Đề Xuất 4/2023 # Bài Tập Về Các Định Luật Bảo Toàn (Phần 2) – Học Hóa Online # Top 9 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 4/2023 # Bài Tập Về Các Định Luật Bảo Toàn (Phần 2) – Học Hóa Online # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Về Các Định Luật Bảo Toàn (Phần 2) – Học Hóa Online mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết

(Xem giải) Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là

A. 13,70 gam.          B. 18,46 gam.          C. 12,78 gam.          D. 14,62 gam.

(Xem giải) Câu 42: Một loại phèn có công thức K2SO4.M2(SO4)3.nH2O. Lấy 7,485 gam phèn này nung tới khối lượng không đổi thì còn lại 4,245 gam phèn khan. Mặt khác lấy 7,485 gam phèn đó hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với BaCl2 dư thì thu được 6,99 gam kết tủa. Kim loại M và giá trị n lần lượt là

A. Cr, 24.          B. Al, 24.          C. Fe, 24.          D. Al, 12.

(Xem giải) Câu 43: Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:

A. 9,32 gam.          B. 10,88 gam.          C. 14 gam.          D. 12,44 gam.

(Xem giải) Câu 44: Hòa tan 4,6 gam Na vào dung dịch chứa 200 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 0,6M, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị x là:

A. 0,7.          B. 0,8.          C. 0,5.          D. 1,4.

(Xem giải) Câu 45: Cho 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì thu được 9,36 gam kết tủa. Vậy nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn):

A. 11,70 gam và 1,6.          B. 9,36 gam và 2,4.          C. 6,24 gam và 1,4.          D. 7,80 gam và 1,0.

(Xem giải) Câu 46: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là (m – 3,995) gam. m có giá trị là :

A. 7,728 gam hoặc 12,788 gam.          B. 10,235 gam.         C. 7,728 gam.          D. 10,235 gam hoặc 10,304 gam.

(Xem giải) Câu 47: Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào H2O thu được 300 ml dung dịch X. Cho 150 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc các phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, cho 150 ml dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch chứa 0,55 mol KOH, kết thúc các phản ứng sinh ra a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 51,30 và 3,9.          B. 51,30 và 7,8.          C. 25,65 và 3,9.          D. 102,60 và 3,9.

(Xem giải) Câu 48: X là dung dịch Al2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200 ml X với 300 ml Y được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200 ml X với 500 ml Y được 12,045 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X và Y lần lượt là:

A. 0,1M và 0,05M.          B. 0,1M và 0,2M.          C. 0,05M và 0,075M.          D. 0,075 và 0,1M.

(Xem giải) Câu 49: Dung dịch A chứa m gam NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho từ từ dung dịch chứa 1 mol HCl vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 15,6 gam kết tủa. Sục khí CO2 vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là:

A. 24.          B. 16.          C. 8.          D. 32.

(Xem giải) Câu 50: Cho m gam NaOH vào 300 ml NaAlO2 0,5M được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch chứa 500 ml HCl 1,0M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 7,8 gam chất kết tủa. Sục CO2 vào dung dịch Y không thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là:

A. 4,0 gam.          B. 12,0 gam.          C. 8,0 gam.          D. 16,0 gam.

(Xem giải) Câu 51: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hòa tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m1+16,68 gam muối khan. Giá trị của m là bao nhiêu?

A. 8 gam          B. 12 gam          C. 16 gam          D. Không xác định.

(Xem giải) Câu 52: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí NO và NO2. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Mặt khác nếu thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng ko đổi thu đc a gam chất rắn. Giá trị m và a là

A. 111,84 gam và 157,44 gam          B. 111,84 gam và 167,44 gam

C. 112,84 gam và 157,44 gam          D. 112,84 gam và 167,44 gam

(Xem giải) Câu 53: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 475 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 2,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO, N2O, N2, N2, (trong đó nN2 = nNO2) có tỉ khối so với H2 bằng 16,4. Các khí đo ở đktc, giá trị của m là

A. 49,1           B. 48,6           C. 49,4           D. 45,5

(Xem giải) Câu 54: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiến 20% khối lượng hỗn hợp. Cho CO đi qua m gam X sau 1 thời gian thu được chất rắn Y có khối lượng nhỏ hơn X là 0,48 gam. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,52m gam muối và 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là

A. 9,95           B. 10,5           C. 10,94           D. 9,54

(Xem giải) Câu 55: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2, FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được V lít NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ dung dịch Y vào dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa. Mặc khác cũng dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị V là

A. 38,08           B. 24,64           C. 16,8           D. 11,2

(Xem giải) Câu 56: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m có giá trị là.

A. 16 gam           B. 32 gam           C. 48 gam           D. 52 gam.

(Xem giải) Câu 57: Cho hỗn hợp X gồm SO2 và O2 theo tỷ lệ số mol 1 : 1 đi qua V2O5 xúc tác, đung nóng thu được hỗn hợp Y có khối lượng 19,2 gam. Hòa tan Y vào nước sau đó thêm dung dịch Ba(NO3)2 dư thu được 37,28 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng SO2 + O2 là.

A. 40%           B. 75%           C. 80%           D. 60%

(Xem giải) Câu 58: Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250ml dung dịch X cần 50ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3- là.

A. 0,2M           B. 0,3M           C. 0,6M           D. 0,4M

(Xem giải) Câu 59: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau. Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E là.

A. 6,11 gam           B. 3,055 gam           C. 5,35 gam           D. 9,165 gam

(Xem giải) Câu 60: Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là:

A. 20 gam           B. 32 gam           C. 40 gam           D. 48 gam

(Xem giải) Câu 61: Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:

A. 16,0 gam           B. 30,4 gam           C. 32,0 gam           D. 48,0 gam

(Xem giải) Câu 62: Để 16,8 gam Fe ngoài không khi thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, dung dịch thu được cho tiếp NaOH dư lọc kết tủa rồi nung nóng kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 16,0 gam           B. 24,0 gam           C. 32,0 gam           D. 48,0 gam

(Xem giải) Câu 63: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là:

A. 3,6 gam           B. 17,6 gam           C. 21,6 gam           D. 29,6 gam

(Xem giải) Câu 64: Cho 21,4 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp A lần lượt là:

A. 10,8 gam và 8 gam           B. 5,4 gam và 16 gam           C. 16 gam và 5,4 gam           D. 13,4 gam và 8 gam

(Xem giải) Câu 65: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500ml dung dịch X là.

A. 14,9 gam           B. 11,9 gam           C. 86,2 gam           D. 119 gam

(Xem giải) Câu 66: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa; Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lương các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi):

A. 3,73 gam           B. 7,04 gam           C. 7,46 gam           D. 3,52 gam

(Xem giải) Câu 67: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Giá trị V là.

A. 87,5           B. 125           C. 62,5           D. 175.

(Xem giải) Câu 68: Dung dịch X có chứa: 0,15 mol SO42-, 0,2 mol NO3-, 0,1 mol Zn2+; 0,15 mol H+ và Cu2+. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Y. Nung chất rắn Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z có khối lượng là.

A. 25,5 gam           B. 28,0 gam           C. 26,1 gam           D. 28,8 gam

(Xem giải) Câu 69: Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca2+, 0,08 mol Cl-; x mol HCO3- và y mol NO3-. Đem cô cạn dung dịch X rồi nung khối lượng không đổi thu được 16,44 gam hỗn hợp chất rắn khan Y. Nếu thêm y mol HNO3 vào dung dịch X sau đó cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?

A. 25,56           B. 27,84           C. 30,84           D. 28,12.

(Xem giải) Câu 70: Dung dịch Y có chứa các ion: NH4+, NO3-, SO42-. Cho m gam dung dịch Y tác dung với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y cho tác dụng với một lượng bột Cu dư và H2SO4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là.

A. 1,49           B. 1,87           C. 2,24           D. 3,36.

(Xem giải) Câu 71: Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy chất. Giá trị của x là:

A. 0,045            B. 0,09.            C. 0,135.            D. 0,18.

(Xem giải) Câu 72: Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là

A. 0,175 lít.            B. 0,25 lít.            C. 0,125 lít.            D. 0,52 lít.

(Xem giải) Câu 73: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong Y cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. 0,2 lít.            B. 0,24 lít.            C. 0,3 lít.            D. 0,4 lít

(Xem giải) Câu 74: Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch X rồi lấy toàn bộ kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đối thì lượng chất rắn thu được là

A. 8 gam            B. 16 gam            C. 24 gam            D. 32 gam

(Xem giải) Câu 75: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Giá trị X là

A. 0,03            B. 0,045            C. 0,06.            D. 0,09.

(Xem giải) Câu 76: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu dược bao nhiêu gam muối clorua khan

A. 2,66 gam            B. 22,6 gam            C. 26,6 gam            D. 6,26 gam

(Xem giải) Câu 77: Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X ở trên ta cho toàn bộ lượng dung dịch X ở trên tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22 gam kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là

A. 4,86 gam.            B. 5,4 gam.            C. 7,53 gam.            D. 9,12 gam.

(Xem giải) Câu 78: Cho dung dịnh Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm các ion: NH4+, SO42-, NO3- rồi  tiến hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ kết tủa (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là:

A. 1M và 1M.            B. 2M và 2M.            C. 1M và 2M.            D. 2M và 1M.

(Xem giải) Câu 79: Trộn dung dịch chứa Ba2+; OH- (0,06 mol) và Na+ (0,02 mol) với dung dịch chứa HCO3- (0,04 mol); CO32- (0,03 mol) và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trên là

A. 3,94 gam.            B. 5,91 gam.            C. 7,88 gam.            D. 1,71 gam

(Xem giải) Câu 80: Chia hỗn hợp X gồm hai kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc).  Phần 2: Nung trong không khí dư thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là

A. 1,56 gam.            B. 1,8 gam.            C. 2,4 gam.            D. 3,12 gam.

Vận Dụng Linh Hoạt Các Định Luật Bảo Toàn Trong Hóa Học (Tập 2)

VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG HÓA HỌC (tập 2) I. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z. Khối lượng Z là : A. 16 gam. B. 32 gam. C. 8 gam. D. 24 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Cẩm Khê - Phú Thọ, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, O, Fe và bảo toàn khối lượng, ta có : Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng (lượng H2SO4 phản ứng vừa đủ với giá trị nhỏ nhất), thấy thoát ra V lít H2 (đktc) và thu được dung dịch Y. Thêm từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32 gam chất rắn. V có giá trị là A. 3,36 lít. B. 11,2 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. (Đề thi thử Đại học lần 2 - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, năm học 2012 - 2013) Hướng dẫn giải Trong phản ứng của X với dung dịch H2SO4 loãng, lượng H2SO4 dùng vừa đủ với giá trị nhỏ nhất khi Fe khử hết Fe3+ sinh ra từ Fe2O3. Sơ đồ phản ứng : Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn nguyên tố Fe, ta có : Trong phản ứng của X với H2SO4, theo bảo toàn electron, ta có : Ví dụ 3: Người ta điều chế H2 và O2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, cường độ dòng điện 0,67A trong thời gian 40 giờ. Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ NaOH là 6%. Nồng độ dung dịch NaOH trước điện phân là (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể) A. 5,08%. B. 6,00%. C. 5,50%. D. 3,16%. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Hướng dẫn giải Điện phân dung dịch NaOH thì bản chất là điện phân H2O, tạo ra O2 ở anot và H2 ở catot. Khối lượng NaOH trong dung dịch không bị thay đổi. Theo bảo toàn electron, ta có : Theo sự bảo toàn khối lượng, ta thấy nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH trước khi điện phân là : Ví dụ 4: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Fe và C (Fe chiếm 53,846% về khối lượng) phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư tạo ra NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Thể tích khí (đktc) tạo thành sau phản ứng là : A. 44,8 lít. B. 14,2 lít. C. 51,52 lít. D. 42,56 lít. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Cẩm Khê - Phú Thọ, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : Sơ đồ phản ứng : Theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố C, ta có : PS : Ở bài tập này, học sinh thường chỉ tính thể tích khí NO2 mà quên không tính thể tích khí CO2, khi đó đáp án là D : 42,56 lít. Đó là kết quả sai! Ví dụ 5: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 80%. B. 90%. C. 70%. D. 60%. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010) Hướng dẫn giải Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta thấy : nên hiệu suất phản ứng có thể tính theo Al hoặc Fe3O4. Trong phản ứng nhiệt nhôm và phản ứng của hỗn hợp X với HCl, theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố Fe, Al, ta có : Ví dụ 6: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, thu được 6,72 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị m là : A. 8,2. B. 8. C. 7,2. D. 6,8. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Ninh Giang, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Căn cứ vào toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Chất khử là CO; chất oxi hóa là HNO3, sản phẩm khử của HNO3 là NO. Theo bảo toàn electron, ta có : Theo bản chất phản ứng khử oxit và bảo toàn khối lượng, ta có : Ví dụ 7: Cho 5,04 gam natri sunfit tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư. Toàn bộ khí thu được có thể làm mất màu V ml dung dịch KMnO4 0,2M. Giá trị V là : A. 70. B. 80. C. 160. D. 140. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Việt Yên 1, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng : Theo bảo toàn nguyên tố S và bảo toàn electron, ta có : Ví dụ 8: Oxi hóa 4,2 gam sắt trong không khí, thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan hết X bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l, sinh ra 0,448 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 1,225. B. 1,1. C. 1,3. D. 1,425. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Theo bảo toàn khối lượng, ta có : Theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố N, ta có : PS : Ở bài này, nếu cho rằng hòa tan hết X trong HNO3 phải tạo ra Fe(NO3)3 thì sẽ tính ra phương án A : Đây là kết quả sai! Thực tế ở bài này muối tạo thành gồm cả Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Ví dụ 9: Cho hỗn hợp X chứa 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe tác dụng với HNO3 loãng, thu được sản phẩm khử duy nhất là 0,2 mol khí không màu hóa nâu trong không khí và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch Y là : A. 64,5 gam. B. 55,2 gam. C. 45,8 gam. D. 38,6 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Cẩm Khê - Phú Thọ, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO. Theo bảo toàn electron, ta thấy : Trong phản ứng của X với dung dịch HNO3, muối tạo thành là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Theo bảo toàn nguyên tố Fe, Cu, ta có : Ví dụ 10: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng Mg trong X là A. 52,17%. B. 46,15%. C. 28,15%. D. 39,13%. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Lục Ngạn số 1 - Bắc Giang - Năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Hỗn hợp Y có thể chứa các chất như trên sơ đồ. Ở (1), theo bảo toàn khối lượng, ta có : Ở (2) và (3), theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn electron, ta có : Ví dụ 11: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được dung dịch Y (không chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO2 nặng 85,2 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 148,5 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,4 gam. B. 9,36 gam. C. 24,8 gam. D. 27,4 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Minh Khai, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm Fe và S. Dung dịch Y có thể còn axit dư. Sơ đồ phản ứng : Theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố Fe, Ba, ta có : Suy ra : Ví dụ 12: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catot thu 1,28 gam kim loại và anot thu 0,336 lít khí (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được là : A. 3. B. 2. C. 12. D. 13. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, năm học 2012 - 2013) Hướng dẫn giải Giả sử ở anot chỉ có khí Cl2. Áp dụng bảo toàn electron, ta có : : Vô lý! Vậy ở anot phải giải phóng cả khí O2. Theo bảo toàn electron và giả thiết, ta có : Áp dụng bảo toàn nguyên tố H và O, ta có : Ví dụ 13: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của 2 muối là: A. 0,3M. B. 0,45M. C. 0,42M. D. 0,40M. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Căn cứ vào thứ tự tính oxi hóa - khử và giả thiết ta thấy 3 kim loại trong Y là Ag, Cu và Fe. Sơ đồ phản ứng : Căn cứ vào toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Chất khử là Al, Fe; chất oxi hóa là Ag+, Cu2+, H+, sản phẩm khử của H+ là H2. Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có : Ví dụ 14: Cho 23,2 gam Fe3O4 vào 1 lít HCl 1M, thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch KMnO4 0,5M (trong dung dịch H2SO4 loãng, dư) cần dùng để oxi hóa hết các chất trong dung dịch X là A. 425 ml. B. 520 ml. C. 400 ml. D. 440 ml. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Lục Ngạn số 1 - Bắc Giang, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Trong dung dịch X ngoài các muối sắt thì còn có thể còn HCl dư. Căn cứ vào sơ đồ phản ứng, ta thấy : Trong toàn bộ quá trình phản ứng, chất khử là Fe3O4 và HCl; chất oxi hóa là KMnO4. Theo bảo toàn electron, ta có : Ví dụ 15*: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và 5,6 lít khí (đktc). Cho dung dịch X tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch KMnO4 x mol/lít trong H2SO4. Giá trị của x là : A. 0,28M. B. 0,24M. C. 0,48M. D. 0,04M. Hướng dẫn giải Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố H, ta có : Vì axit HCl dư nên Al và Fe phản ứng hết. Sơ đồ phản ứng : Áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng (1) và kết hợp với giả thiết, ta có : Áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng (2), ta có : PS : Ở bài tập này, học sinh thường quên phản ứng oxi hóa ion , khi đó biểu thức bảo toàn electron cho phản ứng (2) là . Nhưng đó là kết quả sai! Ví dụ 16: Sau khi đun nóng 23,7 gam KMnO4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18 g/ml) đun nóng. Thể tích khí Cl2 (đktc) thu được là : A. 2,24. B. 4,48 C. 7,056. D. 3,36. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Như vậy, sau toàn bộ quá trình phản ứng : Chất oxi hóa là Mn+7 trong KMnO4, số oxi hóa của Mn thay đổi từ +7 về +2. Chất khử là trong KMnO4 và trong HCl, số oxi hóa của O thay đổi từ -2 về 0, số oxi hóa của Cl thay đổi từ -1 về 0. Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có : Áp dụng bảo toàn electron, ta có : Ví dụ 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác, nung m gam hỗn hợp X với khí CO dư, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 11,2. B. 22,4. C. 44,8. D. 33,6. (Đề thi thử Đại học lần 2 - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, năm học 2011 - 2012) Hướng dẫn giải Trong phản ứng của X với CO, theo bảo toàn nguyên tố C, ta có : Trong phản ứng của X với H2SO4 đặc, nóng, chất khử là X; chất oxi hóa là H2SO4, sản phẩm khử là SO2. Trong phản ứng của X với CO và Y với HNO3 đặc, nóng, chất khử là X và CO; chất oxi hóa là HNO3, sản phẩm khử là NO2. Theo bảo toàn electron, ta có : Ví dụ 18*: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,92. B. 22,40. C. 26,88. D. 20,16. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Tĩnh Gia 2 - Thanh Hóa, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng của X với HCl : Chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu, Sơ đồ phản ứng : Vì dung dịch Y chứa hai chất tan nên đó là hai muối, HCl không còn dư. Áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng (1), ta có : Áp dụng bảo toàn nguyên tố Cl và bảo toàn electron cho phản ứng (2), ta có : Suy ra : Ví dụ 19*: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m1 + 16,68) gam muối khan. Giá trị của m là : A. 8,0 gam. B. 16,0 gam. C. 12,0 gam. D. 4 gam. (Đề thi thử Đại học - THPT chuyên Bắc Ninh) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Chất khử là CO, chất oxi hóa là HNO3, sản phẩm khử của HNO3 là NO. Theo bảo toàn electron, ta có : Theo bảo toàn khối lượng, ta thấy : Theo bảo toàn nguyên tố Fe và giả thiết, ta có : Giải hệ (*) và (**), ta có : Ví dụ 20: Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4) được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 19,04 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là : A. 58,6. B. 50,8. C. 46,0. D. 62,0. (Đề thi thử Đại học lần 5 - THPT chuyên - ĐHSP Hà Nội, năm học 2011 - 2012) Hướng dẫn giải Theo giả thiết, phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí H2. Chứng tỏ Al dư, các oxit của Fe đã phản ứng hết. Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O Sơ đồ phản ứng : Áp dụng bảo toàn electron, ta có : Suy ra : Ví dụ 21*: Cho kim loại M tan vào dung dịch HNO3 21% (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), thu được dung dịch X có nồng độ phần trăm của muối nitrat là 16,20% và khí N2 (sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 11,88 gam M phản ứng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối thu được là : A. 26,67 gam. B. 58,74 gam. C. 36,67 gam. D. 47,50 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Việt Yên 1, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Chọn số mol của M là 1 mol. Trong phản ứng của M với HNO3, theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố N và giả thiết, ta có : Theo bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố M và giả thiết, ta có : Trong phản ứng của 11,88 gam Al với dung dịch HCl, áp dụng bảo toàn nguyên tố Al, ta có : Ví dụ 22: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 76,755. B. 73,875. C. 147,750. D. 78,875. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010) Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng của X với HCl là sự thay thế ion bằng ion . Khối lượng muối tăng lên 41,25 gam so với khối lượng oxit là do khối lượng ion lớn hơn khối lượng của . Theo sự bảo toàn điện tích và sự tăng giảm khối lượng, ta có : Bản chất phản ứng của X với CO là : CO lấy trong oxit của CuO và Fe2O3 để tạo ra kim loại và CO2. Theo bảo toàn nguyên tố O và C, ta có : Ví dụ 23: Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch Y chứa HCl, H2SO4 loãng, thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch B là : A. 1. B. 1,75. C. 1,5. D. 1,8. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Hồng Lĩnh, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Trong phản ứng của phần 1 với dung dịch HCl, theo bảo toàn điện tích và sự tăng giảm khối lượng, ta có : Trong phản ứng của phần 2 với dung dịch HCl và H2SO4, theo bảo toàn điện tích và tăng giảm khối lượng, ta có : Ví dụ 24: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 2,25. B. 1,5. C. 1,25 . D. 3,25. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010) Hướng dẫn giải Trong phản ứng điện phân, theo bảo toàn electron và sự giảm khối lượng của dung dịch, ta có : Dung dịch sau phản ứng điện phân vẫn còn màu xanh, chứng tỏ còn dư. Trong phản ứng của dung dịch Y với Fe, theo bảo toàn electron và sự tăng giảm khối lượng, ta có : Suy ra : Ví dụ 25: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, thu được dung dịch Y và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 5,6. B. 4. C. 3,2. D. 7,2 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Minh Khai, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Trong phản ứng của X với dung dịch AgNO3, ta có : Suy ra kim loại phải còn dư, AgNO3 đã phản ứng hết. Vì tính khử của Fe lớn hơn Cu nên Fe khử trước sau đó mới đến Cu. Theo bảo toàn electron và sự tăng giảm khối lượng, ta có : Như vậy dung dịch Y gồm muối Fe(NO3)2 và CuNO3)2. Khi cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa là Fe(OH)2 và Cu(OH)2. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được kết tủa là Fe2O3 và CuO. Theo bảo toàn nguyên tố Fe, Cu, ta có : Ví dụ 26: Cho m gam Ba vào 250 ml dung dịch HCl aM, thu được dung dịch X và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 55 gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 2,4 M. B. 1,2 M. C. 1,0 M. D. 0,8 M. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Lục Ngạn số 1 - Bắc Giang, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Dung dịch X có thể chứa ion . Theo bảo toàn nguyên tố Ba, bảo toàn electron, bảo toàn điện trong X và bảo toàn khối lượng, ta có : Theo bảo toàn nguyên tố Cl, ta có : Ví dụ 27: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan X trong 400 ml dung dịch HCl 2M, thấy thoát ra 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 2,8 gam sắt chưa tan. Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì thu được bao nhiêu lít khí NO2 (đktc) ? A. 4,48 lít. B. 10,08 lít. C. 16,8 lít. D. 20,16 lít. Hướng dẫn giải Vì sau phản ứng Fe còn dư 2,8 gam nên muối sắt tạo thành là FeCl2. Trong phản ứng của X với HCl, theo bảo toàn nguyên tố H, O, Fe và bảo toàn điện tích trong dung dịch muối , ta có : Vậy ban đầu trong X có Trong phản ứng của X với dung dịch HNO3, áp dụng bảo toàn electron, ta có : Ví dụ 28*: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam HNO3, thu được 1,568 lít NO2 (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 có giá trị là : A. 47,2%. B. 46,2%. C. 46,6%. D. 44,2%. (Đề thi HSG Tỉnh Thái Bình, năm học 2011 - 2012) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Áp dụng bảo toàn electron ở phản ứng (1) và bảo toàn nguyên tố Fe, S, ta có : Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng (2) và bảo toàn nguyên tố N, ta có : Ví dụ 29*: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,27. B. 3,81. C. 3,45. D. 3,90. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A và khối B năm 2013) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Phản ứng của Ba, Na, Al là phản ứng oxi hóa - khử. Chất khử là Ba, Na, Al; chất oxi hóa là H2O. 0,54 gam chất rắn là Al dư, số mol Al dư là 0,02 mol. Theo giả thiết, bảo toàn nguyên tố H, O, Al, ta có : Theo giả thiết và bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng, ta có : Ví dụ 30*: Hòa tan 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỉ lệ mol 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3,thu được dung dịch Y và V ml khí N2 (đktc). Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần vừa đủ 3,88 lít NaOH 0,125M. Giá trị V là : A. 268,8. B. 112. C. 358,4. D. 352,8. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : Sơ đồ phản ứng : Dung dịch Y có thể có NH4NO3 và HNO3 còn dư. Cho Y phản ứng hết với dung dịch NaOH được dung dịch trong suốt thì đã có hiện tượng hòa tan kết tủa Al(OH)3 và Zn(OH)2. Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng (2), bảo toàn nguyên tố N, ta có : Suy ra : Ví dụ 31: Câu 10: 00001Khi chuẩn độ 25 gam huyết tương máu của một người lái xe có uống rượu, cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Xác định phần trăm về khối lượng C2H5OH có trong máu của người lái xe đó. Cho biết phương trình phản ứng là : C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 ® CH3COOH + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. A. 0,0552%. B. 0,046%. C. 0,092%. D. 0,138%. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Quỳnh Lưu 1 - Nghệ An, năm học 2010 - 2011) Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng : Ở phản ứng (1), chất khử là ancol etylic, chất oxi hóa là K2Cr2O7. Theo bảo toàn electron, ta có : Ví dụ 32: Thủy phân 25,65 gam mantozơ với hiệu suất 82,5%, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được lượng kết tủa Ag là : A. 32,4 gam. B. 16,2 gam. C. 29,565 gam. D. 26,73 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Cẩm Bình - Hà Tĩnh, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Glucozơ và matozơ đều có 1 nhóm -CHO nên có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Theo giả thiết và bảo toàn electron trong phản ứng tráng gương của glucozơ tạo thành và mantozơ dư, ta có : Ví dụ 33: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol etylen glicol và 0,2 mol ancol X cần dùng 0,95 mol khí oxi. Sau phản ứng thu được 0,8 mol khí CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử của X là: A. C3H6(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C3H5OH. D. C3H7OH. (Đề thi thử Đại học lần 2 - THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, năm học 2010 - 2011) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Theo bảo toàn nguyên tố C, H và O, ta có : Ví dụ 34: Lấy 21,33 gam cao su isopren đã được lưu hóa đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng ngưng tụ hết hơi nước thì còn lại 34,272 lít khí (đktc). Trung bình cứ bao nhiêu mắt xích isopren thì có 1 cầu nối đisunfua (-S-S-) ? A. 23. B. 18. C. 46. D. 20. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Lương Đắc Bằng - Thanh Hóa, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Đặt công thức của cao su lưu hóa là Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C và S, ta có : Ví dụ 35: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp rượu (ancol) etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 gam nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là : A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 85%. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Cẩm Bình - Hà Tĩnh, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố H, ta có : Theo bảo toàn gốc CH3COO- , ta có : Ví dụ 36: Cho hỗn hợp A gồm 1 anken và 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp vào một bình có dung tích 5,6 lít chứa O2 ở 0oC và 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết hiđrocacbon, sau đó đưa bình về 273oC thì áp suất trong bình là p. Nếu cho khí trong bình sau phản ứng lần lượt đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam, bình 2 tăng 7,92 gam. Tính p biết dung tích bình thay đổi không đáng kể. A. 3,04. B. 4,8. C. 5,0. D. 5,2. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Theo giả thiết, ta có : Theo bảo toàn nguyên tố O, ta có : Suy ra : Ví dụ 37: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần V lít dung dịch axit nitric 96% (d=1,5 g/ml). Giá trị của V là : A. 11,50. B. 6,56. C. 16,40. D. 7,29. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : Theo bảo toàn gốc NO3 và giả thiết, ta có : Ví dụ 38: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315. (Đề thi thử đại học lần 4 - THPT Chuyên - Đại học Vinh, năm học 2010 - 2011) Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : Sơ đồ phản ứng : Theo bảo toàn nhóm gly, ta có : Suy ra : Ví dụ 39: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m ? A. 16,9 gam. B. 17,25 gam. C. 18,85 gam. D. 16,6 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Lương Đắc Bằng - Thanh Hóa, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Vì X tác dụng với HCl hoặc NaOH đun nóng đều thấy thoát khí, suy ra : X là hỗn hợp muối amoni của amin hoặc của NH3 với axit cacbonic. Căn cứ vào công thức phân tử của các chất trong X, suy ra công thức cấu tạo của chúng là : CH3NH3HCO3 và CH3NH3CO3H4N. Theo bảo toàn gốc cacbonat và nguyên tố K, ta có : Ví dụ 40: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được m gam ete. Biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của m là A. 53,76 gam. B. 23,72 gam. C. 28,4 gam. D. 19,04 gam. Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : Sơ đồ phản ứng : Theo bảo toàn khối lượng, ta có : Ví dụ 41: Chất béo X có chỉ số axit là 7. Để xà phòng hoá 10 kg X, người ta đun nóng nó với dung dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn để trung hoà hỗn hợp, cần dùng 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng thu được là : A. 10,3425 kg. B. 10,3445 kg. C. 10,3435 kg. D. 10,3455 kg. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Theo (1), (2) và bảo toàn khối lượng, ta có : Ví dụ 42: Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (có H2SO4 làm xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam CH3COOH, công thức của este axetat có dạng là : A. [C6H7O2(OOCCH3)3]n. B. [C6H7O2(OOCCH3)3]n và [C6H7O2(OOCCH3)2OH]n. C. [C6H7O2(OOCCH3)2OH]n. D. [C6H7O2(OOCCH3)(OH)2]n. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Chuyên Bắc Ninh, năm học 2011 - 2012) Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : Theo phương trình phản ứng và bảo toàn khối lượng, ta có : Suy ra : Ví dụ 43: Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH2=CHCH2OH, CH3CH2OH, C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được m gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của m là : A. 61,6 gam. B. 52,8 gam. C. 44 gam. D. 55 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, năm học 2011 - 2012) Hướng dẫn giải Theo bảo toàn nguyên tố H trong nhóm -OH, ta có : Theo bảo toàn nguyên tố H trong X và bảo toàn khối lượng trong X, ta có : Suy ra : Ví dụ 44: Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5 thu được 4,256 lít CO2(đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH , thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là : A. 2,42 gam. B. 2,62 gam. C. 2,35 gam. D. 2,484 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng đốt cháy X, ta có : Suy ra : Theo bảo toàn khối lượng, ta có : Ví dụ 45: Một hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp M với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 7,6 gam hỗn hợp ancol no Z, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC và hỗn hợp hai muối T. Đốt cháy 7,6 gam Z thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X, Y trong hỗn hợp M lần lượt là : A. 59,2%; 40,8%. B. 50%; 50%. C. 40,8%; 59,2%. D. 66,67%; 33,33%. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Lương Đắc Bằng - Thanh Hóa, năm học 2013 - 2014) Hướng dẫn giải Theo giả thiết, suy ra : Theo bảo toàn khối lượng, ta có : Vậy phải có 1 gốc axit là HCOO-. ● Nếu hỗn hợp hai este gồm ● Nếu hỗn hợp hai este gồm II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập dành cho học sinh lớp 11 và lớp 12 Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 1,0. B. 1,2. C. 1,4. D. 1,6. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011) Câu 2: Hỗn hợp Z gồm có Al và Al4C3. Nếu cho hỗn hợp Z tác dụng với H2O thu được 31,2 gam Al(OH)3. Nếu cho hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HCl, người ta thu được một muối duy nhất và 20,16 lít hỗn hợp khí (đktc). Khối lượng của Al và Al4C3 trong Z là : A. 14,4 gam và 10,8 gam. B. 10,8 gam và 14,0 gam. C. 10,8 gam và 14,4 gam. D. 5,4 gam và 7,2 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, năm học 2012 - 2013) Câu 3: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 38,65. B. 37,58. C. 40,76. D. 39,20. (Đề thi thử Đại học lần 1 - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, năm học 2010 - 2011) Câu 4: Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 21,36 gam chất rắn X và khí Y. Cho toàn bộ khí Y hấp thụ vào 700 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thì thấy tạo ra 6,0 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 22,32. B. 22,32 hoặc 22,64. C. 23,28 hoặc 23,92. D. 23,28. (Đề thi thử Đại học lần 2 - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, năm học 2012 - 2013) Câu 5: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là : A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. (Đề thi thử Đại học lần 2 - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ, năm học 2010 - 2011) Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu

Bài Tập Về Định Luật Coulomb Và Định Luật Bảo Toàn Điện Tích

2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.

3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học;

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm;

Tiết ppct BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic. 3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học; B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm; C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc hai trường hợp xảy ra của tương tác tĩnh điện Coulomb? *Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb? *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện; *Giáo viên vẽ hình biểu diễn: q2 < 0 *Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn điện tích? *Giáo viên nêu các chú ý khi áp dụng định luật bảo toàn điện tích: +Sự bảo toàn điện tích trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát bằng không: ; + Đối với hệ không cô lập về điện, trong một khoảng thời gian xác định nào đó, điện tích các vật trong hệ bằng tăng, giảm thì phải có dòng điện từ ngoài vào, hoặc từ hệ đi ra ngoài. + Trong các phản ứng có hạt mang điện tham gia, thì tổng điện tích của sản phẩm bằng tổng điện tích các hạt ban đầu. *Nhắc lại định lí Viét về công thức tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai. *Giáo viên nhấn mạnh định lý đảo của định lý Viet: Nếu cho x1, x2 thoả mãn điều kiện: Thì x1 và x2 là nghiệm của phương trình: X2 - SX + P = 0 *Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên: Hai trường hợp có thể xảy ra: - Nếu q1q2 < 0 thì tương tác giữa hai điện tích điểm trên là tương tác hút; *Học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb: F = k; *Học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,,qn đổng thời tương tác với điện tích qo các lực điện thì lực điện tổng hợp do n điện tích điểm trên gây ra tuân theo nguyên lí chồng chất lực điện: *Học sinh nắm được phương pháp áp dụng nguyên lí chồng chất lực điện. *Định luật bảo toàn điện tích: *Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức; *Học sinh tái hiện lại kiến thức toán học ở lớp 9 để nhắc lại định lý Viet: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì: *Học sinh tiếp thu và ghi nhận để áp dụng. Hoạt động 2: Vận dụng nguyên lí chồng chất lực điện để xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và điện tích q2 = -108C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 10cm. Xác định lực tương tác tĩnh điện tổng hợp do q1 và q2 tương tác với điện tích q3 = 2. 10-8C đặt tại điểm C trong hai trường hợp sau: 1. Điểm C thoã mãn điều kiện là tam giác ABC là tam giác đều. 2. Điểm C cách A là 6cm và cách B là 8cm. *Giáo viên phân tích và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để giải quyết câu 1: + Xác định các lực tương tác tĩnh điện do điện tích q1 và q2 gây ra tại q3 ; C A B; *Giáo viên yêu cầu học sinh viết nguyên lí chồng chất lực điện và xác định vector lực điện tổng hợp lên hình vẽ. *Giáo viên cho học sinh phân tích và xác định phương, chiều và độ lớn của lực điện tổng hợp. *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận dạng trường hợp 2; *Giáo viên nhấn mạnh: Trong trường hợp này thì hai lực thành phần vuông góc với nhau nên ta có thể sử dụng định lí Pythagor để xác định độ lớn lực điện tổng hợp. *Vậy trong trường hợp hai lực thành phần hợp với nhau một góc a bất kì thì làm thế nào để giải bài toán trên? *Giáo viên nhấn mạnh khi áp dụng định lí hàm số cosin trong vật lí. *Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp chiếu hệ thức vector ; *Học sinh chép đề bài tập vào vở. *Học sinh lập luận và xác định các vector lực tương tác tĩnh điện do q1, q2 gây ra tại điện tích q3; + Các vector lực tương tác tĩnh điện do điện tích q1 và q2 gây ra tại q3 có: - Điểm đặt: Tại C; - Phương, chiều: Như hình vẽ; - Độ lớn: *Học sinh viết nguyên lí chồng chất lực điện và biểu diễn vector lực điện tổng hợp lên hình vẽ: *Học sinh phân tích và xác định lực điện tổng hơp có: + Điểm đặt: Tại C; + Phương trùng phương với đường thẳng AB; Chiều từ A đến B; + Độ lớn: F = F1 = F2 = 1,8.10-4Newton *Học sinh nhận dạng bài toán; *Học sinh nắm được phương pháp giải trong trường hợp 2 là trường hợp hai lực thành phần vuông góc với nhau. *Học sinh ghi nhận phương pháp. Hoạt động 3: Vận dụng nguyên lí chồng chất lực điện để xác định trạng thái cân bằng tĩnh điện. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và điện tích q2 = -4. 108C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 10cm. Xác định vị trí điểm C đặt điện tích q3 = 10-8C để điện tích q3 đứng yên. *Giáo viên yêu cầu học sinh xác định các lực tương tác tĩnh điện do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3; * Giáo viên yêu cầu học sinh xác định điều kiện cân bằng của điện tích điểm q3; * Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm yêu cầu của bài toán từ điều kiện của bài. *Giáo viên tổng quát hoá phương pháp xác định điều kiện cân bằng của điện tích trong trường hợp vật mang điện tích có khối lượng đáng kể, trong trường hợp này ngoài các lực điện thì vật mang điện còn chịu tác dụng của trọng lực. *Học sinh chép đề bài tập vào vở; *Học sinh phân tích điện tích q3 chịu tác dụng của các lực tương tác tĩnh điện do q1 và q2 gây ra; * Điều kiện cân bằng của điện tích q3 là: Hoạt động 3: Vận dụng định luật bảo toàn điện tích. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Hai quả cầu giống hệt nhau, mang điện, đặt cách nhau một đoạn r = 20cm thì hút nhau một lực F1 = 4.10-3N. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau và lại đưa ra vị trí cũ thì chúng lại đấy nhau một lực là F2 = 2,25.10-3N. Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu. *Giáo viên phân tích: + Vì ban đầu hai quả cầu hút nhau nên dấu của hai điện tích như thế nào? + Viết công thức tính độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Coulomb có dạng như thế nào? + Khi hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì hiện tượng gì xảy ra? + Điện tích hai quả cẩu sau khi tiếp xúc thì dấu của nó như thế nào và độ lớn của chúng liên hệ với điện tích hai quả cầu ban đầu như thế nào? Nó tuân theo quy luật nào? *Làm thế nào ta tính được điện tích ban đầu của hai quả cầu? *Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng định lý đảo của định lý Viét để tìm độ lớn các điện tích; *Giáo viên lưu ý: Để giải được phương trình trên ta cần: + Biến đổi để luỹ thừa của tích q1.q2 là luỹ thừa n là số chẵn. + Luỹ thừa của tổng q1 + q2 bằng n/2. *Giáo viên hướng dẫn học sinh giải để học sinh khỏi lúng túng. *Giáo viên yêu cầu học sinh giải tiếp trường hợp (2). *Giáo viên nhấn mạnh: Để tìm được giá trị q1và q2 thì: (q1 + q2) ³ 4q1.q2. *Học sinh chép đề vào vở; *Học sinh lập luận: Gọi điện tích tương ứng của hai quả cầu là q1 , q2. Vì ban đầu hai quả cầu hút nhau nên q1q2 < 0; Theo định luật Coulomb: F = k *Khi cho hai điện tích tiếp xúc với nhau thì có sự trao đổi điện tích. Vì hai quả cầu hoàn toàn giống nhau nên sau khi hai điện tích tiếp xúc thì điện tích hai quả cầu bằng nhau và bằng q'. Theo định luật bảo toàn điện tích: 2q' = q1 + q2 Hay q' = Khi đó lực tương tác giữa hai quả cầu sau khi tiếp xúc được xác định: F' = k q1 + q2 = = ± 2.10-7 (C) (2) Từ (1) và (2) và theo định lý Viét ta có được q1 và q2 là nghiệm của phương trình: X2 ± 2.10-7X = 0; *Xét trường hợp (1): X2 - 2.10-7X = 0; Giải phương trình này ta tìm được hai cặp nghiệm: *Xét trường hợp (2): X2 + 2.10-7X = 0; *Học sinh ghi nhận phương pháp và về nhà giải để tìm kết quả. Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép một số bài tập về nhà; Bài 1: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m=1g bằng những dây có độ dài l = 50cm .khi hai quả cẩu tích điện bằng nhau, cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau r = 6cm tính điện tích mỗi quả cầu. Nhúng cả hệ thống vào rượu có = 27.Tính khoảng cách r2 giữa hai quả cầu khi cân bằng .Bỏ qua lực đẩy ảchimede. lấy g = 10 Bài 2: Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác đểu cạnh a trong không khí . Xác định lực tác dụng của hai điện tích lên điện tích thứ ba.Biết điện tích trái dấu với hai điện tích kia . D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .. .. .. ...... E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG .......... Tiết ppct A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên 2. Học sinh C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .. .. .. ...... E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ..........

Lý Thuyết Và Bài Tập Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Trong Môn Hóa

Định luật bảo toàn khối lượng được phát biểu như sau: Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm. Chẳng hạn:

A + B → C + D

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì: mA + mB = mC + mD

Điều quan trọng nhất là phải xác định đúng khối lượng của các chất rắn, chất lỏng, chất khí để áp dụng định luật.

Đối với phản ứng của kim loại với dung dịch axit: khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng kim loại cộng khối lượng gốc axit tạo muối.

Tổng khối lượng của dung dịch sau phản ứng bằng tổng khối lượng của dung dịch trước phản ứng cộng khối lượng chất tan vào dung dịch trừ đi khối lượng chất kết tủa, chất bay hơi.

Kim loại + axit không có tính oxi hóa mạnh như HCl, H2SO4 loãng thì:

Số mol HCl phản ứng = 2 số mol H2 sinh ra

Số mol H2SO4 phản ứng = số mol H2 sinh ra

Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit

Oxit kim loại + axit không có tính oxi hóa mạnh như HCl, H2SO4 loãng

Số mol HCl phản ứng = 2 số mol H2O sinh ra

Số mol H2SO4 phản ứng = số mol H2O sinh ra

Số mol O trong oxit = số mol H2O sinh ra

Oxit kim loại + CO → kim loại + CO2

Số mol O trong oxit = số mol CO = số mol CO2

Kim loại + H2O → Bazo + H2

Số mol OH- = 2 số mol H2 thoát ra

Nếu kim loại hóa trị I thì: số mol kim loại = số mol OH-

Nếu kim loại hóa trị II thì: số mol kim loại = số mol H2

Đốt cháy m(g) Mg trong không khí, thu được 9g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng Mg tham gia bằng 2 lần khối lượng của Oxi (không khí). Tìm m?

Ta có phương trình hóa học:

Mg + 1/2O2 → MgO

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mMg + m(không khí) = mMgO

Vì khối lượng không khí bằng một nửa khối lượng Magie,

ta có: 1.5mMg = mMgO

Ví dụ 2:

Đốt cháy 4(g) Canxi Ca trong không khí thu được 5,6(g) CaO. Tính khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng?

Phương trình phản ứng:

Ca + 1/2O2 → CaO

Theo định luật bảo toàn khối lượng: mCa + mO2 = mCaO

Vậy, khối lượng Oxi là 4(g)

Hòa tan 2.81g hỗn hợp MgO, ZnO, CaO trong 500 ml axit H2SO4 0.1M (vừa đủ). Sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan, sau khi cô cạn dung dịch thì thu được muối có khối lượng là?

Ta thấy: MgO, ZnO, CaO đều có công thức chung là: XO

Phương trình phản ứng: XO + H2SO4 → XSO4 + H2O

Theo định luật bảo toàn khối lượng: mXO + mH2SO4 = mXSO4 + mH20

Ta thấy: H2SO4 → H20 → nH2O = nH2SO4 = 0.05 (mol) → mH2O = 9 (g)

Vậy: mXSO4 = mXO + mH2SO4 – mH2O = 2.81 + 0.05×98 – 9 = 6.81g

Ví dụ 2:

Hòa tan 2.13g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Ba, Cu, Ca ở dạng bột đốt cháy hoàn toàn trong không khí thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng là 3.33g. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là bao nhiêu?

Gọi công thức chung của các kim loại trong hỗn hợp X là: M

Phương trình hóa học: 2M + n/2O2 → M2On

Theo định luật bảo toàn khối lượng, mO2 = 1.2g → nO2 = 0.0375 (mol)

Vì O → H2O → 2HCl

Nên, nHCl = 0.0755nO = 0.075×2 = 0.15(mol)

Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải các dạng bài tập hóa học khác nhau. Bạn chỉ cần nhớ tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm. Nếu bạn chưa rõ, bạn có thể liên hệ thêm với chúng tôi để được tư vấn thêm qua địa chỉ website: https://giasuviet.net.vn/

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Về Các Định Luật Bảo Toàn (Phần 2) – Học Hóa Online trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!