Đề Xuất 6/2023 # Bài 3. Điện Trường Và Cường Độ Điện Trường. Đường Sức Điện # Top 12 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 6/2023 # Bài 3. Điện Trường Và Cường Độ Điện Trường. Đường Sức Điện # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 3. Điện Trường Và Cường Độ Điện Trường. Đường Sức Điện mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

BÀI 3: Tiết 3-4 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN .

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TỔ : LÍ – KCNCÁC BƯỚC LÊN LỚP

I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. NỘI DUNG BÀI MỚI III.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ. I. KIỂM TRA BÀI CŨ .Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-Lông ? Biểu diễn bằng hình vẽ cho sự tương tác của hai điện tích cùng dấu và khác dấu ? D. Không so sánh được II. NỘI DUNG BÀI MỚI 1. ĐIỆN TRƯỜNG a. Môi trường tương tác điện : Môi trường đó là điện trường b. Điện trường + Định nghĩa : SGK. + Tính chất : Tác dụng lực lên các điện tích khác đặt trong nó . 2.CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG a. khái niêm : là đại lượng đặc trưng cho sự mạch hay yếu của điện trường tại một điểm . A. KIẾN THỨC CƠ BẢN (ghi bảng )

d. Đơn vị : E (V/m ) e. Cường độ điện trường của một điện tích điểm + Điểm đặt : Tại M (tại điểm đang xét ) + Phương : là đường thẳng OM. + Chiều: f. Nguyên lí chồng chất điện trường

3. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN a. Hình ảnh các đường sức : Hình 3.5 b. Định nghĩa : là đường có hướng vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường này đều trùng với hướng của véctơ cđđt tai điểm đó c. Hình dạng đường sức của một số điện trường d. Các đặc điểm của đường sức + Qua mỗi điểm của điện trường chỉ có một đường sức điện + Chiều của đường sức là chiều của vectơ cđđt + Các đường sức không khép kín , nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm + Nơi các đường sức điện thưa : điện trường yếu + Nơi các đường sức điện dày (sát nhau ): điện trường mạch e. Điện trường đều + Định nghĩa : Có hướng và độ lớn bằng nhau tại mọi điểm + Đặc điểm : Có các đường sức là những đường thẳng song và cách đều nhau . B. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. ĐIỆN TRƯỜNG

a. Môi trường tương tác điện : C1 :Xem hình vẽ sau : Nếu hút hết không khí ra thì lực hút giữa hai quả cầu sẽ như thế nào ?

b. Điện trường :

.

B. Chiều của đường sức là chiều của véc tơ cường độ điện trường .

C. Đường sức của điện trường tĩnh là đường cong không khép kín .

D. Qua bất kì điểm nào trong điện trường ta có thể vẽ được một hoặc nhiều đường sức . Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là sai ? Câu 4: Một điện tích thử q đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m . Độ lớn của điện tích thử q là Câu 5: Cho hai điện tích q1 = 8.10-6C , q2 = – 8.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm trong không khí . Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm của AB là

Giải Bài Tập Bài 3: Điện Trường Và Cường Độ Điện Trường

Chương I: Điện Tích – Điện Trường – Vật Lý Lớp 11

Bài 3: Điện Trường Và Cường Độ Điện Trường – Đường Sức Điện

Tóm Tắt Lý Thuyết

I. Điện trường 1. Môi trường truyền tương tác điện 2. Điện trường

II. Cường độ điện trường 1. Khái niệm cường độ điện trường 2. Định nghĩa 3. Vecto cường độ điện trường 4. Đơn vị đo cường độ điện trường 5. Cường độ điện trường của một điện tích điểm 6. Nguyên lý chồng chất điện trường

III. Đường sức điện 1. Hình ảnh các đường sức điện 2. Định nghĩa 3. Hình dạng đường sức của một số điện trường 4. Các đặc điểm của đường sức điện 5. Điện trường đều

Các Bài Tập & Lời Giải Bài Tập SGK Bài 3 Điện Trường Và Cường Độ Điện Trường – Đường Sức Điện

Bài Tập 1 Trang 20 SGK Vật Lý Lớp 11

Điện trường là gì?

Bài Tập 2 Trang 20 SGK Vật Lý Lớp 11

Cường độ điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ? Đơn vị cường độ điện trường là gì ?

Bài Tập 3 Trang 20 SGK Vật Lý Lớp 11

Vectơ cường độ điện trường là gì ? Nêu những đặc điểm của vectơ cường độ điện trường tại một điểm ?

Bài Tập 4 Trang 20 SGK Vật Lý Lớp 11

Viết công thức tính và nêu những đặc điểm của cường độ điện trường của một điện tích điểm.

Bài Tập 5 Trang 20 SGK Vật Lý Lớp 11

Cường độ điện trường của một hệ điện tích điểm được xác định thế nào?

Bài Tập 6 Trang 20 SGK Vật Lý Lớp 11

Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường.

Bài Tập 7 Trang 20 SGK Vật Lý Lớp 11

Nêu định nghĩa và đặc điểm của đường sức điện.

Bài Tập 8 Trang 20 SGK Vật Lý Lớp 11

Điện trường đều là gì?

Bài Tập 9 Trang 20 SGK Vật Lý Lớp 11

A. Điện tích Q.

B. Điện tích thử q.

C. Khoảng cách r từ Q đến q.

D. Hằng số điện môi của môi trường.

Bài Tập 10 Trang 21 SGK Vật Lý Lớp 11

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A. Niu-tơn.

B. Cu-lông.

C. Vôn nhân mét.

D. Vốn trên mét.

Bài Tập 11 Trang 21 SGK Vật Lý Lớp 11

Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm (+4.10^{-8}) gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong một môi trường có hằng số điện môi là 2.

Bài Tập 12 Trang 21 SGK Vật Lý Lớp 11

Hai điện tích điểm ()(q_1 = 3.10^{-8} C) và (q_2 = – 4.10^{-8} C) đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Tại các điểm đó có điện trường không?

Bài Tập 13 Trang 21 SGK Vật Lý Lớp 11

Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích (q_1 = +16.10^{-8}C) và (q_2 = – 9.10^{-8}C). Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.

Lời kết: Qua bài học điện trường và cường độ điện trường, đường sức điện này, các em cần phải nắm một số nội dung chi tiết sau đây:

– Đầu tiên các em cần phải phát biểu định nghĩa về cường độ điện trường, sau đó là viết biểu thức định nghĩa và nêu được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.

– Bước tiếp theo là các em cần nêu đặc điểm về phương chiều của vectơ cường độ điện trường, và vẽ được các vectơ điện trường của một điện tích điểm.

– Sau đó trình bày được nguyên lý chồng chất điện trường.

– Sau cùng các em cần nêu định nghĩa của đường sức điện trường, các đặc điểm quan trọng của các đường sức điện và khái niệm về điện trường đều.

Các bạn đang xem Bài 3: Điện Trường Và Cường Độ Điện Trường – Đường Sức Điện thuộc Chương I: Điện Tích – Điện Trường tại Vật Lý Lớp 11 môn Vật Lý Lớp 11 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Điện Trường Và Cường Độ Điện Trường, Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 11

A.LÍ THUYẾT

I.Điện trường

1. Khái niệm và tính chất

– Điện trường là môi trường tồn tại xung quanh điện tích, có khả năng tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó

2.Cường độ điện trường

– Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

Trong đó: E: cường độ điện trường tại điểm mà ta xét (V/m).

F: lực điện tác dụng lên điện tích thử ( N)

q: điện tích thử (C)

-Mối quan hệ lực và cường độ điện trường

q < 0 : cùng phương, ngược chiều với.

– Cường độ điện trường của một điện tích điểm

+ Điểm đặt: Tại điểm đang xét

+ Phương: đường nối M và Q

Hướng vào Q nếu Q <0

– Biểu diễn:

– Phát biểu: Các điện trường đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu tác dụng của điện trường tổng hợp

Các vecto cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.

-Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường

+

+

+

+

+

+ Nếu

II.Đường sức điện

1.Định nghĩa

Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện

Các đường sức điện là những đường cong hở đi ra từ hạt dương, kết thúc ở vô cùng hoặc hạt âm.

Các đường sức điện mau ở những nơi có điện trường mạnh và ngược lại.

3. Điện trường đều

Điện trường đều là điện trường mà vecto cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.

DẠNG 1: ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA

PHƯƠNG PHÁP 1. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r có đặc điểm:

+ Điểm đặt : tại điểm đang xét

+ Phương : Nằm trên đường thẳng nối Q và M

+ Độ lớn :

2. Kỹ năng cần luyện:

– Cách nhận xét đại lượng nào phụ thuộc vào đại lượng nào.

– Các phương pháp để giải bài toán nhiều trường hợp (Dưới 2 dạng tự luận và trắc nghiệm)

DẠNG 2: ĐIỆN TRƯỜNG DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA

Phương pháp Bài toán 1. Xác định hợp lực điện tác dụng lên 1 điện tích.

Phương pháp: Các bước tìm hợp lực do các điện tích q 1; q 2; … sinh ra tại điểm O:

Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình).

Bước 2: Tính độ lớn các lực E 01;E 02 …… , E no lần lượt do q 1 và q 2 tác dụng lên q o.

Bước 3: Vẽ hình các vectơ lực E 01;E 02 …… , E no lần lượt do q 1 và q 2 tác dụng lên q o.

Bước 3: Vẽ hình các vectơ lực E 01;E 02 …… , E no lần lượt do q 1 và q 2 tác dụng lên q o.

Các trường hợp đặc biệt:

+ Xác định phương chiều: dựa vào hình và áp dụng định luật hàm số sin/cos

2. Tính lực điện tác dụng lên một điện tích khi đã biết cường độ điện trường

+ Điểm đặt: tại điểm đặt điện tích q;

+ Phương: trùng phương với vector cường độ điện trường ;

+ Giải phương trình về điều kiện độ lớn: E 1 = E 2 (2)

+ (1) rút ra điều kiện về dấu hoặc vị trí đặt điện tích

Bài toán 4. Bài toán biện luận: Tìm điều kiện để E đạt giá trị max hoặc min

+ Lập biểu thức của E theo đại lượng cần tìm điều kiện

+ Áp dụng toán học vào để khảo sát:

– Lập luận tử mẫu

– Các bất đẳng thức thường gặp như côsi….

DẠNG 3: ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

1. Trở lại áp dụng phương pháp động lực học:

– Chỉ ra các lực tác dụng (biểu diễn, tính độ lớn hoặc viết biểu thức)

– Áp dụng định luật I (nếu là điều kiện cân bằng):

Áp dụng định luật II (nếu là chuyển động có gia tốc:)

– Khử dấu vectơ:

+ Cách 1: Chiếu

+ Cách 2: Dùng hình

2. Có thể dùng định lý động năng

Cường Độ Dòng Điện &Amp; Công Thức Tính Cường Độ Dòng Điện

Định nghĩa

Với khái niệm cường độ dòng điện là gì vật lý 7 đã định nghĩa như sau: “Cường độ dòng điện chính là đại lượng đặc trưng đại diện cho độ mạnh yếu của dòng điện, số lượng điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian cố định. Dòng điện đi qua càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại.

Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì?

Ampe được công nhận là đơn vị đo của cường độ dòng điện.

Đơn vị Ampe được quy ước kí hiệu là A, đơn vị đo cường độ dòng điện I trong hệ SI. Được lấy tên theo nhà Toán học và Vật lý người Pháp André Marie Ampère. 

1 Ampe sẽ tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948.

Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ gì?

Đó chính là Ampe kế. Dụng cụ này được mắc nối tiếp trong mạch. Ampe kế chỉ được sử dụng để đo những dòng điện rất nhỏ. 

Trên các Ampe kế có các chốt được in dấu (+) là chốt dương và dấu (–) là chốt âm. Đây là hai dấu hiệu để người dùng có thể phân biệt hai chốt này và lắp dây sao cho thích hợp. 

Ngoài khả năng đo dòng điện, ampe kế còn có thể đo cường độ dòng điện xoay chiều, đo điện áp, đo tần số và đo điện trở…

Những công thức tính cường độ dòng điện 

I = Q/t = (q1 + q2 + q3+…+qn) /t

Từ biểu thức trên ta có thể thấy, cường độ dòng điện I được xác định bằng thương số giữa điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của 1 vật dẫn trong 1 khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đang xét.

Dựa theo công thức tính cường độ dòng điện lớp 11 đã được học, cụ thể ta có:

Itb = ∆q / ∆t (A)

Trong đó:

I là cường độ dòng điện trung bình không đổi (A)

q là điện lượng đi qua tiết diện phẳng của vật dẫn ( C)

Δt chính là quãng thời gian được xét. Vậy ta có cách tính dòng điện theo công suất như sau:

hoặc

Trong đó:

I: để chỉ cường độ dòng điện

P: là để chỉ công suất tiêu thụ của thiết bị điện

U: chính là hiệu điện thế

Bạn cũng có thể tính theo công thức khác:

U = I.R

Cụ thể, trong đó:

I để chỉ cường độ dòng điện (đơn vị A)

U tức là hiệu điện thế (đơn vị U)

R là điện trở ( có đơn vị Ôm)

Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng

Đây chính là đại cương có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi. Tức là khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ bên trong R bởi hai dòng điện đó là giống nhau.

Trong đó:

I sẽ là cường độ của dòng điện hiệu dụng

I0 sẽ là cường độ dòng điện cực đại

Tương tự, cách tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở cũng sử dụng công thức này.

Công thức tính cường độ dòng điện cực đại

Bạn hãy tính bằng cách dựa vào công thức sau:

I0 = I. √2

Trong đó: I0 là cường độ dòng điện cực đại

Phân loại cường độ dòng điện

Dòng điện xoay chiều

Là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi tuần hoàn dựa theo các chu kỳ thời gian cố định. Dòng điện xoay chiều được tạo ra từ máy phát điện xoay chiều hoặc biến đổi qua lại giữa DC và AC nhờ những mạch điện đặc thù. 

Chu kỳ của dòng điện được ký hiệu là: T ( quãng thời gian dòng điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ).

Tần số kí hiệu là: F (sự nghịch đảo trong chu kì của dòng điện xoay chiều).

* Cách đo cường độ dòng điện xoay chiều

Bước 1: Cắm que màu đen vào đầu COM (-) và que đỏ vào lỗ (A) để đo dòng điện lớn và lỗ (mA) nếu đo dòng điện nhỏ. 

Bước 2: Điều chỉnh thang đo, dòng điện thành AC.

Bước 3: Kết nối que đo có màu đỏ vào cực dương và que đen vào cực âm theo chiều dòng điện.

Bước 4: Quan sát và đọc kết quả hiển thị trên màn hình.

Để có thể đo được cường độ dòng điện xoay chiều, ta cắm que đo màu đen vào đầu COM (-), que đỏ vào lỗ (A) nếu đo dòng lớn, lỗ (mA) nếu đo dòng nhỏ. Chỉnh mức đo và dòng điện thành AC. Kết nối que màu đỏ về cực dương, que đen về cực âm theo chiều của dòng điện trong mạch. Sau đó hãy quan sát và đọc kết quả được hiển thị trên màn hình.

Dòng điện dân dụng

Đây chính là dòng điện 1 chiều và được kí hiệu là DC: được hiểu là dòng dịch chuyển cùng hướng của các hạt mang điện bên trong môi trường dẫn điện.

Cường độ dòng điện 1 chiều có thể được điều chỉnh tăng/giảm nhưng không thể đổi chiều. Dòng điện này được sản sinh từ một số nguồn như: pin, năng lượng mặt trời. 

* Cách đo cường độ dòng điện dân dụng

Tương tự với cách đo dòng điện xoay chiều, người ta cũng sử dụng đồng hồ vạn năng kim với các bước đo như sau:

Bước 1: Cắm que đen vào đầu COM và que đỏ vào đầu dương  “+”.

Bước 2: Chuyển mạch của đồng hồ ở trong mức DC.A-250mA.

Bước 3: Ngắt kết nối nguồn điện của mạch thí nghiệm.

Bước 4: Kết nối que màu đỏ của đồng hồ vào cực (+) và que đen vào cực (-) theo chiều của dòng điện. Sau đó hãy mắc đồng hồ với thí nghiệm.

Bước 5: Bật nguồn điện và xác định kết quả đo. 

Rate this post

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 3. Điện Trường Và Cường Độ Điện Trường. Đường Sức Điện trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!