Đề Xuất 3/2023 # Bài Giảng Bài 10: Ba Định Luật Niu # Top 3 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài Giảng Bài 10: Ba Định Luật Niu # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Giảng Bài 10: Ba Định Luật Niu mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

TUẦN : Tiết : Ngày soạn: / /2014 Ngày dạy : / /2014 BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật I, II Niu-tơn - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. 2. Kỹ năng và các năng lực: * Kỹ năng: - Vận dụng được công thức định luật 2 niu tơn để giải các bài tập. - Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. * Các năng lực cần phát huy : Mô tả được các định luật 1, 2 Niu -Tơn bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải thích tính chất quán tính và mức quán tính của vật Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp để chứng minh phương chiều của lực và gia tốc Xác định mục đích, nêu dụng cụ và phương án lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về thí nghiệm lịch sử của Galilê Các giải pháp kĩ thuật ứng dụng khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường đối với quán tính của vật. Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo sự an toàn của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại. - Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. 3. Thái độ : - Nhận ra được hiện tượng quán tính trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật - Giải thích được hiện tượng quán tính trong tự nhiên. Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí. - Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa hai định luật. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: ( 2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Phát biểu định nghĩa lực và nêu đặc điểm của hai lực cân bằng. + Phát biểu qui tắc tổng hợp lực và công thức tính độ lớn của hợp lực. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1 ( 8 phút): Tìm hiểu thí nghiệm của Ga-li-lê. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Đặt vấn đề: Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không? Lấy ví dụ đẩy một quyển sách. - Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi: + Ý tưởng thí nghiệm của Ga-li-lê với 2 máng nghiêng như thế nào? + Nêu dự đoán của Ga-li-lê. - Xác định các lực tác dụng lên hòn bi khi máng 2 nằm ngang? - Ghi nhận vấn đề cần nghiên cứu. - Theo dõi sự phân tích của GV - Đọc SGK, tìm hiểu thí nghiệm của Ga-li-lê - Nhận xét về quãng đường hòn bi lăn được trên máng nghiêng 2 khi thay đổi độ nghiêng của máng này, giải thích. - Trả lời: Hai lực cân bằng: Trọng lực , phản lực I. Định luật I Niu-Tơn: 1. Thí nghiệm lịch sử của Gal-li-lê: (1) (2) (1) (2) (1) (2) Kết luận: Nếu không có ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động của một vật. * P1: Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không? * P7: Đề xuất giả thuyết lực không cần thiết để duy trì chuyển động của một vật * P8: Xác định mục đích; nêu dụng cụ, phương án, lắp ráp; tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. * X5: Ghi lại được các kết quả từ thí nghiệm. Hoạt động 2 ( 10 phút): Tìm hiểu định luật I Niu-tơn và khái niệm quán tính. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Nêu và phân tích định luật I Niu-tơn. - Ví dụ: quyển sách nằm im trên bàn; hòn bi lăn trên - Định luật I được gọi là định luật quán tính, chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. Vậy quán tính là gì? - Đọc SGK, tìm hiểu định luật I. - Nêu khái niệm quán tính - Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời C1. (Do xe có quán tính nên nó có xu hướng bảo toàn vận tốc mặc dù ta đã ngừng đạp, xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động - Khi nhảy từ bậc cao xuống, bàn chân dừng lại đột ngột trong khi thân người tiếp tục chuyển động do có quán tính làm cho chân bị gập lại 2. Định luật I Niu-tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 3. Quán tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn * K1: Trình bày nội dung định luật I Niu- tơn, quán tính * P6: Chỉ ra điều kiện lí tưởng để Định luật 1 được nghiệm đúng là trong HQC quán tính Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu định luật II Niu-tơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Đặt vấn đề: Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào? - Lấy ví dụ và phân tích để đưa ra định luật II Niu-tơn. + Khi tác dụng 2 lực có độ lớn khác nhau để đẩy cùng một chiếc xe thì xe chuyển động như thế nào? + Khi đẩy cùng một lực nhưng với 2 xe có khối lượng khác nhau thì 2 xe chuyển động như thế nào? - Thông báo nội dung , biểu thức của định luật II Niutơn. - Nêu và phân tích định nghĩa khối lượng dựa trên mức quán tính. - Nêu tính chất của khối lượng - Nhận xét câu trả lời của HS - Vật sẽ chuyển động có gia tốc. + Lực càng lớn, xe chuyển động càng nhanh. ( gia tốc lớn) + Vật có khối lượng càng lớn xe chuyển động càng chậm. ( gia tốc bé) - Tiếp thu, ghi nhớ. - Viết biểu thức định luật II cho trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật. - Trả lời C2 , C3. II. Định luật II Niu-tơn: 1. Định luật II Niu-tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật -Trường hợp có nhiều lực tác dụng: 2. Khối lượng và mức quán tính a. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b. Tính chất của khối lượng: - Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng đựơc. * P1: Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào? * P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp để chứng minh phương chiều của lực và gia tốc * K1: Trình bày nội dung định luật II Niu- tơn. * P6: Chỉ ra điều kiện lí tưởng để Định luật 2 được nghiệm đúng là trong HQC quán tính và vật chuyển động với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. * K1: Trình bày định nghĩa khối lượng. 4. Củng cố: ( 3 phút) - Nhắc lại nội dung Định luật I, II Niutơn. - Nhắc lại khái niệm khối lượng, quán tính. 5. Dặn dò: - Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị bài tiết sau: Phần còn lại IV. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: TUẦN : Tiết : Ngày soạn: / /2014 Ngày dạy : / /2014 BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức =. - Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. - Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật, đối với hệ hai vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, nằm nghiêng. - Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng và các năng lực: * Kỹ năng: + Biết chỉ ra điều kiện áp dụng các định luật Niu-tơn và biết cách biểu diễn được tất cả các lực tác dụng lên vật hoặc hệ hai vật chuyển động. + Biết cách tính gia tốc và các đại lượng trong công thức của các định luật Niu-tơn để viết phương trình chuyển động cho vật hoặc hệ vật. + Biết vận dụng được phép phân tích lực để giải quyết bài toán với các bài toán vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. * Các năng lực cần phát huy : Mô tả được các định luật 3 Niu -Tơn bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải thích tính chất của cặp lực và phản lực Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp : qui tắc hình bình hành để tổng hợp lực Các giải pháp kĩ thuật ứng dụng khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường đối với phản lực tác dụng lên vật. Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo sự an toàn của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại. - Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. 3. Thái độ : - Nhận ra được sự xuất hiện của cặp lực và phản lực trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật - Giải thích được hiện tượng tương tác giữa các vật trong tự nhiên. Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí. - Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa định luật III Niutơn. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: ( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) + Phát biểu nội dung của định luật I, II Niu tơn Viết biểu thức của định luật II . + Quán tính là gì? Khối lượng là gì? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1 ( 5 phút): Phân biệt trọng lực và trọng lượng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Giới thiệu khái niệm trọng tâm của vật. - Gợi ý: phân biệt trọng lực và trọng lượng. - Yêu cầu HS trả lời câu C4 - Nhận xét, bổ sung. - Nhớ lại các đặc điểm của trọng lực và biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật. - Xác định công thức tính trọng lực - Trả lời C4. (Vận dụng công thức rơi tự do.) 3. Trọng lực – Trọng lượng: - Khái niệm trọng lực: - Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. * K1: Trình bày đặc điểm của trọng lực. * K2: Trình bày được mối liên hệ giữa các đại lượng P, m, g. Khi ở cùng 1 nơi thì g không đổià mối quan hệ giữa P và m ( trả lời C4) Hoạt động 2 ( 15 phút): Tìm hiểu định luật III Niu-tơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp quan sát hình vẽ để rút ra khái niệm về sự tương tác giữa hai vật. - Nhấn mạnh tính chất 2 chiều của sự tương tác giữa các vật. - Nêu và phân tích định luật III. - Lưu ý: Định luật đúng cho cả vật chuyển động hay đứng yên; cho cả tương tác xa hay tương tác gần. - Tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu. - Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4 nhận xét về lực tương tác giữa hai vật. - Tiếp thu, ghi nhớ. - Viết biểu thức của định luật. - Lấy ví dụ minh hoạ. III. Định luật III Niu-ton 1. Sự tương tác giữa các vật : - Ví dụ: - Kết luận: Hiện tượng A và B tác dụng vào nhau, gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau gọi là hiện tượng tương tác. 2. Định luật III Niu-ton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lưc, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều * P1: Tại sao khi dùng tay đấm vào tường ta cảm giác thấy tay bị đau? hoặc khi dùng tay kéo 1 vật nặng ta cảm giác thấy tay rất mỏi? * P2: Mô tả được hiện tượng trong các ví dụ rồi rút ra quy luật chung * K1: Trình bày nội dung và biểu thức của định luật 3 Niu tơn * P6: Xác định phạm vi áp dụng định luật 3: đúng trong mọi trường hợp Hoạt động 3 🙁 10 phút) Tìm hiểu về cặp lực và phản lực. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Thông báo khái niệm lực tác dụng và phản lực. - Yêu cầu HS đọc SGK, nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực. - Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng? - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp thu, ghi nhớ. - Đọc SGK, trả lời: + Các đặc điểm của cặp lực và phản lực. + So sánh sự giống và khác nhau của cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng. 3. Lực và phản lực Trong tương tác giữa hai vật, một lực gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực a) Đặc điểm: -Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. -Lực và phản lực là hai lực trực đối -Lực và phản lực không cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau b) Ví dụ: SGK * K1: Trình bày đặc điểm của cặp lực và phản lực. * K4: Vận dụng định luật 3 để giải thích một số tình huống thực tiễn: Đóng đinh vào gỗ, người muốn bước đi, 4. Vận dụng, củng cố: ( 7 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Các mục tiêu cần đạt Kiến thức Các năng lực - Yêu cầu HS biểu diễn cặp lực và phản lực trong một số trường hợp - Làm bài tập: 11, 14 trang 62 SGK - Lưu ý: Nhờ có định luật II,III mà ta có thể xác định được khối lượng của vật mà không cần cân ( vi mô, vĩ mô) - Biểu diễn cặp lực và phản lực trong một số trường hợp: Vật rơi tự do, đặt một vật lên mặt bàn, đặt 2 vật chồng lên nhau trên mặt bàn. - Bài tập: bài 11, 14/ 65 SGK Bài 11/65: Chọn câu B Bài 14/65: Giải: a) Phản lực có độ lớn bằng 40N b) Phản lực có hướng thẳng đứng xuống dưới c) Phản lực tác dụng vào tay người xách d) Túi đựng thức ăn gây ra phản lực 5. Dặn dò: ( 1 phút) - Đọc mục: Em có biết? - Chuẩn bị tiết sau: Bài tập IV. NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM GIỜ D ẠY:

Giáo Án Vật Lý 10 Bài 10: Ba Định Luật Niu

1. Kiến thức 2. Kỹ năng II. CHUẨN BỊ Học sinh : III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC (Tiết 1)

Trình bày thí nghiệm Galilê.

Trình bày dự đoán của Galilê.

Nêu và phân tích định luật I Newton.

Nêu khái niệm quán tính.

Yêu cầu hs trả lời C1.

Nhận xét về quãng đường hòn bi lăn được trên máng nghiêng 2 khi thay đổi độ nghiêng của máng này.

Đọc sgk, tìm hiểu định luật I.

Ghi nhận khái niệm.

Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời C1.

I. Định luật I Newton. 1. Thí ngihệm lịch sử của Galilê. 2. Định luật I Newton.

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

3. Quán tính.

Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc của về hướng và độ lớn.

II. Định luật II Newton. 1. Định luật .

Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

2. Khối lượng và mức quán tính.

a) Định nghĩa.

Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

b) Tính chất của khối lượng.

+ Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.

+ Khối lượng có tính chất cộng.

3. Trọng lực. Trọng lượng.

a) Trọng lực.

Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là . Trọng lực tác dụng lên vật đặt tại trọng tâm của vật.

b) Trọng lượng.

Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P. Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế.

c) Công thức của trọng lực.

III. Định luật III Newton. 1. Sự tương tác giữa các vật.

Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.

2. Định luật.

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

3. Lực và phản lực.

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực :

+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

+ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Yêu cầu hs giải tại lớp các bài tập 11, 12 trang 62.

Hướng dẫn hs áp dụng định luật II và III để giải.

Giải các bài tập 11, 12 trang 62 sgk.

Giáo Án Bài 10 Ba Định Luật Niuton

GIÁO ÁN VẬT LÝ 10CBTIẾT 18: BÀI 10 BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN

GIÁO VIÊN : LÂM QUỐC THẮNG

Năm Học: 2016 – 2017

Tiết 18 : Bài 10 BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN Ngày soạn : 20/10/2016I. MỤC TIÊU1. Kiến thức – Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, ba định luật Niuton, định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng. – Viết được công thức của định luật II, định luật III Newton và của trọng lực. – Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”. 2. Kỹ năng – Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài. – Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng – Vận dụng phối hợp định luật II và III Newton để giải các bài tập trong bài. 3. Thái độ : – Nhận ra được hiện tượng quán tính trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật – Giải thích được hiện tượng quán tính trong tự nhiên. Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.– Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí.– Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.

II. CHUẨN BỊGiáo viên : Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số vd minh họa ba định luật.Học sinh : – Ôn lại kiến thức đã được học về lực, cân bằng lực và quán tính. – Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC(Tiết 2)Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định luật I Newton, nêu khái niệm quán tính. Giải thích tại sao khi đoàn tàu đang chạy nếu dừng lại đột ngột thì hành khách bị ngã về phía trước, nếu đột ngột rẽ trái thì hành khách bị ngã về phía phải. Phát biểu, viết viểu thức của định luật II Newton. Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng.

Hoạt động 2 ( 10 phút) : Tìm hiểu định luật II Newton.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bản

Y/c hs nêu khái niệm trọng lực là gì ?.

Giới thiệu khái niệm trọng tâm.Nêu đặc điềm của trọng lực Y/c học sinh nêu khái niệm trọng lượng. Yêu cầu hs phân biệt trọng lực và trọng lượng.

Nêu khái niệm.

Ghi nhận khái niệm.

Nêu khái niệm Nêu sự khác nhau của trọng lực và trọng lượng.

Xác định công thức tính trọng lực.II. Định luật II Newton.3. Trọng lực. Trọng lượng. a) Trọng lực. Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là . Trọng lực tác dụng lên vật đặt tại trọng tâm của vật.

b) Trọng lượng. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P. Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế. c) Công thức của trọng lực.

Hoạt động 3 (15 phút) : Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bản

Giới thiệu 3 ví dụ sgk. Nhấn mạnh tính chất hai chiều của sự tương tác.

Nêu và phân tích định luật III.

Yêu cầu hs viết biểu thức của định luật.

Nêu khái niệm lực tác dụng và phản lực.

Nêu các đặc điểm của lực và phản lực. Yêu cầu hs cho ví dụ minh hoạ từng đặc điểm.

Phân tích ví dụ về cặp lực và phản lực ma sát.

Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4, nhận xét về lực tương tác giữa hai vật.

Ghi nhận định luật.

Viết biểu thức định luật.

Ghi nhận khái niệm.

Ghi nhận các đặc điểm.

Bài Giảng Địa Lí 10

– Nguyên nhân: Chủ yếu là do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.

-Những nơi thường có gió mùa: Đới nóng, như: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi. và một số nơi có vĩ độ trung bình như: phía Đông Trung Quốc,.

TIẾT 13 - BÀI 12SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (TT) I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 1. Phân bố các đai khí áp trên TĐ 2. Nguyên nhân thay đổi khí áp 1. Gió tây ôn đới 2. Gió mậu dịch 4. Gió địa phương 3. Gió mùa KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp. Câu 2: Trên Trái Đất có mấy vành đai khí áp? Các đai khí áp phân bố như thế nào? II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH Gió là gì? II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH Quan sát hình 12.1 SGK hãy trình bày đặt điểm hoạt động của gió tây ôn đới và gió mậu dịch? - Tổ 1 và tổ 2: Gió tây ôn đới - Tổ 3 và tổ 4: Gió mậu dịch II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH Khô, ít gây mưa Ẩm cao, gây mưa nhiều Tính chất Quanh năm Quanh năm Thời gian hoạt động Hướng đông bắc (BCB) Hướng đông nam (BCN) Hướng tây nam (BCB) Hướng tây bắc (BCN) Hướng gió - Là loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo. - Là loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới Khái niệm 2. Mậu dịch 1. Tây ôn đới Loại gió Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 7 Quan sát hình (hình 12.2 SGK) hãy xác định các trung tâm áp cao, áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới vào tháng 7? Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 1 Quan sát hình (hình 12.3 SGK) hãy xác định các trung tâm áp cao, áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới vào tháng 1? Gioù Taây oân ñôùi Gioù Maäu dòch Gioù muøa mùa hạ Gioù muøa mùa đông II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 3. Gió mùa - Là gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược lại nhau - Nguyên nhân: Chủ yếu là do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa. -Những nơi thường có gió mùa: Đới nóng, như: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi... và một số nơi có vĩ độ trung bình như: phía Đông Trung Quốc,... - Gió mùa là gì? Nguyên nhân sinh ra gió mùa? - Gió mùa phân bố ở đâu? * Gioù ñaát Gioùbieån II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 4. Gió địa phương a. Gió biển, gió đất: - Hình thành ở vùng ven biển - Thay đổi hướng theo ngày và đêm II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 4. Gió địa phương b. Gió fơn: - Gió fơn là gió khô và nóng khi xuống núi. Trên Trái Đất khu vực nào không có gió mùa: Nam Á Đông Nam Á Tây Âu Đông Phi 2. Ñieåm khaùc nhau cô baûn giöõa gioù muøa , gioù bieån vaø gioù ñaát laø : Gioù muøa hoaït ñoä phaïm vi ....... Gioù ñaát hoaït ñoäng phaïm vi .......... Thôøi gian hoaït ñoäng gioù muøa laø ................... Gioù ñaát gioù bieån hoaït ñoäng trong ....................................... * Ñieàn töø thích hôïp vaøo choã troáng sau : lôùn nhoû caû naêm moät ngaøy ñeâm CUÛNG COÁ DẶN DÒ Về nhà xem lại kiến thức bài học hôm nay, về đặc điểm, phạm vi hoạt động và tính chất của một số loại gió chính. Chuẩn bị bài mới và tìm hiểu: những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa?

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Giảng Bài 10: Ba Định Luật Niu trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!