Cập nhật nội dung chi tiết về Cho Mình Hỏi Về Logic Học ? mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phố mùa đông
Trả lời 11 năm trước
[b]Câu 1: Thế nào là khái niệm, kết cấu lôgíc của khái niệm, phân tích kết cấu lôgíc của khái niệm. Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên cho ví dụ và phân tích ví dụ.[/b] Khái niệm : là hình thức của tư duy trong đó phản ánh các dấu hiệu cơ bản khác biệt của một sự vật đơn nhất hay lớp các sự vật đồng nhất. Kết cấu lôgíc của khái niệm: Mỗi khái niệm bao giờ cũng có nội hàm và ngoại diên. Nội hàm của khái niệm là tập hợp các dấu hiệu cơ bản của đối tượng được phản ánh trong khái niệm đó. Ví dụ: nội hàm của khái niệm hình chữ nhật là hình bình hành, có một góc vuông. Ngoại diên của khái niệm là đối tượng hay tập hợp đối tượng được khái quát trong khái niệm. Ví dụ : ngoại diên của khái niệm “Thực vật ”là tất cả thực vật đã sống , đang sống và sẽ sống trong tương lai; Ngoại diên của màu vàng là tất cả các sự vật tồn tại thuộc tính màu vàng. Có những khái niệm có ngoại diên rất rộng (vô hạn),cũng có những khái niệm có ngoại diên rất hẹp (hữu hạn) như “Việt nam” Khái niệm có ngoại diên phân chia được thành các lớp con gọi là khái niệm giống của các khái niệm có ngoại diên là các lớp con đó. Khái niệm vó ngoại diên là lớp con gọi là khái niệm loài của khái niệm có ngoại diên là lớp. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm liên hệ chặt chẽ với nhau, biểu thị tư tưởng thống nhất phản ánh tập hợp đối tượng có dấu hiệu cơ bản chung. Nội hàm của khái niệm giống có ít dấu hiệu cơ bản hơn nội hàm của khái niệm loài phụ thuộc vào nó. Nội hàm của khái niệm giống chỉ là một phần nội hàm của khái niệm loài, nhưng ngoại diên của khái niệm giống lại bao hàm ngoại diên của khái niệm loài. Ví dụ: nội hàm của khái niệm hình bình hành giàu hơn nội hàm khái niệm “tứ giác phẳng lồi” nhưng ngoại diên của khái niệm thứ hai bao hàm cả ngoại diên của khái niệm thứ nhất. [b]Câu 2: Thế nào là định nghĩa 1 khái niệm, phân tích kết cấu logic của định nghĩa và chỉ ra nhũng lỗi logic thường phạm phải khi định nghĩa 1 khái niệm cho ví dụ.[/b] Định nghĩa một khái niệm: là thao tác logic nhờ đó xác định nội hàm của khái niệm hay xác lập ý nghĩa các thuật ngữ. Ví dụ : danh từ là từ dùng để chỉ tên sự vật , không chỉ chỉ ra dấu hiệu bản chất của danh từ mà còn phân biệt nó với các từ khác nằm trong lớp “từ”. kết cấu logíc của định nghĩa: Trong mỗi định nghĩa bao giờ cũng có hai thành phần: Khái niệm cần phát hiện nội hàm gọi là khái niệm được định nghĩa (viết tắt là Dfd- difiniendum); khái niệm nhờ đó phát hiện nội hàm của khái niệm được định nghĩa gọi là khái niệm dùng để định nghĩa.(Viết tắt là Dfn- difinience). Các loại khái niệm khái niệm cụ thể và khái niệm trừu tượng +Khái niệm phản ánh đối tượng hay lớp đối tượng thực tế gọi là khái niệm cụ thể ví dụ : tòa nhà hay bút chì hay cây nhài +Khái niệm phản ánh các thuộc tính hay các quan hệ cảu các đối tượng gọi là khái niệm trừu tượng ví dụ : các khái niệm tích cực, dũng cảm … khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định +Khái niệm khẳng định là khái niệm phản ánh sự tồn tại thực tế của các đối tượng , các thuộc tính hay các quan hệ của đối tượng. ví dụ: các khái niệm có văn hóa ,văn minh + Khái niệm phản ánh sự không tồn tại dấu hiệu khẳng định ở đối tượng là khái niệm phủ định. Ví dụ : vô văn hóa, không lịch sự.. 3.khái niệm quan hệ và khái niệm không quan hệ + Khái niệm quan hệ là các khái niệm phản ánh các đối tượng mà sự tồn tại của chúng quy định sự tồn tại của khái niệm khác ví dụ “giáo viên”-“học sinh” 4.khái niệm chung và khái niệm đơn nhất + Khái niệm đơn nhất là khái niệm cso ngoại diên chỉ chứa một đối tượng duy nhất ví dụ : “Nguyễn Ái Quốc” quan hệ giữa các khái niệm 1.Quan hệ so sánh được và không so sánh được Quan hệ giữa các khái niệm có chung một dấu hiệu gọi là quan hệ so sánh được Quan hệ giữa các khái niệm không có dấu hiệu chung nào gọi là quan hệ không so sánh được. 2.Quan hệ hợp và không hợp Các khái niệm có ngoại diên trùng nhau hoàn toàn hay trùng nhau một phần gọi là khái niệm có quan hệ hợp hay các khái niệm hợp. Thí dụ : Người lao động chí óc và nhà khoa học Các khái niệm không có phần ngoại diên nào trùng nhau gọi là các khái niệm có quan hệ không hợp hay các khái niệm không hợp. Các khái niệm hợp có các quan hệ: đồng nhất, bao hàm, giao nhau a.các khái niệm đồng nhất. các khái niệm có ngoại diên hoàn toàn trùng nhau gọi là các khái niệm đồng nhất b.các khái niệm bao hàm . Hai khái niệm được gọi là bao hàm nhau nếu ngoại diên của khái niệm này nằm trọn trong ngoại diên của khái niệm kia. c, các khái niệm giao nhau Hai khái niệm gọi là giao nhau nếu ngoại diên của chúng có một phần trùng nhau. Thí dụ: “học sinh” “và vận động viên” Các khái niệm không hợp được chia thành tách rời đối lập và mâu thuẫn. a.các khái niệm tách rời. Hai khái niệm gọi là tách rời nếu ngoại diên của chúng không có phần nào trùng nhau. b.Các khái niệm đối lập. Hai khái niệm gọi là đối lập nếu ngoại diên của chúng không có phần n ào trùng nhau và tổng ngoại diên của hai khái niệm nhỏ hơn ngoại diên của khái niệm giống chung. Ví dụ màu trắng và màu đen chỉ là hai trong số các màu c. khái niệm mâu thuẫn .Hai khái niệm gọi là mâu thuẫn nếu ngoại diên của chúng không có phần nào trùng nhau và tổng ngoại diên của chúng bằng ngoại diên của khái niệm giống chung. Các loại và các hình thức định nghĩa khái niệm a, định nghĩa thực tế là định nghĩa nhờ đó đối tượng được định nghĩa tách ra từ lớp các đối tượng giống nhau theo các dấu hiệu khác biệt của nó. Định nghĩa duy danh là địng nghĩa xác định thuật ngữ biểu thị đối tượng tư tưởng. b, định nghĩa rõ ràng và định nghĩa không rõ ràng Định nghĩa rõ ràng là định nghĩa trong đó xác lập được quan hệ bằng nhau của Dfd và Dfn. Định nghĩa rõ ràng có nhiều loại, trong đó phổ biến nhất là định nghĩa qua giống gần gũi và khác biệt về loài. + Định nghĩa theo nguồn gốc là định nghĩa vạch ra nguồn gốc tạo thành đối tượng được định nghĩa + Định nghĩa chỉ ra quan hệ cảu đối tượng với các mặt đối lập của nó + Định nghĩa là liệt kê các dấu hiệu khác biệt bên ngoài của đối tượng nhằm phân biệt đối tượng ấy với đối tượng khác giống nó. + Nếu đặc trưng là chỉ ra đặc quan trọng nhất của đối tượng + So sánh là thao tác lôgic nhờ đó nêu lên được dấu hiệu của đối tượng bằng cách chỉ ra dấu hiệu tương tự với dấu hiệu đó trong đối tượng khác đã biết đặc trưng nhất . + Thao tác logic đưa lại định nghĩa đối tượng nhờ chỉ ra các dấu hiệu không tồn tại ở đối tượng ấy gọi là phân biệt. Định nghĩa không rõ ràng Định nghĩa không rõ ràng là định nghĩa trong đó Dfn được thay bằng việc giải thích, bằng quy nạp, hay bằng tiền đề. Các quy tắc định nghĩa: + Định nghĩa phải cân đối, tức là ngoại diên của khái niệm được định nghĩa trùng với ngoại diên của khái niệm để định nghĩa – vi phạm quy tắc định nghĩa sẽ dẫn tới định nghĩa quá rộng hoặc quá hẹp Nếu ngoại diên của khái niệm được định nghĩa lớn hơn khái niệm để định nghĩa thì định nghĩa quá hẹp, Nếu ngoại diên của khái niệm được định nghĩa nhỏ hơn khái niệm để định nghĩa thì định nghĩa quá rộng + Định nghĩa không được luẩn quẩn. Khi định nghĩa khái niệm để định nghĩa lại được giải thích qua khái niệm được định nghĩa thì gọi là định nghĩa luẩn quẩn. + Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn. +Định nghĩa không được phủ định [b]Câu 3: Thế nào là phân chia khái niệm , phân tích ,…. [/b] Định nghĩa: Phân chia một khái niệm là thao tác lôgic chia khái niệm bị phân chia thành hết thảy các thành phần phân chia. Định nghĩa khác:Phân chia một khái niệm là thao tác lôgic chia các khái niệm giống thành tất cả các loài Hay cũng có thể định nghĩa phân chia một khái niệm là thao tác lôgic giúp ta phát hiện ngoại diên của khái niệm. Có hai loại phân chia: a. phân chia theo sự biến đổi dấu hiệu. Đó là sự phân chia khái niệm giống thành các loài sao cho mỗi loài vẫn giữ được dấu hiệu nào đó của giống, nhưng dấu hiệu ấy lại có chất lượng mới trong loài Cơ sở phân chia có thể là dấu hiệu bản chất,bên trong hay dấu hiệu không bản chất bên ngoài Chúng ta không được nhầm lẫn giữa phân chia và chia nhỏ đối tượng ,với chia cái toàn thể thành cái bộ phận Thí dụ: năm “Khái niệm doanh nghiệp được phân chia thành doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân và liên doanh” b. phân đôi khái niệm thao tác lôgic chia khái niệm bị chia thành hai khái niệm mâu thuẫn với nhau gọi là phân đôi một khái niệm Phân đôi khái niệm luôn luôn là cân đối và được tiến hành theo một cơ sở nhất định. Nhưng nó chỉ giúp hiểu khái niệm khẳng định và sau khi thực hiện một số bước có thể trở lại khái niệm ban đầu. Các quy tắc phân chia một khái niệm + phân chia phải cân đối có nghĩa là tổng ngoại diên của các thành phần chia bằng ngoại diên của khái niệm bị phân chia. Nếu phạm quy tắc này sẽ dẫn đến sai lầm – chia thiếu thành phần tức là ngoại diên của khái niệm bị phân chia lớn hơn tổng ngoại diên của các thành phần phân chia. – Phân chia thừa thành phần, khi ngoại diên của khái niệm bị phân chia nhỏ hơn tổng ngoại diên của các thành phần phân chia +Phân chia phải theo một cơ sở nhất định. Trong quá trình phân chia có thể theo nhiều cách khác nhau tùy theo dấu hiệu lựa chọn. Nhưng trong cách phân chia chỉ được căn cứ vào dấu hiệu xác định nào đó và phải giữ nguyên dấu hiệu ấy trong suốt quá trình phân chia. + Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau có nghĩa là chúng nằm trong quan hệ không hợp. +Phân chia phải liên tục, nghĩa là khái niệm giống bị phân chia phải chuyển tới các khái niệm loài gần gũi, chứ không được chuyển sang loài xa. [b]Câu 4.Tính chu diên[/b] Tính chu diên của các thuật ngữ Thuật ngữ là chu diên, nếu nó nói lên toàn bộ ngoại diên. Thuật ngữ là không chu diên, nếu nó nói lên một phần ngoại diên. a.Phán đoán khẳng định chung (a) Chủ ngữ của phán đoán luôn chu diên,vì nó nói lên toàn bộ ngoại diên (Tất cả S), Đối với vị ngữ có hai trường hợp: +Nếu ngoại diên của vị ngữ lớn hơn ngoại diên của chủ ngữ thì vị ngữ không chu diên,vì trong phán đoán chỉ nêu lên một phần ngoại diên của vị ngữ là ngoại diên của vị ngữ. +Nếu ngoại diên của chủ ngữ và vị ngữ như nhau (Svà P nằm trong quan hệ đồng nhất),thì chúng chu diên b.Phán đoán phủ định chung (e) -Trong phán đoán phủ định chung (e) các thuật ngữ đều chu diên ( Không S nào là P hay Mọi S không là P) c. Phán đoán khẳng định riêng i (Một số S là P) Chủ ngữ của phán đoán không chu diên, vì nó nêu lên một phần ngoại diên (Một số S) Vị ngữ nằm trong hai quan hệ khác nhau đối với chủ ngữ. + Nếu vị ngữ và chủ ngữ là khái niệm giao nhau thì vị ngữ kkông chu diên + Nếu vị ngữ và chủ ngữ nằm trong quan hệ bao hàm, ngoại diên của chủ ngữ nằm trong toàn bộ ngoại diên của chủ ngữ thì vị ngữ là chu diên d. Phán đoán phủ định riêng (o) “Một số S không là P” Chủ ngữ của phán đoán luôn không chu diên,vì nói đến một phần của S “ Một số S” vị ngữ chu diên KL:- Như vậy chủ ngữ phán đoán chung (a,e )và vị ngữ phán đoán phủ định o bao giờ cũng chu diên -Chủ từ phán đoán riêng luôn không chu diên -Phán đoán a, P chỉ chu diên khi S trùng P – Phán đoán i, P chỉ chu diên khi S và P quan hệ bao hàm [b] Câu 5: Quan hệ giữa các phán đoán (a,e,i,o) [/b] 1.Quan hệ hợp. Các phán đoán hợp là các phán đoán có cùng giá trị a. Các phán đoán tương đương (hợp hoàn toàn): Các phán đoán tương đương này là các phán đoán có cùng giá trị chân thực hoặc giả dối. Trong các phán đoán tương đương ý nghĩa tư tưởng là như nhau được biểu thị dưới nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ: “Nguyễn Trãi – anh hùng dân tộc”và tác giả “Bình Ngô Đại Cáo- anh hùng dân tộc ” b.Quan hệ phụ thuộc Đó là quan hệ giữa cặp phán đoán a và i, e và o. Các phán đoán a và e – phán đoán chi phối, các phán đoán i và o là phán đoán phụ thuộc. Trong quan hệ phụ thuộc từ tính chân thực của phán đoán phụ thuộc và tính giả dối của phán đoán phụ thuộc có thể suy ra tính giả dối của phán đoán chi phối. Ví dụ “Một số kim loại không dẫn nhiệt”- giả dối suy ra “Mọi kim loại không dẫn nhiệt”-giả dối c.Quan hệ đối lập riêng (hợp một phần) Quan hệ đối lập riêng là quan hệ giữa các phán đoán i và o có đặc trưng : Các phán đoán cùng chân thực nhưng không cùng giả dối 2.Quan hệ không hợp a. Quan hệ đối lập chung là quan hệ giữa các phán đoán có thể cùng giả dối nhưng chúng không cùng chân thực. đó là quan hệ giữa a và e Ví dụ : “Kim loại là chất rắn” và “Không kim loại nào là chất rắn” đều là giả dối b.Quan hệ mâu thuẫn. Quan hệ mâu thuấn là quan hệ giữa các phán đoán không thể cùng chân thực và cùng giả dối. Đó là cặp phán đoán a và o , e và i Ví dụ “Một số câu là phán đoán- chân thực” “Không câu nào là phán đoán -giả dối”.. [b]Câu 6: Các quy luật cơ bản của logic hình thức[/b] 1.Quy luật đồng nhất Trong quá trình lập luận bất cứ tư tưởng nào cũng phải được diễn đạt chính xác, phải có nội dung xác định và vững chắc. Thuộc tính này của tư duy được biểu thị trong quy luật đồng nhất : Trong quá trình lập luận mọi tư tưởng phải đồng nhất với chính nó. Quy luật đồng nhất biểu thị “a là a”( đối với phán đoán) “A là A ” (đối với khái niệm) Kí hiệu A=A hay a a Đồng nhất là sự giống nhau của các đối tượng trong quan hệ nào đó · yêu cầu : Quy luật đồng nhất yêu cầu trong quá trình lập luận không được biến đổi một cách tuỳ tiện, vô căn cứ nội dung của tư tưởng, không được thay thế tư tưởng này, khái niệm này bằng tư tưởng khác khái niệm khác. · Một sai lầm cũng dễ phạm phải là sự thay thế luận đề trong quá trình chứng minh và bác bỏ luận đề nào đó có thể vô tình hay hữu ý bị thay thế bằng luận đề khác. · Trong tư duy không nên đồng nhất các khái niệm giống nhau sự đồng nhất các khái niệm giống nhau dẫn đến sai lầm lôgic gọi là đánh trao khái niệm. · Vịêc vi phạm quy luật đồng nhất thường gặp trong các trường hợp sử dụng không chính xác (Sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa không chính xác) Ví dụ: Trong chân không có dẫn điện không Chân không có dầy dép thì dẫn điện 2.Quy luật không mâu thuẫn (Mâu thuẫn ) a. Nội dung quy luật : Khi nghiên cứu khảo sát 1 đối tượng nào đó trong cùng điều kiện xác định thì không thể có hai phán đoán mâu thuẫn nhau và đối lập chung cùng chân thực, ít nhất một trong hai phán đoán phải là giả dối. – Chỉ phạm quy luật khi cả hai phán đoán đều đúng Ví dụ: Mọi xà phòng đều làm khô ra bạn Nhưng chỉ có … làm cho da bạn mịn màng b. Yêu cầu quy luật – Không được có mâu thuẫn trực tiếp trong tư duy. Có nghĩa là không được khẳng định đối tượng có một dấu hiệu nào đó xong lại phủ định dấu hiệu ấy có nghĩa là không được khẳng định được khẳng định đối tượng có một dấu hiệu nào đó xong lại phủ định hệ quả rút từ dấu hiệu ấy – Ví dụ : Một người tiều phu đi bán hàng Giáo đâm gì cũng thủng Mộc thì không có gì đâm thủng 3. Quy luật loại trừ cái thứ ba a. Nội dung quy luật Khi xem xét một đối tượng cùng thời gian, điều kiện xác định là không thể có hai phán đoán mâu thuẫn nhau cùng sai nhất thiết có một đúng không có phán đoán thứ ba…..
Gấp Gấp Gấp! Cho Mình Hỏi Vài Câu Về Lịch Sử Lớp 10! Trời Ơi! Mình Cần Gấp Lắm! Ai Giúp Với!?
1) Trong nửa thế kỉ ở ngôi, A-cơ-ba (1556 – 1605) đã thi hành một số chính sách tích cực:
– Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại Mông Cổ (thực ra là gốc Trung Á Hồi giáo), gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả gốc Ấn Độ Hinđu giáo, có tỉ lệ gần như bằng nhau.
– Xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng cảu chủ đất, quý tộc.
– Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường.
– Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật
2)I. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Ấn Độ đã trải qua một thời kỳ phát triển, nhất là về văn hoá truyền thống, nhưng sự phân tán không đem lại sức mạnh thống nhất để người Ấn Độ có thể chống cự được cuộc tấn công từ bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ (Tuốc). Năm 1055, thủ lĩnh của người Thổ dẫn quân đánh chiếm Bát-da, rồi cải theo Hồi giáo, lập nên một vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi bắt đầu được truyền bá đến I-ran và Trung Á, lập nên một vương quốc Hồi giáo nữa trên vùng giáp Tây Bắc Ấn Độ. Người Hồi giáo gốc Trung Á bắt đầu tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu quốc Ấn rồi lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li (do vua đóng đô ở Đê-li), một thành phố Bắc Ấn.
Trong hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526) đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hindu giáo, tự dành cho mình những ưu đãi về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại. Ví như ngoài thuế ruộng đất (1/5 thu hoạch), những người không theo Hồi giáo phải nộp thêm một khoản thuế ngoại đạo (jaziah).
2)I. Vương triều Hồi giáo Đê-li
Ấn Độ đã trải qua một thời kỳ phát triển, nhất là về văn hoá truyền thống, nhưng sự phân tán không đem lại sức mạnh thống nhất để người Ấn Độ có thể chống cự được cuộc tấn công từ bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ (Tuốc). Năm 1055, thủ lĩnh của người Thổ dẫn quân đánh chiếm Bát-da, rồi cải theo Hồi giáo, lập nên một vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi bắt đầu được truyền bá đến I-ran và Trung Á, lập nên một vương quốc Hồi giáo nữa trên vùng giáp Tây Bắc Ấn Độ. Người Hồi giáo gốc Trung Á bắt đầu tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu quốc Ấn rồi lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li (do vua đóng đô ở Đê-li), một thành phố Bắc Ấn.
Trong hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526) đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hindu giáo, tự dành cho mình những ưu đãi về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại. Ví như ngoài thuế ruộng đất (1/5 thu hoạch), những người không theo Hồi giáo phải nộp thêm một khoản thuế ngoại đạo (jaziah).
III. Vương triều Mô- gôn
Thế kỉ XV, Vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy thì cũng là lúc mà một bộ phận dân Trung Á do thủ lĩnh – vua là Ti-mua Leng chỉ huy, cũng theo Hồi giáo, nhưng lại tự nhận là dòng dõi Mông Cổ, bắt đầu tấn công Ấn Độ (từ năm 1398).
Tuy thế, phải đến cháu nội của ông là Ba-bua (Babur) mới thực hiện được việc đánh chiếm Đê-li, lập ra một vương triều mới, gọi là Vương triều Mô-gôn (gốc Mông Cổ).
3)thuật ngữ chỉ những vùng đất của lãnh chúa phong kiến Tây Âu thời trung đại. Ban đầu là đất của bồi thần (vassal), được nhận của tôn chủ, với điều kiện phục tùng và sẵn sàng phò tá tôn chủ. Khi trở thành chủ LĐ, lãnh chúa chia ruộng đất thành từng khoảnh giao cho nông nô cày cấy và thu địa tô. Nông nô phải lao dịch nộp nhiều loại thuế và cống vật cho lãnh chúa. Nền kinh tế trong LĐ mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. Về hành chính, LĐ được hưởng “quyền miễn trừ”, có bộ máy cai trị, quân đội và chế độ kinh tế – tài chính riêng. Sự tồn tại của các LĐ như một quốc gia riêng, là cơ sở kinh tế – xã hội của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời sơ – trung kì trung đại. Dưới chủ nghĩa tư bản, LĐ vẫn được duy trì, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Cùng với sự bành trướng của thế lực tư bản thực dân nước ngoài, chế độ LĐ phong kiến mất dần; việc chiếm đoạt đất đai làm LĐ được thực hiện dưới hình thức xâm chiếm thuộc địa của bọn thực dân hay địa chủ tư sản lớn. Ở Việt Nam, trong thời kì Pháp thuộc, những đồn điền lớn của thực dân Pháp cũng là những LĐ thực dân phong kiến. Cách mạng dân tộc dân chủ đã thủ tiêu chế độ chiếm đoạt đất đai làm LĐ.
5) làm phát trểin cũng như góp phần đánh đổ chế độ phong kiến
xuất hiện nền kinh tế hàng hoá
6) xuất hiện tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa thực dân
Hỏi Đáp Về Khoa Học Nước
Sự khác biệt (nếu có) giữa muối khoáng, khoáng chất hòa tan và ion khoáng là gì?
Muối, trong hóa học, đề cập đến bất kỳ hợp chất ion nào (IUPAC, 1990). Ví dụ, muối ăn, natri clorua, là một hợp chất ion bao gồm các ion natri (Na+) và clorua (Cl–). Khoáng chất đề cập đến các hợp chất hóa học được hình thành tự nhiên trên đá hoặc Trái đất, không được tạo ra bởi các quá trình sống. Do đó, muối khoáng là hợp chất ion xuất hiện tự nhiên, và chúng bao gồm muối ăn cũng như nhiều loại muối khác được tìm thấy hoặc sử dụng trong nước chiết xuất, chẳng hạn như magie sunfat (muối Epsom).
Khoáng chất hòa tan đề cập đến các chất khoáng hòa tan trong nước. Khi muối được hòa tan trong nước, nó sẽ tách ra – các ion dương và âm của nó tách biệt hoàn toàn. Natri clorua hòa tan trong nước không còn tồn tại dưới dạng hợp chất; thay vào đó nó tồn tại dưới dạng các ion natri và clorua riêng lẻ hòa tan trong nước. Ion khoáng đề cập đến bất kỳ ion nào trong số các ion này.
Có phải tất cả các muối khoáng đều là hợp chất?
Muối ăn phân phân giải trong nước. Điều đó cũng đúng với muối khoáng?
Có, tất cả các muối phân giải hoàn toàn khi hòa tan trong nước. Muối ăn là một ví dụ về muối khoáng
Tuy nhiên, một số muối hòa tan tốt hơn các loại khác; ngược lại, cũng có một số muối ít hòa tan (như canxi cacbonat ), chỉ có thể hòa tan một phần . Trong trường hợp này, một số ion sẽ hòa tan trong nước và phân giải hoàn toàn, nhưng một số sẽ vẫn là chất rắn. Các hạt nhỏ canxi cacbonat rắn có thể lan rộng khắp mặt nước và tạo ra huyền phù , làm cho chất lỏng đục. Hoặc canxi cacbonat rắn còn lại có thể bị lắng đọng trên bề mặt, tạo thành vôi .
Các ion khoáng được liên kết với phân tử H₂O riêng biệt, hay chúng tồn tại tự do giữa các phân tử H₂O?
Khi hòa tan trong nước, các ion được liên kết với một số phân tử nước bằng liên kết hydro. Liên kết hydro khá yếu, vì vậy chúng dễ dàng bị phá vỡ và cải tổ. Điều này cho phép ion di chuyển trong nước, liên kết với các phân tử nước khác nhau khi nó di chuyển.
Làm thế nào để các ion ‘đa hoá trị’, như các ion canxi và magie, hình thành các liên kết khác với các liên kết ion thông thường?
Các ion đa hoá trị có nhiều điện tích – ví dụ, một nguyên tử canxi mất hai electron để trở thành ion và do đó, nó có hai điện tích dương (Ca²+). Các ion đa hóa trị tạo thành liên kết ion theo cách chính xác giống như các ion đơn trị như natri (Na+), ngoại trừ mỗi ion đa hóa trị cần hai điện tích âm để cân bằng. Do đó, trong canxi clorua (CaCl₂), mỗi ion canxi liên kết với hai ion clorua, vì mỗi ion clorua chỉ có một điện tích âm duy nhất (Cl–).
Khi nước hòa tan magie và canxi từ gốc đá, các nguyên tố đó xâm nhập vào nước chỉ đơn giản là Mg2+và Ca2+ hay chúng ngay lập tức tạo liên kết với một số nguyên tố khác?
Magie và canxi được hình thành trong trong gốc đá chỉ là muối khoáng – ví dụ, như canxi cacbonat và magie sunfat. Trong các muối khoáng, các nguyên tố này có mặt dưới dạng cation (Mg2+ và Ca2+) liên kết với các anion khác nhau. Trong trường hợp này, các ion đó là clorua (Cl –) và sunfat (SO4 2-). Khi nước đi qua lớp vỏ, một số muối này hòa tan trong nước và các ion tách ra, bao gồm cả cation canxi / magie và các anion tương ứng hòa tan trong nước.
Có phải ‘2’ trong Mg² +khác với ‘2’ trong H₂O không?
Đúng. Trong hóa học, các số được viết bằng chỉ mục (ví dụ, viết tắt H₂O) cho bạn biết số nguyên tử của nguyên tố đó có trong một hợp chất . Vì vậy, trong trường hợp nước, ‘2’ cho bạn biết H₂O chứa hai nguyên tử hydro và một nguyên tử oxy.
Các số được viết bằng siêu ký tự (ví dụ: trong chữ viết tắt Mg2+) cho bạn biết số lượng điện tích mà một ion có. Magiê mất hai electron để tạo thành ion, do đó nó thu được hai điện tích dương. Clorua cần một electron để trở thành ion, do đó nó thu được một điện tích âm (C –). Do các điện tích phải cân bằng trong một muối, magiê clorua bao gồm hai ion clorua cho mỗi ion magiê, do đó được viết là MgCl₂.
Độ cứng vĩnh cửu có bất kỳ tác động tiềm tàng trong việc hình thành tắc nghẽn, ví dụ, trường hợp nồi hơi máy espresso?
Limescale chủ yếu bao gồm canxi cacbonat, được hình thành bởi canxi bicarbonate hòa tan bị phá vỡ khi nước sôi. Khi điều này xảy ra, canxi cacbonat không hòa tan vào dung dịch mà kết tủa và tạo thành một cặn rắn gọi là limescale .
Bởi vì đun sôi nước sẽ loại bỏ canxi bicarbonate khỏi nước, nó được gọi là độ cứng tạm thời.
Thuật ngữ ‘năng lượng liên kết’ có nghĩa là gì? Nó có nghĩa là sức mạnh hòa tan?
Năng lượng liên kết đề cập đến sức mạnh của liên kết hóa học; một năng lượng liên kết cao tạo thành một liên kết khó phá vỡ. Trong bài báo về tác dụng của cation trong chiết xuất (Hendon et al., 2014), nhà hóa học Christopher Hendon đề cập đến cách các ion kim loại hòa tan Ca2+ và Mg2+ liên kết với các hợp chất hương vị trong cà phê. Bởi vì các ion này hòa tan trong nước, liên kết mạnh với các hợp chất hương vị giúp kéo chúng vào trong nước ₂ thay đổi các liên kết mạnh được hình thành với các ion hòa tan giúp phá vỡ các liên kết yếu hơn gắn các hợp chất hương vị lên bề mặt hạt cà phê.
Có sự khác biệt giữa độ cứng chung và độ cứng tổng?
Không, các điều khoản và khái niệm là đồng nghĩa.
Cách đo tổng chất rắn hòa tan (TDS)có giống cách đo độ cứng chung (GH) không?
Độ cứng đề cập đến nồng độ của các ion kim loại đa hóa trị trong nước, thường được biểu thị dưới dạng tương đương canxi. Nói cách khác, nó đề cập đến phần triệu cho số lượng ion này nếu bạn cho rằng chúng đều là canxi. Đối với một giải pháp có chứa các phần canxi và magiê clorua bằng nhau, các phép đo TDS và GH sẽ khác nhau đôi chút vì phép đo GH sẽ xử lý tất cả các cation như thể chúng là canxi, trong khi TDS nên chiếm các kích thước khác nhau của các ion magie và canxi.
Nhiều chất rắn khác thường hòa tan trong nước, chẳng hạn như natri clorua, không đóng góp vào độ cứng – chúng sẽ đóng góp vào TDS nhưng không đóng góp cho GH. Kết quả là, trong nước uống, phép đo TDS thường khác hoàn toàn so với phép đo GH.
Tôi hiểu rằng độ cứng carbonate (KH)không thực sự là phép đo hàm lượng khoáng chất, mà thay vào đó, phép đo tiềm năng đệm được tạo ra bởi các ion tích điện âm. Điều đó có nghĩa là tôi có thể trừ các giá trị KH của mình khỏi các giá trị GH của mình để ước tính độ cứng vĩnh cửu của nước?
KH (độ cứng cacbonat hoặc độ cứng tạm thời) là thước đo các ion cacbonat và bicarbonate trong nước. Các ion này được loại bỏ khi nước sôi, tạo thành cặn canxi cacbonat ( limescale ). Độ cứng còn lại được gọi là độ cứng vĩnh cửu. Độ cứng vĩnh cửu và độ cứng tạm thời, được cộng lại với nhau, là tổng độ cứng hoặc độ cứng chung (GH) . Do đó, sự khác biệt giữa tổng độ cứng (GH) và độ cứng tạm thời (KH) chính xác là độ cứng vĩnh cửu của bạn.
Làm thế nào để liên kết cation H+ với H₂O? Liệu nó có hình thành liên kết ion của riêng nó với phía âm của phần oxy của phân tử nước?
Trong nước, các nguyên tử hydro và oxy tạo thành liên kết cộng hóa trị. Trong loại liên kết này, các nguyên tử hydro và oxy chia sẻ hai electron, thay vì một nguyên tử mất một electron và một nguyên tử thu được một. Khi một axit được hòa tan trong nước, các ion hydro được giải phóng từ liên kết cộng hóa trị với các phân tử nước tạo thành các ion H₃O+.
Trong phân tử H₂O, mỗi nguyên tử hydro đóng góp một electron vào liên kết; cái kia đến từ nguyên tử oxy. Trong H₃O + ion, cả hai electron trong các trái phiếu đến từ các nguyên tử oxy, nhưng họ được chia sẻ giữa oxy và các nguyên tử hydro, tạo thành một phối hợp liên kết hóa trị.
Nguồn tham khảo
CH Hendon, L Colonna-Dashwood, and M Colonna-Dashwood. 2004. “The Role of Dissolved Cations in Coffee Extraction,” Journal of Agricultural and Food Chemistry. doi: 10.1021/jf501687c (https://pubs.acs.org/doi/pdf/10.1021/jf501687c)
International Union of Pure and Applied Chemistry (IUPAC), 1990. IUPAC Nomenclature of Inorganic Chemistry, 3d ed. (the Red Book), p.118. Royal Society of Chemistry. ISBN 0-632-02494-1
Nguồn: Barista Hustle
Link: https://www.baristahustle.com/blog/water-science-faq/
Biên dịch: 43 Factory Coffee Roaster
Đề Cương Môn Logic Học
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư:[email protected]
Khái niệm là 1 tư tưởng phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ bản chất, tất yếu của các sự vật hiện tượng trong hiện thực.
Cấu trúc của khái niệm:
Nội hàm của khái niệm: là toàn bộ những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng được phản ánh trong khái niệm.
Ngoại diên của khái niệm: là tập hợp những sự vật hiện tượng có chứa những thuộc tính được phản ánh trong khái niệm.
Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm:
Giữa 2 khái niệm có quan hệ giống loài thì nội hàm và ngoại diên có quan hệ tỷ lệ nghịch. Ngoại diên càng rộng thì nội hàm càng hẹp và ngược lại.
Quy luật cho thấy lượng thông tin chứa trong khái niệm càng ít thì phạm vi lớp đối tượng càng rộng và ngược lại lượng thông tin chứa trong khái niệm càng nhiều thì phạm vi đối tượng càng hẹp.
Câu 2: Phép phân chia khái niệm là gì? Các quy tắc phân chia khái niệm? Lấy ví dụ minh hoạ.
Phép phân chia khái niệm là thao tác logic nhằm vào ngoại diên của nó để nhóm họp các khái niệm thành từng nhóm riêng biệt dựa trên những chuẩn xác định.
Các quy tắc phân chia khái niệm:
Quy tắc 1: Phân chia phải cân đối.
Tổng ngoại diên của khái niệm thành phần phân chia phải bằng ngoại diên của khái niệm bị phân chia.
X = a + b + c… (Trong đó: X là khái niệm bị phân chia; a, b, c … là các khái niệm thành phần)
Trong quá trình phân chia ta có thể có nhiều cách phân chia khác nhau tuỳ theo cơ sở lựa chọn. Nhưng trong 1 phép phân chia phải giữ nguyên cơ sở đó nếu không sẽ mắc lỗi logic.
Quy tắc 3: Các khái niệm thành phần phân chia phải loại trừ nhau (nằm trong quan hệ không hợp).
Quy tắc 4: Phân chia phải liên tục không được vượt cấp. Nghĩa là phải phân chia từ khái niệm giống với loài gần gũi chứ không được chuyển sang loài xa vi phạm phép phân chia này sẽ lẫn lộn giữa giống và loài.
Câu 3: Định nghĩa khái niệm là gì? Các qui tắc định nghĩa khái niệm?
X = Y: Định nghĩa cân đối
Nếu X < Y: Định nghĩa rộng quá.
Câu 4: Phân loại các phán đoán cơ bản. Cho ví dụ minh hoạ?
Có 4 loại phán đán cơ bản trong logic học:
Phán đoán khẳng định chung (loại A): Là loại phán đoán chất khẳng định lượng chung (toàn thể)
Công thức: Tất cả S là P
Ký hiệu: A
Ví dụ: Tất cả sinh viên đều là đoàn viên.
Phán đoán phủ định chung (loại E): Là phán đoán có chất phủ định lượng chung (toàn thể).
Ký hiệu: E
Quan hệ:
Ví dụ: Tất cả sinh viên lớp A không là Đảng viên.
Phán đoán khẳng định riêng (loại I): Là phán đoán có chất khẳng định lượng riêng.
Ký hiệu: I
Quan hệ:
Ví dụ: Một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.
Phán đoán phủ định riêng (loại O): Là phán đoán cho chất phủ định và lượng riêng.
Ký hiệu: O
Quan hệ:
Ví dụ: Một số sinh viên không phải thuê nhà ở.
Câu 5: Trình bày quan hệ giữa các phán đoán cơ bản trên hình vuông logic?
Là quan hệ giữa phán đoán chung và phán đoán riêng nhưng cùng chất.
Đặc trưng về giá trị logic:
Nếu giá trị logic của các phán đoán chi phối ch thì giá trị logic của các phán đoán phụ thuộc tương ứng ch.
Nếu giá trị logic của các phán đoán phụ thuộc gi thì giá trị logic của các phán đoán chi phối tương ứng gi.
Nếu biết giá trị logic của các phán đoán chi phối gi thì không suy ra được giá trị logic của các phán đoán phụ thuộc tương ứng.
Nếu biết giá trị logic của các phán đoán phụ thuộc ch thì không suy ra được giá trị logic của các phán đoán chi phối tương ứng.
– Quan hệ đối lập riêng: quan hệ giữa cặp phán đoán I – O là quan hệ đối lập riêng khi cùng thuật ngữ logic.
– Quan hệ mâu thuẫn: quan hệ giữa các cặp phán đoán A và O (hoặc E và I) là quan hệ mâu thuẫn nếu chúng cùng thuật ngữ logic.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cho Mình Hỏi Về Logic Học ? trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!