Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Giảng Tiết 1 mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày soạn: ..../8/2015. PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1. BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra được đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. 2. Kĩ năng - Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm. - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn. 2. Kĩ năng - Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. - Làm vật nhiễm điện do cọ xát. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS. - Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện tích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên do cọ xát. Giới thiệu các cách làm vật nhiễm điện. Giới thiệu cách kiểm tra vật nhiễm điện. Giới thiệu điện tích. Cho học sinh tìm ví dụ. Giới thiệu điện tích điểm. Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích điểm. Giới thiệu sự tương tác điện. Cho học sinh thực hiện C1. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thầy cô. Ghi nhận các cách làm vật nhiễm điện. Nêu cách kểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không. Tìm ví dụ về điện tích. Tìm ví dụ về điện tích điểm. Ghi nhận sự tương tác điện. Thực hiện C1. I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện của các vật Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác. Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không. 2. Điện tích. Điện tích điểm Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. 3. Tương tác điện Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện tích khác dấu thì hút nhau. Hoạt động 3 (15 phút) : Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ông để thiết lập định luật. Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng trong đó. Giới thiệu đơn vị điện tích. Cho học sinh thực hiện C2. Giới thiệu khái niệm điện môi. Cho học sinh tìm ví dụ. Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không. Cho học sinh thực hiện C3. Ghi nhận định luật. Ghi nhận biểu thức định luật và nắm vững các đại lương trong đó. Ghi nhận đơn vị điện tích. Thực hiện C2. Ghi nhận khái niệm. Tìm ví dụ. Ghi nhận khái niệm. Nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không. Thực hiện C3. II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi 1. Định luật Cu-lông Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. F = k ; k = 9.109 Nm2/C2. Đơn vị điện tích là culông (C). 2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi + Điện môi là môi trường cách điện. + Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường (e ³ 1). + Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi : F = k. + Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện của chất cách điện. Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh đọc mục Em có biết ? Cho học sinh thực hiện các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9, 10. Yêu cầu học sinh về nhà giả các bài tập 5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách bài tập. Đọc mục Sơn tĩnh điện. Thực hiện các câu hỏi trong sgk. Ghi các bài tập về nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: ..../8/2015. Tiết 2 . BÀI 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng) - Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. - Phát biểu được nội dung định luật bảo toàn điện tích. 2. Kĩ năng - Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện. - Biết cách làm nhiễm điện các vật. 2. Kĩ năng - Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh -Ôn tập kiến thức đãc học về điện tích ở THCS. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức của định luật Cu-lông. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu thuyết electron. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên tử. Nhận xét thực hiện của học sinh. Giới thiệu điện tích, khối lượng của electron, prôtôn và nơtron. Yêu cầu học sinh cho biết tại sao bình thường thì nguyên tử trung hoà về điện. Giới thiệu điện tích nguyên tố. Giới thiệu thuyết electron. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì nguyên tử không còn trung hoà về điện. Yêu cầu học sinh so sánh khối lượng của electron với khối lượng của prôtôn. Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì vật nhiễm điện dương, khi nào thì vật nhiễm điện âm. Nếu cấu tạo nguyên tử. Ghi nhận điện tích, khối lượng của electron, prôtôn và nơtron. Giải thích sự trung hoà về điện của nguyên tử. Ghi nhận điện tích nguyên tố. Ghi nhận thuyết electron. Thực hiện C1. Giải thích sự hình thành ion dương, ion âm. So sánh khối lượng của electron và khối lượng của prôtôn. Giải thích sự nhiễm điện dương, điện âm của vật. I. Thuyết electron 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố a) Cấu tạo nguyên tử Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh. Hạt nhân cấu tạo bởi hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương. Electron có điện tích là -1,6.10-19C và khối lượng là 9,1.10-31kg. Prôtôn có điện tích là +1,6.10-19C và khối lượng là 1,67.10-27kg. Khối lượng của nơtron xấp xĩ bằng khối lượng của prôtôn. Số prôtôn trong hạt nhân bằng số electron quay quanh hạt nhân nên bình thường thì nguyên tử trung hoà về điện. b) Điện tích nguyên tố Điện tích của electron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể có được. Vì vậy ta gọi chúng là điện tích nguyên tố. 2. Thuyết electron + Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hoà về điện. Nếu nguyên tử bị mất đi một số electron thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử là một số dương, nó là một ion dương. Ngược lại nếu nguyên tử nhận thêm một số electron thì nó là ion âm. + Khối lượng electron rất nhỏ nên chúng có độ linh động rất cao. Do đó electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật bị nhiễm điện. Vật nhiễm điện âm là vật thiếu electron; Vật nhiễm điện dương là vật thừa electron. Hoạt động 3 (10 phút) : Vận dụng thuyết electron. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu vật dẫn điện, vật cách điện. Yêu cầu học sinh thực hiện C2, C3. Yêu cầu học sinh cho biết tại sao sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ là tương đối. Yêu cầu học sinh giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc. Yêu cầu học sinh thực hiện C4 Giới tthiệu sự nhiễm điện do hưởng ứng (vẽ hình 2.3). Yêu cầu học sinh giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng. Yêu cầu học sinh thực hiện C5. Ghi nhận các khái niệm vật dẫn điện, vật cách điện. Thực hiện C2, C3. Giải thích. Giải thích. Thực hiện C4. Vẽ hình 2.3. Giải thích. Thực hiện C5. II. Vận dụng 1. Vật dẫn điện và vật cách điện Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự do. Vật cách điện là vật không chứa các electron tự do. Sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ là tương đối. 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc Nếu cho một vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó. 3. Sự nhiễm diện do hưởng ứng Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện thì đầu M nhiễm điện âm còn đầu N nhiễm điện dương. Hoạt động 4 (5 phút) : Nghiên cứu định luật bảo toàn điện tích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu định luật. Cho học sinh tìm ví dụ. Ghi nhận định luật. Tìm ví dụ minh hoạ. III. Định luật bảo toàn điện tích Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi. Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 5, 6 sgk và 2.1, 2.2, 2.5, 2.6 sách bài tập. Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: ..../8/2015. Tiết 3- 4. BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức cường độ điện trường. - Nêu được trường tĩnh điện là trường thế. 2. Kĩ năng - Vận dụng các công thức về điện trường và nguyên lý chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm điện trường. - Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm. - Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện. 2. Kĩ năng - Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp. - Giải các bài tập về điện trường. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK. - Thước kẻ, phấn màu. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh - Chuẩn bị bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết 1. 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu khái niệm điện trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu sự tác dụng lực giữa các vật thông qua môi trường. Giới thiệu khái niệm điện trường. Tìm thêm ví dụ về môi trường truyền tương tác giữa hai vật. Ghi nhận khái niệm. I. Điện trường 1. Môi trường truyền tương tác điện Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường. 2. Điện trường Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. Hoạt động 3 (30 phút) : Tìm hiểu cường độ điện trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu khái niệm điện trường. Nêu định nghĩa và biểu thức định nghĩa cường độ điện trường. Yêu cầu học sinh nêu đơn vị cường độ điện trường theo định nghĩa. Giới thiệu đơn vị V/m. Giới thiệu véc tơ cường độ điện trường. Vẽ hình biểu diễn véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Vẽ hình 3.4. Nêu nguyên lí chồng chất. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận định nghĩa, biểu thức. Nêu đơn vị cường độ điện trường theo định nghĩa. Ghi nhận đơn vị tthường dùng. Ghi nhận khái niệm.; Vẽ hình. Dựa vào hình vẽ nêu các yếu tố xác định véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm. Thực hiện C1. Vẽ hình. Ghi nhận nguyên lí. II. Cường dộ điện trường 1. Khái niệm cường dộ điện trường Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó. 2. Định nghĩa Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. E = Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m. 3. Véc tơ cường độ điện trường Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm có : - Điểm đặt tại điểm ta xét. - Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét. - Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm. - Độ lớn : E = k 4. Nguyên lí chồng chất điện trường Tiết 2. 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 4 (35 phút) : Tìm hiểu đường sức điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hình ảnh các đường sức điện. Giới thiệu đường sức điện trường. Vẽ hình dạng đường sức của một số điện trường. Giới thiệu các hình 3.6 đến 3.9. Nêu và giải thích các đặc điểm cuae đường sức của điện trường tĩnh. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Giới thiệu điện trường đều. Vẽ hình 3.10. Quan sát hình 3.5. Ghi nhận hình ảnh các đường sức điện. Ghi nhận khái niệm. Vẽ các hình 3.6 đến 3.8. Xem các hình vẽ để nhận xét. Ghi nhận đặc điểm đường sức của điện trường tĩnh. Thực hiện C2. Ghi nhận khái niệm. Vẽ hình. III. Đường sức điện 1. Hình ảnh các đường sức điện Các hạt nhỏ cách điện đặt trong điện trường sẽ bị nhiễm điện và nằm dọc theo những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. 2. Định nghĩa Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác đường sức điện trường là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó. 3. Hình dạng đường sức của một dố điện trường Xem các hình vẽ sgk. 4. Các đặc điểm của đường sức điện + Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi + Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. + Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. + Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. 5. Điện trường đều Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn. Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều. Hoạt động 5 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh đọc phần Em có biết ? Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giả các bài tập 9, 10, 11, 12, 13 sgk 3.1, 2.2, 3.3, 3.4, 3.6, 3.7, 3.10 sách bài tập. Đọc phần Em có biết ? Tóm tắt kiến thức. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: ..../8/2015. Tiết 5: BÀI TẬP I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nắm được nội dung và biểu thức của định luật Culong. - Biểu thức của cường độ điện trường và vecto cường độ điện trường. 2. Kỹ năng - Vận dụng định luật Culong và biểu thức của cường độ điện trường để giải một số bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Véc tơ cường độ điện trường gây bở một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm. - Các tính chất của đường sức điện. 2. Kỹ năng - Xác định được cường độ điện trường gây bởi các diện tích điểm. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../9/2015. / 2. 11B ..../9/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 10 : D Câu 6 trang 10 : C Câu 5 trang 14 : D Câu 6 trang 14 : A Câu 1.1 : B Câu 1.2 : D Câu 1.3 : D Câu 2.1 : D Câu 2.5 : D Câu 2.6 : A Câu 9 trang 20 : B Câu 10 trang 21: D Câu 3.1 : D Câu 3.2 : D Câu 3.3 : D Câu 3.4 : C Câu 3.6 : D Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Cu-lông. Yêu cầu học sinh cho biết điện tích của mỗi quả cầu. Vẽ hình Hướng dẫn học sinh các bước giải. Vẽ hình Hướng dẫn học sinh tìm vị trí của C. Yêu cầu học sinh tìm biểu thức để xác định AC. Yêu cầu học sinh suy ra và thay số tính toán. Hướng dẫn học sinh tìm các điểm khác. Hướng dẫn học sinh các bước giải. Vẽ hình Hướng dẫn học sinh lập luận để tính độ lớn của . Viết biểu théc định luật. Giải thích tại sao quả cầu có điện tích đó. Xác định các lực tác dụng lên mỗi quả cầu. Nêu điều kiện cân bằng. Tìm biểu thức để tính q. Suy ra, thay số tính q. Gọi tên các véc tơ cường độ điện trường thành phần. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại C. Lập luận để tìm vị trí của C. Tìm biểu thức tính AC. Suy ra và thay số để tính AC. Tìm các điểm khác có cường độ điện trường bằng 0. Gọi tênBài Giảng Tiết : 6 . Khái Niệm Về Amin
Phenol là gì ? Cho VD và phân biệt rượu thơm.
Tính chất hóa học của Phenol. Viết phương trình phản ứng.
Điều chế và ứng dụng của Phenol.
· Cho HS nắm được Amin là hợp chất có cấu tạo và tính chất bazơ tương tự NH3.
· HS viết được CTCT của các Amin.
· Phân biệt về khái niệm bậc rượu và bậc Amin.
CHƯƠNG I : RƯỢU – PHENOL – AMIN . TIẾT : 6 . KHÁI NIỆM VỀ AMIN – ANILIN . Kiểm tra bài cũ : Phenol là gì ? Cho VD và phân biệt rượu thơm. ‚ Tính chất hóa học của Phenol. Viết phương trình phản ứng. ƒ Điều chế và ứng dụng của Phenol. Trọng tâm : Cho HS nắm được Amin là hợp chất có cấu tạo và tính chất bazơ tương tự NH3. HS viết được CTCT của các Amin. Phân biệt về khái niệm bậc rượu và bậc Amin. Nắm vững cấu tạo và tính chất hóa học của Anilin và phương pháp điều chế Anilin. Đồ dùng dạy học : Phương pháp – Nội dung : Phương pháp Nội dung GV giới thiệu Amin. HS rút ra : Amin là gì ? Bậc Amin ? Mô hình phân tử Anilin. Từ CTCT Þ tính chất hóa học. Khả năng nhận yếu. Trong phân tử Anilin có ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm Amino và gốc Phenyl. Nguyên tử H sinh ra bằng cách cho KL tác dụng với HCl vào ngay hỗn hợp phản ứng. KHÁI NIỆM VỀ AMIN. I. CÔNG THỨC CẤU TẠO : Khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc Hidrocacbon Þ Hợp chất hữu cơ Amin. VD : · : Mêtyl Amin (bậc 1). · : Êtyl Mêtyl Amin (bậc 2). · : Êtyl Dimêtyl Amin (bậc3). Vậy : Amin là những hợp chất hữu cơ sinh ra do nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay bằng gốc Hidrocacbon. · Bậc của Amin = Số nguyên tử H của NH3 bị thay thế. · Amin thơm : Anilin (Phenyl Amin). II.TÍNH CHẤT CHUNG : Amin có tính bazơ : Dung dịch Amin mạch hở trong nước làm Quì tím ® xanh. Amin phản ứng với Axit Þ Muối. ANILIN. CTPT : C6H7N . I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : Là chất lỏng, không màu,trong không khí dần dần chuyển sang màu đen (bị ôxi hóa). Nặng hơn nước, ít tan trong nước, tan nhiều trong rượu, ete, benzen. Rất độc và có mùi khó chịu. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : Phản ứng hóa học của Anilin xãy ra : Nhóm : (tính bazơ). Gốc Phenyl (phản ứng thế nguyên tử H ở gốc Phenyl). Tính bazơ : · Yếu hơn NH3 do ảnh hưởng của gốc không làm xanh Quì tím. · Tác dụng với Axit tạo Muối. · Tái tạo Anilin từ Muối bằng dd Kiềm : Phản ứng với dd Brôm : Nhỏ dd Brôm vào dd Anilin Þ kết tủa trắng. · Do ảnh hưởng của nhóm đến gốc Phenyl nên phản ứng thế vào Anilin dể hơn vào Benzen. III. ĐIỀU CHẾ : Khử Nitrobenzen bằng H nguyên tử hoặc H2 , xúc tác Ni. . Hoặc : . IV. ỨNG DỤNG : Anilin là nguyên liệu quan trọng trong nhiều ngành sản xuất như : Sản xuất phẩm nhuộm (phẩm “đen anilin”). Điều chế thuốc chữa bệnh. Củng cố : Bài tập 1, 2, 3, 4 / 20 SGK . PHẦN GHI NHẬN THÊM
Bài Giảng Sinh Học 8 Tiết 22 Bài 21: Hoạt Động Hô Hấp
1/ Hô hấp là gì? Vai trò của hô hấp?
– Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài.
– Vai trò của hệ hô hấp: Cung cấp ôxi cho tế bào tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động sống.
2/ Các em quan sát hít vào và thở ra cho biết lồng ngực như thế nào?
+Hít vào lồng ngực nâng lên
+ Thở ra lồng ngực hạ xuống
SINH HỌC 8KIỂM TRA MIỆNG 1/ Hô hấp là gì? Vai trò của hô hấp? - Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài.- Vai trò của hệ hô hấp: Cung cấp ôxi cho tế bào tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động sống.2/ Các em quan sát hít vào và thở ra cho biết lồng ngực như thế nào?+Hít vào lồng ngực nâng lên+ Thở ra lồng ngực hạ xuốngHOẠT ĐỘNG HÔ HẤPBài 21:Ngày dạy: 02/ 11/ 2012Tiết : 22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI/. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:Thế nào là một cử động hô hấp?- Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp.Thế nào là nhịp hô hấp?- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.Tiết 22, bài 21 Hình nhìn thẳng Hình nhìn nghiêngSự tăng giảm thể tích lồng ngực và phổi khi hít vào và thở ra CỬ ĐỘNG CỦA XƯƠNG SƯỜN TRONG KHI HÔ HẤPHÌNH 1Bình thườngHít vào, lồng ngực được nâng lênThở ra, lồng ngực hạ xuốngLồng ngực được nâng lên, hạ xuống là nhờ hoạt động của cơ nào? Nhờ cơ liên sườn co, dãn.HÌNH 2HÌNH 3CỬ ĐỘNG CỦA CƠ HOÀNH TRONG KHI HÔ HẤPH.1H.2Cơ hoành CO, lồng ngực nâng lên và mở rộngCơ hoành DÃN, lồng ngực hạ xuống và thu nhỏKHÍ TRÀN VÀO, PHỔI CĂNGPHỔI XẸP, KHÍ THOÁT RASự phối hợp của CƠ HOÀNH, CƠ LIÊN SƯỜN và XƯƠNG SƯỜN khi HÍT VÀO làm tăng thể tích lồng ngựcSự phối hợp của CƠ HOÀNH, CƠ LIÊN SƯỜN và XƯƠNG SƯỜN khi THỞ RA làm giảm thể tích lồng ngực Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:- Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp.- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp.-Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ yếu tố nào? - Các cơ liên sườn , cơ hoành , cơ bụng phối hợp với xương ức , xương sườn trong cử động hô hấp.- Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra.- Các cơ nào tham gia hô hấp?-Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới- Ý nghĩa?Khí dự trữThở ra gắng sức (800 - 1200 ml)Hô hấp bình thường (500 ml)Hít vào gắng sức (2100 - 3100 ml)Khí còn lại trong phổi (1000 - 1200 ml)Khí lưu thôngKhí bổ sungKhí cặnDung tích sống 3400 - 4800 mlTổng dung tích của phổi 4400 - 6000 mlĐỒ THỊ PHẢN ÁNH SỰ THAY ĐỔI DUNGTÍCH PHỔI Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:- Một lần hít vào, một lần thở ra là một cử động hô hấp.- Số cử động hô hấp trong một phút là nhịp hô hấp. - Các cơ liên sườn , cơ hoành , cơ bụng phối hợp với xương ức , xương sườn trong cử động hô hấp.- Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra.-Dung tích phổi khi hít vào , thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ? -Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khẻo và luyện tập- Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:O2CO2N2HƠI NƯỚCKhí hít vào20.96%0.02%79.02%ÍtKhí thở ra16.40%4.10%79.50%Bão hoàKẾT QUẢ ĐO MỘT SỐ THÀNH PHẦNKHÔNG KHÍ HÍT VÀO VÀ THỞ RAHãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?Khí hít vào Khí thở raLý doNồng độ O2Nồng độ CO2Nồng độ N2Hơi nước Quan sát hình 21.4, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2.??CO2CO2O2O2(thấp)(cao)(cao)(thấp)Không khíSự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và phế nangCO2CO2O2O2(thấp)(cao)(cao)(thấp)Sự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và tế bàoGiải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?Khí hít vào Khí thở raLý doNồng độ O2Nồng độ CO2Nồng độ N2Hơi nướcCaoThấpDo O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.Không đổiCaoThấpKhông đổiÍtBão hoàDo CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang.Sự khác nhau này không đáng kể, và không có ý nghĩa sinh học.Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi tuyến nhày ở niêm mạc. Tiết:22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. THÔNG KHÍ Ở PHỔI:II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO:* Sự trao đổi khí ở phổi: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu +CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. * Sự trao đổi khí ở tế bào: + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.* Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào: Tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.- Mối quan hệ giữa TĐK ở phổi và tế bào? Tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.Tổng kếtChọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Khi hô hấp các cơ nào sau đây tham gia làm thay đổi thể tích lồng ngực: Cơ liên sườn ngoài. Cơ hoành. Một số cơ khác. Cả 3 câu a, b, c đúng. Nồng độ Oâ2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch. Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang. Khuếch tán Oâ2 từ máu vào phế nang, CO2 từ phế nang vào máu.Khuếch tán Oâ2 từ phế nang vào máu, CO2 từ máu vào phế nang.Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở phổi?Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:Câu 3: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự trao đổi khí ở tế bào?Chọn các ý trả lời đúng trong những câu sau:Nồng độ Oâ2 trong máu thấp hơn trong tế bào. Nồng độ Oâ2 trong máu cao hơn trong tế bào.Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu.Khuếch tán Oâ2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu. Hướng dẫn học tập* Đối với tiết học này: - Học thuộc bài. - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk/70 - Đọc phần em có biết sgk/71 * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Vệ sinh hô hấp. - Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp: Bụi, các chất độc hại..Nguồn gốc các tác nhân gây hại như thế nào? - Trước các tác nhân gây hại đó cần đề ra các biện pháp rèn luyện để có được hệ hô hấp. - Xem bảng 22 trang 72Chĩc c¸c em häc tèt!CHÚC QUÝ THẦY CƠ SỨC KHOẺBài Giảng Phần 1: Một Số Khái Niệm Khái Quát Về Văn Hóa
BÀI GIẢNG VĂN HÓA***Định nghĩa của Tổ chức văn hóa thế giớiUNESCO (UNESCO Mexico City Declaration on Cultural PoliciesWorld Conference on Cultural Polici Mexico City Declaration on Mexico City, 26 July – 6 August 1982 Định nghĩa của Danh Nhân văn hóa thế giớiChủ tịch Hồ Chí Minh (NXB Chính trị Quốc gia tập II)Định nghĩa của một giáo trình đại họcGiáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam (NXB Giáo dục) * Đặc trưngChức năng1HỆ THỐNGTỔ CHỨC XÃ HỘI2GIÁ TRỊĐIỀU CHỈNH XÃ HỘI3NHÂN SINH GIAO TIẾP4 LỊCH SỬGIÁO DỤC*Cấu trúc của hệ thống văn hóa 4 thành tố cơ bản (tiểu hệ):1. Văn hóa nhận thức2. Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng3. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên4. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Cấu trúc của văn hóa 3 bộ phận: 1. Văn hóa sản xuất2. Văn hóa vũ trang3. Văn hóa sinh hoạt *Môi trường tự nhiên & con người Thích nghi & biến đổiMôi trường xã hội & con ngườiCá nhân & Cộng đồngMôi trường văn hóa & con ngườiGia đình & xã hội , doanh nghiệp & nhà nước*Khái niệm giao lưu & tiếp biến văn hóa được dịch từ những thuật ngữ như cultural contacts, cultural exchanges…, để chỉ một quy luật trong sự vận động và phát triển văn hóa của các dân tộcGiao lưu & tiếp biến văn hóa xảy ra khi những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc của nhiều nhóm.Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố “nội sinh” với yếu tố “ngoại sinh” tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Giao lưu & tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố “nội sinh” và “ngoại sinh”. *Bản sắc văn hóa là cái cốt lõi, đặc trưng riêng có của một cộng đồng văn hóa trong lịch sử tồn tại và phát triển, giúp phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Bản sắc văn hóa thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống – ý thức của một cộng đồng, bao gồm: cội nguồn, cách tư duy, cách sống, dựng nước, giữ nước, sáng tạo văn hóa, khoa học – nghệ thuật… Khái niệm Bản sắc văn hóa có hai quan hệ cơ bản: quan hệ bên ngoài là dấu hiệu để phân biệt các cộng đồng với nhau quan hệ bên trong chỉ tính đồng nhất mà mỗi cá thể trong một cộng đồng phải có. *Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, trở thành những nét đặc sắc của cộng đồng dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng nước, lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đầu óc thực tế, tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động, tế nhị trong ứng xử, giản dị trong lối sống ( Nghị quyết Trung ương IV của Đảng ) * * LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCN VIỆT NAMĐiều 41. Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.*LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCNVNĐiều 42. Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. *LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCN VIỆT NAMĐiều chúng tôi tích lịch sử – văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.4. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.5. Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.*LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCN VIỆT NAMĐiều 46. Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên.7. Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoá, khoa học.8. Bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là sản phẩm được làm giống như bản gốc về hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc, trang trí và những đặc điểm khác. *LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCN VIỆT NAMĐiều 49.Sưu tập là một tập hợp các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc di sản văn hoá phi vật thể, được thu thập, gìn giữ, sắp xếp có hệ thống theo những dấu hiệu chung về hình thức, nội dung và chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên và xã hội.10. Thăm dò, khai quật khảo cổ là hoạt động khoa học nhằm phát hiện, thu thập, nghiên cứu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và địa điểm khảo cổ.*LUẬT DI SẢN VĂN HÓA CỦA CHXHCN VIỆT NAMĐiều 411. Bảo quản di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ làm hư hỏng mà không làm thay đổi những yếu tố nguyên gốc vốn có của di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.12. Tu bổ di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.13. Phục hồi di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh đã bị huỷ hoại trên cơ sở các cứ liệu khoa học về di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh đó. * Tangible Heritage Intangible Heritage*Tangible HeritageIntagible Heritage1. The “intangible cultural heritage” means the practices, representations, expressions, knowledge, skills – as well as the instruments, objects, artefacts and cultural spaces associated therewith – that communities, groups and, in some cases, individuals recognize as part of their cultural heritage. This intangible cultural heritage, transmitted from generation to generation, is constantly recreated by communities and groups in response to their environment, their interaction with nature and their history, and provides them with a sense of identity and continuity, thus promoting respect for cultural diversity and human creativity. For the purposes of this Convention, consideration will be given solely to such intangible cultural heritage as is compatible with existing international human rights instruments, as well as with the requirements of mutual respect among communities, groups and individuals, and of sustainable development. *Tangible HeritageIntagible Heritage2. The “intangible cultural heritage”, as defined in paragraph 1 above, is manifested inter alia in the following domains: (a) oral traditions and expressions, including language as a vehicle of the intangible cultural heritage; (b) performing arts; (c) social practices, rituals and festive events; (d) knowledge and practices concerning nature and the universe; (e) traditional craftsmanship. *Tangible HeritageIntagible Heritage3. “Safeguarding” means measures aimed at ensuring the viability of the intangible cultural heritage, including the identification, documentation, research, preservation, protection, promotion, enhancement, transmission, particularly through formal and non-formal education, as well as the revitalization of the various aspects of such heritage. 4. “States Parties” means States which are bound by this Convention and among which this Convention is in force. 5. This Convention applies mutatis mutandis to the territories referred to in Article 33 which become Parties to this Convention in accordance with the conditions set out in that Article. To that extent the expression “States Parties” also refers to such territories. *Tangible HeritageIntagible Heritage3. “Safeguarding” means measures aimed at ensuring the viability of the intangible cultural heritage, including the identification, documentation, research, preservation, protection, promotion, enhancement, transmission, particularly through formal and non-formal education, as well as the revitalization of the various aspects of such heritage. 4. “States Parties” means States which are bound by this Convention and among which this Convention is in force. 5. This Convention applies mutatis mutandis to the territories referred to in Article 33 which become Parties to this Convention in accordance with the conditions set out in that Article. To that extent the expression “States Parties” also refers to such territories. * 1Kinh đô Huế là di sản văn hóa vật thể tại Vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam.Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế đã từng là thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn ở xứ Đàng Trong, của vua Quang Trung và 13 đời vua Nguyền .Là kinh đô một thời của Việt Nam, Huế nổi tiếng với một hệ thống những đền, chùa, thành quách, lăng tẩm, kiến trúc nguy nga tráng lệ gắn liền với cảnh quan thiên nhiên núi sông thơ mộng. Huế còn là trung tâm văn hóa của cả nước bởi ở đây vẫn bảo tồn được những giá trị văn hóa truyền thống hết sức đặc trưng của đất kinh kỳ. Quần thể di tích cố đô và lăng tẩm các vua triều Nguyễn Huế đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hoá thế giới năm 1993* 2Khu di tích Mỹ Sơn là một di sản tọa lạc ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh quản Nam thuộc Vùng văn hóa Trung Bộ Việt NamĐây là một tổ hợp kiến trúc với hơn 70 đền tháp Chămpa nằm trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km được bao bọc bởi đồi núi.Năm 1999 Khu di tích Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới ở Việt Nam *3.Phố cổ Hội An thuộc thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam thuộc Vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam .Đây là một khu phố cổ thương cảng được hình thành từ thế kỷ XVI-XVII . Đến nay khu phố cổ Hội An vẫn bảo tồn gần như nguyên trạng một quần thể di tích kiến trúc gồm nhiều loại hình như: nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ… kết hợp với đường giao thông ngang dọc tạo thành các ô vuông kiểu bàn cờ, mô hình phổ biến của các đô thị thương nghiệp phương Đông thời Trung đại. Cùng cuộc sống thường ngày của cư dân với những tập quán, sinh hoạt văn hóa lâu đời đang được duy trì một cách khá bền vững, Hội An hiện là một bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị thời phong kiến. Phố cổ Hội An đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới năm 1999. * 4Nhã nhạc Cung đình Huế là một loại hình nghệ thuật đặc sắc thuộc Vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam.Nhã nhạc là nghệ thuật ” tao nhã”, nghệ thuật cung đình: chỉ được trình diễn tại các lễ kỷ niệm, lễ tôn giáo hoặc phục vụ các sự kiện đặc biệt như: Lễ đăng quang, lễ tang hoặc lễ tiếp đón Nhã nhạc Cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là “Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại” năm 2003. *5 “Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên” trải dài trên 5 tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng. Cồng chiêng là nghệ thuật , là đời sống, là tâm linh của các dân tộc chủ thể Vùng văn hóa Tây Nguyên Việt Nam.Năm 2005 “Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên” đã chính thức được UNESCO công nhận là ” Kiệt tác di sản văn hoá phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Giảng Tiết 1 trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!