Cập nhật nội dung chi tiết về Các Loại Ups Và Chức Năng mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sơ lược về UPS
UPS là từ viết tắt của Uninterruptible Power Supply ở Việt Nam còn gọi là bộ lưu điện.UPS được sử dụng để cung cấp điện năng trong một khoảng thời gian ngắn hoặc dại tùy theo công suât của UPS nhắm duy trì sự hoạt động của thiết bị điện và máy tính khi gặp sự cố về điện.
Để tìm hiểu rõ hơn bộ lưu điện ( UPS) này chúng tôi đưa ra khái niệm, phân loại UPS, UPS ofline là gì, UPS online là gì và chọn lựa UPS phù hợp
Khái niệm
Sự hoạt động của UPS dựa trên sự biến đổi điện áp một chiều từ bình ắc quy sang dòng diện hai chiều để phù hợp với yêu cầu của máy tính.Chức năng chính của UPS là lưu điện dự phòng nhưng mặt khác thì UPS còn được bổ sung những tính năng khác như là chống xung, chống sét lan truyền, ổn tần…
Phân loại UPS
UPS có hai dòng chính là UPS offline và UPS online.Trong đó UPS offline gồm UPS loại phổ thông đơn giản và UPS với công nghệ Line-interactive.
UPS Offline là gì
UPS Offline tiêu chuẩn là dòng sản phẩm phổ dụng nhất trên thị trường hiện nay và có giá rẻ hơn so với UPS Offline hỗ trợ công nghệ Line Interactive. Nguyên tắc hoạt động của UPS Offline tiêu chuẩn là điện lưới đầu vào đi qua công tắc chuyển mạch trước khi cấp cho tải sử dụng. UPS lúc này chỉ sử dụng bộ sạc (charger) để nạp đầy điện cho ắc quy. Trường hợp điện lưới không ổn định (quá cao, quá thấp hoặc mất điện) thì UPS sẽ tự động chuyển mạch (thông qua rơ-le), dùng nguồn từ ắc quy cấp cho thiết bị để duy trì hoạt động.
Nguyên tắc hoạt động của UPS Offline
Nguyên tắc hoạt động của UPS Offline công nghệ Line Interactive cũng tương tự dòng UPS Offline tiêu chuẩn nhưng có thêm mạch ổn áp nhằm điều chỉnh điện áp đầu ra cấp cho cho tải sử dụng luôn ổn định. Trường hợp điện áp điện lưới quá cao hoặc quá thấp, UPS Offline công nghệ Line Interactive, mạch ổn áp tự động chuyển mạch sang một nấc khác sao cho điện áp đầu ra đảm bảo đúng tải theo yêu cầu.
Thiết kế của dòng UPS Offline chỉ thích hợp để sử dụng cho những thiết bị văn phòng và máy tính; những thiết bị có tính chất tải thuần trở. Thời gian chuyển mạch chậm của dòng UPS Offline khá chậm, khoảng 10 ms (mili giây) và không thể mở rộng thời gian lưu điện bằng ắc quy lưu điện gắn trong và cả gắn ngoài. Riêng với UPS Offline tiêu chuẩn không hỗ trợ chức năng ổn áp.
UPS Online là gì
Khắc phục hoàn toàn những nhược điểm của dòng UPS Offline, dòng UPS Online với công nghệ Online Double Conversion giúp loại bỏ những sự cố của điện lưới do điện áp đầu vào luôn được điều chế trước khi cấp cho tải sử dụng. Nguồn điện lưới không cung cấp trực tiếp cho thiết bị mà được biến đổi thành dòng điện một chiều nạp cho ắc quy và bộ nghịch lưu (Inverter). Bộ nghịch lưu sẽ tiếp tục biến đổi dòng một chiều nhận được thành điện áp đầu ra phù hợp với thiết bị sử dụng. Như vậy có thể thấy rằng khi lưới điện xảy ra bất kỳ sự cố nào thì thiết bị của bạn vẫn luôn được an toàn. (Hình 3)
Dòng UPS Online thường được thiết kế với công suất lớn, có thể mở rộng thời gian lưu điện bằng ắc quy lưu điện gắn trong lẫn gắn ngoài nên ngoài những thiết bị có tính chất tải thuần trở như thiết bị văn phòng, máy tính thì UPS Online còn có thể sử dụng cho hệ thống máy chủ, trung tâm dữ liệu (data center) và thậm chí là cả những thiết bị tải động cơ như quạt, máy bơm, v..v..
Lựa chọn UPS phù hợp
Xác định nhu cầu sử dụng, thời gian sử dụng và công suất toàn phần của thiết bị là những tiêu chí cần xem xét để chọn UPS phù hợp. Chẳng hạn với máy tính cá nhân dùng trong văn phòng hoặc gia đình thì chọn UPS dòng Offline. Với hệ thống máy chủ hoặc trung tâm dữ liệu thì UPS Online là ưu tiên hàng đầu.
Chọn UPS không khó nhưng vấn đề mà nhiều bạn đọc gặp phải là thiếu thông tin sản phẩm hoặc nhân viên tư vấn không chính xác. Tốt nhất, bạn nên tìm kiếm sự trợ giúp từ bộ phận hỗ trợ kỹ thuật của hãng hoặc nhà phân phối chính thức để được tư vấn và lựa chọn phù hợp.
Chức Năng, Cấu Tạo Của Da Và Các Loại Da
Chức năng của da
1. Bảo vệ
Da là một “hàng rào” giúp chống lại các tác nhân xấu từ môi trường bên ngoài để bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể như hệ thống thần kinh, mạch máu, xương, phủ tạng… Ngoài ra, da còn giúp ngăn ngừa tình trạng mất nước, đồng thời duy trì độ ẩm cần thiết cho cơ thể. Đặc biệt, da còn đóng vai trò chống thấm nhằm tránh sự xâm nhập của nước và các chất lạ khác vào cơ thể.
Các sắc tố melanin cũng giúp bảo vệ chúng ta khỏi tia cực tím nguy hiểm phát ra từ mặt trời. Tuy nhiên, da không thể ngăn chặn hoàn toàn loại tổn thương này. Vì vậy, việc bảo vệ bản thân bằng kem chống nắng, quần áo vẫn rất cần thiết.
Thông qua tuyến mồ hôi và mạch máu trong lớp hạ bì, da còn đóng vai trò điều hòa nhiệt độ cơ thể. Nếu nhiệt độ bên ngoài cao, da sẽ tăng tiết mồ hôi để làm mát cơ thể. Ngược lại, nhiệt độ bên ngoài thấp, các mạch máu dưới da sẽ co lại và giảm tiết mồ hôi để giữ nhiệt cho cơ thể. Thêm vào đó, lớp mỡ dưới da còn giữ vai trò cách nhiệt, giúp giảm bớt ảnh hưởng của nhiệt độ lạnh đến cơ thể và ngăn ngừa sự mất nhiệt từ cơ thể.
3. Tiếp nhận cảm giác
Chức năng tiếp nhận cảm giác của da giúp chúng ta ý thức được nhiệt độ nóng, lạnh, đau, áp lực, tiếp xúc. Cảm giác này được phát hiện bởi các dây thần kinh ở lớp hạ bì. Nhờ có chức năng cảm giác mà cơ thể có thể thích nghi được với ngoại cảnh và tránh được các tác nhân tiêu cực.
Tuy nhiên, những tổn thương quá mức trên da có thể ảnh hưởng tới chức năng cảm giác. Chẳng hạn như, khi bị bỏng nhẹ mức độ 1 và 2, chúng ta sẽ có cảm giác rất đau. Thế nhưng, bị bỏng nặng ở mức độ 3, chúng ta lại không còn cảm giác này nữa, vì các dây thần kinh trong da đã bị phá hủy.
4. Chức năng bài tiết
Da là hệ thống loại bỏ chất thải lớn nhất của cơ thể. Độc tố được giải phóng qua các tuyến mồ hôi và lỗ chân lông.
5. Chức năng nội tiết
Da là một trong những nguồn cung cấp vitamin D quan trọng cho cơ thể, thông qua việc sản xuất Cholecalciferol (D3) ở hai lớp dưới cùng của thượng bì. Vitamin D được tổng hợp ở da khi da tiếp xúc đủ với ánh nắng mặt trời rất cần thiết cho hệ xương.
6. Các chức năng khác của da
Da tạo nên vẻ đẹp cho con người.
Da chứa các tế bào miễn dịch, hỗ trợ cơ thể chống lại bệnh tật.
Da phản ánh sâu sắc về tình trạng sức khỏe con người như mắc giun sán làm da xuất hiện sẩn ngứa, mắc bệnh gan có thể gây vàng da, bị bệnh lao lại khiến da sạm đi…
Cấu tạo của da
Dựa vào mặt cắt ngang, các chuyên gia chia da làm 3 phần chính:
Lớp thượng bì (Biểu bì)
Lớp trung bì (Nội biểu bì)
Lớp hạ bì (Mô dưới da – Mỡ dưới da)
Lớp thượng bì (Tầng biểu bì)
Thượng bì chính là lớp da bên ngoài cùng mà bạn có thể chạm và quan sát với mắt thường. Nó có độ dày trung bình khoảng 0,2 mm tùy từng vùng. Thông thường, lớp thượng bì dày nhất ở lòng bàn chân và mỏng nhất ở quanh mắt.
Nhiệm vụ chính của lớp thượng bì là bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của vật lạ, bao gồm khói bụi, hóa chất độc hại, nấm, vi khuẩn… Ngoài ra, lớp thượng bì còn có khả năng tổng hợp vitamin D từ ánh nắng mặt trời, đồng thời ngăn chặn tia cực tím và quyết định màu da nữa đấy.
Các bộ phận khác như nang lông, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi… cũng tồn tại ở lớp thượng bì. Từ ngoài vào trong, lớp thượng bì được phân thành 4 phần là lớp sừng, lớp hạt, lớp gai và lớp đáy. Ngoại trừ lòng bàn tay và bàn chân còn xuất hiện thêm lớp bóng giữa lớp sừng và lớp hạt.
Lớp sừng: Đây là lớp ngoài cùng của da, bị sừng hóa trở thành mô chết, không còn cấu trúc tế bào. Các mô này xếp chồng lên nhau tạo thành “bức tường” chống thấm, bảo vệ da cũng như ngăn cản sự mất nước.
Lớp hạt: bao gồm 2-3 lớp tế bào, trong bào tương tồn tại vô số hạt nhỏ. Các hạt này đi ra ngoài sẽ tạo thành chất sừng và các lipid thượng bì.
Lớp gai: là lớp dày nhất trong thượng bì. Các tế bào xếp chồng nhau và liên hệ mật thiết với nhau.
Lớp đáy: là lớp trong cùng của thượng bì, nơi sản sinh các lớp tế bào mới liên tục.
Lớp bóng: chỉ hình thành ở vùng da dày như lòng bàn tay, lòng bàn chân. Lớp bóng thường trong suốt, ít thấm nước, ít cản tia, có vân nhưng không có lông và tuyến bã.
Lớp trung bì (Lớp bì)
Lớp trung bì nằm kế tiếp lớp thượng bì, bao gồm 2 phần cơ bản:
Lớp nhú: Lớp này vô cùng mỏng manh, tùy từng vùng da mà chúng có thể tồn tại hoặc không.
Lớp lưới: Lớp này được cấu tạo từ những bó sợi, sợi keo (elastin), sợi lưới và sợi đàn hồi (collagen). Ở người trẻ tuổi, các bó sợi này liên kết chặt chẽ giúp da săn chắc và đàn hồi. Càng lớn tuổi, collagen càng bị phá hủy nhiều. Lúc này, da sẽ mất đi độ đàn hồi và trở nên nhăn nheo, lão hóa. Ngoài ra, trong lớp lưới còn tồn tại tuyến mồ hôi, tuyến bã, nang lông, dây thần kinh và mạch máu.
Lớp hạ bì (Lớp mỡ)
Do chứa nhiều mỡ nên hạ bì còn có tên gọi khác là lớp mỡ dưới da. Ngoài mô mỡ, hạ bì còn có các mô liên kết, mạch máu, thần kinh…
Hạ bì đóng vai trò như một tấm đệm che chở da khỏi những chấn động đột ngột và có nhiệm vụ điều hòa nhiệt độ cơ thể. Lớp hạ bì có độ dày mỏng khác nhau ở nam và nữ, cũng như trẻ em và người lớn hay tùy vào vùng da trên cơ thể.
Các loại da
Da được chia thành 5 loại cơ bản, bao gồm: , da khô, , da hỗn hợp và da thường.
1. Da nhờn
Da nhờn là làn da tiết nhiều dầu và có mô nhờn dày. Đặc điểm dễ nhận biết nhất của loại da này chính là da hay bị bóng dầu khắp mặt, đặc biệt là vùng chữ T (vùng trán, mũi và cằm). Ngoài ra, da còn bị lỗ chân lông to và dễ nổi mụn.
Da nhờn thường gặp ở lứa tuổi dậy thì, những người thường xuyên căng thẳng, stress hay sống trong khí hậu nóng ẩm.
Người sở hữu làn da khô thường có lỗ chân lông khá nhỏ, ít nổi mụn sưng, viêm nhưng đôi khi vẫn xuất hiện mụn thịt hoặc mụn đầu đen. Thêm vào đó, làn da còn luôn trong tình trạng khô ráp, hơi sần sùi, thậm chí có vảy nhỏ và bong tróc khi thời tiết hanh khô. Những người sở hữu làn da này cần cải thiện tình trạng càng sớm càng tốt, vì tình trạng da khô kéo dài có thể hình thành nếp nhăn và da lão hóa nhanh chóng hơn.
Da nhạy cảm có thể coi là làn da đặc biệt “khó chiều”. Da khá mỏng và dễ bị kích ứng nên việc chăm sóc da là điều vô cùng khó khăn.
Một số dấu hiệu nhận biết “cô nàng đỏng đảnh” này là:
Da có thể rất dầu hoặc rất khô;
Da dễ nổi mụn và mụn dễ viêm;
Chủ nhân luôn cảm giác bị ngứa, châm chích, khó chịu;
Da dễ ửng đỏ, rát bỏng khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời dù chỉ trong thời gian ngắn;
4. Da hỗn hợp
Da hỗn hợp là làn da pha trộn của hai hay nhiều loại da khác nhau. Điển hình, da hỗn hợp thường có những vùng da khô và vùng da nhờn.
Da thường là chỉ loại da có mức độ cân bằng tốt giữa dầu và nước. Đây là loại da mà bất kỳ ai cũng đều mơ ước.
Da thường căng mịn, lỗ chân lông hầu như không nhìn thấy được, màu da đều, hồng hào và ít nhạy cảm với môi trường bên ngoài. Có thể nói đây là một làn da “không tì vết” nên chế độ chăm sóc cũng không quá cầu kỳ và phức tạp.
Da bạn thuộc loại nào?
Muốn xác định làn da của mình thuộc loại nào, cách đơn giản là bạn để ý da của mình trông như thế nào dựa trên cơ sở hàng ngày.
Thông thường, làn da dầu thường bóng và lỗ chân lông to. Với da khô, khi dùng tay sờ lên mặt sẽ cảm thấy cứng ráp, khó chịu. Trường hợp da bạn đổ dầu ở một vài vị trí, đặc biệt là vùng chữ T, nhưng vùng khác trên mặt lại khô thì có thể da bạn thuộc loại hỗn hợp. Còn làn da nhạy cảm thì luôn khiến bạn có cảm giác bỏng rát, châm chích hoặc sử dụng mỹ phẩm hay dị ứng.
Để xác định chính xác da mình thuộc loại nào, ngoài phương pháp soi da tại các trung tâm thẩm mỹ, bạn cũng có thể tự kiểm chứng tại nhà bằng 4 bước đơn giản như sau:
Bước 1 – Làm sạch: Trước khi kiểm tra, bạn cần tẩy trang (nếu trang điểm). Sau đó, bạn dùng thêm sữa rửa mặt dịu nhẹ và rửa sạch mặt, rồi thấm khô nhẹ nhàng bằng khăn bông mềm.
Bước 2 – Đợi: Bạn cần để tự nhiên trong 1 tiếng mà không dùng bất kỳ sản phẩm chăm sóc da nào. Cách làm này sẽ giúp da tự cân bằng và quay về trạng thái bình thường.
Bước 4 – Đánh giá kết quả:
Da nhờn: Trên giấy thử có rất nhiều dầu.
Da khô: Giấy thử khô ráo, thậm chí bạn còn cảm thấy rát nhẹ khi lỡ tay miết mạnh lên da.
Da hỗn hợp: Các miếng giấy ở vùng chữ T (trán, mũi và cằm) có nhiều dầu. Các vùng còn lại trên mặt khô ráo.
Da thường: Các miếng giấy thử sạch hoàn toàn, không xuất hiện vệt dầu.
Các Loại Biểu Mô Và Chức Năng Của Loại Mô Sinh Học Này / Y Học Và Sức Khỏe
Biểu mô, còn được gọi là mô biểu mô, là một hợp chất của các tế bào thiếu nội dung giữa các tế bào ngăn cách chúng và được tìm thấy trong tất cả các màng bao phủ cả bề mặt bên trong và bên ngoài của sinh vật.
Cùng với các mô khác, tập hợp các tế bào này đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của phôi thai và trong sự hình thành của các cơ quan khác nhau. Tiếp theo chúng ta sẽ xem biểu mô là gì, chức năng của nó đáp ứng là gì và một số đặc điểm chính của nó là gì.
Biểu mô là gì?
Thuật ngữ có trước “biểu mô” trong lịch sử là “biểu mô”, trong đó Nó được đặt ra bởi nhà thực vật học và nhà giải phẫu học người Hà Lan Frederik Ruysch trong khi mổ xẻ một xác chết. Với thuật ngữ “biểu mô”, Ruysch đã chỉ định các mô bao phủ các khu vực khác nhau trong cơ thể mà ông mổ xẻ. Mãi đến thế kỷ 19, nhà giải phẫu học và nhà sinh lý học Albrecht von Haller mới lấy từ biểu mô và đặt cho nó cái tên “biểu mô” mà chúng ta hiện đang sử dụng.
Do đó, trong bối cảnh sinh lý học và sinh học hiện đại, biểu mô là một loại mô được tạo thành từ các tế bào lân cận (cái này cạnh cái kia, không có các yếu tố nội bào tách chúng ra), tạo thành một loại đĩa.
Những tế bào này, còn được gọi là “tế bào biểu mô”, chúng được gắn vào một màng mỏng. Từ sau được hình thành đến các bề mặt của khoang và các cấu trúc đi qua cơ thể, cũng như các tuyến khác nhau.
Nó ở đâu?
Biểu mô nằm trên hầu hết các bề mặt của cơ thể. Nó bao phủ từ lớp biểu bì (lớp ngoài cùng của da), đến màng bao phủ các kênh và khoang lớn của cơ thể (đường tiêu hóa, đường hô hấp, đường niệu sinh dục, khoang phổi, khoang tim và khoang bụng) ).
Khi nói đến lớp tế bào lót các hốc, biểu mô được gọi là “mesothelium”. Mặt khác, khi nói đến bề mặt bên trong của các mạch máu, biểu mô được gọi là “nội mạc”. Tuy nhiên, không phải tất cả các bề mặt bên trong được bao phủ bởi biểu mô; ví dụ, khoang khớp, vỏ gân và túi nhầy không (Genesser, 1986).
Điều mà tất cả các loại biểu mô đều có điểm chung là, mặc dù là mạch máu, chúng phát triển trên một mô liên kết rất giàu mạch. Biểu mô được tách ra khỏi mô liên kết đã nói thông qua một lớp ngoại bào hỗ trợ chúng, được gọi là màng đáy..
Biểu mô bắt nguồn trong quá trình phát triển phôi cùng với một loại mô khác gọi là mesenchyme. Cả hai mô đều có chức năng hình thành hầu hết các cơ quan của cơ thể, từ tóc đến răng và đường tiêu hóa.
Ngoài ra, các tế bào biểu mô đóng góp một cách quan trọng để phát triển phôi từ giai đoạn đầu, chúng đặc biệt có vai trò quan trọng trong sự phát triển của các tuyến trong quá trình này. Các hoạt động được thực hiện cùng nhau bởi biểu mô và trung mô được gọi là tương tác biểu mô-trung mô.
Chức năng của bạn
Nói cách khác, theo cấu trúc cụ thể của một biểu mô, điều này sẽ thực hiện các chức năng bài tiết, bảo vệ, bài tiết hoặc vận chuyển. Sau đó chúng ta có thể thấy các chức năng của biểu mô theo vị trí của chúng:
1. Trên bề mặt tự do
Trên các bề mặt tự do, biểu mô có mục tiêu chung là bảo vệ cơ thể. Nói bảo vệ là chống lại thiệt hại cơ học, trước sự xâm nhập của vi sinh vật hoặc trước khi mất nước do bay hơi. Tương tự như vậy, và đối với các kết thúc cảm giác mà nó chứa, nó chịu trách nhiệm điều chỉnh cảm giác của xúc giác.
2. Trên bề mặt bên trong
Trên hầu hết các bề mặt bên trong, biểu mô có chức năng hấp thụ, tiết ra và vận chuyển; mặc dù ở một số người khác, nó chỉ đóng vai trò là rào cản.
Các loại tế bào biểu mô
Biểu mô được phân loại theo nhiều cách, theo sự phân bố, hình dạng và chức năng của nó. Điều đó có nghĩa là, một số loại biểu mô có thể được phân biệt theo các tế bào tạo ra nó, theo vị trí cụ thể mà chúng nằm hoặc theo loại lớp mà chúng hình thành.
Ví dụ, theo Genesser (1986), chúng ta có thể chia biểu mô thành các loại khác nhau từ số lượng các lớp ngoại bào mà nó chứa, và theo hình thái của nó:
Biểu mô đơn giản, bao gồm một lớp tế bào.
Biểu mô phân tầng, nếu có hai hoặc nhiều lớp.
Đổi lại, cả eìtelio đơn giản và phân tầng có thể được phân chia theo hình dạng của chúng trong biểu mô hình khối hoặc hình trụ, như chúng ta sẽ thấy tiếp theo:
1. Biểu mô phẳng đơn giản
Bao gồm các tế bào phẳng và dẹt, biểu mô này Nó được tìm thấy, ví dụ, ở thận và trong các khoang lớn như tim, cũng như trong tất cả các mạch máu.
2. Biểu mô khối đơn giản
Bao gồm các tế bào gần như vuông với lõi hình cầu và trong tuyến giáp, trong ống thận và buồng trứng.
3. Biểu mô trụ đơn giản,
Với các tế bào cột và nhân hình bầu dục, nằm trong các cơ sở của các tế bào.
4. Biểu mô phân tầng
Nó là hiếm nhưng được tìm thấy trong các lớp trình điều khiển tuyến mồ hôi.
5. Biểu mô trụ
Với các lớp tế bào sâu và bạn đang trong trình điều khiển bài tiết của các tuyến lớn.
6. Biểu mô chuyển tiếp
Nó được gọi như vậy bởi vì trước khi nó được coi là nằm giữa phân tầng và hình trụ, nó là trong đường tiết niệu và trong bàng quang, vì vậy nó còn được gọi là urotelio.
McCord, K. (2012). Biểu mô. Dự án bách khoa toàn thư phôi. Truy cập ngày 24 tháng 8. Có sẵn tại http://embryo.asu.edu/handle/10776/3946.
Genlie, F. (1986). Mô học Biên tập Panamericana: Barcelona.
Thiết Bị Ups Là Gì Và Có Cấu Tạo, Chức Năng Như Thế Nào?
Bộ lưu điện UPS là gì?
Ups là gì, đây là viết tắt của thiết bị có tên tiếng anh là Uninteruptible Power Supply. Thiết bị này hiểu nghĩa đơn giản như là hệ thống cấp điện không ngắt quãng. Ở Việt Nam, UPS thường được gọi là bộ lưu điện.
UPS hoạt động có vai trò như một nguồn lưu điện dự phòng hiệu quả, hoạt động liên tục giúp cho thiết bị điện không bị gián đoạn khi xảy ra sự cố điện lưới. Điều này giúp người dùng yên tâm về vấn đề điện năng với sự hoạt động của hệ thống.
UPS Offline là dòng UPS phổ thông, được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Bộ lưu điện này giúp bảo vệ thiết bị và hệ thống điện trong 3 sự cố: mất điện, tăng áp tức thời và giảm áp tức thời trong khoảng thời gian ngắn.
Line Interactive: khá giống UPS Offline, nhưng tích hợp thêm bộ tự biến áp AVR, điện áp đầu vào được điều chỉnh ổn định trước khi đến thiết bị. Line-Interactive giải quyết 5 sự cố điện gồm: mất điện, tăng áp tức thời, giảm áp tức thời, giảm và tăng áp trong thời gian dài.
UPS Online: đây là dòng sản phẩm UPS cao cấp nhất, giúp xử lý hầu hết mọi sự cố về điện. Với ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến, UPS Online được tin tưởng lựa chọn cho hệ thống lớn và quan trọng như: ATM, server, máy xét nghiệm y khoa, hệ thống điều khiển…
Cấu tạo UPS các loại
Về cấu tạo, UPS được chia làm hai dạng chính là dạng tịnh chỉ và dạng động lực.
Loại tạo nguồn điện bằng động cơ, máy phát điện, mô tơ, bánh đà, gọi chung là dạng động lực. Có thể chia nhỏ là dạng trên tuyến và cách tuyến. Dạng trên tuyến với một phần hoặc toàn bộ thiết bị của UPS đặt ở khoảng giữa dòng điện và chịu tải, nên có tác dụng cách ly.
Dạng cách tuyến ở trạng thái máy nóng chờ sử dụng, nên chỉ cung cấp điện khi nguồn điện ngắt mà không có khả năng cách ly dòng điện. Vì thế dòng điện có chất lượng kém do áp cao, áp thấp, sự quấy nhiễu, gây biến đổi trong hệ thống cung cấp điện không được loại trừ.
Về cấu tạo cụ thể, dạng tịnh chỉ UPS gồm:
1. Mạch nạp điện/bộ chỉnh lưu.
2. Bình ắc quy
3.Bộ biến đổi
4. Công tắc chuyển đổi dạng tịnh chỉ
5. Công tắc đường rẽ bảo vệ.
6. Mạch biến áp cách ly phối hợp.
Dạng động lực UPS có rất nhiều dạng khác nhau, đặc điểm chung là đều dùng linh kiện động lực (như bánh đà) để chuyển đổi nguồn điện. Ngoài ra, UPS lưu trữ và phóng thích năng lượng lưu trữ để làm cầu nối chuyển tiếp, giữ dòng điện hoạt động khi mạng lưới bị ngắt hoặc khi mạch kín chập mạch. UPS động lực cũng cung cấp được nguồn điện lớn và loại trừ những trục trặc về cách ly.
Dạng động lực UPS có thể chia làm 2 dạng nhỏ là toàn động lực và hỗn hợp, khác nhau chủ yếu là các cấu kiện hợp thành.
Dạng toàn động lực có cấu tạo gồm:
(1) Cuộn chắn động điện
(2) Máy đồng bộ (tổ máy phát điện mô tơ)
(3) Bộ ly hợp
(4) Động cơ
(5) Thiết bị dự trữ năng lượng (như thiết bị bánh đà)
(6) Công tắc đường rẽ bảo vệ.
Loại UPS động lực hỗn hợp cấu tạo gồm:
(1) Cuộn chắn động điện và công tắc mở dòng điện
(2) Thiết bị dự trữ năng lượng
(3) Máy nạp điện/ bộ biến đổi
(4) Bình ắc quy
(5) Động cơ điện
(6) Công tắc đường rẽ bảo vệ.
Có nên dùng UPS Online?
UPS online là dòng UPS cao cấp nhất, có thể khắc phục hoàn toàn nhược điểm của các dòng UPS cũ như: công suất nhỏ, chủ yếu dùng trong văn phòng, với máy tính và những thiết bị điện có tính chất tải thuần trở, thời gian lưu điện ngắn, không có chức năng ổn áp. Dòng UPS online hiện nay thường được thiết kế với công xuất lớn từ 1KVA – 800KVA. Với đa dạng mức công xuất khác nhau như vậy sẽ đáp ứng được tốt nhu cầu sử dụng ngày càng đa dạng của người dùng. Tùy thuộc vào nhu cầu dùng của thiết bị cũng như yêu cầu về mở rộng thời gian lưu điện mà chọn UPS Online phù hợp.
UPS Online khắc phục nhiều sự cố điện như: Mất điện, giảm/tăng áp đột ngột, giảm/tăng áp kéo dài, biến tầng, nhiễu trên đường dây, trượt tầng, méo dạng điện áp.
Tuy nhiên, nhược điểm của UPS Online là giá thành khá cao so với UPS Offline cùng công suất. Do đó không phải ai cũng có thể đầu tư dòng máy này cho hệ thống của mình. Vì thế cần cân nhắc chi phí và lợi ích trước khi lựa chọn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Loại Ups Và Chức Năng trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!