Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Định Lý Pytago mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài 1: Cho DABC vuông tại A. biết AB + AC = 49cm; AB – AC = 7cm. Tính cạnh BC. Bài 2: Cho DABC vuông tại A. có BC = 26cm, AB:AC = 5:12. Tính độ dài AB và AC. Bài 3:Cho DABC vuông tại A. Kẻ đ ường cao AH. Biết BH = 18 cm; CH = 32cm. Tính các cạnh AB và AC. Bài 4:Cho DABC có AB = 9cm; AC = 11cm. Kẻ đ ư ờng cao AH, bi ết BH = 26cm. Tính CH ? Bài 5: Cho DABC vuông tại A. Kẻ AH ^ BC. a/ Chứng minh: AB2 + CH2 = AC2 + BH2 b/ Trên AB lấy E, trên AC lấy đi ểm F. Ch ứng minh: EF < BC. c/ Bi ết AB = 6cm, AC = 8 cm. Tính AH, BH, CH. Bài 6: Cho DABC cân, AB = AC = 17cm. Kẻ BD ^ AC. Tính BC, biết BD = 15cm. Bài 7: Cho DABC. Biết BC = 52cm, AB = 20cm, AC = 48cm. a/ CM: DABC vuông ở A. b/ Kẻ AH ^ BC. Tính AH. Bài 8: Hãy kiểm tra xem tam giác ABC có phải là tam giác vuông không nếu các cạnh AB, AC và BC tỉ lệ với: a/ 9; 12 và 15 b/ 3; 2,4 và 1,8. c/ 4; 6 và 7 d/ 4; 4 và 4. Bài 9: Cho DABC vuông tại A, đường cao AH, trên đó lấy điểm D. Trên tia đối của tia HA lấy E sao cho HE = AD. Đường vuông góc với AH tại D cắt AC tại F. Chứng minh rằng: EB ^ EF. Bài 10:Từ một điểm O tuỳ ý trong DABC, kẻ OA1, OB1, OC1 lần lượt vuông góc với các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng: Bài 11: Cho DABC cân tại A, biết góc A bằng 300, BC = 2cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho góc CBD bằng 600. Chứng minh: AD =Lý Thuyết Định Lý Pytago Và Cách Áp Dụng Định Lý Pitago Làm Bài Tập
Định lý Pytago (hay còn gọi là định lý Pythagoras theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Định lý pitago thuận phát biểu rằng trong 1 tam giác vuông bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông. Định lý có thể viết thành một phương trình liên hệ giữa độ dài của các cạnh là a, b và c, thường gọi là công thức Pytago: (c^2=a^2+b^2) (trong đó c độ dài là cạnh huyền, a,b lần lượt là độ dài 2 cạnh góc vuông).
Như vậy trong bất kì 1 tam giác vuông nào thì bình phương cạnh huyền cũng sẽ bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Theo định lý cho biết, cạnh góc vuông của tam giác kí hiệu là a và b, còn cạnh huyền kí hiệu là c của tam giác vuông đó. Ta luôn có phương trình của định lý Pitago như sau:
(a^2+b^2=c^2) (với c là độ dài cạnh huyền và a và b là độ dài hai cạnh góc vuông hay còn gọi là cạnh kề.)
Cách chứng minh định lý pitago
Ở hình trên ta có 2 hình vuông lớn có diện tích bằng nhau là: (a+b)^2
Trong mỗi hình lại có 4 tam giác vuông bằng nhau có diện băng nhau là 1/2(a.b). Do đó diện tích khoảng trắng của 2 hình sẽ bằng nhau.
Như vậy, diện tích của hình vuông c sẽ bằng tổng diện tích của 2 hình vuông a và b nên ta có: (c^2=a^2+b^2)
Khái niệm: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
Định lý Pitago được sử dụng rất phổ biến cũng như gồm nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Đây là một định lý toán học quan trọng hàng đầu của hình học cơ bản.
Chứng minh định lý pitago đảo:
Gọi ABC là tam giác với các cạnh a, b, và c, với . Dựng một tam giác thứ hai có các cạnh bằng a và b và góc vuông tạo bởi giữa chúng. Theo định lý Pytago thuận, cạnh huyền của tam giác vuông thứ hai này sẽ bằng c=√(a²+b²) và bằng với cạnh còn lại của tam giác thứ nhất. Bởi vì cả hai tam giác có ba cạnh tương ứng cùng bằng chiều dài a, b và c, do vậy hai tam giác này phải bằng nhau. Do đó góc giữa các cạnh a và b ở tam giác đầu tiên phải là góc vuông.
Chứng minh định lý đảo ở trên sử dụng chính định lý Pytago. Cũng có thể chứng minh định lý đảo mà không cần sử dụng tới định lý thuận.
3. Những điều cần lưu ý khi học định lý Pitago
Khi học định lý Pitago, để nắm chắc và áp dụng tốt trong quá trình làm và giải các bài tập, bạn cần lưu ý các điều sau:
* Cạnh huyền của tam giác vuông luôn:
Cắt ngang qua góc vuông mà không đi qua góc vuông
Đây là cạnh dài nhất của tam giác vuông
Cạnh huyền được gọi là C trong định lý Pitago
* Khi tính, bạn cần phải kiểm tra lại kết quả.
* Nhìn vào hình, bạn sẽ biết đâu là cạnh huyền vì đó là cạnh dài nhất đối diện góc lớn nhất. Còn cạnh ngắn nhất sẽ đối diện góc nhỏ nhất của tam giác.
* Ta chỉ tính được cạnh thứ 3 khi biết độ dài 2 cạnh còn lại trong tam giác vuông
* Nếu tam giác không phải là tam giác vuông, ta không thể áp dụng định lý pitago mà sẽ tính được khi biết thêm thông tin ngoài chiều dài 2 cạnh.
* Bạn nên vẽ tam giác để dễ dàng gán giá trị chính xác cho các cạnh a, b và c. Đặc biệt, các bài toán từ và toán logic áp dụng nhiều hơn cả.
* Nếu chỉ biết số đo một cạnh, ta không thể dùng định lý pitago để tính mà sẽ phải dùng hàm lượng giác (sin, cos, tan) hoặc tỉ lệ 30-60-90 / 45-45-90.
Đây là những lưu ý quan trọng để bạn có thể sử dụng định lý một cách linh hoạt cũng như trong những điều kiện nào thì không thể áp dụng được.
4. Cách áp dụng định lý pitago
4. 1. Cách tìm các cạnh của tam giác vuông
Dựa theo định lý Pitago, ta sẽ cùng đi tìm các cạnh của tam giác vuông theo các bước sau:
Bước 1: Điều kiện tam giác đang xét phải là tam giác vuông
Định lý Pitago chỉ áp dụng được cho trường hợp tam giác vuông. Vì vậy, để tìm được các cạnh của tam giác vuông, hình tam giác đó phải có điều kiện là tam giác vuông với một góc bằng 90 độ. Bạn có thể tìm thấy dấu hiệu hình tam giác vuông trên hình vẽ rất dễ dàng.
Bước 2: Chỉ ra được các cạnh của hình tam giác vuông
Nhìn vào hình, bạn hãy chỉ ra 2 cạnh góc vuông và cạnh huyền. Cạnh luôn đối diện với góc vuông, là cạnh dài nhất sẽ là cạnh huyền. Hai cạnh ngắn hơn sẽ mặc định là 2 cạnh góc vuông. Ví dụ nếu tam giác ABC có cạnh góc vuông là ABC thì cạnh góc vuông là cạnh AB và BC còn cạnh huyền là AC. Theo định lý Pitago, a, b là kí hiệu của 2 cạnh góc vuông, c là kí hiệu của cạnh huyền.
Bước 3: Xác định cạnh huyền cần tìm của tam giác vuông đó
Với định lý Pitago, ta có thể tìm được độ dài bất kỳ của cạnh của một tam giác vuông nào bằng công thức trên chỉ cần biết chiều dài 2 cạnh còn lại: (a^2+b^2=c^2). Có nghĩa là bạn sẽ xác định cạnh chưa biết là a, b hay c. Nếu đã biết độ dài của 2 cạnh và 1 cạnh chưa biết của hình tam giác, bạn có thể bắt đầu.
Ví dụ: Nếu bạn đã biết cạnh huyền và một trong các cạnh bên còn lại sẽ dễ dàng tính được cạnh thứ 3 theo công thức ở trên.
Nếu có hai cạnh chưa biết độ dài, bạn cần xác định một cạnh nữa mới có thể sử dụng định lý Pitago. Bạn sẽ dùng các hàm lượng giác cơ bản để tìm độ dài của một cạnh nữa nếu biết số đo của một góc nhọn trong tam giác đó.
Bước 4: Thay giá trị độ dài 2 cạnh vào phương trình (a^2+b^2=c^2)
Trong đó, a, b là hai cạnh góc vuông, c là cạnh huyền. Nếu a = 3, c = 5 ta có (3^2 + b^2 = 5^2)
Giải phương trình, bạn tính bình phương mỗi cạnh đã biết. Nếu đơn giản, bạn để ở dạng số mũ rồi tính sau. Trong ví dụ này, bình phương lên ta được 9 + (b^2) = 25
Bước 6: Tách biến chưa biết sang một vế của phương trình
Bước 7: Giảm bình phương của cả hai vế phương trình
Kết quả (b^2) = 16 cho thấy một vế của phương trình còn một biến bình phương còn vế kia là một số xác định. Giảm bình phương của cả 2 vế ta sẽ được b = 4. Như vậy kết quả của bài toán là 4, chiều dài số đo của cạnh cần tìm.
Bước 8: Sử dụng định lý Pitago để tìm cạnh của tam giác vuông trong thực tế
Định lý Pitago được sử dụng rất nhiều trong thực tế. Vì vậy, bạn chỉ cần nhận biết tam giác vuông trong thực tế trong bất kỳ trường hợp nào. Áp dụng vào thực tế cuộc sống, chỉ cần 2 đường thẳng giao nhau hoặc 2 vật giao nhau tạo ra một góc vuông đồng thời có một đường thẳng hay vật thứ 3 cắt chéo qua góc vuông đã tạo ra một hình tam giác vuông. Từ đó, bạn có thể sử dụng định lý pitago tìm độ dài cạnh nào đó khi biết số đo 2 cạnh còn lại.
4. 2. Cách tính khoảng cách giữa 2 điểm trong mặt phẳng X-Y
Khi đã biết 2 tọa độ (x,y) là (6, 1), (3, 5), ta sẽ tính khoảng cách giữa 2 điểm trong mặt phẳng X-Y theo các bước sau:
Bước 1: Xác định 2 điểm trong mặt phẳng X-Y
Dựa vào định lý Pitago, ta dễ dàng tính được khoảng cách đường thẳng giữa 2 điểm trong mặt phẳng X-Y. Lúc này, ta chỉ cần biết tọa độ x và y của 2 điểm bất kỳ. Bình thường tọa độ x, y sẽ được viết theo cặp thứ tự là tọa độ (x,y)
Muốn tìm khoảng cách giữa 2 điểm này, ta coi mỗi điểm là một trong những góc nhọn của tam giác vuông để thực hiện tính số đo chiều dài cạnh a, cạnh b sau đó tính tiếp độ dài cạnh c là khoảng cách giữa 2 điểm.
Bước 2: Vẽ 2 điểm trên đồ thị
Tọa độ (x, y) trên mặt phẳng X-Y, trong đó x là tọa độ trên trục hoành, y là tọa độ trên trục tung. Từ đó, bạn có thể tìm khoảng cách giữa 2 điểm mà không cần vẽ đồ thị. Vẽ đồ thị ra, hình vẽ sẽ giúp ta nhìn trực quan và rõ ràng hơn rất nhiều.
Bước 3: Tìm độ dài các cạnh góc vuông của tam giác
Như vậy, hai cạnh còn lại của tam giác vuông này là a = 3, b = 4.
Bước 4: Dùng định lý pitago giải phương trình tìm cạnh huyền
Ở ví dụ ở trên, ta biết cạnh huyền là khoảng cách giữa 2 điểm của hình tam giác và tìm được 2 cạnh góc vuông còn lại ở trên. Bây giờ, chúng ta tìm cạnh huyền khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông mà ta đặt là cạnh a và cạnh b.
Định Lý Pitago Và Cách Áp Dụng Định Lý Vào Làm Bài Tập
1. Định lý pitago là gì?
Định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagoras theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Định lý pitago thuận phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằngtổng bình phương của hai cạnh góc vuông. Định lý có thể viết thành một phương trình liên hệ độ dài của các cạnh là a, b và c, thường gọi là “công thức Pytago” (c^2=a^2+b^2) trong đó c độ dài là cạnh huyền, a,b là độ dài 2 cạnh góc vuông.
Như vậy trong bất kì 1 tam giác vuông nào thì bình phương cạnh huyền cũng sẽ bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Theo định lý cho biết, cạnh góc vuông của tam giác kí hiệu là a và b, còn cạnh huyền kí hiệu là c của tam giác vuông đó. Ta luôn có phương trình của định lý Pitago như sau:
(a^2+b^2=c^2) (với c là độ dài cạnh huyền và a và b là độ dài hai cạnh góc vuông hay còn gọi là cạnh kề.)
Ở hình trên ta có 2 hình vuông lớn có diện tích bằng nhau là: (a+b)^2
Trong mỗi hình lại có 4 tam giác vuông bằng nhau có diện băng nhau là 1/2(a.b). Do đó diện tích khoảng trắng của 2 hình sẽ bằng nhau.
Như vậy, diện tích của hình vuông c sẽ bằng tổng diện tích của 2 hình vuông a và b nên ta có: (c^2=a^2+b^2)
2. Định lý pitago đảo
Định lý Pitago được sử dụng rất phổ biến cũng như gồm nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Đây là một định lý toán học quan trọng hàng đầu của hình học cơ bản.
Chứng minh định lý pitago đảo:
Gọi ABC là tam giác với các cạnh a, b, và c, với (a^2+b^2=c^2). Dựng một tam giác thứ hai có các cạnh bằng a và b và góc vuông tạo bởi giữa chúng. Theo định lý Pytago thuận, cạnh huyền của tam giác vuông thứ hai này sẽ bằng c=√(a²+b²) và bằng với cạnh còn lại của tam giác thứ nhất. Bởi vì cả hai tam giác có ba cạnh tương ứng cùng bằng chiều dài a, b và c, do vậy hai tam giác này phải bằng nhau. Do đó góc giữa các cạnh a và b ở tam giác đầu tiên phải là góc vuông.
Chứng minh định lý đảo ở trên sử dụng chính định lý Pytago. Cũng có thể chứng minh định lý đảo mà không cần sử dụng tới định lý thuận.
Nếu (a^2 + b^2 = c^2), thì tam giác là tam giác vuông.
Nếu (a^2 + b^2 < c^2), thì nó là tam giác tù.
3. Những điều cần lưu ý khi học định lý Pitago
Khi học định lý Pitago, để nắm chắc và áp dụng tốt trong quá trình làm và giải các bài tập, bạn cần lưu ý các điều sau:
* Cạnh huyền của tam giác vuông luôn:
Cắt ngang qua góc vuông mà không đi qua góc vuông
Đây là cạnh dài nhất của tam giác vuông
Cạnh huyền được gọi là C trong định lý Pitago
* Khi tính, bạn cần phải kiểm tra lại kết quả.
* Nhìn vào hình, bạn sẽ biết đâu là cạnh huyền vì đó là cạnh dài nhất đối diện góc lớn nhất. Còn cạnh ngắn nhất sẽ đối diện góc nhỏ nhất của tam giác.
* Ta chỉ tính được cạnh thứ 3 khi biết độ dài 2 cạnh còn lại trong tam giác vuông
* Nếu tam giác không phải là tam giác vuông, ta không thể áp dụng định lý pitago mà sẽ tính được khi biết thêm thông tin ngoài chiều dài 2 cạnh.
* Bạn nên vẽ tam giác để dễ dàng gán giá trị chính xác cho các cạnh a, b và c. Đặc biệt, các bài toán từ và toán logic áp dụng nhiều hơn cả.
* Nếu chỉ biết số đo một cạnh, ta không thể dùng định lý pitago để tính mà sẽ phải dùng hàm lượng giác (sin, cos, tan) hoặc tỉ lệ 30-60-90 / 45-45-90.
Đây là những lưu ý quan trọng để bạn có thể sử dụng định lý một cách linh hoạt cũng như trong những điều kiện nào thì không thể áp dụng được.
4. Cách áp dụng định lý pitago
4. 1. Cách tìm các cạnh của tam giác vuông
Dựa theo định lý Pitago, ta sẽ cùng đi tìm các cạnh của tam giác vuông theo các bước sau:
Bước 1: Điều kiện tam giác đang xét phải là tam giác vuông
Định lý Pitago chỉ áp dụng được cho trường hợp tam giác vuông. Vì vậy, để tìm được các cạnh của tam giác vuông, hình tam giác đó phải có điều kiện là tam giác vuông với một góc bằng 90 độ. Bạn có thể tìm thấy dấu hiệu hình tam giác vuông trên hình vẽ rất dễ dàng.
Bước 2: Chỉ ra được các cạnh của hình tam giác vuông
Nhìn vào hình, bạn hãy chỉ ra 2 cạnh góc vuông và cạnh huyền. Cạnh luôn đối diện với góc vuông, là cạnh dài nhất sẽ là cạnh huyền. Hai cạnh ngắn hơn sẽ mặc định là 2 cạnh góc vuông. Ví dụ nếu tam giác ABC có cạnh góc vuông là ABC thì cạnh góc vuông là cạnh AB và BC còn cạnh huyền là AC. Theo định lý Pitago, a, b là kí hiệu của 2 cạnh góc vuông, c là kí hiệu của cạnh huyền.
Bước 3: Xác định cạnh huyền cần tìm của tam giác vuông đó
Với định lý Pitago, ta có thể tìm được độ dài bất kỳ của cạnh của một tam giác vuông nào bằng công thức trên chỉ cần biết chiều dài 2 cạnh còn lại: (a^2+b^2=c^2). Có nghĩa là bạn sẽ xác định cạnh chưa biết là a, b hay c. Nếu đã biết độ dài của 2 cạnh và 1 cạnh chưa biết của hình tam giác, bạn có thể bắt đầu.
Ví dụ: Nếu bạn đã biết cạnh huyền và một trong các cạnh bên còn lại sẽ dễ dàng tính được cạnh thứ 3 theo công thức ở trên.
Nếu có hai cạnh chưa biết độ dài, bạn cần xác định một cạnh nữa mới có thể sử dụng định lý Pitago. Bạn sẽ dùng các hàm lượng giác cơ bản để tìm độ dài của một cạnh nữa nếu biết số đo của một góc nhọn trong tam giác đó.
Bước 4: Thay giá trị độ dài 2 cạnh vào phương trình (a^2+b^2=c^2)
Trong đó, a, b là hai cạnh góc vuông, c là cạnh huyền. Nếu a = 3, c = 5 ta có (3^2 + b^2 = 5^2)
Bước 5: Tính bình phương
Giải phương trình, bạn tính bình phương mỗi cạnh đã biết. Nếu đơn giản, bạn để ở dạng số mũ rồi tính sau. Trong ví dụ này, bình phương lên ta được 9 + (b^2) = 25
Bước 6: Tách biến chưa biết sang một vế của phương trình
Bước 7: Giảm bình phương của cả hai vế phương trình
Kết quả (b^2) = 16 cho thấy một vế của phương trình còn một biến bình phương còn vế kia là một số xác định. Giảm bình phương của cả 2 vế ta sẽ được b = 4. Như vậy kết quả của bài toán là 4, chiều dài số đo của cạnh cần tìm.
Bước 8: Sử dụng định lý Pitago để tìm cạnh của tam giác vuông trong thực tế
Định lý Pitago được sử dụng rất nhiều trong thực tế. Vì vậy, bạn chỉ cần nhận biết tam giác vuông trong thực tế trong bất kỳ trường hợp nào. Áp dụng vào thực tế cuộc sống, chỉ cần 2 đường thẳng giao nhau hoặc 2 vật giao nhau tạo ra một góc vuông đồng thời có một đường thẳng hay vật thứ 3 cắt chéo qua góc vuông đã tạo ra một hình tam giác vuông. Từ đó, bạn có thể sử dụng định lý pitago tìm độ dài cạnh nào đó khi biết số đo 2 cạnh còn lại.
4. 2. Cách tính khoảng cách giữa 2 điểm trong mặt phẳng X-Y
Khi đã biết 2 tọa độ (x,y) là (6, 1), (3, 5), ta sẽ tính khoảng cách giữa 2 điểm trong mặt phẳng X-Y theo các bước sau:
Bước 1: Xác định 2 điểm trong mặt phẳng X-Y
Dựa vào định lý Pitago, ta dễ dàng tính được khoảng cách đường thẳng giữa 2 điểm trong mặt phẳng X-Y. Lúc này, ta chỉ cần biết tọa độ x và y của 2 điểm bất kỳ. Bình thường tọa độ x, y sẽ được viết theo cặp thứ tự là tọa độ (x,y)
Muốn tìm khoảng cách giữa 2 điểm này, ta coi mỗi điểm là một trong những góc nhọn của tam giác vuông để thực hiện tính số đo chiều dài cạnh a, cạnh b sau đó tính tiếp độ dài cạnh c là khoảng cách giữa 2 điểm.
Bước 2: Vẽ 2 điểm trên đồ thị
Tọa độ (x, y) trên mặt phẳng X-Y, trong đó x là tọa độ trên trục hoành, y là tọa độ trên trục tung. Từ đó, bạn có thể tìm khoảng cách giữa 2 điểm mà không cần vẽ đồ thị. Vẽ đồ thị ra, hình vẽ sẽ giúp ta nhìn trực quan và rõ ràng hơn rất nhiều.
Bước 3: Tìm độ dài các cạnh góc vuông của tam giác
Như vậy, hai cạnh còn lại của tam giác vuông này là a = 3, b = 4.
Bước 4: Dùng định lý pitago giải phương trình tìm cạnh huyền
Ở ví dụ ở trên, ta biết cạnh huyền là khoảng cách giữa 2 điểm của hình tam giác và tìm được 2 cạnh góc vuông còn lại ở trên. Bây giờ, chúng ta tìm cạnh huyền khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông mà ta đặt là cạnh a và cạnh b.
Theo chúng tôi
Định Lý Pitago Và Bài Tập Ví Dụ Chi Tiết
Định lý pitago là gì?
Một trong những định lý nổi tiếng và hữu ích nhất trong toán học là định lý Pitago. Định lý này được đặt theo tên nhà toán học Hy Lạp Pythagoras vì ông đã đưa ra bằng chứng đầu tiên, mặc dù không có bằng chứng nào về nó tồn tại.
Định lý trên được đưa vào giảng dạy ở cấp bậc trung học cơ sở trong ngành giáo dục Việt Nam. Cụ thể là trong chương trinh lớp 7 bộ môn hình học phẳng và được ứng dụng rất nhiều trong các dạng bài tập chứng minh tam giác, tứ giác hay giải phương trình đại số.
Định nghĩa định lý pitago
Trong một tam giác vuông ABC góc vuông tại A thì tổng bình phương cạnh huyền (cạnh c) bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh còn lại.
Trong đó: Cạnh huyền là cạnh đối diện với góc vuông và thường là cạnh có độ dài lớn nhất. 2 cạnh A, C tạo thành 1 góc vuông và có độ dài nhỏ hơn cạnh huyền.
Công thức Pitago
Giả sử cho tam giác ABC vuông tại A(góc A bằng 90 độ) thì ta có công thức sau để tính các cạnh trong tam giác vuông là:
Hoặc các bạn tùy biến công thức pitago bằng các phương pháp khác sau đây:
Trong một tam giác vuông ABC chiều dài của cạnh huyền c bằng căn bậc hai của tổng bình phương độ dài của 2 cạnh a và b. Điêu đó có nghĩa là:
Trong một tam giác vuông ABC, chiều dài của một trong hai cạnh góc vuông bằng căn bậc hai của cạnh huyền trừ cho cạnh góc vuông còn lại, cụ thể như sau:
Ta thấy rằng từ một công thức ban đầu mình có thể tùy biến thành nhiều công thức khác để tìm độ dài 3 cạnh trong tam giác vuông. Tùy từng bài toán cụ thể mà bạn nên lựa chọn cách giải quyết thích hợp nhất nha.
Ý nghĩa định lý pitago
Bằng chứng của định lý Pythagore là nguồn gốc của hình học đối số.
Định lý Pitago là định lý đầu tiên trong lịch sử liên kết các số với hình dạng, đó là định lý đầu tiên liên kết hình học với đại số.
Định lý Pitago đã dẫn đến việc phát hiện ra các số vô tỷ và là nền tản cho các chứng minh hay công trình nguyên cứu về cơ số logarit.
Định lý Pitago là định lý đầu tiên trong lịch sử đưa ra một giải pháp hoàn chỉnh cho phương trình không xác định.
Định lý Pythagore là định lý cơ bản của hình học Euclide và có giá trị thực tiễn lớn.
Ứng dụng định lý pitago
Định lý Pitago được áp dụng rộng rãi trong toán học. Công thức tìm khoảng cách giữa hai điểm dựa trên định lý này. Với hai điểm A ( xA,y A ) và B (xB,y B ) trong mặt phẳng tọa độ Cartesian hai chiều, công thức cho khoảng cách giữa các điểm này được suy ra như sau:
Tương tự, nó được áp dụng để tính khoảng cách giữa hai điểm trong không gian tọa độ Cartesian ba chiều. Định lý Pythagore cũng hữu ích trong việc tìm diện tích của một số đa giác.
Trong lượng giác, cho bất kỳ góc nhọn nào ∠ A ( m ∠ A = α ) của một tam giác vuông ABC, Xác định Pythagore là hợp lệ khi:
Bài tập áp dụng định lý pitago
Cho tam giác ABC vuông góc tại D( như hình vẽ) trong đó độ dài cạnh D = 5, cạnh E = 6. Tìm độ dài cạnh còn lại?
Bài giải: Đầu tiên ta cần xác định là tam giác trên phải là tam giác vuông mới áp dụng định lý pitago để tính cạnh còn lại được.
Áp dụng công thức ta tính được cạnh C như sau:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Định Lý Pytago trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!