Cập nhật nội dung chi tiết về Các Quyền Và Nghĩa Vụ Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hiện nay, làn sóng đầu tư vào Việt Nam đang tăng mạnh do nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn tăng trưởng. Ngoài ra, các chính sách khuyến khích đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài cũng được Nhà nước tập trung phát triển. Năm 2014 được coi là một cột mốc quan trọng trong quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài với sự ra đời của Luật Đầu tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014 cùng các văn bản hướng dẫn thi hành. Qua hai năm áp dụng vào thực tiễn, những quy định này đã phát huy tác dụng và giúp cho thủ tục đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Quyền của nhà đầu tư:
Thực hiện hoạt động đầu tư, kinh doanh trong các ngành, nghề mà pháp luật không cấm;
Tự chủ quyết định hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định pháp luật; được tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác theo quy định của pháp luật;
Lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp với quy định pháp luật: thành lập tổ chức kinh tế, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp, ký kết hợp đồng BCC, các loại hợp đồng PPP;
Chuyển nhượng dự án đầu tư, điều chỉnh các nội dung đầu tư (mục tiêu, quy mô, địa điểm, vốn đầu tư, nhà đầu tư…;
Chấm dứt dự án đầu tư;
Đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư và hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật.
Nghĩa vụ của nhà đầu tư:
Làm thủ tục đăng ký cấp tài khoản sử dụng trên Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài;
Kê khai và nộp đầy đủ các loại thuế theo quy định pháp luật;
Tuân thủ các quy định pháp luật trong quá trình thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam như: pháp luật lao động, pháp luật môi trường, pháp luật thuế, xây dựng, đất đai, bảo hiểm xã hội, sở hữu trí tuệ…;
Ký quỹ để thực hiện dự án (nếu có);
Tuân thủ chế độ báo cáo hoạt động đầu tư;
Đáp ứng các điều kiện đối với những ngành, nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện và duy trì trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Dịch vụ tư vấn pháp luật về doanh nghiệp và đầu tư tại Công ty Luật Việt An:
Tư vấn các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện cụ thể đối với từng ngành nghề;
Tư vấn các hạn chế đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;
Tư vấn quy định và thủ tục xin cấp Giấy Chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép con…;
Soạn thảo, nộp hồ sơ và thay mặt Khách hàng làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi được Khách hàng ủy quyền.
Khái Niệm Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Và Thành Lập Tổ Chức Kinh Tế Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Theo Luật Đầu Tư Năm 2014 ?
Thưa luật sư, Tôi đang tìm hiểu một số quy định của Luật đầu tư 2014 về Khái niệm nhà đầu tư nước ngoài và thành lập tổ chức kinh tế của nhà đầu tư nước ngoài theo luật đầu tư năm 2014 ?
Luật sư tư vấn:
Nhà đầu tư nước ngoài ở đây được hiểu là cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài
Phân tích nội dung chính: Nhà đầu tư nước ngoài, trước khi thành lập tổ chức kinh tế thì phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Điều 23 về Đầu tư của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Phân tích nội dung chính: Khi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài nêu trên thực hiện một trong các hoạt động sau đây thì phải thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định như nhà đầu tư nước ngoài, cụ thể :
ược hiểu là một trong các cách sau (Khoản 1 Điều 25 Đầu tư góp vốn vào tổ chức kinh tế đ Luật đầu tư năm 2014)
– Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần phát hành thêm của công ty cổ phần;
Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác không thuộc trường hợp quy định tại hai điểm nêu trên
Mua cổ phần của tổ chức kinh tế được hiểu là mua cổ phần của công ty cổ phần từ công ty hoặc cổ đông (Điểm a Khoản 2 Điều 25 LĐT 2014)
Được hiểu là một trong các cách sau (Điểm b, c, d Khoản 2 Điều 25 LĐT 2014):
– Mua phần vốn góp của các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn để trở thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn;
– Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh;
Còn các tổ chức kinh tế không phải là tổ chức kinh tế có vốn nước ngoài nêu trên và không thực hiện một trong các hoạt đông nêu trên thì thực hiện thủ tục như nhà đầu tư trong nước.
Nội dung chính: Cá nhân, tổ chức nước ngoài phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần , phần vốn góp vào tổ chức kinh tế trong các trường hợp sau:
Mọi vướng mắc pháp lý về luật doanh nghiệp và luật đầu tư nước ngoài vui lòng gọi: (nhấn máy lẻ phím 7 hoặc phím 8) để được đội ngũ luật sư doanh nghiệp và luật sư tư vấn luật đầu tư hỗ trợ, tư vấn, và giải đáp trực tiếp qua tổng đài điện thoại.
Bộ phận tư vấn pháp luật doanh nghiệp – Công ty luật Minh Khuê
Vốn Nhà Nước Ngoài Đầu Tư Công
Vốn nhà nước ngoài đầu tư công
Tại khoản 4, điều 1 Luật số 62/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung Điều 7, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13
“Điều 7. Chủ đầu tư
…
2. Căn cứ nguồn vốn sử dụng cho dự án đầu tư xây dựng, việc xác định chủ đầu tư được quy định như sau:
a) Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công, việc xác định chủ đầu tư được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều này và pháp luật về đầu tư công;
…”
Một khái niệm mới đã xuất hiện: “vốn nhà nước ngoài đầu tư công”
Nhận xét đầu tiên, Luật số 62/2020/QH14 đã được biên soạn phù hợp theo tinh thần Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được thông qua ngày 13 tháng 06 năm 2020 và đã có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.
Cũng theo Luật này, tại khoản 22, điều 4 giải thích:
“Vốn đầu tư công quy định tại Luật này bao gồm: vốn ngân sách nhà nước; vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành để đầu tư theo quy định của pháp luật.”
Như vậy, theo Luật Đầu tư công và Luật Xây dựng thì vốn nhà nước ngoài đầu tư công được hiểu là các loại vốn nhà nước (xem Luật Đấu thầu 2013) nhưng không bao gồm vốn ngân sách nhà nước; vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành để đầu tư theo quy định của pháp luật.
Vốn ngân sách nhà nước;
Vốn nhà nước ngoài ngân sách.
Thì theo quy định mới này, hai đối tượng nguồn vốn chính trong hoạt động đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước được phân loại thành:
Vốn đầu tư công;
Vốn nhà nước ngoài đầu tư công.
Phan Việt Hiếu
DIỄN ĐÀN KIỂM TOÁN XÂY DỰNG
Ban biên tâp & Tư vấn: tuvan@kiemtoanxaydung.vn Trung tâm đào tạo: phongdaotao@kiemtoanxaydung.vn Hotline: 098765.6161
Hướng Dẫn Đầu Tư Nước Ngoài Vào Việt Nam Mới Nhất 2022
Pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể đầu tư nước ngoài là gì, tuy nhiên, dựa vào bản chất của hoạt động này, có thể giải thích: Đầu tư nước ngoài là sự dịch chuyển tài sản như vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu.
1. Cơ sở pháp luật về đầu tư nước ngoài
Trực tiếp đầu tư từ nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân; công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
2. Nhà đầu tư nước ngoài
Theo đó, Luật đầu tư 2014 đưa ra các khái niệm sau:
Nhà đầu tư là cá nhân có quốc tịch nước khác; tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. ( Khoản 14, Điều 3 )
Tổ chức kinh tế có vốn là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư là người nước khác hoặc thành viên hoặc cổ đông.
3. Các hình thức đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
– Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế. Quy định tại Điều 22 Luật Đầu tư 2014 và hướng dẫn cụ thể tại điều 44 Nghị định 118/ 2015/ NĐ-CP: Trước khi thành lập tổ chức kinh tế; nhà đầu tư phải có dự án; phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ và các điều kiện theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
– Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế. Được quy định tại Điều 24 Luật đầu tư 2014: Hình thức đầu tư này được hiểu là nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần; phần vốn góp vào tổ chức kinh tế để thực hiện hoạt động đầu tư.
– Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP. Hình thức đầu tư này được quy định tại Điều 27 Luật đầu tư 2014 và được hướng dẫn cụ thể tại Nghị định 15/2015/NĐ-CP. Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (hợp đồng PPP) là hợp đồng được ký; kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư; doanh nghiệp dự án để thực hiện dự án đầu tư. Lĩnh vực, điều kiện, thủ tục thực hiện dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP được Chính phủ quy định chi tiết tại Nghị định 15/2015/NĐ-CP.
– Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC. Hình thức đầu tư này được quy định tại Điều 28 Luật đầu tư 2014
Đây là hình thức đầu tư theo Hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận; phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế
5
/
5
(
4
bình chọn
)
Liên hệ luật sư
Tổng đài miễn phí: 0972817699
Email: lienheluatsu@gmail.com
Facebook: chúng tôi
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Quyền Và Nghĩa Vụ Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!