Đề Xuất 4/2023 # Cần Phân Biệt Rõ Chức Năng, Nhiệm Vụ Giữa Pháp Y Và Kỹ Thuật Hình Sự # Top 7 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 4/2023 # Cần Phân Biệt Rõ Chức Năng, Nhiệm Vụ Giữa Pháp Y Và Kỹ Thuật Hình Sự # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cần Phân Biệt Rõ Chức Năng, Nhiệm Vụ Giữa Pháp Y Và Kỹ Thuật Hình Sự mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tin tức chuyên ngành

Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII, việc thống nhất hay chưa nên thống nhất tổ chức giám định tư pháp cấp tỉnh nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu Quốc hội. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, đối với lĩnh vực giám định tư pháp nói chung…

Để rộng đường dư luận, PLVN đã có cuộc trò chuyện với TS. Vũ Dương, Viện trưởng Viện Pháp y quốc gia với tư cách một nhà chuyên môn để nhằm làm sáng tỏ vấn đề:

Thưa Tiến sĩ Vũ Dương, là người trong nghề hẳn ông rất quan tâm đến vấn đề đang làm nóng nghị trường hiện nay của dự thảo Luật Giám định Tư pháp. Nhưng có thể nhận thấy rằng không phải ai cũng hiểu sâu, cặn kẽ “câu chuyện” này với hàng loạt các khái niệm, ví dụ như thế nào là pháp y y tế, kỹ thuật hình sự công an… Là nhà chuyên môn, ông có thể giải thích rõ hơn?Gốc rễ vấn đề là sự nhầm lẫn về chức năng, nhiệm vụ

Trong quá trình trò chuyện, TS. Vũ Dương có đề cập tới hai vấn đề. Thứ nhất, đó là hiện nay nhiều người quan niệm pháp y là phải mổ ngay tại hiện trường và từ quan niệm đó dẫn đến sự nhầm lẫn nhiệm vụ đó là của công an – lực lượng chiếm lĩnh hiện trường đầu tiên khi vụ việc xảy ra. Nhưng chính xác mà nói, việc giám định viên phải mổ tử thi ngay tại hiện trường như hiện nay chỉ là “khoảnh khắc” của việc đất nước còn nghèo, chưa đáp ứng được nhu cầu về cơ sở vật chất phục vụ khoa học.  

Khám nghiệm pháp y đặc biệt là tử thi là nhiệm vụ đảm bảo tính khoa học và khách quan nên có rất nhiều thao tác tỷ mỷ từ mẩu da, mạch máu… đòi hỏi phải có ánh sáng, phòng ốc, thời gian, an ninh để tiến hành. Nên chuyện mổ tại hiện trường chỉ là giải pháp tình thế và rất dễ dẫn đến sai sót.  

Thứ hai, TS Vũ Dương đặt ra vấn đề tới đây nên hướng tới mô hình một cơ quan giám định độc lập trực thuộc thẳng Chính phủ ở cấp trung ương, chính quyền tỉnh thành ở cấp địa phương. Nhân lực của tổ chức đó sẽ do cả pháp y y tế và khoa học hình sự công an cung cấp.  

Theo TS Vũ Dương, sâu xa mà nói, việc tranh cãi thống nhất hay chưa nên thống nhất tổ chức giám định tư pháp cấp tỉnh, nên chăng quy pháp y một mối về ngành y tế thực ra là một bước thụt lùi so với Nghị định 117/HĐBT năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng theo đó cả và y tế và công an đều hoạt động chung trong Tổ chức pháp y do UBND tỉnh hoặc Sở Y tế quản lý.

Đúng là muốn đưa ra một quyết định đúng đắn thì trước hết phải hiểu rõ thế nào là pháp y y tế và kỹ thuật hình sự công an cũng như nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn và phạm vi hoạt động của nó trong quá trình phục vụ tố tụng.

Có thể nói một cách ngắn gọn dễ hiểu thế này, pháp y y tế là cơ quan sử dụng chuyên môn, nghiệp vụ y học để phục vụ cho hoạt động tư pháp, tố tụng; kỹ thuật hình sự công an là cơ quan sử dụng chuyên môn, nghiệp vụ điều tra để phục vụ cho quá trình điều tra chứng minh hành vi phạm tội.

Về cơ bản, hai cơ quan này trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ có một số điểm chung nhưng nếu đi vào những vấn đề chuyên sâu thì hoàn toàn khác biệt.

Tôi ví dụ như thế này để dễ hình dung, khi có án mạng do súng thì cơ quan điều tra (bao gồm  khoa học hình sự) và pháp y cùng đến hiện trường. Khoa học hình sự sẽ khám nghiệm hiện trường cùng cơ quan điều tra và cùng pháp y khám nghiệm tử thi.

Nói về việc khám nghiệm tử thi, pháp y và kỹ thuật hình sự khi khám nghiệm có phần chung nhưng phần lớn là riêng biệt.

Còn nhiệm vụ của kỹ thuật hình sự là phải xem cụ thể viên đạn ấy được bắn ra từ cây súng nào để sau đó trưng cầu pháp y giám định hung khí xem có phù hợp với dấu viết trên tử thi hay không.

Nếu bác sĩ nghi dấu vết trên tường là máu, nghi dấu vết trên giường, quần áo có nguồn gốc sinh học (trong vụ án hiếp dâm) thì kỹ thuật hình sự có nhiệm vụ thu và bảo quản dấu vết này và cơ quan điều tra trưng cầu pháp y giám định dấu vết sinh học đó, thậm chí giám định gene để so sánh với nghi phạm nhận diện hung thủ…

Với quy trình làm việc như vậy, có thể nói nhiệm vụ của pháp y và kỹ thuật hình sự rất rạch ròi nhưng luôn xen kẽ, có từng giai đoạn cộng hưởng và tách ra độc lập. Không thể ra mệnh lệnh bắt bác sĩ pháp y làm thay kỹ thuật hình sự  được và ngược lại vì kỹ thuật hình sự và pháp y là hai chuyên ngành được đào tạo khác nhau, sử dụng kiến thức khác nhau để phục vụ những nhiệm vụ khác nhau.

Nếu nói như vậy thì phải chăng có hai bản kết luận giám định và điều này có gây khó cho Tòa án trong quá trình tố tụng?

Khi vụ án kết thúc quá trình điều tra và được đưa ra xét xử ở Tòa thì không thể có hai bản kết luận giám định được mà chỉ có một bản duy nhất do pháp y cung cấp. Lý do vì sao? Vì với chuyên môn nghiệp vụ và chức năng quyền hạn của mình, khoa học hình sự chỉ chịu trách nhiệm về các vấn đề tại hiện trường và biểu hiện tổng thể bên ngoài của vụ án như đã nói trên để cùng với pháp y đưa ra kết luận cuối cùng.

Pháp y nằm riêng biệt với cơ quan điều tra và phối hợp với cơ quan điều tra để sáng tỏ vụ án – mô hình này, cách xử lý vấn đề này đã được rất nhiều nước trên thế giới áp dụng  nhằm tránh tình trạng oan sai, tạo niềm tin trong tố tụng. Tuy nhiên ở Việt Nam vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, chủ quan mà chúng ta chưa đạt đến được điều này.

Pháp y không làm khó Công an

Tôi có thể khẳng định ngay rằng chiếm lĩnh hiện trường không phải là nhiệm vụ của pháp y vì từ khi có tin báo cho đến khi tiến hành khám nghiệm tử thi (ví dụ vụ án mạng) phải trải qua nhiều khâu và nhiều thủ tục như: có người chết do chất nổ cơ quan công an phải có thời gian đảm bảo rằng không còn vụ nổ tiếp theo tại hiện trường, khi nghi người chết do đầu độc thì phải có thời gian xác định không còn chất độc ảnh hưởng đến giám định viên, phải có thời gian để kỹ thuật hình sự khoanh vùng mở lối đưa tử thi ra khỏi hiện trường để không mất đi dấu vết, chứng cứ quan trọng, phục vụ cho điều tra…

Như vậy, không phải pháp y đến là khám nghiệm tử thi ngay. Hơn nữa, vì từ khi có pháp y đến nay, không có quy định nào cho pháp y trực khám nghiệm như trực cấp cứu ở bệnh viện, trực chiến đấu ở công an nên chỉ khi có yêu cầu giám định viên mới tập trung. Vì vậy nói pháp y y tế đến hiện trường muộn là do nhận định chủ quan của cơ quan trưng cầu, cơ quan điều tra xuất phát từ sự lầm lẫn chức năng nhiệm vụ giữa pháp y và lực lượng kỹ thuật hình sự của công an.

Nhân tiện đây nói thêm rằng có ý kiến cho rằng cứ để nhiều cơ quan giám định, để cơ quan trưng cầu có sự lựa chọn khách quan và làm nhiệm vụ đối trọng. Ý tưởng đó không thuyết phục vì nơi đáp ứng trưng cầu giám định, nhất là giám định tử thi là độc quyền của cơ quan pháp y, không như món hàng để người dân thấy nơi nào tốt rẻ hợp lý thì mua

Xin cảm ơn TS về cuộc trò chuyện thú vị này!

Theo tài liệu lưu trữ, trước năm 1945, giám định pháp y chủ yếu do các giáo sư, bác sĩ thuộc trường đại học y, bệnh viện trung ương và bệnh viện các tỉnh đảm nhận. Ngày 12/12/1956, Bộ Tư pháp và Bộ Y tế có Thông tư liên bộ số 2759/HC-TP quy định về một số điểm cụ thể trong công tác giám định pháp y, quy định cho các Sở y tế, Ty y tế thực hiện công tác này. Sau đó, những năm 1975-1980, do điều kiện kinh tế đất nước khó khăn, bác sĩ ở miền Nam di tản, bác sĩ miền Bắc tăng cường cho miền Nam, sự dàn trải ấy làm cho lực lượng bác sĩ mỏng đi.  

Hơn nữa, chế độ chính sách cho những người làm pháp y chưa được quan tâm, mặt khác cũng không có chế tài khi từ chối làm pháp y do vậy lực lượng giám định viên y tế bị mai một. Để đáp ứng yêu cầu công việc, lực lượng công an buộc phải tự hình thành bộ phận pháp y. Năm 1988, Nghị định 117/HĐBT của Hội động Bộ trưởng được ban hành, thành lập các Tổ chức giám định pháp y, lúc này y tế và công an đều hoạt động chung trong tổ chức pháp y do UBND tỉnh hoặc Sở Y tế quản lý. Từ khi Pháp lệnh Giám định Tư pháp ra đời ngày 29/9/2004 thì ở một số tỉnh, pháp y công an đã tách ra trực thuộc phòng kỹ thuật hình sự công an tỉnh. Theo tài liệu của Bộ Công an báo cáo năm 2010 trên cả nước có 61.547 vụ phải giám định pháp y thì pháp y y tế giải quyết 50.712 vụ (chiếm 82,45%), pháp y công an giám định 10.835 vụ (chiếm 17,6%).

Theo phapluatvn

Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII, việc thống nhất hay chưa nên thống nhất tổ chức giám định tư pháp cấp tỉnh nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu Quốc hội. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, đối với lĩnh vực giám định tư pháp nói chung, giám định pháp y nói riêng và dự thảo Luật Giám định Tư pháp đang được ĐBQH cho ý kiến đóng góp, thông qua có rất nhiều khái niệm, quan điểm mà ngay cả người trong cuộc vẫn chưa hiểu rõ để từ đó đưa ra một quyết định đúng đắn nhất.

Phân Biệt Chức Năng Và Nhiệm Vụ Có Những Điểm Gì Khác Nhau?

Định nghĩa chức năng và nhiệm vụ?

Theo một cách giải thích đơn giản nhất, chức năng là từ ghép của chức vụ và khả năng. Khi kết hợp 2 từ khóa này với nhau, bạn sẽ hiểu cơ bản là với một chức vụ, một vị trí nhất định thì sẽ có khả năng làm được những gì. Như vậy, chức năng là những công việc, khả năng mà một vị trí hay một sản phẩm có thể làm được!

Ngoài ra, từ chức năng cũng được sử dụng khi nói về hoạt động của các cơ quan nhà nước, hay các cơ quan khác như trong cơ thể,…

Nhiệm vụ là những công việc cần làm để đảm bảo chức năng của vị trí đó không bị sai lệch đi. Thông thường nhiệm vụ sẽ được giao cho một vị trí nào đó để hoàn thành, tuy nhiên khi giao việc cũng cần chú ý vào chức năng mà vị trí đó có thể thực hiện được.

Phân biệt chức năng và nhiệm vụ

Phân biệt thông qua ý nghĩa:

Như đã đề cập ở nội dung trên, chức năng và nhiệm vụ có mối liên kết gắn bó nhưng lại có ý nghĩa khác hẳn nhau. Chức năng là khả năng thực hiện các công việc của một vị trí nào đó, chức năng thường là tự nhiên và được sinh ra để dành cho một vị trí nào đó.

Ngược lại, nhiệm vụ là một danh sách công việc thường được giao cho một vị trí nào đó để hoàn thành. Danh sách công việc này có thể hoặc không phù hợp với chức năng của vị trí đó, nhưng thông thường sẽ được giao thông qua đặc điểm chức năng thì mới có thể hoàn thành một cách hoàn hảo nhất.

Mỗi vị trí sẽ có những chức năng khác nhau, tuy nhiên một vị trí cũng sẽ có thể đảm nhiệm nhiều chức năng. Đối với nhiệm vụ, một nhiệm vụ có thể được thực hiện bởi nhiều vị trí.

Phân biệt thông qua mục đích:

Chức năng được sinh ra một cách tự nhiên cùng với vị trí và có mục đích đánh giá vị trí đó sẽ làm được những gì. Nhiệm vụ có mục đích sinh ra để các vị trí hoàn thành, đảm bảo làm tròn chức năng của chính mình.

Điểm giống nhau giữa chức năng và nhiệm vụ là gì?

Có thể thấy mặc dù là hai khái niệm khác nhau, tuy nhiên sự liên kết của chức năng và nhiệm vụ là không thể tách rời. Chính vì vậy, chức năng và nhiệm vụ có rất nhiều điểm giống nhau như sau:

Mục đích bổ trợ lẫn nhau, đặc biệt là việc giao nhiệm vụ giúp vị trí hoàn thành tốt chức năng của mình.

Cách thức vận hành gần giống nhau, khi được giao nhiệm vụ là một danh sách công việc thì vị trí đó sẽ hoàn thành dựa theo danh sách công việc mà chức năng đã nêu sẵn.

Một vị trí có thể có nhiều chức năng cũng như nhận nhiều nhiệm vụ khác nhau.

Bạn biết gì về quyền hạn và trách nhiệm?

Ngoài chức năng và nhiệm vụ, bạn có biết thêm gì về quyền hạn và trách nhiệm? Trong khái niệm, quyền hạn luôn đi đôi cùng trách nhiệm. Để có thể làm tròn trách nhiệm tại một vị trí nào đó, bạn sẽ phải có quyền hạn để thực hiện các công việc cần thiết.

Quyền hạn chính là có quyền trong một giới hạn nhất định, và giới hạn càng rộng, quyền lực càng lớn thì trách nhiệm lại càng nhiều.

Trách nhiệm là những công việc mà khi sở hữu quyền hạn, bạn phải đảm bảo chúng được tiến hành trơn tru và hoàn thành, nếu không sẽ phải chịu các hậu quả như xử phạt.

Có thể thấy, hai khái niệm này luôn luôn đi liền và tương hỗ, bổ trợ cho nhau.

Y Tế Cộng Đồng Là Gì? Mục Đích, Chức Năng Và Nhiệm Vụ

1. Y tế cộng đồng là gì?

Khái niệm: y tế cộng đồng hay còn gọi dưới một tên khác tương tự là y tế công cộng. Đây là ngành khoa học và phòng bệnh thông qua các tổ chức của xã hội để phòng bệnh, chăm cường sức khỏe và kéo dài tuổi thọ của cộng đồng.

Y tế cộng đồng với phương châm phòng bệnh trước khi bị bệnh. Mục tiêu của ngành y tế công đồng là phòng bệnh cho cộng đồng trước khi người dân bị bệnh mà phải chữa bệnh vì dù sao chữa bệnh cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe trực tiếp của người dân, phòng bệnh giúp tránh trường hợp bùng phát và lây nhiễm bệnh tật.

Tuy là cùng về ngành bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân nhưng ngành y tế công đồng có những phương pháp riêng để chăm sóc sức khỏe người dân. Nếu kỹ thuật y tế ứng dụng sẽ làm các kỹ thuật lâm sàng, làm các xét nghiệm, hình thức khám bệnh thông thường: nghe, nhìn, khám, siêu âm, xét nghiệm,… thì y tế cộng đồng lại áp dụng phương pháp riêng của ngành. Để theo dõi sức khỏe của cả một cộng đồng thì những nhân viên y tế công đồng phải dùng các biện pháp có thể áp dụng cho cả một cộng chứ không phải phương pháp áp dụng cho cá nhân. Để theo dõi những biến động về sức khỏe trong cộng đồng những phương pháp được áp dụng có thể là: biện pháp dịch tễ học, quản lý tổ chức nghiên cứu cộng đồng, thống kê sinh học, kinh tế y tế. Qua biện pháp so sánh những số liệu thu thập được tại nhiều thời điểm khác khác nhau để xác định tỷ lệ bùng phát bệnh dịch nào, kiểm soát bệnh dịch, tăng hoặc giảm chi phí cho hoạt động kiểm soát hay xác định bệnh dịch nào đó. Ngoài ra, từ những thông số thu thập được sẽ lý giải nguyên nhân bùng phát hoặc giảm đi của bệnh dịch hay hiện tượng nào đó, đưa ra những dịch vụ mới để phục vụ nhân dân, nâng cao chất lượng dịch vụ với giá cả hợp lý cho cộng đồng.

Việc làm Công chức – Viên chức

2. Mục đích của y tế cộng đồng

Y tế cộng đồng với phương châm phòng bệnh trước khi bị bệnh. Mục tiêu của ngành y tế công đồng là phòng bệnh cho cộng đồng trước khi người dân bị bệnh mà phải chữa bệnh vì dù sao chữa bệnh cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe trực tiếp của người dân, phòng bệnh giúp tránh trường hợp bùng phát và lây nhiễm bệnh tật.

Việc làm Giáo dục – Đào tạo

3. Công việc cụ thể của bác sĩ Y tế cộng đồng

Những chức năng và nhiệm cụ thể của ngành y tế cộng đồng cho phép người dân đánh giá được toàn diện công việc của ngành y tế cộng đồng cũng như biết được công việc cụ thể và nhiệm vụ của một bác sĩ cộng đồng, chúng ta có hiểu những gì đang diễn ra phục vụ cho mục đích gì, tìm hiểu xem ngành y tế cộng đồng đã đạt được những gì, cần cố gắng ở mặt nào và lập kế hoạch phát triển cho tương lai. Những chức năng cũng như nhiệm vụ của ngành y tế cộng đồng giúp cho các cơ sở đào tạo định hướng được chương trình đào tạo để sinh nắm rõ được công việc sau này ra trường, giúp việc đào tạo gắn liền với thực tế, để việc đào tạo không chỉ là lý thuyết suông. Nội dung chức năng và nhiệm vụ của ngành y tế cộng đồng là:

Nhiệm vụ cụ thể của bác sĩ trong chức năng này là đánh giá tình trạng sức khỏe của quần thể liên tục, phân tích các chiều hướng nguy cơ phát triển dịch bệnh và rào cản của việc dịch vụ tiếp cận cộng đồng, xác định mối nguy hại sức khỏe cho cộng đồng, đánh giá định kỳ nhu cầu sức khỏe,…

Bác sĩ sẽ điều tra sự bùng phát của dịch bệnh, giám sát dịch bệnh bệnh bùng nổ, tìm và điều trị các bệnh cộng đồng, quản lý đánh giá thông tin về các vấn đề sức khỏe quan tâm, thực thi cơ chế để cải thiện hệ thống phòng ngừa, giám sát kiểm soát bệnh tật,…

Tăng cường và đánh giá sự tiếp cận hiệu quả của người dân đối với các dịch vụ sức khoẻ mà họ cần, giải quyết và làm giảm sự bất bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ sức khỏe thông qua sự phối hợp liên ngành, tạo điều kiện làm việc dễ dàng với các cơ quan và tổ chức khác, đáp ứng với các vấn đề khẩn cấp, thúc đẩy đề xuất, thực hiện và đánh giá các sáng kiến giúp cho việc giải quyết các vấn đề y tế công cộng, tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng chịu thiệt thòi về các dịch vụ y tế.

Thiết lập các quy chế trong lĩnh vực Y tế công cộng, thực thi các quy chế, khuyến khích sự tuân thủ pháp luật, rà soát lại, phát triển và cập nhập các quy chế trong lĩnh vực y tế công cộng.

Xác định các chuẩn chất lượng phù hợp cho các dịch vụ sức khoẻ, cho cá nhân và cho cộng đồng, xây dựng mô hình đánh giá chất lượng, xác định các công cụ đo lường chuẩn xác, theo dõi và đảm bảo tính an toàn và sự cải thiện chất lượng liên tục.

4. Nhu cầu nhân lực của ngành y tế công cộng

Sau khi ra trường, các cử nhân của ngành y tế công cộng làm nghề gì, đây là một trong những câu hỏi của khá nhiều sinh viên và phụ huynh.

Cuối cùng, hoạt động của ngành y tế công cộng là mang lại sức khỏe cho cộng đồng. Nếu nghề y chăm sóc tốt sức khỏe cho người dân từ cộng đồng thì số người bệnh sẽ được giảm đáng kể. Qua bài viết này, chắc bạn đã hiểu được Y tế cộng đồng là gì, giúp bạn hiểu hơn về mục đích, chức năng và nhiệm vụ của y tế công cộng.

Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Công Ty

         

I. Chức năng và nhiệm vụ của công ty nói chung

Chức năng

+ Tổ chức mua bán, sản xuất, phân phối, xuất nhập khẩu các mặt hàng.

+ Công ty còn có chức năng hợp tác đầu tư với các công ty khác nhằm mở rộng thị trường, phát huy một cách tối ưu hiệu quả kinh doanh nhằm hướng tới mục đến cao nhất là lợi nhuận công ty.

+ Nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động trong công ty, từ đó đóng góp cho nguồn ngân sách nhà nước,

+ Chức năng tạo mối liên hệ với người tiêu dùng thông qua kinh doanh trực tiếp, tạo mối liên hệ với các đối tác uy tín tăng hiệu quả làm việc công ty.

Nhiệm vụ

 Đăng ký kinh doanh và kinh doanh theo đúng các ngành nghề đã đăng ký trong giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp.

+ Sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách và tạo nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Xây dựng các kế hoạch, chính sách của công ty theo chiến lược lâu dài và định hướng hằng năm, hằng quý của công ty.

+ Mở rộng liên kết với các cơ sở kinh tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm tăng cường hợp tác quốc tế.

+ Thực hiện các chế độ cho người lao động theo đúng quy định pháp luật cũng như nội quy công ty như đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ, tay nghề, hỗ trợ các chính sách xã hội đúng đắn và kịp thời như chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các hình thức khen thưởng, kỷ luật, thực hiện các biện pháp về an toàn vệ sinh lao động…

+ Thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định pháp luật như kê khai thuế, nộp thuế,.

+ Không ngừng đổi mới phương thức sản xuất và trang thiết bị sản xuất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức, đem lại hiệu quả kinh doanh cao.

II. Chức năng và nhiệm vụ của công ty thương mại, doanh nghiệp thương mại

2.1 Khái niệm công ty thương mại, doanh nghiệp thương mại

Doanh nghiệp thương mại là một đơn vị kinh doanh được thành lập hợp pháp, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại”.Như vậy, một tổ chức kinh tế được coi là một doanh nghiệp thương mại phải có đủ điều kiện sau:

Phải được thành lập theo đúng luật định;

Phải trực tiếp thực hiện chức năng thương mại với mục đích tạo ra lợi nhuận

Nộp thuế đầy đủ theo luật doanh nghiệp

2.2 Chức năng công ty thương mại, doanh nghiệp thương mại

Thực hiện chức năng lưu chuyển hàng hóa.

Thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa một cách chuyên nghiệp, hợp lý, nhanh chóng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Doanh nghiệp thương mại là người cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng, do đó cần phải quan tâm đến giá trị sử dụng của hàng hóa (sử dụng như thế nào? Sử dụng làm gì? Đối tượng sử dụng? Thời gian và địa điểm mua bán?) và chi phí lưu thông hàng hóa để có giá cả hợp lý, người tiêu dùng có thể chấp nhận được.

Chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông.

Quá trình sản xuất theo nghĩa rộng gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi (lưu thông) và tiêu dùng. Bốn khâu này có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau trong đó mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng là mối quan hệ cơ bản nhất.

Kinh doanh thương mại nằm ở khâu trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối, một bên là tiêu dùng sản phẩm. Trong quá trình trao đổi hàng hóa, lưu thông sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng, các doanh nghiệp thương mại phải thực hiện phân loại, chọn lọc, đóng gói, vận chuyển, dự trữ, bảo quản sản phẩm, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, sửa chữa, lắp đặt, bảo hành sản phẩm…Đây chính là chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong quá trình lưu thông. Chức năng này nhằm hoàn thiện sản phẩm ở dạng tốt nhất để sản phẩm thích hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.

Như vậy, kinh doanh thương mại có chức năng lưu thông hàng hóa là chức năng kinh tế chủ yếu, nhưng gắn rất chặt chẽ với chức năng kỹ thuật sản phẩm, tức là chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông. Mặt khác, trong quá trình thực hiện lưu thông hàng hóa, các doanh nghiệp thương mại còn phải thực hiện việc tổ chức sản xuất, đầu tư, khai thác tạo nguồnhàng để tạo ra các sản phẩm thay thế hàng ngoại nhập có giá cả phải chăng để chủ động trong nguồn hàng và thích hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.

Chức năng dự trữ hàng hóa và điều hòa cung – cầu.

Chức năng của kinh doanh thương mại là mua bán hàng hóa vào để cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng chất lượng, số lượng, ở những nơi thuận lợi cho người tiêu dùng. Nhờ có hàng hóa dự trữ mà doanh nghiệp thương mại có thể thỏa mãn đầy đủ, kịp thời về nhu cầu hàng hóa của người tiêu dùng. Nhờ có hệ thống mạng lưới rộng (kho, trạm, cửa hàng, quầy hàng, siêu thị, đại lý…) mà doanh nghiệp thương mại có thể đảm bảo thuận lợi cho người tiêu dùng mua những hàng hóa cần thiết, vừa tiết kiệm được thời gian, vừa không phải đi quá xa.

Để thỏa mãn nhu cầu và khả năng của người tiêu dùng, doanh nghiệp thương mại phải mua những mặt hàng có chất lượng tốt, đúng yêu cầu của người tiêu dùng, nhưng phải ở nơi có nguồn hàng phong phú, nhiều, rẻ, sau khi cộng với chi phí lưu thông đưa đến thị trường bán, người tiêu dùng vẫn có thể chấp nhận được. Điều này, một cách tự nhiên, kinh doanh thương mại thực hiện việc điều hòa cung cầu từ nơi có hàng hóa nhiều, phong phú, rẻ đến nơi có hàng hóa ít, khan hiếm, đắt hoặc mua hàng khi thời vụ và bán hàng quanh năm, cung cầu hàng hóa được điều hòa

2.3 Nhiệm vụ của doanh nghiệp thương mại, công ty thương mại,

Các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực đều có chung nhiệm vụ sau:

Hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường;

Thực hiện đầy đủ các cam kết đối với người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ, giải quyết thỏa đáng các mối quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi;

Bảo toàn và tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh;

Bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội;

Chấp hành pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán thống kê thống nhất và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước.

(Đoàn Minh Tuấn, Giáo trình Marketing thương mại)

III. Chức năng và nhiệm vụ của công ty xây dựng, doanh nghiệp xây dựng

3.1. Chức năng của công ty xây dựng, doanh nghiệp xây dựng:

– Đại diện sở hữu vốn cổ đông, vốn góp, vốn chủ sở hữu và chịu trách nhiệm ban quản trị công ty và pháp luật về việc bảo toàn và phát triển số vốn được giao.

– Giữ vai trò chủ đạo tập trung, chi phối và liên kết các hoạt động của các công ty con, công ty liên kết nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng và các công ty thành viên.

– Kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng vốn, tài sản, chế độ chính sách …điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty thành viên theo quy định của pháp luật, Điều lệ tổ chức hoạt động của các công ty con và đơn vị phụ thuộc.

          – Tổ chức hoạt động sản xuất – kinh doanh đa ngành nghề, trong đó ngành nghề chính là đầu tư phát triển công trình xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng đô thị.

3.2. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty xây dựng, doanh nghiệp xây dựng:

          – Tham gia với các cơ quan chức năng để xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hạ tầng theo định hướng phát triển chung của địa bàn tham gia dự án xây dựng

– Xây dựng định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch SXKD dài hạn, ngắn hạn hàng năm về đầu tư, xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu chế xuất, Sản xuất kinh doanh các chủng loại VLXD.

– Lập quản lý và tổ chức triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng; giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, dân dụng, bưu điện, thủy lợi. Khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu chế xuất; tư vấn đầu tư xây dựng cho các chủ đầu tư trong nước và nước ngoài.

III. Chức năng và nhiệm vụ của công ty sản xuất, doanh nghiệp sản xuất

3.1. Chức năng chủ yếu của công ty sản xuất, doanh nghiệp sản xuất

          Sản xuất sản phẩm đăng ký trong ngành nghề kinh doanh

3.2. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty sản xuất, doanh nghiệp sản xuất

– Về hoạt động sản xuất kinh doanh: tổ chức mở rộng sản xuất; không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh; chú trọng đầu tư công nghệ, kỹ thuật cao để mở rộng quy mô sản xuất. Đồng thời luôn nghiên cứu thị trường để đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

– Về mối quan hệ xã hội: mở rộng liên kết với các đơn vị khác, tăng cường hợp tác, góp phần tích cực về việc tổ chức và cải tạo nền sản xuất của xã hội.

– Về nghĩa vụ đối với nhà nước: Trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Công ty luôn làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước, với địa phương thông qua việc nộp đầy đủ các loại thuế và tuân thủ Luật pháp theo quy định.

– Về đời sống công nhân viên: tuyển dụng và thuê mướn công nhân lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng; tuân thủ nghiêm túc Bộ luật Lao Động, tổ chức tốt đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của nhân viên. Bên cạnh đó, khuyến khích các ý tưởng sáng tạo và phát triển cá nhân, phát huy các mối quan hệ khắn khít giữa các thành viên để giúp đỡ và học hỏi lẫn nhau, phát huy tinh thần hợp tác làm việc nhóm để nâng cao hiệu quả trong sản xuất và tạo môi trường làm việc tốt nhất cho nhân viên.

– Về bảo vệ môi trường, an ninh trật tự : giữ gìn vệ sinh môi trường và trật tự an toàn chung trong toàn Công ty, nhất là tại các phân xưởng sản xuất, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng và tuân thủ pháp luật về an ninh trật tự tại địa phương.

Like this:

Like

Loading…

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cần Phân Biệt Rõ Chức Năng, Nhiệm Vụ Giữa Pháp Y Và Kỹ Thuật Hình Sự trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!