Đề Xuất 4/2023 # Cách Lập Sơ Đồ Tư Duy Về Ba Chuyên Đề Vật Lý 11 Trong Học Kỳ I # Top 8 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 4/2023 # Cách Lập Sơ Đồ Tư Duy Về Ba Chuyên Đề Vật Lý 11 Trong Học Kỳ I # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Lập Sơ Đồ Tư Duy Về Ba Chuyên Đề Vật Lý 11 Trong Học Kỳ I mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách lập sơ đồ tư duy về ba chuyên đề Vật lý 11 trong học kỳ I

cách lập sơ đồ tư duy nội dung 3 chương này để bạn có thể khái quát và ghi nhớ lượng lý thuyết khổng lồ trên.

4 bước lập sơ đồ tư duy

Chủ đề trung tâm đươc chọn là nội dung kiến thức ôn thi học kỳ I. Vì vậy, hãy tìm hình ảnh kích thích động lực, quyết tâm ôn thi thật tốt.

Cách lập sơ đồ tư duy đơn giản, dễ nhớ

Bước 3: Vẽ các nhánh chính

Khi vẽ nhánh chính, bạn nên viết bằng chữ hoa, vẽ gắn liền với trung tâm, vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ có thể tỏa ra một cách dễ dàng.

Bước 4: Vẽ các nhánh thứ cấp

Với sơ đồ này, bạn tiếp tục triển khai các đơn vị kiến thức nhỏ hơn trong từng chương như đặc điểm, khái niệm… Bạn có thể vẽ thêm nhánh thứ cấp nhỏ hơn để làm rõ những nhánh cấp trên.

Khi vẽ nhánh thứ cấp, bạn nên nhớ sử dụng mỗi nhánh chính là một màu riêng biệt, các nhánh con, hình ảnh cùng màu với nhánh chính. Hãy nhớ, tận dụng tối đa sự điên rồ của mình để tự mình lưu trữ kiến thức.

3 chuyên đề kiến thức Vật lí 11 học kỳ I cần tóm gọn trong sơ đồ tư duy

Những đơn vị kiến thức 3 chuyên đề vật lý lớp 11 cần triển khai trong sơ đồ tư duy

CHƯƠNG I:

– Định luật Cu-lông: Phát biểu, biểu thức, đặc điểm của lực cu-lông;

Định luật Cu – lông

– Thuyết electron: nội dung chính, các cách làm nhiễm điện một vật (kể tên, giải thích), định luật bảo toàn điện tích;

– Điện trường: Định nghĩa, biểu thức, đặc điểm của vec tơ cường độ điện trường tại một điểm, đặc điểm của đường sức điện, điện trường đều và điện trường do một điện tích điểm tạo ra;

– Công của lực điện trường: Biểu thức, đặc điểm, trường tĩnh điện là trường thế;

– Điện thế, hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường: Định nghĩa, biểu thức và nêu đơn vị đo;

– Nêu mối quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó;

– Tụ điện: Khái niệm, nguyên tắc cấu tạo của tụ điện phẳng thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện;

– Điện dung của tụ điện: Định nghĩa, biểu thức và đơn vị đo, biểu thức điện dung của tụ phẳng và các cách ghép tụ.

CHƯƠNG II:

– Dòng điện không đổi: Định nghĩa, biểu thức và đơn vị của cường độ dòng điện, điều kiện để có dòng điện;

– Nguồn điện: Khái niệm nguồn điện, định nghĩa, biểu thức, đơn vị của suất điện động của nguồn điện;

– Điện năng công suất điện, định luật Jun-Lenxơ: Công thức tính công, công suất của đoạn mạch, nguồn điện, điện trở, biểu thức định luật định luật Jun-Lenxơ;

– Định luật ôm đối với toàn mạch: Phát biểu, biểu thức của định luật tổng quát, đặc điểm của hiện tượng đoản mạch, công thức tính hiệu suất của nguồn điện;

– Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch: Biểu thức tổng quát;

– Mắc nguồn điện thành bộ: Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

CHƯƠNG III:

– Dòng điện trong kim loại: Các tính chất điện và bản chất dòng điện trong kim loại nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại;

– Hiện tượng nhiệt điện: Khái niệm và biểu thức;

– Hiện tượng siêu dẫn: Đặc điểm;

– Dòng điện trong chất điện phân: Bản chất, các hiện tượng diễn ra ở điện cực, ứng dụng

– Hiện tượng dương cực tan: Đặc điểm và định luật Ôm đối với chất điện phân;

– Định luật Fa-ra-day về điện phân: phát biểu và các biểu thức;

– Dòng điện trong chất khí: Bản chất của dòng điện, điều kiện tạo ra và đặc điểm của tia lửa điện và hồ quang điện

Nào, hãy bắt tay lập sơ đồ tư duy để không bỏ sót bất kì kiến thức nào có thể xuất hiện trong đề thi học kỳ I, đảm bảo 8 phẩy, 9 phẩy như chơi đó.

Chuyên Đề Vật Lý 11

Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tiếp tục tìm hiểu chuyên mục Chuyên Đề Vật Lý 11 – Định Luật Ôm Và Công Suất Điện với mong muốn nó sẽ giúp ích phần nào cho các bạn khi giải bài tập về dòng điện không đổi.

Chuyên đề này kiến đang giới thiệu đến các bạn gồm 3 phần:

Phần I: Tổng hợp lý thuyết của định lịnh ôm và công suất điện

Phần II: Những bài tập tiêu biểu

Phần III: Lời giải chi tiết

I. Tổng hợp lý thuyết – Chuyên đề vật lý 11 – Định luật ôm và công suất điện

II. Phần Bài tập – Chuyên đề vật lý 11 – Định luật ôm và công suất điện

Câu 1. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì

A. độ sụt thế trên R2 giảm.

B. dòng điện qua R1 không thay đổi.

C. dòng điện qua R1 tăng lên.

D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm.

Câu 2. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω)

Câu 3. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).

Câu 4. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).

Câu 5. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?

Câu 6. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?

III. Phần Đáp án – Chuyên đề vật lý 11 – Định luật ôm và công suất điện

Câu 1. Chọn: B

Hướng dẫn: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 không đổi, giá trị của điện trở R1 không đổi nên dòng điện qua R1 không thay đổi.

Câu 2. Chọn: C Hướng dẫn:

Điện trở mạch ngoài là R TM =

Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì R TM = r = 2 (Ω).

Câu 3. Chọn: D

Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P =

Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ là P 1 =

Khi hai điện trở giống nhau song song thì công suất tiêu thụ là

Câu 4. Chọn: A

Hướng dẫn: Tương tự giải như câu 3

Câu 5. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1

toả ra trong thời gian đó là

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là

Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là

Câu 6. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1

toả ra trong thời gian đó là

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là

Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là

Thế là chúng ta đã cùng nhau đi qua chuyên đề vật lý 11 – Định luật ôm và công suất dòng điện. Với những kiến thức ở trên chắc phần nào đó đã cho các bạn một kiến thức tổng quát nhất về lý thuyết và cách áp dụng thực tế các định luật để giải các bài tập chính xác và nhanh chóng.

Nếu có yêu cầu về các chuyên đề hay những chia sẻ bổ ích đừng ngần ngại gửi thư cho chúng mình. Hẹn gặp lại các bạn vào các chuyên đề vật lý 11 tiếp theo!

Sơ Đồ Tư Duy Là Gì?

Sơ đồ tư duy là “con đẻ” của ngài Tony Buzan (sinh năm 1942, tại Luân Đôn), Ông hiện là tác giả của 92 đầu sách, được dịch ra trên 30 thứ tiếng, xuất bản trên 125 quốc gia. Phương pháp tư duy bản đồ của ông đã được áp dụng vào việc học tập, cũng như cuộc sống và đã giúp ích cho hàng trăm triệu người trên toàn thế giới.

Sơ đồ tư duy là “con đẻ” của ngài Tony Buzan (sinh năm 1942, tại Luân Đôn), Ông hiện là tác giả của 92 đầu sách, được dịch ra trên 30 thứ tiếng, xuất bản trên 125 quốc gia. Phương pháp tư duy bản đồ của ông đã được áp dụng vào việc học tập, cũng như cuộc sống và đã giúp ích cho hàng trăm triệu người trên toàn thế giới.

Sơ đồ tư duy là gì?

Sơ đồ tư duy là một phương pháp, lưu trữ, sắp xếp thông tin và xác định thông tin theo thứ tự ưu tiên bằng cách sử dụng Từ khoá, Hình Ảnh chủ đạo. Mỗi từ khoá hoặc hình ảnh chủ đạo trong sơ đồ tư duy sẽ kích hoạt những ký ức cụ thể và làm nảy sinh những suy nghỉ, ý tưởng mới.

Cho bạn có cái nhìn tổng quan về thông tin, để giải mã những sự kiện, ý tưởng và thông tin đồng thời cũng để giải phóng tiềm năng thật sự trong bộ não đáng kinh ngạc của bạn để bạn có thể đạt được bất kì điều gì mình muốn. Bạn thử tưởng tượng một người ở dưới mặt đất và một người ở trên cao ai sẽ có cái nhìn tổng quát hơn. sẽ giúp bạn có được cái nhìn tổng quan như vậy.

Khi học theo cách truyền thống bạn thường có tư tưởng lo ra, buồn ngủ, bởi vì bạn đang học chỉ bằng não trái (lo về tư duy logic), còn não phải lo về sự tưởng tượng, hình ảnh. Vì vậy khi bạn sử dụng sơ đồ tư duy bạn đang bắt toàn bộ não bộ hoạt động 100% công sức.

Kết luận: Sơ đồ tư duy là bản đồ thông tin cho bộ não của bạn, giúp nó hoặc động nhẹ nhàng, lưu trữ nhiều và nhớ thông tin được lâu hơn.

Đề Thi Học Kỳ I Vật Lý 10 Thpt Tân Thông Hội

THPT Tân Thông Hội ĐỀ THI HỌC KỲ I VẬT LÝ 10 (2013-2014) -Thời gian 45′

a) Định nghĩa và viết công thức gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

b) Nêu đặc điểm của gia tốc rơi tự do ?

Câu 2: (1đ) Định nghĩa và viết công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều?

a) Phát biểu định luật I Niu-tơn ? quán tính là gì ?

b) Hợp lực của 2 lực đồng quy có giá trị trong khoảng nào? Đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất khi nào?

Câu 4: (1đ) Một vật thả rơi tự do sau 5(s) chạm đất.Tính độ cao thả vật và quãng đường vật đi được trong giây thứ 4? Lấy g = 10m/s 2

:Một bánh xe có bán kính 25cm, một điểm A trên vành bánh xe vạch được một góc 60 o trong 1/30s. Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của điểm A.

Câu 6: (1đ) Một lò xo khi treo vật 200g thì chiều dài là 32cm. Khi treo vật nặng 300g thì có chiều dài là 33cm. Tính độ cứng và chiều dài ban đầu của lò xo? lấy g = 10m/s 2

Một vật có khối lượng 100kg được kéo đều lên mặt phẳng nghiêng 30 o so với phương ngang bằng lực kéo F k=600N theo phương song song với mặt phẳng nghiêng. Hỏi khi thả vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng vật có gia tốc bao nhiêu? Biết hệ số ma sát không thay đổi, g=10m/s 2.

Từ một điểm A cách mặt đất 20m, ném lên một vật với vận tốc 50,4km/h hợp với phương ngang 30 o. Tìm tầm bay xa và các thời điểm vật đạt độ cao 21,5m. Bỏ qua lực cản của không khí, g=10m/s 2.

THPT Tân Thông Hội ĐỀ THI HỌC KỲ I VẬT LÝ 10 (2013-2014) -Thời gian 45′

a) Định nghĩa và viết công thức gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

b) Nêu đặc điểm của gia tốc rơi tự do ?

Câu 2: (1đ) Định nghĩa và viết công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều?

a) Phát biểu định luật I Niu-tơn ? quán tính là gì ?

b) Hợp lực của 2 lực đồng quy có giá trị trong khoảng nào? Đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất khi nào?

Câu 4: (1đ) Một vật thả rơi tự do sau 5(s) chạm đất.Tính độ cao thả vật và quãng đường vật đi được trong giây thứ 4? Lấy g = 10m/s 2

:Một bánh xe có bán kính 25cm, một điểm A trên vành bánh xe vạch được một góc 60 o trong 1/30s. Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của điểm A.

Câu 6: (1đ) Một lò xo khi treo vật 200g thì chiều dài là 32cm. Khi treo vật nặng 300g thì có chiều dài là 33cm. Tính độ cứng và chiều dài ban đầu của lò xo? lấy g = 10m/s 2

Một vật có khối lượng 100kg được kéo đều lên mặt phẳng nghiêng 30 o so với phương ngang bằng lực kéo F k=600N theo phương song song với mặt phẳng nghiêng. Hỏi khi thả vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng vật có gia tốc bao nhiêu? Biết hệ số ma sát không thay đổi, g=10m/s 2.

Từ một điểm A cách mặt đất 20m, ném lên một vật với vận tốc 50,4km/h hợp với phương ngang 30 o. Tìm tầm bay xa và các thời điểm vật đạt độ cao 21,5m. Bỏ qua lực cản của không khí, g=10m/s 2.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Lập Sơ Đồ Tư Duy Về Ba Chuyên Đề Vật Lý 11 Trong Học Kỳ I trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!