Đề Xuất 3/2023 # Các Định Luật Cơ Bản Dùng Trong Máy Điện # Top 6 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Các Định Luật Cơ Bản Dùng Trong Máy Điện # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Các Định Luật Cơ Bản Dùng Trong Máy Điện mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Các định luật cơ bản dùng trong máy điện

1. Hiện tượng cảm ứng điện từ (Electromagnetic induction)

Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng hình thành một suất điện động cảm ứng (điện áp) trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt trong một từ trường biến thiên.

Để rõ hơn, các bạn hãy quan sát video sau:

Một số khái niệm khác:

Suất điện động cảm ứng là suất điện động xuất hiện trong hiện tượng cảm ứng.

Dòng điện cảm ứng là dòng điện xuất hiện trong hiện tượng cảm ứng.

2.

Suất điện động cảm ứng

2.1. Suất điện động cảm ứng

Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.

Phát biểu này được gọi là định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ – Định luật Faraday.

2.1. Từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây

Khi từ thông φ biến thiên xuyên qua vòng dây dẫn, trong vòng dây sẽ xuất hiện 1 suất điện động. Nếu chọn chiều sức điện động cảm ứng phù hợp chiều của từ thông theo quy tắc vặn nút chai như hình 1.

Suất điện động cảm ứng trong 1 vòng dây được viết theo công thức Macxoen như sau:

Ví dụ: Cho mạch từ như hình vẽ sau. Ta xác định sức điện động cảm ứng e theo công thức như ở hình 1.

2.2.

Thanh dẫn chuyển động trong từ trường

Khi thanh dẫn có chiều dài là l, chuyển động với vận tốc là v vuông góc với từ cảm B. Trong thanh dẫn sẽ suất hiện 1 suất điện động cảm ứng e.

Chiều của suất điện động cảm ứng xác định theo qui tắc bàn tay phải.

2.

Định luật lực điện từ (Electromotive Force)

Khi thanh dẫn có chiều dài là l, mang dòng điện i vông góc với từ cảm B, nó sẽ chịu 1 lực điện từ F tác dụng.

Chiều của lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái:

Ví dụ: Cho mạch từ như hình vẽ sau. Xác định lực điện từ F.

Định Luật Cơ Bản Về Hấp Thụ Bức Xạ Điện Từ

1. Định luật Lambert-Beer

Định luật Lambert – Beer

A = εbC = log -logT (2-5)

Trong đó: I o là cường độ tia tới, I là cường độ ánh sáng đi qua khỏi cuvet (tia ló)

Độ hấp thụ A là một đại lượng không thứ nguyên. Nồng độ của mẫu thường được sử dụng đơn vị là mol/l. Chiều dày của cuvet đựng mẫu b, thường được mô tả bằng cm. Đại lượng ε gọi là độ hấp thụ mol (hay còn gọi là hệ số tắt phân tử) và có đơn vị là M -1cm -1, bởi vậy tích số εbC là không thứ nguyên. Phương trình (2-5) mang tên định luật Bouger – Lambert – Beer.

Trong phân tích đo quang, với dung dịch phân tích xác định, bước sóng tia tới là đơn sắc thì ε là xác định, người ta luôn có thể chọn b xác định nên định luật hấp thụ ánh sáng có thể viết dưới dạng:

A = KC với K= εb = const (2-6)

Phương pháp phân tích đo quang định lượng được đặt trên cơ sở phương trình (2-6)

Chứng minh định luật Lambert – Beer

(Để trả lời cho câu hỏi tại sao mối quan hệ giữa độ truyền quang T và nồng độ lại tuân theo mối quan hệ logarit)

Chúng ta hãy tưởng tượng chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có cường độ I đi qua một lớp mỏng của dung dịch có bề dày dx, ánh sáng bị hấp thụ và cường độ của nó giảm đi là -dI.

dI = – βICdx (2-7)

ở đây β là hệ số tỉ lệ và dấu âm chỉ sự giảm cường độ I khi x tăng Biến đổi phương trình (2-7) và lấy tích phân đối với I ta có:

(2-8)

Giới hạn của tích phân ở đây là I = I o ở x=0, và I = I ở x=b

Từ (2-8) đưa tới:

Cuối cùng, biến đổi ln về lg, sử dụng mối quan hệ lnz = ln(10)(lgz), ta nhận được định luật Bouger – Lambert – Beer:

Độ hấp thụ A Hằng số ε

Đây chính là biểu thức (2-5)

Ví dụ: Tìm độ hấp thụ và truyền quang của dung dịch 0,00240M của một dung dịch có độ hấp thụ mol ε= 313 M-1cm-1, với bề dày cuvet là b = 1,00 cm Giải: Theo (2-5) ta có:

Độ hấp thụ A = εbC = 313 M-1cm-1 x 1,00 cm x 0,00240M = 0,751

Độ truyền quang T = 10-A = 10-0,751 = 0,177

→ có 17,7% ánh sáng truyền qua dung dịch (ánh sáng ló)

2. Tính chất cộng tính của độ hấp thụ quang

Giả sử chúng ta chiếu liên tiếp một chùm tia sáng đơn sắc qua hai dung dịch có nồng độ lần lượt là C 1 và C 2, độ hấp thụ mol tương ứng là ε 1 và ε 2.

Ở dung dịch 1 có độ hấp thụ , ở dung dịch 2 có độ hấp thụ

Ta có:

Như vậy, chúng ta nhận thấy rằng độ hấp thụ có tính chất cộng tính:

(2-9)

Nói cách khác, nếu có i chất trong cùng một dung dịch hấp thụ một ánh sáng nào đó, độ hấp thụ sẽ là độ hấp thụ của i chất.

Chúng ta hãy xem xét tính chất này có ý nghĩa thế nào trong phân tích bằng phương pháp quang phổ đo quang.

Nếu một dung dịch gồm chất nghiên cứu và tạp chất thì độ hấp thụ:

Adung dịch = Anghiên cứu + Anền

Trong phân tích đo quang chúng ta chuẩn bị dung dịch trống chứa các tạp chất, có nghĩa là:

A trống = A nền (do không có mặt ion cần xác định)

Và Anghiên cứu = Adung dịch – Atrống

Như vậy, trong phân tích đo quang bằng việc sử dụng dung dịch trống, giá trị A đo được sẽ phản ánh đúng nồng độ chất nghiên cứu, nói cách khác phương trình (2-6) được tuân theo chặt chẽ.

3. Các yếu tố làm sai lệch định luật Lambert-Beer

Định luật Lambert-Beer có thể bị sai lệch do nhiều nguyên nhân vật lý và hóa lý, điều đó ảnh hưởng đến tính đúng đắn của phương trình (2-5), tức là ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác của kết quả phân tích thu được theo phương pháp quang phổ đo quang.

Tính đơn sắc của ánh sáng tới: Như ta đã biết định luật Lambert-Beer chỉ đúng với bức xạ điện từ đơn sắc xác định. Nếu ta đo độ hấp thụ của dung dịch bằng một chùm tia đa sắc thì định luật Lambert-Beer không còn đúng nữa, dẫn đến phá vỡ tính đúng đắn của phương trình (2-5).

Định luật có thể bị thay đổi với một số điều kiện hóa lý của dung dịch nghiên cứu. Ví dụ, sự có mặt của ion lạ làm biến dạng các phân tử hấp thụ ánh sáng, làm thay đổi phổ hấp thụ của chất nghiên cứu.

Khi thay đổi nồng độ chất nghiên cứu làm thay đổi khả năng hấp thụ của các phân tử. Khi thay đổi nồng độ H+ của dung dịch nghiên cứu có thể làm thay đổi dạng tồn tại của hợp chất. Ví dụ, với ion CrO 42- khi tăng nồng độ [H+] có thể tạo thành ion Cr 2O 72- theo phản ứng:

Làm thay đổi miền bức xạ điện từ bị hấp thụ.

Ví dụ, phức Fe 3+ với axit sunphosalysylic tùy thuộc pH mà tạo phức có miền phổ hấp thụ khác nhau.

Axit sunfosalyxilic có hai proton ở nhóm cacbonyl và hydroxyl với hằng số phân ly K a1, K a2 tương ứng với sự phân ly của H+ ở nhóm phenolat và caboxylat. Axit sunfosalyxilic tạo phức với Fe 3+ tạo ra các phức mono-, di-and tri- sunfosalyxilat phụ thuộc vào pH môi trường.

– Khi thay đổi dung môi có thể làm thay đổi khả năng hấp thụ của chất nghiên cứu, do thay đổi độ solvat, do đó có thể làm thay đổi khả năng hấp thụ ánh sáng của chất nghiên cứu.

4. Độ chính xác của phép đo độ hấp thụ và phép đo nồng độ

Từ hệ thức (với T là độ truyền quang có giá trị từ 0-100%), nên với mỗi máy đo nào đó, với mỗi phép đo độ truyền quang T gây nên sai số dT thì sẽ gây nên các sai số dA tương ứng khác nhau tùy thuộc dA tương ứng với miền nào của giá trị T đo được. Mà A lại phụ thuộc tuyến tính với C nên kết quả là cùng với một sai số dT của máy, tại các miền đo khác nhau có thể gây sai số dC khác nhau và do đó sai số sẽ khác nhau.

Ta có: (2-10)

Lấy vi phân: (2-11)

Từ (2-10) và (2-11) ta có:

Chuyển sang gia số hữu hạn ta có:

(2-12)

Từ (2-12) ta có thể khảo sát sự biến thiên trong miền giá trị của T (T = 0÷1) với một sai số ΔT cho trước.

Để tìm cực trị ta lấy vi phân phương trình (2-12) theo T với ΔT = const và cực trị xảy ra khi:

Vì ΔT ≠ 0, nên rõ ràng (lnT+1) = 0. Từ đó lnT = 2,3logT = -1 và -logT = A = 0,435.

Vậy với giá trị độ hấp thụ A = 0,435 thì phép đo sẽ cho giá trị chính xác nhất trong phép xác định nồng độ C của chất nghiên cứu.

5. Điều kiện để tiến hành phân tích đo quang UV-VIS

Điều kiện để có thể tiến hành phân tích đo quang là phải tạo được các hợp chất có hiệu ứng hấp thụ bức xạ điện từ trong miền tử ngoại hoặc trông thấy. Để có hiệu ứng phổ hấp thụ trong miền trông thấy, thông thường người ta tạo hợp chất màu bằng phản ứng oxy hóa khử hoặc phản ứng tạo phức. Đối với phản ứng oxy hóa khử trong phân tích đo quang thường xảy ra thực tế hoàn toàn (ví dụ như phản ứng oxy hóa Mn 2+ thành MnO 4–). Đối với các phản ứng tạo phức thì tình hình phức tạp hơn nhiều. Phản ứng tạo phức chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: quá trình tạo phức nhiều cấp, H+, hằng số bền…

Các thủ tục thực nghiệm trong phân tích đo quang

Theo phương trình (2-6) mối quan hệ giữa A và C là tuyến tính. Để xác định nồng độ trong phương pháp đo quang chúng ta phải xác định hằng số K trong phương trình này. Có ba cách xác định hằng số K: phương pháp đường chuẩn, phương pháp tính và phương pháp thêm tiêu chuẩn.

1. Phương pháp đường chuẩn

Trước hết chúng ta pha chế các dung dịch có nồng độ chính xác C 1, C 2, C 3, …, xác lập các điều kiện để tạo các hợp chất có hiệu ứng phổ hấp thụ bức xạ điện từ ở λ max chọn trước. Đo độ hấp thụ tương ứng A 1, A 2, A 3, … Mối quan hệ giữa A và C tuân theo định luật Lambert-Beer, do vậy ta có thể hồi qui các số liệu thực nghiệm rời rạc này về hàm bậc nhất và hệ số góc của nó chính là hằng số K.

Từ phương trình (2-6) A= ϵbC = KC, với một chất nghiên cứu xác định và b chọn trước (thường sử dụng cuvet có b = 1,00 cm) và với chất nghiên cứu đủ bền thì việc xác định nồng độ có thể chỉ cần một mẫu chuẩn có nồng độ biết chính xác là đủ. Vì trong điều kiện trên thì K sẽ không thay đổi từ thí nghiệm này sang thí nghiệm khác.

Chúng ta đo độ hấp thụ A x của dung dịch mẫu nghiên cứu có nồng độ C x và độ hấp thụ A c dung dịch chuẩn C c Do có cùng hệ số góc K nên:

3. Phương pháp thêm tiêu chuẩn

Tiến hành đo độ hấp thụ của dung dịch nghiên cứu có nồng độ C x, sau đó thêm một lượng dung dịch chuẩn vào dung dịch nghiên cứu C 1 và đo độ hấp thụ của dung dịch này. Thường người ta pha chế ít nhất là ba dung dịch, ví dụ C x, C x + C 1 và C x +2C 1. Mối quan hệ giữa các số liệu rời rạc là mối quan hệ tuyến tính. Hồi qui các số liệu rời rạc về phương trình bậc nhất, từ đó cho phép chúng ta tính được hệ số góc K.

Để phép đo có độ tin cậy cao, thường người ta chọn nồng độ C 1 có nồng độ gần bằng C x.

4. Phương pháp đo quang vi sai

Như đã trình bày ở phần trên, việc đo độ hấp thụ ở các giá trị A lớn có thể mắc phải sai số lớn trong việc xác định nồng độ. Với các dung dịch có độ hấp thụ lớn người ta sử dụng phương pháp đo quang vi sai. Trong phương pháp này độ hấp thụ của dung dịch đo không phải so với dung môi hoặc dung dịch trống như phương pháp đo quang thường dùng. Dung dịch so sánh ở đây thường là dung dịch có nồng độ biết trước C ss , C ss phải chọn thế nào để độ hấp thụ của nó so với dung môi hoặc dung dịch trống khá lớn nhưng phải nhỏ hơn độ hấp thụ của dung dịch đo một ít.

Chúng ta có thể xác định nồng độ của chất nghiên cứu sử dụng các thủ tục phân tích như với đo quang thường.

Cơ sở phương pháp:

Dung dịch so sánh có nồng độ C ss, đo được A ss (qui về 0,000)

Dung dịch phân tích có nồng độ C, đo được A

Khi dung dịch so sánh có nồng độ khác không, giá trị A’ đo được sẽ là hiệu của A-A ss, dựa trên tính chất cộng tính của độ hấp thụ

Khi dung dịch phân tích có nồng độ lớn (giá trị A sẽ rất lớn), người ta sử dụng phương pháp đo quang vi sai nhằm làm giảm giá trị đo A với việc sử dụng dung dịch trống chứa chất cần phân tích đã biết nồng độ, vì khi đó giá trị đo được sẽ nằm trong khoảng tuyến tính, tức là hệ thức (2-5) luôn đúng.

Phương pháp tính:

Chúng ta cần chuẩn bị dung dịch chuẩn, dung dịch so sánh và dung dịch phân tích Ví dụ:

Ta có:

Phương pháp đồ thị:

Chúng ta cần chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn, dung dịch so sánh và dung dịch phân tích

Đo độ hấp thụ A chi ứng với các dung dịch chuẩn thứ i, dung dịch so sánh được lựa chọn sao cho nồng độ của nó nhỏ hơn A chi. Xây dựng đồ thị mối quan hệ A-C.

Ta cũng tiến hành đo quang với cùng điều kiện cho dung dịch phân tích có nồng độ A x với dung dịch so sánh.

Các Định Nghĩa Cơ Bản Trong Javascript

JavaScript Functions

JavaScript function là một khối mã được thiết kế để thực hiện một tác vụ cụ thể.

JavaScript function được thực thi khi “cái gì đó” gọi nó.

Ví dụ:

function myFunction(p1, p2) {

return p1 * p2;

}

JavaScript Strings

JavaScript string được sử dụng để lưu trữ và thao tác văn bản.

Một JavaScript string là 0 hoặc nhiều ký tự được viết bên trong dấu ngoặc kép.

Ví dụ:

var x = “John Doe”;

– Bạn có thể sử dụng dấu ngoặc đơn hoặc kép:

Ví dụ:

var carName1 = “Volvo XC60”;

var carName2 = ‘Volvo XC60’;

– Bạn có thể sử dụng dấu ngoặc kép trong chuỗi, miễn là chúng không khớp với dấu ngoặc kép xung quanh chuỗi:

Ví dụ:

var answer1 = “It’s alright”;

var answer2 = “He is called ‘Johnny'”;

var answer3 = ‘He is called “Johnny”‘;

JavaScript Popup Boxes

JavaScript có ba loại popup: Alert box, Confirm box, và Prompt box (Hộp thông báo, hộp Xác nhận và hộp Nhắc nhở).

– JavaScript Alert box

Alert box được sử dụng khi bạn muốn đảm bảo chuyển tải được thông tin đến người dùng.

Khi hộp thông báo bật lên, người dùng sẽ phải bấm “OK” để tiếp tục.

Cú pháp:

window.alert(“sometext”);

Phương pháp window.alert () có thể được viết mà không có tiền tố window.

Ví dụ:

alert(“I am an alert box!”);

– Confirm Box

Confirm Box được sử dụng nếu bạn muốn người dùng xác minh hoặc chấp nhận điều gì đó.

Khi Confirm Box bật lên, người dùng sẽ phải nhấp vào “OK” hoặc “Cancel” để tiếp tục.

Nếu người dùng nhấp vào “OK”, box sẽ trả về đúng. Nếu người dùng nhấp vào “Cancel”, box sẽ trả về sai.

Cú pháp

window.confirm(“sometext”);

Phương pháp window.confirm () có thể được viết mà không có tiền tố window.

Ví dụ:

if (confirm(“Press a button!”)) {

txt = “You pressed OK!”;

} else {

txt = “You pressed Cancel!”;

}

– Prompt Box

Prompt Box thường được sử dụng nếu bạn muốn người dùng nhập giá trị trước khi vào trang.

Khi Prompt Box bật lên, người dùng sẽ phải nhấp vào “OK” hoặc “Cancel” để tiếp tục sau khi nhập giá trị đầu vào.

Nếu người dùng nhấp vào “OK”, hộp sẽ trả về giá trị đầu vào. Nếu người dùng nhấp vào “Cancel”, hộp sẽ trả về null.

Cú pháp:

window.prompt(“sometext”,”defaultText”);

Phương pháp window.prompt () có thể được viết mà không có tiền tố window.

Ví dụ:

var person = prompt(“Please enter your name”, “Harry Potter”);

txt = “User cancelled the prompt.”;

} else {

txt = “Hello ” person “! How are you today?”;

}

– Line Breaks

Để hiển thị ngắt dòng trong popup, hãy sử dụng dấu gạch chéo ngược “” theo sau là ký tự n.

Ví dụ:

alert(“HellonHow are you?”);

JavaScript Class

JavaScript Class cung cấp một cú pháp đơn giản hơn và rõ ràng hơn để tạo các đối tượng và làm việc với sự thừa kế.

Các class thực chất là “các hàm đặc biệt”, và cũng giống như bạn có thể định nghĩa hàm và khai báo hàm, cú pháp class cũng có định nghĩa biểu thức lớp (class expressions) và khai báo lớp (class declarations).

– Class declarations

Sử dụng từ khóa class để định nghĩa một class mới

class HinhChuNhat {

constructor(chieuDai, chieuRong) {

this.chieuDai = chieuDai;

this.chieuRong = chieuRong;

}

}

– Class expressions

Một cách khác để định nghĩa class là sử dụng biểu thức. Biểu thức lớp có thể được đăt tên hoặc không.

// không đặt tên

let HinhChuNhat = class {

constructor(chieuDai, chieuRong) {

this.chieuDai = chieuDai;

this.chieuRong = chieuRong;

}

};

// đặt tên

let HinhChuNhat = class HinhChuNhat {

constructor(chieuDai, chieuRong) {

this.chieuDai = chieuDai;

this.chieuRong = chieuRong;

}

};

Theo: chúng tôi

Các Yêu Cầu Cơ Bản Của Sơ Đồ Nối Điện Trong Nhà Máy Điện Và Trạm Biến Áp

Khái niệm chung

Sơ đồ nối điện là tập hợp tất cả những thiết bị điện chính như máy phát, máy biến áp, đường dây, máy cắt, thanh góp, thiết bị thao tác, v.v … được nối với nhau theo một thứ tự nhất định.

Các yêu cầu cơ bản

Sơ đồ nối điện rất đa dạng nhưng khi thiết kế cần thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau:

Vai trò, vị trí của nhà máy điện hay trạm biến áp:

Các nhà máy điện và trạm biến áp trong hệ thống điện có vai trò, vị trí khác nhau hoàn toàn, ví dụ một số nhà máy sẽ làm việc ở đỉnh phụ tải, một số nhà máy làm việc phụ thuộc đồ thị phụ tải nhiệt,…. nên sơ đồ nối điện của các nhà máy này sẽ khác nhau. Đối với trạm biến áp cũng vậy: Có trạm chỉ có một phụ tải, có trạm cung cấp cho một số hộ tiêu thụ riêng lẻ, hay một cụm phụ tải của một vùng rộng lớn và cũng có khi dùng để liên lạc với hệ thống cho nên sơ đồ nối điện cũng khác nhau.

Độ tin cậy cung cấp điện: Yêu cầu đảm bảo cung cấp điện tùy thuộc mức độ quan trọng của hộ tiêu thụ quyết định.

Hộ loại I: Là tất cả những hộ mà khi ngừng cung cấp điện sẽ gây nguy hiểm cho tính mạng con người, ảnh hưởng lớn đến an ninh, trật tự, chính trị làm hỏng thiết bị – sản phẩm hàng loạt gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy đối với các hộ này yêu cầu cung cấp điện liên tục ngay cả khi sự cố, thời gian mất điện tối đa cho phép bằng thời gian tự động đóng nguồn dự phòng khoảng (0,5 – 0,7) giây cho nên hộ loại I phải được cung cấp điện bằng hai đường dây từ hai nguồn độc lập.

Hộ loại II: Là những hộ tiêu thụ mà khi ngừng cung cấp điện chỉ làm ngưng trệ sản xuất, làm cản trở giao thông vận tải, ảnh hưởng sinh hoạt khu dân cư lớn, thành phố. Thời gian cho phép mất điện dài hơn hộ loại I để các nhân viên vận hành thực hiện thao tác sửa chữa hay đóng nguồn dự phòng bằng tay. Hộ loại này có thể cung cấp điện bằng 1 đường dây nhưng phải có nguồn dự phòng.

Hộ loại III: Là tất cả những hộ còn lại, đây là những hộ kém quan trọng vì vậy thời gian mất điện cho phép dài hơn nhưng không quá một ngày đêm. Các sơ đồ nối điện phải đảm bảo tính tin cậy khi hư hỏng bất cứ bộ phận nào trên sơ đồ thì những bộ phận còn lại vẫn đảm bảo cung cấp điện theo mức độ yêu cầu.

Yêu cầu đơn giản, linh hoạt, thuận tiện thao tác, an toàn phục vụ:

Sơ đồ nối điện càng đơn giản, càng rõ ràng thì tính đảm bảo làm việc càng tốt và càng an toàn cho người phục vụ. Sơ đồ linh hoạt phải cho phép vận hành nhiều tình trạng khác nhau, do đó sơ đồ phải có nhiều thiết bị, nhưng khi đó xác suất sự cố sẽ tăng lên nghĩa là tính đơn giản và tính linh hoạt thường mâu thuẫn nhau. Vì vậy cần xét chính xác từng trường hợp cụ thể. Tính an toàn quyết định chủ yếu bởi cách bổ trí các thiết bị trong sơ đồ.

Quyết định chủ yếu bởi sự tồn tại của các thiết bị và hình thức thanh góp. Yêu cầu chi phí vận hành hàng năm bé nhất: Zmin.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Định Luật Cơ Bản Dùng Trong Máy Điện trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!