Cập nhật nội dung chi tiết về 6 Quy Luật Kinh Điển Trong Thiết Kế Website (P2) mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Việc thiết kế website không đòi hỏi một cái đầu quá nghệ sĩ để cho ra những tác phẩm “trừu tượng”. Đối với nhà thiết kế web, yêu cầu đặt ra đó chính là cân bằng được giữa lý trí và cảm xúc, sự logic và tính nghệ thuật.
Thật vậy, một website tốt luôn là sự kết hợp giữa tính thẩm mỹ và tư duy kinh doanh. Và điều đó vừa đem lại cảm giác hài lòng cho khách hàng vừa gia tăng tỷ lệ chuyển đổi cho bạn.
4. Quy luật Fitt
Có thể hiểu đơn giản quy luật Fitt như sau: Mục tiêu càng xa và càng nhỏ thì thời gian để tiếp cận được nó sẽ lâu hơn.
Vì thế, để ứng dụng được quy luật Fitt, chúng ta có thể rút ra 3 bài học:
Nếu quảng đường để di chuyển đến nút bấm (thường là CTA) dài thì kích thước nút bấm phải đủ lớn để bù lại khoảng cách đó. Thường thì những tác vụ có độ quan trọng càng cao, kích thước nên càng lớn.
Qui luật Fitt – (Nguồn: uniqueblog)
Những CTA thiết yếu nên được để càng gần vị trí con trỏ càng tốt. Vì nút bấm đã ở ngay chỗ con trỏ chuột, vì thế kích thước của nó dù cho có nhỏ vẫn dễ dàng tiếp cận được với người dùng.
Vậy bạn có biết, đâu là những vị trí thường gần trỏ chuột nhất? Theo định luật Fitts, trên màn hình có những vị trí đặc biệt mà thời gian bạn cần để tiếp cận những vị trí này luôn là ngắn nhất bất kể con trỏ chuột của bạn đang ở đâu trên màn hình. Những vị trí đó bao gồm 4 cạnh và 4 góc của màn hình. Lý do thật đơn giản: vì 4 cạnh của màn hình là giới hạn cuối cùng mà con trỏ bạn có thể đến được, nếu có ai đó yêu cầu bạn đưa chuột đến 1 trong bốn cạnh của màn hình thì bạn sẽ đơn giản là “phóng tay” đưa chuột về phía đó mà không cần quan tâm đến đường đi của nó hay vị trí mà nó sẽ dừng lại.
5. Quy tắc Một phần 3
Chúng ta đều biết hình ảnh đóng một vai trò quan trọng đối với các website. So với một đoạn văn dài, hay một bài viết, thì hình ảnh có khả năng truyền đạt ý tưởng nhanh hơn bất kỳ văn bản nào.
Quy tắc 1 phần 3 – (Nguồn: onethirdfordays)
Nguyên tắc này nói rằng: Một hình ảnh nên được chia làm 9 phần bằng nhau bởi 4 đường thẳng tưởng tượng (2 đường thẳng ngang và 2 đường thẳng dọc). Cuối cùng, đặt các yếu tố quan trọng của bức hình tại các điểm thắt nút của 4 đường thẳng. Các điểm thắt nút này chính là phần thu hút nhất trong một bức hình.
6. Nguyên lý lưỡi dao cạo của Occam (Occam’s razor)
Occam’s razor là một nguyên tắc chuộng sự giản đơn. Theo nguyên lý Occam’s razor, những chi tiết rườm rà, hoa mỹ là không cần thiết.
Trong thiết kế giao diện web, các nhà thiết kế thường cố gắng đưa thật nhiều thông tin về bản thân. Thoạt nhìn có vẻ một website như vậy vô cùng đầy đủ và chuyên nghiệp nhưng sự thật, tỷ lệ chuyển đổi của chúng hầu như đều không cao.
Không chỉ áp dụng với vẻ ngoài, nguyên tắc này còn đúng với cả các thao tác trên website. Các thao tác nên được tối giản và những hoạt động không cần thiết cần được loại bỏ bớt. Sự tập trung đúng trọng tâm luôn tốt hơn việc trình bày tất cả mọi thứ mà không một ai buồn để ý.
Do đó, các doanh nghiệp ngày nay có xu hướng thiết kế website của mình theo hướng đơn giản, nhưng vẫn giữ được sự chuyên nghiệp. Đơn giản, vì mọi thứ đều bắt nguồn từ sự đơn giản sẽ dễ dàng giữ được cái chất riêng của nó so với những thứ đã biến đổi.
Nguyên tắc lưỡi dao cạo của Occam – (Nguồn: blogforbusiness)
Sự tập trung của khách hàng càng được định hướng rõ ràng, khả năng bạn bán được hàng sẽ càng cao. Những chi tiết rườm rà, rối rắm rất có thể sẽ hướng sự chú ý của họ đi theo một hướng khác, và quyết định mua hàng rất có thể bị bỏ ngang so với ban đầu, bởi vì họ đột nhiên muốn tìm hiểu về một vấn đề gì đó bên ngoài. Trong những trường hợp như vậy, doanh thu của cửa hàng online sẽ có thể bị giảm một cách đáng tiếc, trong khi nếu ta điều hướng khách hàng của mình đi đến quyết định cuối cùng nhanh chóng nhất, bạn có thể nhanh chóng bán được hàng của mình, tránh tình trạng tồn hàng.
Tags: website, thiết kế website, website đẹp
M.T
Thiết Kế Website Là Gì?
Thiết kế website là gì vậy? Có gì khác với lập trình web hay không?
Đây là những câu hỏi mà những ai chưa biết hoặc đang muốn làm công việc liên quan đến nghề này đều quan tâm tìm hiểu.
Có lẽ, trước hết chúng ta cần hiểu thuật ngữ website là gì đã. Biết đối tượng là gì thì mới tìm hiểu tiếp xem làm ra nó thế nào. Nếu bạn cần tham khảo, thì có thể đọc trước bài website là gì để hiểu rõ về khái niệm.
Tiếp đó, chúng ta đi vào chủ đề chính của bài này…
Có một vài cách hiểu, nên tôi sẽ khái quát lần lượt.
Thiết kế website là gì?
Thiết kế website là việc làm ra một trang thông tin điện tử, bằng các phần mềm đồ họa và lập trình, để có thể truy cập được từ xa qua mạng internet.
Đó là cách hiểu thông thường của những ai không trong chuyên ngành này. Với họ, khi muốn làm một trang mạng, thì họ dùng từ “thiết kế website”. Chẳng hạn, họ đặt câu hỏi như:
Chi phí thiết kế website bao nhiêu? => được hiểu là: làm một website bao nhiêu tiền?
Công ty tôi muốn thiết kế website, anh báo giá được không? => cần báo giá làm website.
v.v…
Tất nhiên cách dùng định nghĩa như trên không hẳn là sai, vì cả bên đặt hàng và bên cung cấp dịch vụ đều hiểu. Và nếu bạn là khách hàng, thì hoàn toàn có quyền dùng theo cách đó (mình trả tiền mình có quyền 🙂 ).
Tuy nhiên, nếu nghiên cứu cụ thể hơn, thì không hẳn như vậy. Nếu bạn là người đang hoặc sắp làm nghề này, thì cần biết khái niệm chính xác hơn. Và tôi sẽ giải thích ngay sau đây.
Cần xuất phát từ bản chất của việc “tạo ra website”. Khi đó thì sẽ cần một số bước công việc chính như sau:
Vẽ giao diện trang web dưới dạng ảnh: cái này gọi là “web design“, nghĩa là thiết kế. Tương tự như việc thiết kế một ngôi nhà. Sản phẩm là các bản vẽ thiết kế. Có thể vẽ bằng tay, nhưng giờ thường dùng phần mềm. Sau khi thiết kế, thì website chưa hoạt động được.
Mã hóa giao diện đó thành ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (html), để có thể cho hiển thị hình ảnh website dưới dạng html. Bước này gọi là “cắt html“.
Lập trình cơ sở dữ liệu, và các chức năng cần thiết: tiếng Anh gọi là “coding web“. Tương tự như việc bạn xây dựng ngôi nhà dựa trên bản thiết kế.
Đưa mã nguồn vào lưu trữ (hosting) trên máy chủ web, đồng thời đăng ký và cấu hình tên miền (domain) cho phù hợp với hosting. Tương tự như việc chuẩn bị mảnh đất cần thiết để có thể xây cất ngôi nhà.
Có thể thêm bước tối ưu hóa website với các công cụ tìm kiếm: gọi là SEO website. Cái này giống như việc trang trí căn nhà cho đẹp hơn, thân thiện hơn.
Nếu nhìn vào các bước kể trên, thì rõ ràng việc “thiết kế website” chỉ là việc vẽ ảnh trang web mà thôi: chứ nó chưa hoạt động gì được. Còn cần làm thêm 3 bước kế tiếp mới có thể tạo xong website.
Vậy thì định nghĩa như ban đầu tôi nêu ra là chưa chính xác lắm, nên thường chỉ dành cho những ai thuộc diện “ngoại đạo” sử dụng.
Vì thế, tôi muốn sửa lại cho chuẩn hơn, và nên hiểu thế này:
Thiết kế website là việc thiết kế ra giao diện dưới dạng ảnh của trang thông tin điện tử, bằng các phần mềm đồ họa như Photoshop, Flash, AI…
Như vậy cũng tàm tạm và đúng bản chất hơn rồi.
Tuy nhiên, do thực tế gần đây có thay đổi xu hướng ít nhiều. Các trang web đa phần đều được tích hợp công nghệ “responsive” để tự động tương thích với các thiết bị di động. Do đó, việc thiết kế có xu hướng bao gồm thêm cả công đoạn “cắt html” và viết CSS và Javascript để cho giao diện mẫu (template) có thể tự động tương thích thiết bị di động.
Nghĩa là sau khi thiết kế xong, thì website đã có thể hiển thị về giao diện trên các trình duyệt. Nó cũng có tính năng cơ bản về màu sắc, kích thước, sự thay đổi với cỡ màn hình… Chỉ chưa có nội dung cụ thể và các chức năng cần được lập trình.
Vậy thêm một khái niệm có chút mở rộng thế này:
Thiết kế website là việc tạo ra giao diện của trang thông tin điện tử dưới dạng html, và có thể chạy thử trên các trình duyệt web như Chrome, Firefox, Safari…
Sau khi thiết kế thì mới có giao diện, còn để tạo ra một trang web hoàn chỉnh, thì vẫn phải thêm mấy bước lập trình, đưa lên host và cấu hình domain cho phù hợp nữa.
Tôi nói hơi dài dòng như vậy cũng chỉ để đi đến 1 ý quan trọng là: việc thiết kế web chưa tạo xong 1 website đầy đủ, mà cần thêm bước lập trình nữa. Nghĩa là cần nêu thêm 1 khái niệm quan trọng…
Lập trình website là gì?
Lập trình website là việc sử dụng phần mềm lập trình (Dreamweaver, Visual Studio, Notepad++…) để chuyển bản thiết kế web thành website đầy đủ, hoạt động được trên môi trường internet, và có thể mở được bằng các trình duyệt web trên máy tính hoặc thiết bị di động.
Đây là công việc chính của các lập trình viên (coder). Trong khi đó, việc thiết kế website là nhiệm vụ chủ yếu của các thiết kế viên (designer). Thực tế, thì nhiều người có thể làm cả việc thiết kế và lập trình để tạo ra 1 website hoàn chỉnh. Tuy nhiên, ở những công ty chuyên nghiệp, thì những công việc này được giao cho những nhóm hoặc cá nhân chuyên trách.
Trở lại chủ đề chính, tôi muốn tóm lược một cách nôm na thế này:
Thiết kế web + Lập trình web = Website hoàn chỉnh
Vậy nếu có ai thắc mắc thì bạn có thể tham khảo các khái niệm tôi vừa nêu trên để giải thích nhé.
Đến đây, tôi xin kết thúc bài viết về chủ đề thiết kế website là gì. Hy vọng bạn thấy điều gì đó bổ ích. Nếu bạn muốn tìm đơn vị thiết kế website uy tín tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh…, thì vui lòng liên hệ với chúng tôi.
Hoặc gọi số Hotline: 094 456 1874 để được tư vấn và nhận báo giá.
Thiết Kế Website, Lập Trình Website Là Gì?
Thiết kế website là gì vậy? Có gì khác với lập trình web hay không?
Đây là những câu hỏi mà những ai chưa biết hoặc đang muốn làm công việc liên quan đến nghề này đều quan tâm tìm hiểu.
Có lẽ, trước hết chúng ta cần hiểu thuật ngữ website là gì đã. Biết đối tượng là gì thì mới tìm hiểu tiếp xem làm ra nó thế nào. Nếu bạn cần tham khảo, thì có thể đọc trước bài website là gì để hiểu rõ về khái niệm.
Tiếp đó, chúng ta đi vào chủ đề chính của bài này…
Có một vài cách hiểu, nên tôi sẽ khái quát lần lượt.
Thiết kế website là gì?
Thiết kế website là việc làm ra một trang thông tin điện tử, bằng các phần mềm đồ họa và lập trình, để có thể truy cập được từ xa qua mạng internet.
Đó là cách hiểu thông thường của những ai không trong chuyên ngành này. Với họ, khi muốn làm một trang mạng, thì họ dùng từ “thiết kế website”. Chẳng hạn, họ đặt câu hỏi như:
Chi phí thiết kế website bao nhiêu? => được hiểu là: làm một website bao nhiêu tiền?
Công ty tôi muốn thiết kế website, anh báo giá được không? => cần báo giá làm website.
v.v…
Tất nhiên cách dùng định nghĩa như trên không hẳn là sai, vì cả bên đặt hàng và bên cung cấp dịch vụ đều hiểu. Và nếu bạn là khách hàng, thì hoàn toàn có quyền dùng theo cách đó (mình trả tiền mình có quyền 🙂 ).
Tuy nhiên, nếu nghiên cứu cụ thể hơn, thì không hẳn như vậy. Nếu bạn là người đang hoặc sắp làm nghề này, thì cần biết khái niệm chính xác hơn. Và tôi sẽ giải thích ngay sau đây.
Cần xuất phát từ bản chất của việc “tạo ra website”. Khi đó thì sẽ cần một số bước công việc chính như sau:
Vẽ giao diện trang web dưới dạng ảnh: cái này gọi là “web design“, nghĩa là thiết kế. Tương tự như việc thiết kế một ngôi nhà. Sản phẩm là các bản vẽ thiết kế. Có thể vẽ bằng tay, nhưng giờ thường dùng phần mềm. Sau khi thiết kế, thì website chưa hoạt động được.
Mã hóa giao diện đó thành ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (html), để có thể cho hiển thị hình ảnh website dưới dạng html. Bước này gọi là “cắt html“.
Lập trình cơ sở dữ liệu, và các chức năng cần thiết: tiếng Anh gọi là “coding web“. Tương tự như việc bạn xây dựng ngôi nhà dựa trên bản thiết kế.
Đưa mã nguồn vào lưu trữ (hosting) trên máy chủ web, đồng thời đăng ký và cấu hình tên miền (domain) cho phù hợp với hosting. Tương tự như việc chuẩn bị mảnh đất cần thiết để có thể xây cất ngôi nhà.
Có thể thêm bước tối ưu hóa website với các công cụ tìm kiếm: gọi là SEO website. Cái này giống như việc trang trí căn nhà cho đẹp hơn, thân thiện hơn.
Nếu nhìn vào các bước kể trên, thì rõ ràng việc “thiết kế website” chỉ là việc vẽ ảnh trang web mà thôi: chứ nó chưa hoạt động gì được. Còn cần làm thêm 3 bước kế tiếp mới có thể tạo xong website.
Vậy thì định nghĩa như ban đầu tôi nêu ra là chưa chính xác lắm, nên thường chỉ dành cho những ai thuộc diện “ngoại đạo” sử dụng.
Vì thế, tôi muốn sửa lại cho chuẩn hơn, và nên hiểu thế này:
Thiết kế website là việc thiết kế ra giao diện dưới dạng ảnh của trang thông tin điện tử, bằng các phần mềm đồ họa như Photoshop, Flash, AI…
Như vậy cũng tàm tạm và đúng bản chất hơn rồi.
Tuy nhiên, do thực tế gần đây có thay đổi xu hướng ít nhiều. Các trang web đa phần đều được tích hợp công nghệ “responsive” để tự động tương thích với các thiết bị di động. Do đó, việc thiết kế có xu hướng bao gồm thêm cả công đoạn “cắt html” và viết CSS và Javascript để cho giao diện mẫu (template) có thể tự động tương thích thiết bị di động.
Nghĩa là sau khi thiết kế xong, thì website đã có thể hiển thị về giao diện trên các trình duyệt. Nó cũng có tính năng cơ bản về màu sắc, kích thước, sự thay đổi với cỡ màn hình… Chỉ chưa có nội dung cụ thể và các chức năng cần được lập trình.
Vậy thêm một khái niệm có chút mở rộng thế này:
Thiết kế website là việc tạo ra giao diện của trang thông tin điện tử dưới dạng html, và có thể chạy thử trên các trình duyệt web như Chrome, Firefox, Safari…
Sau khi thiết kế thì mới có giao diện, còn để tạo ra một trang web hoàn chỉnh, thì vẫn phải thêm mấy bước lập trình, đưa lên host và cấu hình domain cho phù hợp nữa.
Tôi nói hơi dài dòng như vậy cũng chỉ để đi đến 1 ý quan trọng là: việc thiết kế web chưa tạo xong 1 website đầy đủ, mà cần thêm bước lập trình nữa. Nghĩa là cần nêu thêm 1 khái niệm quan trọng…
Lập trình website là gì?
Lập trình website là việc sử dụng phần mềm lập trình (Dreamweaver, Visual Studio, Notepad++…) để chuyển bản thiết kế web thành website đầy đủ, hoạt động được trên môi trường internet, và có thể mở được bằng các trình duyệt web trên máy tính hoặc thiết bị di động.
Đây là công việc chính của các lập trình viên (coder). Trong khi đó, việc thiết kế website là nhiệm vụ chủ yếu của các thiết kế viên (designer). Thực tế, thì nhiều người có thể làm cả việc thiết kế và lập trình để tạo ra 1 website hoàn chỉnh. Tuy nhiên, ở những công ty chuyên nghiệp, thì những công việc này được giao cho những nhóm hoặc cá nhân chuyên trách.
Trở lại chủ đề chính, tôi muốn tóm lược một cách nôm na thế này:
Thiết kế web + Lập trình web = Website hoàn chỉnh
Vậy nếu có ai thắc mắc thì bạn có thể tham khảo các khái niệm tôi vừa nêu trên để giải thích nhé.
Website Là Gì? Tại Sao Cần Thiết Kế Website?
Nói về website thì hầu hết mọi người đều đã từng nghe qua, tuy nhiên không phải ai cũng có thể định nghĩa một cách cụ thể website là gì, vì sao lại cần có website. Hôm nay Bigweb sẽ giúp bạn giải đáp 2 câu hỏi lớn này một cách dễ hiểu và cụ thể nhất.
Website là gì?
Website còn được gọi với tên khác như trang mạng, trang web là kênh thông tin được sử dụng để giới thiệu sản phẩm, quảng bá mô hình hoạt động của các doanh nghiệp, cửa hàng đến với khách hàng.
Website là một kênh thông tin không thể thiếu đối với các doanh nghiệp trong thời đại 4.0 bùng nổ, để phát triển trong môi trường đầy cạnh tranh như hiện nay thì website là một yếu tố quan trọng hàng đầu đưa bạn đến sự thành công trong việc bán hàng, mở rộng phát triển thị trường và xây dựng phát triển thương hiệu.
Phân loại website
Website được phân thành 4 loại chủ yếu:
Trang web cá nhân
Trang web thương mại, web doanh nghiệp
Trang web của chính phủ
Trang web tổ chức phi lợi nhuận
Các thành phần cơ bản của một website
Một website thông thường được chia làm 2 phần:
– Giao diện người dùng (front-end)
Giao diện người dùng là định dạng trang web được trình bày trên màn hình của máy tính của người xem (máy khách) được xem bằng các phần mềm trình duyệt web như Internet Explorer, Firefox,… Tuy nhiên ngày nay người xem có thể xem website từ các thiết bị điện tử khác như điện thoại di động, PDA,…
Việc trình bày một website phải đảm bảo các yếu tố về thẩm mỹ đẹp, ấn tượng; bố cục đơn giản, dễ hiểu và dễ sử dụng, các chức năng tiện lợi cho người xem. Đặc biệt ngày nay, website trở nên sống động với những hiệu ứng đa dạng của hình ảnh và chữ kết hợp với âm thanh.
– Các chương trình được lập trình để website hoạt động (back-end)
Là phần lập trình của website lưu trữ trên máy chủ (Server). Sự khác nhau ở phần lập trình back-end của website làm phân ra 2 loại website: Website tĩnh và website động.
+ Website tĩnh do lập trình bằng ngôn ngữ HTML theo từng trang như brochure, không có cơ sở dữ liệu và không có công cụ quản lý thông tin trên website.Bạn phải biết kỹ thuật thiết kế trang web (thông thường bằng các phần mềm như FrontPage, Dreamwaver,…) khi muốn thiết kế hoặc cập nhật thông tin của những trang web này.
+ Website động (Dynamic website) là website có cơ sở dữ liệu, được cung cấp công cụ quản lý website (Admin Tool) để có thể cập nhật thông tin thường xuyên, quản lý các thành phần trên website. Loại website này thường được viết bằng các ngôn ngữ lập trình như PHP, chúng tôi JSP, Perl,…, quản trị Cơ sở dữ liệu bằng SQL hoặc MySQL,…
Những lợi ích của website
Trong thời kì bùng nổ của công nghệ thông tin, thương mại điện tử là một ngành vô cùng nóng và kéo theo đó sử dụng website bán hàng trở nên phổ biến và cần thiết. Website đưa đến cho cá nhân hoặc các doanh nghiệp lợi ích không hề nhỏ:
Giúp khách hàng dễ dàng cập nhật thông tin nhanh chóng và hiệu quả để phục vụ tốt nhất các đối tượng khách hàng trong quá trình tìm hiểu về sản phẩm, dịch vụ cũng như thông tin về doanh nghiệp trước khi ra quyết định mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ
Truy cập mọi lúc, mọi nơi, tìm kiếm dễ dàng và nhanh chóng mọi thông tin luôn sẵn có trên website
Tiết kiệm chi phí thuê mặt bằng, kho bãi, nhân sự nếu bạn đang thực hiện kinh doanh online
Chăm sóc khách hàng trực tuyến: Đặc điểm nổi bật khi sử dụng website để bán hàng đấy là bạn có thể chăm sóc tư vấn cho khách hàng về sản phẩm trực tuyến. Không phải mất thời gian và công sức đi lại bạn vẫn có thể dễ dàng chốt đơn hàng từ khách hàng dễ dàng
Tiềm năng khách hàng cực lớn. Mở rộng thị trường kinh doanh và tìm kiếm được khách hàng mục tiêu hiệu quả, giúp cải thiện doanh thu cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Nâng cao trải nghiệm người dùng, nâng cao uy tín và thể hiện sự chuyên nghiệp của doanh nghiệp
Qua đây chắc hẳn bạn đã hiểu và nhận ra được vai trò của việc sở hữu một website với việc kinh doanh của mình, nhanh chóng liên hệ với chúng tôi Bigweb công ty thiết kế website uy tín luôn đồng hành cùng bạn và cố gắng đưa đến cho bạn những sản phẩm website tốt nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết 6 Quy Luật Kinh Điển Trong Thiết Kế Website (P2) trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!