Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 22 : Lực Lo mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài 22
lực lo-ren-xơ (lorentz)
–o0o–
Định nghĩa :
Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của một lực từ, lực từ này gọi là Lực lorentz.
Đặc điểm của Lực lorentz :
Một hạt mang điện tích q0, khối lượng m chuyển động với vận tốc v trong từ trường B và hợp với B góc α. hạt điện tích chịu tác dụng Lực lorentz có đặc điểm :
Điểm đặt : hạt mang điện
Phương vuông góc với v và B, chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Độ lớn : F = q0vBsinα
Quy tắc bàn tay trái :
Chuyển động hạt điện tích chuyển động trong một từ trường đều :
Một hạt mang điện tích q0, khối lượng m chuyển động với vận tốc ban đầu v vuông góc từ trường B. quỹ đạo của hạt là đường tròn có bán kính :
==========================================
BÀI TẬP SGK :
==================================
BÀI TẬP KIỂM TRA KIẾN THỨC :
BÀI 1: Hạt electron bay vào trong 1 từ trường đều theo hướng của từ trường thì
A. độ lớn của vận tốc thay đổi. B. hướng chuyển động thay đổi.
C. động năng thay đổi. D. chuyển động không thay đổi.
BÀI 2: Một electrôn bay vuông góc với các đường sức từ vào 1 từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu 1 lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-14 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s B. 1,6.106 m/s C. 106 m/s D. 1,6.109 m/s
BÀI 3: Một điện tích 1 có khối lượng 10-5 kg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào 1 từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là
A. 0,5 m B. 0,1 m C. 1 m D. 10 m
BÀI 4 : Lực Lo-ren-xơ là lực do từ trường tác dụng lên
A. nam châm B. dòng điện C. hạt mang điện chuyển động D. ống dây
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Bài Giảng Sinh Học 8 Tiết 22 Bài 21: Hoạt Động Hô Hấp
1/ Hô hấp là gì? Vai trò của hô hấp?
– Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài.
– Vai trò của hệ hô hấp: Cung cấp ôxi cho tế bào tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động sống.
2/ Các em quan sát hít vào và thở ra cho biết lồng ngực như thế nào?
+Hít vào lồng ngực nâng lên
+ Thở ra lồng ngực hạ xuống
SINH HỌC 8KIỂM TRA MIỆNG 1/ Hô hấp là gì? Vai trò của hô hấp? - Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài.- Vai trò của hệ hô hấp: Cung cấp ôxi cho tế bào tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động sống.2/ Các em quan sát hít vào và thở ra cho biết lồng ngực như thế nào?+Hít vào lồng ngực nâng lên+ Thở ra lồng ngực hạ xuốngHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBài 21:Ngày dạy: 02/ 11/ 2012Tiết : 22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI/. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:Thế nào là một cử động hô hấp?- Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp.Thế nào là nhịp hô hấp?- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.Tiết 22, bài 21 Hình nhìn thẳng Hình nhìn nghiêngSự tăng giảm thể tích lồng ngực và phổi khi hít vào và thở ra CỬ ĐỘNG CỦA XƯƠNG SƯỜN TRONG KHI HÔ HẤPHÌNH 1Bình thườngHít vào, lồng ngực được nâng lênThở ra, lồng ngực hạ xuốngLồng ngực được nâng lên, hạ xuống là nhờ hoạt động của cơ nào? Nhờ cơ liên sườn co, dãn.HÌNH 2HÌNH 3CỬ ĐỘNG CỦA CƠ HOÀNH TRONG KHI HÔ HẤPH.1H.2Cơ hoành CO, lồng ngực nâng lên và mở rộngCơ hoành DÃN, lồng ngực hạ xuống và thu nhỏKHÍ TRÀN VÀO, PHỔI CĂNGPHỔI XẸP, KHÍ THOÁT RASự phối hợp của CƠ HOÀNH, CƠ LIÊN SƯỜN và XƯƠNG SƯỜN khi HÍT VÀO làm tăng thể tích lồng ngựcSự phối hợp của CƠ HOÀNH, CƠ LIÊN SƯỜN và XƯƠNG SƯỜN khi THỞ RA làm giảm thể tích lồng ngực Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:- Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp.- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.-Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ yếu tố nào? - Các cơ liên sườn , cơ hoành , cơ bụng phối hợp với xương ức , xương sườn trong cử động hô hấp.- Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra.- Các cơ nào tham gia hô hấp?-Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới- Ý nghĩa?Khí dự trữThở ra gắng sức (800 - 1200 ml)Hô hấp bình thường (500 ml)Hít vào gắng sức (2100 - 3100 ml)Khí còn lại trong phổi (1000 - 1200 ml)Khí lưu thôngKhí bổ sungKhí cặnDung tích sống 3400 - 4800 mlTổng dung tích của phổi 4400 - 6000 mlĐỒ THỊ PHẢN ÁNH SỰ THAY ĐỔI DUNGTÍCH PHỔI Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:- Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp.- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp. - Các cơ liên sườn , cơ hoành , cơ bụng phối hợp với xương ức , xương sườn trong cử động hô hấp.- Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra.-Dung tích phổi khi hít vào , thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ? -Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khẻo và luyện tập- Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:O2CO2N2HƠI NƯỚCKhí hít vào20.96%0.02%79.02%ÍtKhí thở ra16.40%4.10%79.50%Bão hoàKẾT QUẢ ĐO MỘT SỐ THÀNH PHẦNKHÔNG KHÍ HÍT VÀO VÀ THỞ RAHãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?Khí hít vào Khí thở raLý doNồng độ O2Nồng độ CO2Nồng độ N2Hơi nước Quan sát hình 21.4, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2.??CO2CO2O2O2(thấp)(cao)(cao)(thấp)Không khíSự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và phế nangCO2CO2O2O2(thấp)(cao)(cao)(thấp)Sự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và tế bàoGiải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?Khí hít vào Khí thở raLý doNồng độ O2Nồng độ CO2Nồng độ N2Hơi nướcCaoThấpDo O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.Không đổiCaoThấpKhông đổiÍtBão hoàDo CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang.Sự khác nhau này không đáng kể, và không có ý nghĩa sinh học.Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi tuyến nhày ở niêm mạc. Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:* Sự trao đổi khí ở phổi: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu +CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. * Sự trao đổi khí ở tế bào: + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.* Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào: Tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.- Mối quan hệ giữa TĐK ở phổi và tế bào? Tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.Tổng kếtChọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Khi hô hấp các cơ nào sau đây tham gia làm thay đổi thể tích lồng ngực: Cơ liên sườn ngoài. Cơ hoành. Một số cơ khác. Cả 3 câu a, b, c đúng. Nồng độ Oâ2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch. Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang. Khuếch tán Oâ2 từ máu vào phế nang, CO2 từ phế nang vào máu.Khuếch tán Oâ2 từ phế nang vào máu, CO2 từ máu vào phế nang.Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở phổi?Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:Câu 3: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở tế bào?Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:Nồng độ Oâ2 trong máu thấp hơn trong tế bào. Nồng độ Oâ2 trong máu cao hơn trong tế bào.Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu.Khuếch tán Oâ2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu. Hướng dẫn học tập* Đối với tiết học này: - Học thuộc bài. - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk/70 - Đọc phần em có biết sgk/71 * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Vệ sinh hô hấp. - Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp: Bụi, các chất độc hại..Nguồn gốc các tác nhân gây hại như thế nào? - Trước các tác nhân gây hại đó cần đề ra các biện pháp rèn luyện để có được hệ hô hấp. - Xem bảng 22 trang 72Chĩc c¸c em häc tèt!CHÚC QUÝ THẦY CƠ SỨC KHOẺBáo Châu Á: “U22 Campuchia Biến Nỗ Lực Của Philippines Trở Thành Vô Nghĩa”
Truyền thông Châu Á dùng cụm từ “xuất sắc” để miêu tả về màn trình diễn của U22 Campuchia tại lượt trận cuối cùng của bảng A SEA Games 30.
Chiều 4.12, lượt đấu cuối cùng của bảng A SEA Games 30 đã diễn ra với nhiều kết quả bất ngờ. Dù đã thắng đậm U22 Timor Leste với tỉ số 6-1 nhưng U22 Philippines vẫn phải dừng chân tại vòng bảng. Trong khi đó, U22 Campuchia có lần đầu tiên lọt vào bán kết một kỳ SEA Games sau khi bất ngờ hạ U22 Malaysia với tỉ số 3-1.
Chứng kiến kỳ tích mới của bóng đá nam Campuchia, tờ FOX Sports Asia đã dành rất nhiều lời khen ngợi. Trong bài phân tích sau loạt đấu, cây viết Adwaidh Rajan đã dùng cụm từ “xuất sắc” để nói về màn trình diễn của U22 Campuchia, đặc biệt là trong hiệp 2.
“Màn trình diễn xuất sắc trong hiệp 2 đã giúp U22 Campuchia giành chiến thắng 3-1 trước U22 Malaysia tại Sân vận động Rizal Memorial ở Manila, Philippines. Nhờ vậy, họ sẽ là đội lọt vào vòng Bán kết môn bóng đá nam ở SEA Games 2019”, trích bài viết trên FOX Sports Asia.
Tờ thể thao nổi tiếng Châu Á cũng nhận xét, chiến thắng đầy cảm xúc của U22 Campuchia đã biến những nỗ lực ghi bàn của chủ nhà U22 Philippines trở thành điều vô nghĩa.
“Với việc chủ nhà U22 Philippines dự kiến sẽ giành chiến thắng trước trước đối thủ yếu U22 Timor-Leste ở lượt trận cuối cùng, cả U22 Campuchia và U22 Malaysia đều phải quyết giành chiến thắng để tiến vào vòng bán kết SEA Games 30.
Và điều đó đã tạo nên một ngày thi đấu gay cấn tại bảng A. Đã có lúc tưởng như U22 Campuchia và U22 Malaysia sẽ cùng bị loại vì không bên nào có thể vượt lên dẫn trước trong trận quyết đấu, trong khi U22 Philippines dễ dàng giành chiến thắng trước Timor-Leste.
Nhưng rồi, màn trình diễn tuyệt vời trong hiệp 2 đã giúp U22 Campuchia vươn lên dẫn trước 3-0, “Azkals” lúc đó lại đã mất đi hy vọng. Tuy nhiên sau đó, U22 Philippines đã “nã” đến 6 bàn thắng vào lưới U22 Timor-Leste để tìm kiếm cơ hội đi tiếp. Đáng tiếc, U22 Campuchia đã vượt qua đội chủ nhà khi không để U22 Malaysia thu hẹp khoảng cách quá ngắn”, tờ FOX Sports Asia viết.
Bài 2: Chăm Lo Và Thực Hiện Tốt Chính Sách Hậu Phương
Những năm qua, các chế độ, chính sách đối với gia đình quân nhân, công nhân, viên chức quốc phòng (CNVCQP) tại ngũ không ngừng được hoàn thiện; tổ chức thực hiện chu đáo, đúng quy định, góp phần chăm sóc ngày càng tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần gia đình cán bộ, chiến sĩ, nhất là gia đình các đối tượng làm nhiệm vụ nơi khó khăn, gian khổ… Toàn quân đã thực hiện tốt việc cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) đối với thân nhân của quân nhân tại ngũ; hằng năm, có hơn 1,2 triệu thân nhân của quân nhân được hưởng chế độ BHYT; hỗ trợ kinh phí, đào tạo, cấp thẻ học nghề, giới thiệu việc làm cho hàng chục nghìn chiến sĩ hoàn thành nghĩa vụ quân sự ra quân; kịp thời thăm hỏi động viên, hỗ trợ các trường hợp hy sinh, bị thương trong khi làm nhiệm vụ quốc phòng-an ninh, đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (bị thiên tai, hỏa hoạn, rủi ro…).
Các đơn vị trong quân đội đã bố trí việc làm và đỡ đầu nhiều đối tượng là vợ, con thương binh, liệt sĩ. Từ năm 2010 đến nay, Bộ Quốc phòng đã tuyển dụng hàng chục trường hợp là đối tượng con liệt sĩ hy sinh trong thời kỳ đổi mới. Theo Chỉ thị 97/CT-BQP ngày 18-7-2011 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, các đơn vị đã tuyển dụng gần 300 con của thương binh, bệnh binh nặng đang điều trị tại các trung tâm điều dưỡng thương binh vào phục vụ trong quân đội theo chế độ công nhân viên quốc phòng.
Cách đây không lâu, chị Nguyễn Thị Dung và chị Vương Thị Trâm được Bộ tư lệnh Quân chủng Hải quân trao quyết định tuyển dụng công nhân viên quốc phòng và được về làm việc tại các đơn vị thuộc Vùng 2 Hải quân. Chị Dung là vợ liệt sĩ Phan Văn Hạnh (hy sinh tại quần đảo Trường Sa tháng 1-2014 khi làm nhiệm vụ tuần tra trên biển) còn chị Vương Thị Trâm, vợ của liệt sĩ Dương Văn Bắc (hy sinh tại Nhà giàn DK1/11 trong khi làm nhiệm vụ kiểm tra thiết bị tại nhà giàn, tháng 10- 2014).
Nhận quyết định, cả hai người vợ liệt sĩ đều không cầm được nước mắt. Chị Vương Thị Trâm nghẹn ngào: “Sự mất mát đau thương là không có gì bù đắp được, nhưng được làm việc trong quân đội cũng phần nào giúp tôi nguôi ngoai thương nhớ, ổn định cuộc sống, hai con sẽ có điều kiện học hành”. Chị Nguyễn Thị Dung thì cảm ơn quân đội đã giúp cô toại nguyện ước mơ làm cô giáo tại Căn cứ 696-đơn vị mà chồng chị công tác trước lúc hy sinh.
Bác Nguyễn Ngọc Sửa, thương binh hạng ¼, đang điều trị tại Trung tâm Điều dưỡng Thương binh Thuận Thành (Bắc Ninh) rất phấn khởi khi được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, quân đội, 2 người con của bác đã được tuyển dụng, hiện là QNCN. Thiếu úy QNCN Nguyễn Ngọc Sắt (con trai bác Sửa) đang công tác tại Ban CHQS huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên chia sẻ: “Nhờ chính sách của Đảng, Nhà nước quan tâm đến gia đình thương binh, liệt sĩ nên tôi được phục vụ trong quân đội. Tôi sẽ nỗ lực phấn đấu để không phụ lòng mong đợi của cha mẹ và sự quan tâm của quân đội, đơn vị”.
Chính sách nhà ở, đất ở đối với sĩ quan, QNCN, CNVCQP những năm qua cũng được quan tâm thực hiện, đạt nhiều kết quả tích cực. Bộ Quốc phòng đã có nhiều chủ trương, biện pháp tháo gỡ khó khăn cho các dự án phát triển nhà ở chính sách, nhà ở xã hội. Các cơ quan, đơn vị tích cực, chủ động tạo nguồn, phối hợp, liên hệ với địa phương nơi đóng quân hỗ trợ quỹ đất và triển khai thực hiện có hiệu quả các dự án phát triển nhà ở chính sách, nhà ở xã hội, nhà công vụ, phù hợp với đặc thù đơn vị, địa phương, đúng quy định của Nhà nước, Bộ Quốc phòng. Trong 5 năm qua, toàn quân đã triển khai xây dựng và đưa vào khai thác 43 dự án nhà công vụ bằng nhiều nguồn vốn, tạo lập được 3.160 căn hộ; 103 dự án phát triển nhà ở gia đình cán bộ quân đội, với hơn 8.800 căn hộ đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng; 28 dự án đang thi công với khoảng 2.700 căn hộ; hơn 11.120 sĩ quan, QNCN, CNVCQP đã được tham gia dự án nhà ở chính sách, hơn 4.270 đồng chí được tham gia nhà ở xã hội… Kết quả trên góp phần giải quyết đáng kể khó khăn về nhà ở, giúp cán bộ, nhân viên và gia đình ổn định cuộc sống, yên tâm công tác…
Nhiều hoạt động, phong trào thiết thực
Theo đánh giá của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, các chính sách xã hội trong quân đội đã được triển khai và tổ chức thực hiện tích cực, hiệu quả, tận tình, trách nhiệm, chu đáo. Ngành Chính sách quân đội đã khảo sát, nghiên cứu, đề xuất, giải quyết chế độ, chính sách đối với các đối tượng bị bệnh hiểm nghèo, bệnh cần chữa trị dài ngày, bệnh tâm thần… trong quân đội; đề xuất chủ trương, giải pháp, huy động các nguồn lực hỗ trợ người hiếm muộn, vô sinh đang công tác trong quân đội; từng bước thực hiện tốt công tác xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ gia đình quân nhân có hoàn cảnh khó khăn, rủi ro; quan tâm chăm sóc đời sống đoàn viên, hội viên và người lao động đang công tác trong quân đội.
Thông qua các phong trào hoạt động, chính sách xã hội được thực hiện sâu rộng với nhiều nội dung, hình thức và việc làm thiết thực như: Xây dựng Quỹ “Ngày vì người nghèo”, “Quỹ hiếm muộn”; các chương trình “1 tỷ đồng vì công nhân viên chức, lao động quốc phòng nghèo”; các mô hình: “Tiết kiệm vì ngày mai lập nghiệp”, “Hũ gạo tình thương”; chương trình “Tặng quà biên cương”…; phối hợp thực hiện có hiệu quả Chương trình 12 kết hợp quân, dân y. Trong 5 năm qua, lực lượng quân y đã tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí cho hơn 912.000 lượt người (trong đó có hơn 608.000 đối tượng chính sách); tham mưu, đề xuất xây dựng và thực hiện tốt Đề án dạy nghề, giới thiệu việc làm cho thanh niên thực hiện nghĩa vụ quân sự (NVQS) giai đoạn 2013-2020 và những năm tiếp theo cũng như Đề án tuyển chọn thanh niên hoàn thành NVQS trở về địa phương để quy hoạch đào tạo, bổ sung vào đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn…
Những kết quả trên khẳng định chính sách HPQĐ đã thực sự đi vào cuộc sống, góp phần quan trọng tăng cường niềm tin của cán bộ, chiến sĩ, nhân dân và đối tượng chính sách đối với Đảng, Nhà nước, quân đội; tác động tích cực đến an sinh xã hội, ổn định tình hình chính trị ở các địa phương; được dư luận đánh giá cao. Quan tâm chăm lo tốt HPQĐ còn tạo động lực quan trọng để cán bộ, chiến sĩ, CNVCQP thêm yên tâm công tác, phục vụ quân đội, nâng cao sức mạnh chiến đấu, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
TRỊNH DŨNG – VĂN THUYẾT
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 22 : Lực Lo trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!