hàng và mở rộng quy mô kinh doanh để nhanh chóng tăng doanh thu. Tuy nhiên nếu chưa đủ tiềm lực thì việc lựa chọn quy mô thị trường quá lớn sẽ là không khả thi, và nếu doanh nghiệp không có khả năng phục vụ nổi chính thị trường mục tiêu của mình sẽ để lại những hậu quả khôn lường.
Doanh nghiệp kinh doanh online có thể xác định quy mô thị trường của mình thông qua một số công cụ như Google Trends, Google Keyword Planner, Facebook Power Editor…
Sau khi hiểu được target customer là gì? cũng như 2 tips về cách target thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp bên trên bạn khoanh vùng được thị trường mục tiêu, hãy đánh giá lại một lần nữa để kết luận thị trường đó có phù hợp với mục tiêu kinh doanh cũng như khả năng đáp ứng của bạn không. Bên cạnh đó, bạn cũng cần nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cũng nằm trong phân khúc thị trường này để có những phương án cạnh tranh và chiến lược marketing hiệu quả.
1. Độ tuổi:
Bạn cần phải xác định được khác hàng có độ tuổi bao nhiêu thì có thể sử dụng được sản phẩm – dịch vụ của bạn.
2. Vị trí địa lý:
Khách hàng mục tiêu của bạn đang ở đâu, họ ở những tỉnh ngoại thành hay trong các thành phố lớn, khoảng cách từ họ đến chỗ bạn là bao xa.
Nắm bắt được đúng sở thích của khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng giúp bạn target đối tượng 1 cách chính xác. Ví dụ: Sản phẩm bạn kinh doanh là điện thoại di động, thì những đối tượng bạn target là những người có sở thích về công nghệ, hay đọc tin tức công nghệ…
4. Thu hẹp đối tượng:
Việc thu hẹp đối tượng sẽ giúp bạn có thể tiếp cận được khách hàng một cách chính xác hơn. Loại bỏ được những đối tượng khách hàng ví dụ có sở thích về lĩnh vực bạn kinh doanh nhưng lại không có khả năng mua sản phẩm của bạn (họ thường là những người có thu nhập thấp hoặc sinh viên). Lúc này bạn cần thu hẹp đối tượng lựa chọn, lọc những khác hàng vừa có sở thích với sản phẩm của bạn, đồng thời có tài chính ổn định.
target là gì
target market example
thị trường mục tiêu là gì ví dụ
market segment là gì
target market usa
chạy target là gì
benefit segmentation là gì
target là gì trong game
Tổng Quan Về Khách Hàng Mục Tiêu Trong Marketing
Trong bài viết này, GEM sẽ chia sẻ cho bạn những thông tin tổng quan về khách hàng mục tiêu trong marketing.
#1. Khách hàng mục tiêu là gì? (Target audience là gì?)
Những đối tượng này phải thỏa mãn đồng thời hai yêu cầu:
Có khả năng chi trả cho sản phẩm/dịch vụ:
Đối tượng mục tiêu phải có đủ khả năng chi trả cho sản phẩm/dịch vụ của công ty bạn. Chiếc điện thoại Vertu đời mới sẽ không phải sự lựa chọn của một cô công nhân với mức lương chỉ 3-4 triệu đồng một tháng. Dù có thích đến cỡ nào chăng nữa thì cô ấy cũng không có đủ khả năng chi trả cho sản phẩm xa xỉ này.
Thông thường các nhà làm marketing thường tìm kiếm khách hàng mục tiêu (target audience) dựa trên các yếu tố cụ thể như địa điểm, tuổi tác, thu nhập… Ví dụ: Nếu doanh nghiệp bạn kinh doanh mỹ phẩm thì chắc chắn các marketers sẽ muốn thu hút những đối tượng là phụ nữ có thu nhập đủ để mua sản phẩm và sống trong khu vực có thể giao hàng.
Việc xác định nhóm target audience là gì (khách hàng mục tiêu) sẽ giúp bạn tìm ra giọng nói chất lượng để giao tiếp với khách hàng.
Vì các kênh truyền thông, nội dung content, hình ảnh sản phẩm…bạn sử dụng để kết nối với khách hàng có thể không hiệu quả với đối tượng này nhưng lại có tác động mạnh với đối tượng khác.
Nếu bạn biết chính xác bạn muốn truyền tải thông điệp đến những đối tượng như thế nào thì bạn sẽ phải tìm ra địa điểm họ thường xuyên xuất hiện, điều họ mong muốn từ thương hiệu của bạn, từ đó sẽ biết được cách nói chuyện với họ như thế nào để gây ấn tượng.
Những thông tin này sẽ là cơ sở nền tảng để định hướng các chiến lược marketing và đảm bảo tính nhất quán hơn trong các chương trình truyền thông, nhằm mục tiêu xây dựng một mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với khách hàng.
Từ việc nghiên cứu cách mà đối tượng tiềm năng tương tác, giao tiếp, trao đổi thông tin trên các group, mạng xã hội, websites…bạn sẽ có thể điều chỉnh các từ khóa và chiến lược SEO của mình để đảm bảo thông tin của bạn sẽ xuất hiện trong tầm mắt người dùng khi họ search.
Từ việc nghiên cứu nhu cầu thực tế của khách hàng mục tiêu, bạn có thể đưa ra những giải pháp cải tiến sản phẩm/dịch vụ của mình để thỏa mãn tối đa mong muốn của họ về thương hiệu.
Từ cách họ tìm kiếm thông tin, so sánh và chọn sản phẩm, bạn có thể điều chỉnh các chiến dịch tiếp thị của mình để làm cho sản phẩm/dịch vụ của mình nổi bật hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Một số đặc điểm về: thu nhập, chức danh công việc, tình trạng hôn nhân gia đình, các mối quan hệ ảnh hưởng, nhu cầu, nguyện vọng, vấn đề và mối quan tâm; những trang web truyền thông xã hội họ sử dụng; ngôn ngữ; website yêu thích; động lực mua hàng; giới tính…là những cơ sở thông tin quan trọng giúp bạn mô tả khách hàng mục tiêu chính xác.
Những insight khách hàng ẩn dấu sâu bên dưới lớp vỏ nhu cầu, mong muốn bên ngoài là bí mật quan trọng mà các nhà làm marketing cần khám phá để xây dựng được một chân dung khách hàng có chiều sâu.
Đôi khi chính bản thân khách hàng cũng không thực sự nhận ra mong muốn tiềm ẩn của họ là gì, nhiệm vụ của các marketers là làm cho những insight đó nổi lên trên tảng băng, được thỏa mãn bằng chính sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
Một trong những việc quan trọng nhất cần thực hiện khi nghiên cứu target audience là gì – đó là xác định hành vi khách hàng mục tiêu và xây dựng hành trình khách hàng. Với sự bùng nổ của internet và mạng xã hội, hành vi khách hàng đã thay đổi ngoạn mục từ mua hàng trực tiếp qua những kênh truyền thống sang tìm hiểu và đặt hàng qua internet.
Có đến 70% hành trình khách hàng diễn ra trên internet. Vì vậy, dù bạn đang kinh doanh trong bất kỳ ngành nghề nào, internet là một kênh marketing không thể bỏ qua nếu bạn muốn chiến thắng trong cuộc đua giành thị phần.
Mỗi khách hàng khi đến với doanh nghiệp đều trải qua những giai đoạn khác nhau, có những trải nghiệm khác nhau khi họ tương tác với thương hiệu, họ cũng có những hành vi tìm kiếm và phản ứng không giống nhau với các chương trình truyền thông.
Việc của các nhà làm marketing là nghiên cứu hành vi khách hàng để định hướng, mang lại cho họ những trải nghiệm tốt nhất. Nếu như bạn định hướng được cho khách hàng phải làm gì, họ sẽ mua hàng từ bạn, chiến lược marketing thành công.
Hành trình khách hàng sẽ giúp bạn tận dụng tối đa các nguồn lực trong doanh nghiệp, tối ưu hóa các chương trình truyền thông để mang lại hiệu quả cao nhất.
Từ những thông tin về khái niệm khách hàng mục tiêu, chân dung khách hàng, hành trình của người tiêu dùng…và dựa trên mục tiêu marketing của doanh nghiệp, các marketers có thể lựa chọn thị trường mục tiêu chính xác cho chiến dịch truyền thông của mình.
khách hàng mục tiêu, khách hàng mục tiêu là gì, xác định khách hàng mục tiêu, khách hàng mục tiêu trong marketing, mô tả khách hàng mục tiêu, khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng, lựa chọn khách hàng mục tiêu, tìm kiếm khách hàng mục tiêu, khái niệm khách hàng mục tiêu, target audience là gì…
Mô Hình Smart Và Cách Xác Định Mục Tiêu Marketing Theo Smart
Cách xác định mục tiêu thực tiễn bằng mô hình SMART
Khi thiết lập mục tiêu marketing tương lai cho kế hoạch marketing các doanh nghiệp cần xem xét mức độ cần thiết của từng phương pháp. Mô hình SMART đóng vai trò như một “chuyên gia” giúp cho doanh nghiệp kiểm tra và chắt lọc cho mình những phương pháp hiệu quả nhất. Mô hình SMART được giải thích cụ thể như sau:
S – Specific (mục tiêu phải cụ thể, chi tiết và dễ hiểu) – Các thông tin phải chi tiết đủ để xác định vấn đề hoặc cơ hội. Mục tiêu có đủ chi tiết để đo lường các vấn đề và cơ hội thực tế hay không?
M – Measurable (mục tiêu có thể đo lường được) – Có thể áp dụng các thuộc tính định lượng hoặc định tính để tạo ra một hệ thống đo lường không?
A – Actionable (tính khả thi của mục tiêu) – Những thông tin có được sử dụng để cải thiện năng suất làm việc hay không? Nếu mục tiêu đề ra không làm thay đổi thái độ của nhân viên để giúp họ cải thiện năng suất làm việc thì phải chăng đã có vấn đề gì đã xảy ra?!
T – Time-Bound (thời hạn để đạt được mục tiêu đã đề ra) -Các mục tiêu có thể được thiết lập và thực hiện trong các khoảng thời gian như đã đề ra hay không?
Mục tiêu đạt doanh thu từ kênh Digital: đạt được 10% doanh thu từ kênh trực tuyến trong vòng 2 năm.
Mục tiêu thu hút khách hàng mới: đạt được 10.000 khách hàng trực tuyến mới trong năm tài chính với mức CPA (cost per acquisition) trung bình là 150,000 VND mỗi người cùng với mức lợi nhuận trung bình là 50,000 VND.
Mục tiêu chuyển đổi: tăng giá trị trung bình trên mỗi đơn hàng trực tuyến lên 700,000 VND mỗi khách hàng.
Mục tiêu tương tác: tăng số lượng khách hàng mua sắm tích cực (active customer) trong một quý lên 500 người.
Bạn đang đọc nội dung bài viết 5 Bước Xác Định Khách Hàng Mục Tiêu Và Phân Tích Chuẩn Nhất Cho Marketers trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!