Đề Xuất 3/2023 # Chuyên Đề I: Định Luật Ôm # Top 9 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Chuyên Đề I: Định Luật Ôm # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chuyên Đề I: Định Luật Ôm mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chuyên Đề I : Định luật Ôm I Mục tiêu: - Chuyên đề định luật ôm được dạy trong thời lượng 6 tiết Khi học định luật ôm học sinh nắm được : + Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. = Xây dựng được công thức định luật ôm I = Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V ) R : Là điện trở của dây dẫn () I : Cường độ dòng điện ( A ) - HS nắm được các hệ thức trong mạch điện nối tiếp, mạh song song. Trong đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2 = = In U = U1 + U2 + + Un R = R1 + R2 + + Rn Trong đoạn mạch song song I = I + I + + I U = U1 = U2 = = Un 1/R = 1/R1 + 1/R2 + + 1/Rn Biết vân dụng các hệ thức đã học để giải thích được các hiện tượng đơn giản và làm được các bài tập vật lý trong sách bài tập vật lý. Học sinh có ý thức học tập bộ môn vật lý II. kế hoạch thực hiện Tiết 1: Mối quan hệ của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm. Tiết 3: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm ( tiếp theo ) Tiết 4: Định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp. Tiết 5: Định luật ôm trong đoạn mạch song song. Tiết 6: Định luật ôm trong đoạn mạch hỗn tạp III Kế hoạch chi tiết : Ngày soạn: 23 / 8 Ngày giảng: TIếT 1: Định luật Ôm A- Mục tiêu : - Học sinh nắm chắc hơn về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. = Từ đó phát biểu được “ Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ” - Học sinh làm được các bài tập 1.1 đến bài 1.4 trong SBT vật lý 9 B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 1.1 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. + 1 HS lên bảng làm bài tập 1-Bài tập số 1.1 SBT tóm tắt U1 = 12 V I1 = 0,5 A U2 = 36 V I2 = ? A Bài Giải Vận dụng mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta có Thay số I2 = 0,5 . 36/12 = 1,5 A Đáp số: I2 = 1,5 A 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 1.2 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. + 1 HS lên bảng làm bài tập 2- Bài tập 1.2 SBT Tóm tắt I1 = 1,5 A U1 = 12 V I2 = I1 + 0,5 A = 2 A -------------------------- U2 = ? Bài giải Vận dụng hệ thức = ta có U2 = U1 . = 12 . = 16 (V) Đáp số: 16 V 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 1.3 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. + 1 HS lên bảng làm bài tập 3- Bài số 1.3 SBT Tóm tắt U1 = 6 V U2 = U1 - 2 V = 4 V I = 0,15 A -------------------------- I2 = ? ( đúng; sai ) Bài giải Vận dụng hệ thức = ta có I2 = I1 . = 0,3 . = 0,2 A Vậy kết quả này sai vì I2 = 0,2 A lớn hơn 0,15 A 4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 1.4 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. + 1 HS lên bảng làm bài tập 4- Giải bài số 1.4 SBT Tóm tắt U1 = 12 V I1 = 6mA I2 = I1 - 4mA = 2 mA -------------------------- I2 = I1 - 4mA = 2 mA Bài giải Vận dụng hệ thức = ta có U2 = U1 . = 12 . = 4 (V ) Vậy đáp án D là đúng IV – Củng cố : Yêu cầu học sinh nêu được mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, và viết được hệ thức Biết được phương pháp giải bài tập vật lý. V – HDVN: - Nắm được hệ thức = để học tiết sau. - Làm các bài tập trong sách bài tập vật lý. Ngày soạn: 23 / 8 Ngày giảng: TIếT 2: định luật ôm ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Học sinh nắm chắc khái niệm điện trở, hiểu rõ ý nghĩa của điện trở là mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn. - Nắm chắc được định luật ôm I = Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V ) R : Là điện trở của dây dẫn () I : Cường độ dòng điện ( A ) - Học sinh vận dụng công thức I = đểgiải các bài tập 2.1 đến bài 2.4 trong SBT vật lý 9 B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Củng cố kiến thức - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu công thưc của điện trở và ý nghĩa của điện trở. Củng cố kiến thức: - Công thức điện trở: R = Trong đó R: điện trở của vật dẫn U: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I : cường độ dòng điện đi qua dây dẫn + Điện trở cho ta biết mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu công thưc của định luật ôm. - Định luật ôm: I = Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V ) R : Là điện trở của dây dẫn () I : Cường độ dòng điện ( A ) 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 2.1 SBT - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 2- Giải bài số 2.1 SBT a, - Từ đồ thị , khi U = 3 V thì : I1 = 5 mA à R1 = 600 I2 = 2mA à R2 = 1500 I3 = 1mA à R3 = 3000 b, Dây R3 có điện trởlớn nhất và dây R1 có điện trở nhỏ nhất - Ba cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ nhất Cách 1 : Từ kết quả đã tính ở trên ta thấy dây thứ 3 có điện trở lớn nhất, dây thứ nhất có điện trở nhỏ nhất. Cách 2 : Nhìn vào đồ thị , không cần tính toán, ở cùng một hệu điện thế, dây nào cho dòng điện đi qua có cường độ dòng điện lớn nhất thì điện trở lớn nhất và ngược lại. Cách 3: Nhìn vào đồ thị, Khi cường độ dòng điện đi qua 3 điện trở có giá trị như nhau thì hiệu điện thế của dây nào có giá trị lớn nhất thìđiện trở đó lớn nhất. 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 2.2 SBT - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. -GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 Giải bài tập số 2.2 SBT Tóm tắt R = 15 U = 6 V I2 = I1 + 0,3 A ---------------------- a, I1 = ? b, U2 = ? Bài giải a, Vận dụng hệ thức ta có : I1 = = = 0,4 A Cường độ dòng điện I2 là: I2 = I1 + 0,3 A = 0,4 A + 0,3 A = 0,7 A b, Hiệu điện thế U2 là : U2 = I . R = 0,7 . 15 = 10,5 V IV – Củng cố : Nắm chắc được công thức điện trở và công thức của định luật ôm Biết được phương pháp giải bài tập vật lý. V – HDVN: - Học bài và làm bài tập số 2.3 và bài 2.4 trong sách bài tập vật lý 9 - Giờ sau học tiếp bài “ điện trở của dây dẫn - định luật ôm ” Ngày soạn: 25 / 8 Ngày giảng: TIếT 3: định luật ôm ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Học sinh nhớ được cách xác định điện trở của một vật dẫn bằng vôn kế và ămpekế. Nhớ được cách mắc vôn kế và ămpekế vào trong mạch điện. - Nắm chắc được định luật ôm I = Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V ) R : Là điện trở của dây dẫn () I : Cường độ dòng điện ( A ) - Học sinh vận dụng công thức I = để giải các bài tập 2.3 đến bài 2.4 trong SBT vật lý 9. - Giáo dục ý thức hợp tác của học sinh. - Giáo dục ý thức học tập của học sinh. B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C: II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Củng cố kiến thức - Muốn xác định điện trở của một dây dẫn ta cần biết những đại lượng nào ? + để xác định được U ta cần có dụng cụ gì và mắc nó vào mạch điện ntn ? + Để xác định I ta cần có dụnh cụ gì và mắc nó ntn trong mạch điện ? 1 Củng cố kiến thức: Mạch điện dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế vá Ămpekế V A + - K 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 2.3 SBT - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. 1 HS lên bảng làm bài tập 2- Bài tập số 2.3 SBT vật lý 9 a, Vẽ đồ thị 0 1,5,7 3,0,7 4,5 6,0 U(V) 0,31 0,61 0,9 1,29 I (A) b, Điện trở của dây dẫn là: R = = = 5 Đáp số: R = 5 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 2.4 SBT - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 3 Giải bài tập số 2.4 SBT Tóm tắt R1 = 10 U = 12 V I2 = --------------- I1 = ? R2 = ? Bài giải a, Vận dụng hệ thức ta có: I1 = = = 1,2 A b, Cường độ dòng điện I2 là: I2 = = 0,6 (A) Điện trở R2 là : R2 = = = 20 IV – Củng cố : Nắm chắc công thức điện trở và ý nghĩa của điện trở Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong công thức Biết được phương pháp giải bài tập vật lý. V – HDVN: - Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp. - Làm các bài tập trong sách bài tập vật lý. - Chuẩn bị 6 bảng phụ và bút phoóc viết bảng. Ngày soạn: 25 / 8 Ngày giảng: TIếT 4: định luật ôm ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp. - Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT. - Giáo dục ý thức học tập của học sinh. B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 4.1 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 1 Bài số 4.1 SBT: Tóm tắt R = 5 R = 10 I = 0,2 A a, Vẽ sơ đồ mạch nối tiếp b, U = ? ( Bằng 2 cách ) Bài giải a,Vẽ sơ đồ: b, Tính U: cách 1: Hiêu điện thế hai đầu R1 là: U1 = I . R1 = 0,2 . 5 = 1 (V) Hiệu điện thế hai đầu R2 là: U2 = I . R2 = 0,2 . 10 = 2 (V) Hiệu điện thế của mạch là : U = U1 + U2 = 1 + 2 = 3 (V) cách 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch là : R = R + R = 5 + 10 = 15 ( ) Hiệu điện thế của mạch là : U = I . R = 0,2 . 15 = 3 (V) 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 4.2 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 2, Bài số 4.2 SBT Tóm tắt R = 10 U = 12 V ------------- a, I = ? b, Ampekế ? Bài giải a, Vận dụng công thức: I = = = 1,2 (A) b, Ampekế phải có điện trở rất nhỏ so với điện trở mạch, khi đó điện trở củaAmpekế không ảnh hưởng đến điện trở đoạn mạch. Dòng điện chạy qua ampekế chính là dòng điện chạy qua đoạn mạch đang xét. 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 4.3 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 3, Bài số 4.3 SBT Tóm tắt R1 = 10 Bài giải R2 = 20 a, Điện trở tương đương của U = 12 V mạch điện là : ----------- R = R1 + R2 = 30 ( ) a, I = ? Số chỉ của ampekế là : UV = ? I = U/R = 12/ 30 = 0,4 (A) b, I' = 3I Số chỉ của vôn kế là : UV = I. R1 = 0,4 . 10 = 4 (V) b, Cách1: Chỉ mắc điện trở R1 trong mạch, còn hiệu điện thế giữ nguyên như ban đầu. Cách2: Giữ nguyên mạch nối tiếp đó, nhưng tăng HĐT mạch lên gấp 3 lần 4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 4.7 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 4, Bài số 4.7 SBT Tóm tắt Bài giải R1 = 5 a, Vì ba điện trở mắc nối R2 = 10 tiếp nhau ta có: R3 = 15 R = R1 + R2 + R3 = 30 () U = 12 V b, Cường độ dòng điện --------------- chạy trong mạch là: a, R = ? I = U/R = 12/ 30 = 0,4(A) b, U1 = ? Hiệu điện thế hai đầu R1 là: U2 = ? U1 = I. R1 = 0,4 . 5 = 2 (V) U3 = ? Hiệu điện thế hai đầu R2 là: U2 = I. R2 = 0,4 . 10 = 4 (V) Hiệu điện thế hai đầu R3 là: U3 = I. R3 = 0,4 . 15= 6 (V) IV – Củng cố : Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong công thức Biết được phương pháp giải bài tập của đoạn mạch nối tiếp . V – HDVN: - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại . - Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch song song Ngày soạn: 10 / 9 Ngày giảng: TIếT 5: định luật ôm ( tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch song song - Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT. - Giáo dục ý thức học tập của học sinh. B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 5.1 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 1, Bài số 5.1 SBT Tóm tắt Bài giải R1 = 15 a, Điện trở tương đương R2 = 10 của mạch song song là: U = 12 V R = = =6 ------------ b, Số chỉ của các Ampekế a, R = ? I1 =U/R1 = 12/15 = 0,8 (A) b, I1 = ? I2 = U / R2 = 12/10 = 1,2 (A) I2 = ? I = I1 + I2 = 2 (A) I = ? 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 5.2 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 2- Bài số 5.2 SBT Tóm tắt Bài giải R1 = 5 Vì R1 R2 = 10 = I1 . R1 = 0,6 . 5 = 3 (V) I = 0,6 A Cường độ dòng điện qua R2 ------------- I2 = U2 / R2 = 3 / 10 =0,3(A) a, U = ? Số chỉ của Ampekế là : b, I = ? I = I1 + I2 = 0.6 + 0,3 = 0,9(A) Đáp số U = 3 V ; I = 0,9 A 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 5.3 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 3- Bài số 5.3 SBT Tóm tắt Bài giải R1 = 20 Điện trở tương đương của R2 = 30 đoạn mạch là: I = 1,2 A R = R1.R2/ (R1+R2)=12() ------------- Hiêu điện thế mạch điện là I1 = ? U = I . R = 1,2.12= 14,4(V) I2 = ? Ta có U = U1 = U2 = 14,4 V -------------- Số chỉ của các Ampekế lần I1 = ? lượt là: I2 = I1 = U1/R1 = 14,4 / 20 = 0,72(A) I2 = U2 / R2 = 14,4 / 30 = 0,48 (A) 4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 5.6 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 4 - Bài tập 5.6 SBT Tóm tắt R1 = 10 R2 = R3 = 20 U = 12 V --------------------- R = ? I = ? I1 = ? I2 = ? Bài giải Vì R1 = + + = + 2. = à R = 5 ( ) Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = U / R = 12 / 5 = 2,4 (A) Cường độ dòng điện đi qua R1 là: I1 = U / R1 = 12 / 10 = 1,2 (A) Cường độ dòng điện đi qua R2, R3 là: I2 = I3 = ( I - I1 )/ 2 = 0.6 (A) IV – Củng cố : Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc song song Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong các hệ thức của đoạn mạch song song Biết được phương pháp giải bài tập của đoạn mạch song song. V – HDVN: - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại . - Giờ sau học bài định luật ôm trong đoạn mạch hỗn hợp. Ngày soạn: 10 / 9 Ngày giảng: TIếT 6: định luật ôm ( tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về định luật ôm trong đoạn mạch hỗn tạp - Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Giải bài tập số 6.1 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 1 Bài số 6.1 Tóm tắt R1 = R2 = 20 --------------------- Rnt = ? R// = ? = ? Bài giải Điện trở của đoạn mạch nối tiếp là: Rnt = R1 = R2 = 20 + 20 = 40 Điện trở của đoạn mạch song song là: R// = = = 10 () Tỉ số = = 4 2 - Hoạt động2: Giải bài tập số 6.2 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 2 - Bài số 6. 2 SBT Tóm tắt U = 6 V I1 = 0,4 A I2 = 1,8 A -------------- a, Vẽ sơ đồ ? b, R1 = ? R2 = ? Bài giải a, Có hai cách mắc: Cách1: R1 nối tiếp với R2 . Cách 2 : R1 song song với R2 . b, ta thấy Rtđ của điện trở nối tiếp lớn hơn Rtđ của đoạn mạch song song: R1 + R2 = U / I1 = 15 (1) R1 . R2 / ( R1 + R2 ) = U / I2 = 10/3 (2) Từ (1) và (2) ta có R1 . R2 = 50 ( Hoặc R1 = 5 ; R2 = 10 ) 3 - Hoạt động3: Giải bài tập số 6.3 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 3- Bài tập 6.3 SBT Tóm tắt UĐ = 6 V IĐ = 0,5 A U = 6 V I = ? Bài giải Khi hai đèn mắc nối tiếp thì I = U / 2R = IĐ /2 = 0,25 A Vậy hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn cường độ định mức của mỗi đèn . 4 - Hoạt động4: Giải bài tập số 6.4 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 4 - Bài tập 6. 4 SBT Tóm tắt UĐ = 110 V IĐ1 = 0,91 A IĐ2 = 0,36 A U = 220 V ------------------ R1 + R2 ? Bài giải Điện trở của các đèn lần luợt là: R1 = UĐ / IĐ1 = 110 / 0,91 = 121 () R2 = UĐ / IĐ2 = 110 / 0,36 = 306 () Khi hai đèn mắc nối tiếp thì điẹn trở của mạch là: R = R1 + R2 = 121 + 306 = 427 () Cường độ dòng điện thực tế qua đèn là: I = U / R = 220 / 427 = 0,52 ( A ) Ta nhận thấy IĐ2 < I < IĐ1 vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn vào mạch điện 220 V ( Nếu mắc thì đèn 1 không thể sáng lên được, còn đèn 2 có thể cháy ) IV – Củng cố : Nắm chắc các hệ thức trong đoạn mạch mắc song song Nắm chắc công thức định luật ôm và cách xác định từng đại lượng có trong các hệ thức của đoạn mạch song song Biết được phương pháp giải bài tập của đoạn mạốngng song. V – HDVN: - Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại . - Giờ sau học chuyên đề “ điện trở – công thức điện trở ” Chuyên Đề II điện trở – công thức điện trở I mục tiêu : - Chuyên đề Điện trở – công thức điện trở được dạy trong thời lượng 6 tiết Khi học sinh chuyên đề này sẽ củng cố, đào sâu được các kiến thức sau: + Nắm được công thức điện trở, và các loại điện trở thường dùng hiện nay + Nắm được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn. + Nắm được các loại điện trở trong kỹ thuật. + có kỹ năng đọc được giá trị điện trở trong kỹ thuật. + Có được các kỹ năng giải các bài tập vật lý. + Có thái độ tốt trong học tập môn vật lý. II Kế hoạch thực hiện : Tiết 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn Tiết 10: Biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật Tiết 11: Công thức của điện trở Tiết 12: Công thức của điện trở ( Tiếp theo ) III Kế hoạch chi tiết : Ngày soạn: 13 / 9 Ngày giảng: Tiết 7 : điện trở – công thức điện trở A- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn. - Vận dụng được các hệ thức để giải các bài tập vật lý trong SBT B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9 C : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Củng cố kiến thức - GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa điện trở với chiều dài của dây - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn R ~ l Ta có hệ thức = 2 - Hoạt động2: Giải bài tập 7.1 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập 2 Bài tập số 7.1 tóm tắt 1 = 2 l1 = 2 m l2 = 6 m ------------ = ? Bài giải Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn , nên ta có: = = = 3 - Hoạt động3: Giải bài tập 7.2 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải bài tập. - 1 HS lên bả

Chuyên Đề: Định Luật Ohm Cho Toàn Mạch

Bài tập ví dụ

Bài tập 1: Khi mắc điện trở R1 = 5 Ω vào hai cực của nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 10 V, nếu thay R1 bởi điện trở R2 = 11 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 11 V. Tính suất điện động của nguồn điện.

Phương pháp giải:

Ở dạng bài tập này khác với các bài tập ở chuyên đề trước là mạch điện lúc này không chỉ có điện trở mà lúc này mạch còn có nguồn và điện trở bên trong nguồn điện. Nên công thức của điện luật Ohm cũng có một chút khác biệt.

Công thức định luật Ohm cho toàn mạch:

Eb = I(R + rb)

Trong đó:

Eb : suất điện động của bộ nguồn điện (V)

rb

: điện trở trong của bộ nguồn điện (Ω)

R : điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)

Ngoài ra, khi đề yêu cầu tính điện áp (hay hiệu điện thế) của mạch ngoài thì ta tính theo công thức sau:

U = IR = Eb – Irb

Irb: được gọi là độ giảm hiệu điện thế trong mạch (V)

Lời giải:

Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của nguồn điện thì:

(I_1=frac{U_1}{R_1}=frac{10}{5}=2: (A)) (Rightarrow E = U_1+I_1r=10+2r: : : : (1))

Tương tự khi mắc điện trở R2 vào hai cực của nguồn điện thì:

(I_2=frac{U_2}{R_2}=frac{11}{11}=1: (A)) (Rightarrow E = U_2+I_2r=11+r: : : : (2))

Từ (1) và (2) ta có:

(left{begin{matrix} E = 12 : (V)\ r = 1: Omega end{matrix}right.)

Bài tập 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: 

Biết E = 4,5 V, r = 1 Ω, R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω

a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở. 

b. Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài, công suất hao phí và hiệu suất của nguồn.

Lời giải: 

a. Điện trở tương đương của toàn mạch là: 

(R_{td}=frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=frac{3.6}{3+6}=2: Omega)

Dòng điện chính của mạch là:

(I=frac{E}{R_{td}+r}=frac{4,5}{2+1}=1,5: (A))

Hiệu điện thế mạch ngoài của đoạn mạch là: 

Ung = I.Rtđ = 1,5.2 = 3 (V)

Dòng điện đi qua các điện trở lần lượt là:

(I_1=frac{U_1}{R_1}=frac{U_{ng}}{R_1}=frac{3}{3}=1 : (A))

⇒ I2 = I – I1 = 1,5 – 1 = 0,5 (A)

b. Công suất của nguồn: 

Pnguồn = E.I = 4,5.1,5 = 6,75 W 

Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là: 

Png = Ung.I = 3.1,5 = 4,5 W

Công suất hao phí do toả nhiệt trên nguồn:

Php = I2r = 1,52.1 = 2,25 W

Hiệu suất của nguồn là:

(H=frac{P_{ng}}{P_{nguon}}=frac{4,5}{6,75}=0,67=67 %)

Bài tập 3: Cho mạch điện như hình vẽ: 

Biết E = 24 V, r = 1 Ω, R1 = 3 Ω, R2 = R3 = R4 = 6 Ω, RA = 0.

a. Tìm số chỉ của Ampe kế.

b. Xác định hiệu suất của nguồn.

Lời giải:

a. Do RA = 0 nên ta chập A và D lại với nhau và được mạch tương đương sau:

Ta có: 

(R_{12}=frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=frac{3.6}{3+6}=2: (Omega ))

(R_{124}=R_{12}+R_4=2+6=8: (Omega )) (Rightarrow R=frac{R_{124}R_3}{R_{124}+R_3}=frac{8.6}{8+6}=frac{24}{7}: (Omega ))

Dòng điện mạch chính là:

(I=frac{E}{R+r}=frac{24}{frac{24}{7}+1}=frac{168}{31}: (Omega ))

Ta có: 

(U_{124}=U_{AB}=I.R = frac{168}{31}.frac{24}{7}=frac{576}{31}: (V)) (Rightarrow I_{12}=I_{124}=frac{U_{124}}{R_{124}}=frac{frac{576}{31}}{8}=frac{72}{31}: (A))

Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là: 

(U_1=U_{12}=I_{12}.R_{12}=frac{72}{31}.2=frac{144}{31}: (V)) (Rightarrow I_1=frac{U_1}{R_1}=frac{frac{144}{31}}{3}=frac{48}{31}: (A))

Ampe kế sẽ hiệu chỉ số là cường độ dòng điện của dòng mạch chính trừ đi cường độ dòng điện đi qua R1.

Số chỉ Ampe kế sẽ là: 

(I_A=I-I_1=frac{168}{31}-frac{48}{31}=frac{120}{31}approx 3,87: (A))

b. Hiệu suất của nguồn là: 

(H=frac{U_{AB}}{E} =frac{frac{576}{31}}{24}=77,42 %)

Bài tập tự luyện

Bài tập 1: Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2 A. Khi mắc thêm một điện trở R2 = 2 Ω nối tiếp với R1 vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1 A. Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R1.

Bài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ:

Biết E = 12 V, r = 0,1 Ω, R1 = R2 = 2 Ω, R3 = 4 Ω, R4 = 4,4 Ω.

a. Tính cường độ dòn điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

b. Tính hiệu điện thế UCD. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất của nguồn điện.

Bài tập 3: Cho mạch điện như hình vẽ:

Biết E = 30 V, r = 1 Ω, R1 = 12 Ω, R2 = 36 Ω, R3 = 18 Ω, RA = 0.

a. Tìm số chỉ của Ampe kế và chiều dòng điện qua nó. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó.

b. Đổi chổ nguồn E và Ampe kế (cực dương của nguồn E nối với F). Tìm số chỉ và chiều dòng điện qua Ampe kế. Xác định hiệu suất của nguồn khi đó.

Chuyên Đề Bài Tập Các Định Luật Niu Tơn

BÀI TẬP CÁC ĐỊNH LUẬT NIU TƠN Dạng 1: Áp dụng định luật II Niu tơn cho vật (chịu tác dụng của hợp lực) Bài tập 1: a. Vật 5kg chịu tác dụng lực 15N. Tính gia tốc vật? b. Vật chịu tác dụng của lực 20N, chuyển động với gia tốc 2m/s. Tính khối lượng vật? ĐS: Bài tập 2: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì đạt vận tốc 0,7m/s. Tính lực tác dụng vào vật ? (Bỏ qua ma sát) ĐS: Bài tập 3: Một ôtô khối lượng 3tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 25m. Tìm: a. Lực phát động của động cơ xe. b. Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20s. (Bỏ qua ma sát) ĐS: Bài tập 4: Một xe ôtô có khối lượng 2tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm phanh ôtô chạy thêm được 500m thì dừng hẳn. Tìm: a. Lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài. b. Thời gian từ lúc ôtô hãm phanh đến lúc dừng hẳn. ĐS: Dạng 2: Bài toán thay đổi hợp lực, khối lượng. Bài tập 5: Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F1 với gia tốc a1. Nếu tăng lực tác dụng thành F2 = 2F1 thì gia tốc của vật là a2 bằng bao nhiêu lần a1? Áp dụng: với a1= 2m/s2 tìm a2 ? ĐS: Bài tập 6: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc a1 = 2m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc a2 = 6m/s2. Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng m = m1 + m2 thì gia tốc a của nó sẽ là bao nhiêu? ĐS: Bài tập 7: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc a1 = 6m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc a2 = 12m/s2. Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng m = m2 - m1 thì gia tốc a của nó sẽ là bao nhiêu? ĐS: Bài tập 8: Xe lăn có khối lượng m= 500kg, dưới tác dụng của lực F, xe chuyển động đến cuối phòng mất 10s. Nếu chất lên xe một kiện hàng thì xe chuyển động đến cuối phòng mất 20s. Tìm khối lượng kiện hàng? ĐS: Bài tập 9: Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường 3m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật có khối lượng 500g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng của xe. ĐS: Dạng 3: Áp dụng phương pháp động lực học (vật chịu tác dụng của nhiều lực) Bài tập 10: Người ta đẩy một cái thùng gỗ nặng 55kg theo phương nằm ngang với lực 220N làm thùng chyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết lực ma sát cản trở chuyển động có độ lớn Fms=192,5N. Tính gia tốc của thùng? Bài tập 11: Một ô tô khởi hành với lực phát động là 2000N. Lực cản tác dụng vào xe là 400N. Khối lượng của xe là 800kg. Tính quãng đường xe đi được sau 10s khởi hành ? ĐS: 100m Bài tập 12: Một xe có khối lượng 1tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 50m. a. Tính lực phát động của động cơ xe ? Biết lực cản là 500N. b. Tính lực phát động của động cơ xe nếu sau đó xe chuyển động đều ? Biết lực cản không đổi trong suốt quá trình chuyển động. ĐS: 1500N 500N Bài tập 13: Một vật có khối lượng 3kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng phương chuyển động thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Lực ma sát trượt giữa vật và sàn là 6N. (Lấy g = 10m/s2) a. Tính độ lớn của lực F. b. Nếu bỏ qua ma sát thì sau 2s vật đi được quãng đường là bao nhiêu ? ĐS: Bài tập 14: Một người dùng dây kéo một vật có khối lượng m = 5(kg) trượt đều trên sàn nằm ngang với lực kéo F=20N. Dây kéo nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Xác định độ lớn của lực ma sát. (Lấy g = 10m/s2). ĐS: Bài tập 15: Một người dùng một dây kéo một vật có khối lượng m=100kg trên sàn nằm ngang. Dây kéo nghiêng một góc so với phương ngang. Biết vật bắt đầu trượt từ trạng thái nghỉ, chuyển động nhanh dần đều và đạt vận tốc 1m/s khi đi được 1m. Lực ma sát của sàn lên vật khi vật trượt có độ lớn 125N. Tính lực căng của dây khi vật trượt ? ĐS: 202N. Bài tập 16: Vật có khối lượng m = 4kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực theo phương ngang. Lực ma sát cản trở chuyển động của vật là 12N. (Lấy g = 10m/s2). Tính độ lớn của lực F để : m a. Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2 b. Vật chuyển động thẳng đều. ĐS: Bài tập 17: Vật m = 5kg bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang như hình vẽ. Xác định các lực tác dụng lên vật? lấy g=10m/s2. a. Tìm gia tốc chuyển động của vật. b. Biết chiều dài mặt phẳng nghiêng là 1m. Tìm vận tốc của vật ở chân dốc và thời gian chuyển động của vật. ĐS: Bài tập 18: Vật m = 3kg chuyển động lên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương ngang dưới tác dụng của lực kéo F. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng (lấy g=10m/s2). Tìm độ lớn của lực F khi: a. Vật trượt đều b. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s. c. Biết độ cao mặt phẳng nghiêng là 10m. Tìm thời gian chuyển động của vật khi lên đến đỉnh mặt phẳng nghiêng m ĐS:

Định Luật Ôm Đối Với Toàn Mạch

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Định luật Ôm đối với toàn mạch 1. Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần

Ta có I = $large frac{U_{N}}{R_{N}}$ với $U_{N}$ là hiệu điện thế hai đầu mạch và $R_{N}$ là điện trở tương đương của mạch ngoài.

Theo trên ta có $U_{N}$ = I$R_{N}$; tích số I$R_{N}$ được gọi là độ giảm điện thế mạch ngoài.

2. Định luật Ôm đối với toàn mạch

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

Ta có với $R_{N}$ là điện trở tương đương của mạch ngoài và $R_{N}$ + r là điện trở toàn phần của mạch.

3. Chú ý

Theo trên, ta được:

Như vậy, suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

Ta cũng có

III. Nhận xét

Khi $R_{N}$ $approx$ 0 thì , ta nói nguồn điện bị đoản mạch (đối với pin thì mau hết pin, đối với acquy sẽ làm hỏng acquy)

1. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì công của nguồn điện tỏa ra trong mạch kín chính bằng tổng nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài và mạch trong Q = ($R_{N}$ + r)$I^{2}$t.

Ta có A = Q ⇒

Như vậy, định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

2. Hiệu suất của nguồn điện B. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

1. Phát biểu và viết được công thức của định luật Ôm cho toàn mạch. Hiểu được thế nào là điện trở ngoài R (Cần lưu ý nếu mạch ngoài có nhiều điện trở thì R là điện trở tương đương) và điện trở toàn phần R + r.

2. Hiểu được vì sao cần và cách tránh trường hợp đoản mạch nguồn điện.

3. Thấy và trình bày được mối quan hệ giữa suất điện động và độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

5. Hiểu và viết được công thức tính hiệu suất của nguồn điện.

C. ĐỀ BÀI TẬP Bài 1

Câu nào sau đây sai khi nói về suất điện động của nguồn điện

A. Suất điện động có đơn vị là vôn (V).

B. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.

C. Do suất điện động có giá trị bằng tổng độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong nên khi mạch ngoài hở (I = 0)

thì .

D. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn đó.

Bài 3

Có mạch điện như hình vẽ, = 6V, r = 1$Omega$; $R_{1}$ = 2$Omega$; $R_{2}$ = 9$Omega$. Hiệu điện thế giữa A và B ($U_{AB}$) có trị số:

A. $U_{AB}$ = 4,5V

B. $U_{AB}$ = 6V

C. $U_{AB}$ = 5,5V

D. $U_{AB}$ = 5,0V

Bài 4

Cho mạch điện như hình vẽ:

= 1,5V; r = $large frac{1}{3}$$Omega$

$R_{1}$ = 4$Omega$; $R_{2}$ = 8$Omega$. Tính:

1. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

2. Công suất của nguồn điện.

3. Hiệu suất của nguồn.

Bài 5

Cho mạch điện như hình vẽ.

Ampe kế A có $R_{a}$ $approx$ 0, vôn kế V có $R_{V}$ rất lớn và chỉ 1,2V, A chỉ 0,3A. Tính điện trở trong r của nguồn.

Bài 6

Cho mạch điện như hình vẽ.

$R_{1}$ = 6$Omega$, $R_{2}$ = 5,5$Omega$

V có điện trở $R_{V}$ rất lớn, A và k có điện trở rất nhỏ.

– Khi k mở, V chỉ 6V.

– Khi k đóng, V chỉ 5,75V và A chỉ 0,5A.

Tính suất điện động và điện trở trong r của nguồn.

Bài 7

Có mạch điện như hình vẽ.

= 6V; r = 1$Omega$

$R_{1}$ = 20$Omega$; $R_{2}$ = 30$Omega$; $R_{3}$ = 5$Omega$. Tính:

1. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài.

2. Công suất tiêu thụ của $R_{1}$ và điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong thời gian 2 phút

Bài 8

Cho mạch điện như hình vẽ. Các vôn kế có điện trở rất lớn, ampe kế và khóa K có điện trở rất nhỏ.

– k mở, V chỉ 16V.

– k đóng, $V_{1}$ chỉ 10V, $V_{2}$ chỉ 12V, A chỉ 1A.

Tính điện trở trong của nguồn. Biết $R_{3}$ = 2$R_{1}$.

Bài 9

Có mạch điện như hình vẽ.

= 12,5V; r = 1$Omega$

$R_{1}$ = 10$Omega$; $R_{2}$ = 30$Omega$;

$R_{3}$ = 20$Omega$; $R_{4}$ = 40$Omega$;

Tính:

1. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

2. Công suất trên điện trở $R_{2}$

3. Hiệu điện thế giữa M và N. Muốn đo hiệu điện thế này thì cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào?

Bài 10

Có mạch điện như hình vẽ.

= 6V; r = 1$Omega$

$R_{1}$ = $R_{4}$ = $R_{5}$ = 4$Omega$;

$R_{2}$ = 8$Omega$; $R_{3}$ = 2$Omega$

$R_{K}$ $approx$ 0. Tính hiệu điện thế giữa N và B khi:

1. k mở;

2. k đóng

Bài 11

Cho mạch điện như hình vẽ.

Các đèn sáng bình thường.

Tính:

1. Điện trở $R_{1}$ và $R_{2}$.

2. Công suất của nguồn.

Bài 12

Cho mạch điện như hình vẽ.

1. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này.

2. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất trên R lớn nhất?

Bài 13

Cho mạch điện như hình vẽ.

= 12V; r = 3$Omega$; $R_{1}$ = 12$Omega$.

Hỏi $R_{2}$ bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ mạch ngoài là lớn nhất? Tính công suất này.

D. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1

Ta có

* Khi mạch hở thì I = 0 nên I$R_{N}$ = 0; Ir = 0 nhưng , tức là suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở ⇒ chọn C.

Bài 2

⇒ chọn D.

Bài 3

⇒ Chọn A.

Bài 4

1. Điện trở tương đương mạch ngoài:

Cường độ mạch chính:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài:

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

2. Công suất của nguồn điện là:

3. Hiệu suất nguồn:

Bài 5

V chỉ $U_{2V}$ = 1,2V

A chỉ I = 0,3A

Ta có: $U_{1}$ = I$R_{1}$ = 0,3.5 = 1,5V

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài:

Bài 6 Bài 7

1) Điện trở tương đương:

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài:

2. – Công suất của $R_{1}$:

– Công của mạch ngoài:

Bài 8

k mở, V chỉ $U_{m}$ với:

Khi k đóng, do các vôn kế có điện trở lớn và ampe kế, khóa k có điện trở nhỏ nên mạch gồm $R_{1}$ nt $R_{2}$ nt $R_{3}$. Ta có:

Vôn kế $V_{1}$ chỉ $U_{12}$ = $U_{1}$ + $U_{2}$ = 10V (1)

Vôn kế $V_{2}$ chỉ $U_{23}$ = $U_{2}$ + $U_{3}$ = 12V (2)

Trừ (1) và (2) theo từng vế, ta có:

$U_{3}$ – $U_{1}$ = 2V

Mà $U_{3}$ = 2$U_{1}$ (do $R_{3}$ = 2$R_{1}$ và $R_{3}$ nt $R_{1}$)

nên 2$U_{1}$ – $U_{1}$ = 2V

⇒ $U_{1}$ = 2V

Lúc này V chỉ $U_{N}$ = $U_{1}$ + $U_{23}$ = 2 + 12 = 14V

Bài 9

1. Điện trở tương đương:

Cường độ dòng điện:

2. Công suất trên $R_{2}$:

3. $U_{MN}$ = $U_{MA}$ + $U_{AN}$ = -$I_{1}R_{1}$ + $I_{3}R_{3}$

Khi đó hiệu điện thế giữa M và N thì cực dương vôn kế mắc ở M.

Bài 10

1. Khi k mở mạch gồm [($R_{2}$ nt $R_{5}$)

2. Khi k đóng, ta có $R_{1}.R_{4}$ = $R_{2}.R_{3}$ = 16$Omega ^{2}$ nên cầu cân bằng, dòng điện không qua $R_{5}$. Ta có thể xem mạch gồm ($R_{1}$ nt $R_{3}$)

Bài 11

Cường độ dòng điện:

Hiệu điện thế:

1. Điện trở:

2. Công suất của nguồn:

Bài 12

1. Ta có:

Giải phương trình trên ta có 2 nghiệm là:

R = 11$Omega$ và R = $large frac{1}{11}$$Omega$

Công suất của nguồn lúc này là:

(Ta thấy ứng với R = $large frac{1}{11}$$Omega$, cường độ dòng điện qua mạch quá lớn, không phù hợp với thực tế.)

Bài 13

Gọi R là điện trở tương đương của $R_{1}$ và $R_{2}$. Giải tương tự câu 2 bài trên, ta có công suất mạch ngoài lớn nhất khi:

R = r = 3$Omega$

Cường độ dòng điện qua mạch là:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chuyên Đề I: Định Luật Ôm trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!