Đề Xuất 3/2023 # Đại Cương Về Bào Chế Đông Y # Top 4 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Đại Cương Về Bào Chế Đông Y # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đại Cương Về Bào Chế Đông Y mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bào chế học là môn khoa học chuyên nghiên cứu về kỹ thuật điều chế các dạng thuốc nhằm mục đích phòng và chữa bệnh cho người

 

NỘI DUNG

 

I – KHÁI NIỆM VỀ BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC.

 

1.1. Định nghĩa

 

Theo y học hiện đại:

 

Bào chế học là môn khoa học chuyên nghiên cứu về kỹ thuật điều chế các dạng thuốc nhằm mục đích phòng và chữa bệnh cho người

 

Môn bào chế cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật điều chế, kiểm tra, bảo quản các dạng thuốc.

 

Tuy nhiên, bào chế đông dược không chỉ bao gồm các dạng thuốc mà còn bao gồm cả các vị thuốc.

 

Bào chế đông dược là sử dụng chế hoá cơ học, chế hoá lý hoá hoặc sinh tổng hợp nhằm thay đổi hình dạng, lý tính, dược tính của các nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng vật để đáp ứng yêu cầu của quá trình sản xuất, bảo quản, kinh doanh, nâng cao hiệu quả phòng bệnh, điều trị bệnh và nâng cao thể trạng con người.

 

Bản chất của bào chế chủ yếu gồm chế hoá lý hoá và chế hoá cơ học.

 

Bản chất chế hoá cơ học là lực tác động như: Thái, bào, tán, rây… nhằm thay đổi hình dạng, kích thước, hình dáng, bề mặt tiếp xúc, hình khối v.v.. của thuốc

 

Bản chất chế hoá lý hoá là quá trình tác động của các yếu tố vật lý như nhiệt độ, áp suất, ánh sáng kèm theo đó là các quá trình hoá học xảy ra (pH, thuỷ phân, bay hơi, thăng hoa, loại trừ, tổng hợp v.v..). Hoả chế, thuỷ chế, thuỷ hoả hợp chế, rán dầu, khúc, chế sương thuộc chế hoá lý hoá. Nó bao gồm các phương pháp bào chế như: Sao trực tiếp, sao có thêm chất trung gian truyền nhiệt, trích ( tẩm rượu, giấm, gừng, mật, muối, đồng tiện, nước vo gạo, hoàng thổ, nước đậu đen…), thuỷ phi (nghiền dược liệu trong nước), thuỷ bào, hơ, chích, đốt, lùi, nung, sắc, ngâm, hãm, hầm, nấu, đồ, chưng, ủ, làm trong v.v…

 

Tuy nhiên trong quá trình bào chế, hai cơ chế chế hoá lý hoá và chế hoá cơ học thường được sử dụng xen kẽ với nhau.

 

Nói chung bào chế, chế biến thuốc là công việc biến đổi tính chất thiên nhiên của dược liệu thành những vị thuốc có giá trị phòng bệnh và trị bệnh tốt nhất

 

Tóm lại: Chế biến thuốc cổ truyền là phương pháp tổng hợp của việc dùng nước – lửa, phụ liệu để làm cho vị thuốc từ trạng thái thiên nhiên trở thành trạng thái có thể sử dụng để phòng, trị bệnh và nâng cao thể trạng cho con người.

 

1.2. Nội dung nghiên cứu môn bào chế

 

Nội dung nghiên cứu của môn Bào chế Đông dược là tất cả những vấn đề đặt ra trong quá trình chế biến của các dược liệu thành các chế phẩm và dạng thuốc, sao cho các thành phẩm đó dễ bảo quản, kinh doanh, tiện sử dụng và phát huy tối đa phòng bệnh và chữa bệnh

 

Như vậy, nội dung nghiên cứu của môn bào chế là rất rộng và dựa trên các vấn đề cơ bản sau đây:

 

– Nâng cao kỹ thuật trên cơ sở cải tiến phương pháp bào chế cổ điển dựa trên những thành tựu của khoa học, công nghệ

 

– Nghiên cứu triển khai từ qui mô phòng thí nghiệm đến qui mô công nghiệp

 

– Nghiên cứu để tìm ra các tác dụng mới, các dạng thuốc mới, bảo quản thuốc tốt hơn.

 

– Nghiên cứu về kiểm nghiệm và bảo quản các dạng thuốc nhằm bảo đảm chất lượng thuốc.

 

 

 

 II – MỤC ĐÍCH BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC.

 

2.1. Làm thuốc sạch và đảm bảo vệ sinh an toàn dược phẩm

 

Các tạp chất vô cơ và hữu cơ lẫn lộn trong dược liệu cần phải loại bỏ bao gồm: nấm mốc, mối mọt, cát, sỏi, đất, xác thực vật chết v.v…..

 

Các loại không phải là dược liệu (tinh chế dược liệu) và những thành phần hoá học được đưa vào khi trồng trọt và bảo quản thuốc men; các vi sinh vật luôn phải loại trừ trong quá trình sơ chế, bào chế, chế biến dược liệu và thuốc.

 

Bỏ bớt các bộ phận không cần thiết của dược liệu để vị thuốc tinh khiết hơn,

 

lựa chọn được đúng bộ phận dùng: Mạch môn bỏ lõi; Ve sầu bỏ đầu, chân; Ngưu tất bỏ đầu, Kim anh bỏ hạt, Bỏ vỏ tang bạch bì, bỏ rễ phụ tử……

 

Hơn nữa, trong cùng một dược liệu có thể phải tách ra các bộ phận dùng khác nhau với tác dụng thậm chí trái ngược nhau như Ma hoàng (rễ và thân), Trắc bá

 

diệp (lá và hạt); Câu kỷ tử (vỏ rễ và quả)….

 

   Ngoài ra để dễ sử dụng, tránh được các mùi vị khó chịu, giúp cho việc chiết xuất (hãm, ngâm, sắc…) thuận lợi, nâng cao chất lượng dược liệu, chất lượng thuốc và hiệu quả điều trị.

 

2.2. Tạo vị thế hàng hoá đặc biệt cho thuốc

 

Thuốc là hàng hoá đặc biệt. Việc bào chế, chế biến thuốc giúp đạt những tiêu chuẩn qui định.

 

– Tạo ra vị thuốc có hình dáng, màu sắc đẹp, mùi vị thơm ngon hơn;

 

– Tạo tính hấp dẫn của vị thuốc, tính tiện lợi, tính hiệu quả trong việc sử dụng và lưu chuyển.

 

– Xây dựng vị thế cho thuốc cao hơn trong lòng ngưòi tiêu dùng, thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, biến nó trở thành một hàng hoá đặc biệt trên thương trường, có tính cạnh tranh cao, được y học hiện đại công nhận.

 

Ví dụ: Nhân xâm đóng hộp, Tam thất, Linh chi tán, Lục vị ẩm, một số chế phẩm khác

 

Có thể phân chia vị thuốc đến kích thước, hình dáng hợp lý, tiện lợi, phù hợp với thói quen người tiêu dùng. Ví dụ: Thuốc dạng phiến, dạng khúc, dạng bột…

 

2.3. Tạo ra tác dụng chữa bệnh mới cho thuốc.

 

Bào chế, chế biến một số vị thuốc có thể thay đổi tác dụng tạo ra các tác dụng mới ngoài tác dụng vốn có của nó. Ngoài ra còn một số thuốc khi ở dạng nguyên liệu thì không có tác dụng trị bệnh, chỉ có tác dụng trị bệnh và đưa làm thuốc sau khi đã bào chế theo phương pháp riêng. Đó chính là biện pháp làm tăng hoặc giảm

 

tính âm, tính dương của thuốc.

 

Ví dụ:

 

– Bồ hoàng sống có tác dụng hoạt huyết, thán sao có tác dụng chỉ huyết.

 

– Táo nhân, Tâm sen để sống gây mất ngủ; sao đen có tác dụng an thần gây ngủ.

 

– Sài hồ có tác dụng (khuynh hướng) thăng đề, sau khi chế với dấm có tác dụng giáng.

 

– Sinh địa (sống) vị đắng, ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lương huyết; sau khi chế biến thành Thục địa. Thục địa này có vị ngọt, tính ôn, có tác dụng bổ âm, bổ huyết (thay đổi cả khí và vị).

 

– Tóc chỉ làm thuốc cầm máu sau khi đốt tồn tính.

 

– Mẫu lệ, Cửu khổng, Trân châu mẫu nung hoặc tôi trong dấm có tác dụng cố tinh sáp niệu.

 

– Xuyên sơn giáp sao cách cát hoặc nướng đến khi chín phồng đều được dùng để hoạt huyết, giải độc, tiêu mủ.

 

– Thạch cao sống có tác dụng sinh tân chỉ khát, thanh nhiệt tả hoả nhưng sau khi nung chủ yếu chỉ được dùng ngoài.

 

2.4. Tăng hiệu lực chữa bệnh của thuốc

 

Đây là mục đích trọng tâm của bào chế.

 

 

– Tăng tác dụng của thuốc ở tỳ, vị thì chế biến để vị thuốc có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Để tăng tác dụng kiện tỳ: Chế biến thuốc sao vàng, sao với Cám gạo, sao với Hoàng thổ, Bích thổ, nước vo gạo, chích Mật ong, chích đường, chích nước Cam thảo…Ví như tăng tác dụng kiện tỳ của Bạch truật thì chế với cám, hoàng thổ hoặc sao vàng. Hoài sơn sao vàng; Hoàng kỳ trích mật….

 

– Tăng tác dụng của thuốc ở thận, bàng quang thì chế biến để vị thuốc có màu đen, vị mặn. Qui kinh Thận: Chế biến thuốc với nước Muối, nước Đậu đen. Ví dụ : Tăng tác dụng bổ thận của Hà thủ ô thì chế biến với nước đậu đen, Đỗ trọng và Cẩu tích với muối.; Thục địa chưng; Hoa hoa thán và Trắc bách diệp thán sao để cầm máu với ý nghĩa “đen chỉ huyết”….

 

– Tăng tác dụng của thuốc ở phế thì chế để vị thuốc có vị cay, màu trắng. Qui kinh Phế: Chế biến thuốc với nước Gừng, nước Phèn chua, nước Cam thảo… Ví dụ: Bán hạ, đẳng sâm chế dịch nước gừng. Rễ dâu bóc lấy vỏ, bỏ vỏ ngoài tạo Tang bạch bì…

 

– Tăng tác dụng của thuốc ở tâm thì chế biến để vị thuôc có vị đắng, màu đỏ. Qui kinh Tâm: Chế biến thuốc với nước Đồng tiện.

 

– Tăng tác dụng của thuốc ở can, đởm thì chế biến để vị thuốc có vị chua, màu xanh. Qui kinh Can: Chế biến thuốc với Dấm. Ví dụ Hương phụ, Sài hồ, Huyền hồ chế dấm….

 

 

– Để dẫn thuốc phía trên để thăng đề, cần chế biến thuốc với rượu (như chế Xuyên khung, Đại hoàng, Thăng ma…)

 

   Một số chú ý quan trọng:

 

a/ Việc sử dụng các phụ liệu để chế biến thuốc phải phù hợp với tính qui kinh bản thân vốn có của thuốc, không bừa bãi làm thay đổi tính chất qui kinh. Ví dụ: Bạch truật qui vào kinh tỳ, vị. Chế biến để tăng tác dụng kiện tỳ vị, không thể chế biến để bổ can thận.

 

b/ Việc sử dụng các phụ liệu để chế biến thuốc phải phù hợp với tính qui kinh bản thân vốn có của thuốc, không bừa bãi làm thay đổi tính chất qui kinh.

 

Ví dụ: Bạch truật qui vào kinh tỳ, vị. Chế biến để tăng tác dụng kiện tỳ vị,

 

không thể chế biến để bổ can thận.

 

c/ Người ta thường không dùng các phụ liệu làm ảnh hưởng tới tác dụng của thuốc.

 

Ví dụ: Thuốc bổ thận dương tẩm Cam thảo sẽ hạn chế các thuốc đó qui kinh thận; Ngưu tất là thuốc cố hạ, đi xuống phía dưới cơ thể nếu tẩm với nước Cam thảo là thuốc cố trung sẽ làm cho Ngưu tất không phát huy tác dụng ở hạ tiêu.

 

d/ Có thể làm giao tính qui kinh của vị thuốc.

 

Ví dụ: Để giúp cho tâm thận giao nhau thì chế Hoàng liên với nước Nhục quế hoặc ngược lại và nhằm mục đích dẫn dương vào âm, để tâm thận giao nhau giúp vị thuốc có thêm tác dụng an thần gây ngủ.

 

e/ Để tăng thêm “vị” cho các thuốc về khí, về dương như thuốc bổ khí kiện tỳ, thuốc bổ thận dương … thường phải chế biến về vị.

 

Ví dụ: – Thuốc bổ thận dương thường tẩm thêm với muối ăn có “vị mặn” để chúng có đủ cả khí lẫn vị cho thận làm cho tăng tác tác dụng của chúng đối với thận.

 

– Các thuốc bổ khí kiện tỳ cần bổ sung thêm vị nên chúng thường được chích Mật ong, chích đường, sữa để có thêm vị ngọt.

 

Như vậy, khí và vị thường hỗ trợ nhau để tăng sức cho vị thuốc

 

2. 5. Giảm độc tính và tạo đường dùng mới cho thuốc

 

Hầu hết các dược liệu độc phải bào chế để giảm độc trước khi dùng cho người bệnh.

 

Thuốc độc trong y học cổ truyền được chia làm hai loại: Loại có tác dụng mạnh gây nguy hiểm đến tính mạng người dùng (tương đương như độc bảng A và các thuốc gây nghiện) như Phụ tử, Hoàng nàn, Mã tiền… và loại khác gây kích ứng ngứa, nôn… như Bán hạ, Nam tinh, Ráy…

 

Giảm độ độc tức là giảm mức độ độc gây nguy hiểm cho tính mạng, hoặc gây kích ứng gây ngứa, buồn nôn.v.v… cho người sử dụng.

 

Muốn đạt điều đó, người ta phải sử dụng các phương pháp chế biến như:

 

2.5.1. Hoả chế

 

Dùng nhiệt độ để giảm độc tính của vị thuốc

 

Ví dụ: Sử dụng nhiệt độ cao từ 200˚C – 250˚C để phân huỷ chất độc trong dược liệu như đối với Mã tiền…, sấy ở nhiệt độ trên 190˚C Bán hạ sẽ mất vị ngứa.

 

Chất độc bị phân huỷ theo 3 cơ chế sau:

 

– Nhiệt phân: Do độ cao phân huỷ một số thành phần hoá học cấu tạo nên vị thuốc; các chất khác nhau sẽ bị phân huỷ ở mức độ khác nhau; men sinh học bị giảm hoặc mất hoặt tính khi nhiệt độ tăng cao tới 100°C.

 

– Bay hơi: Một số chất dễ bay hơi như tinh dầu, một số chất có cấu tạo ester

 

– Thăng hoa: Antranoid, một số chất trong nhóm alcaloid (cafein…)

 

2.5.2. Thuỷ chế

 

Dùng nước hoặc phụ liệu ngâm, tẩm…. vị thuốc sẽ hạn chế được tác dụng bất lợi theo cơ chế loại trừ hoặc thuỷ phân.

 

– Loại trừ: Sử dụng nước hoặc dịch phụ liệu hoà tan hoạt chất độc và một số thành phần khác.

 

Độ tan của thành phần hoá học phụ thuộc vào độ pH của dịch ngâm. Alcaloid dạng muối tan trong dịch có pH acid, coumarin tan tốt trong dịch có pH kiềm.

 

Ví dụ: Dịch ngâm nước vo gạo làm giảm hàm lượng alcaloid độc trong Hoàng nàn, giảm ngứa của Ráy, giảm tanin và antranoid trong Hà thủ ô đỏ.

 

– Thuỷ phân: Nhiều thành phần có cấu trúc dễ bị thuỷ phân bởi nước (khi ngâm hoặc ủ) thành chất khác.

 

Ví dụ: Thông qua các phương pháp bào chế, chất Aconitin trong Ô đầu (độc bảng A) bị thuỷ phân thành Benzoylaconin có độ độc giảm 400 – 500 lần so với Aconin, riêng Aconin có hàm lượng giảm 1000 – 2000 lần.

 

Sau khi bào chế sẽ tạo thêm hai vị thuốc mới là Phụ tử gồm Bạch phụ tử và Hắc phụ tử (độc bảng B).

 

 

 

2.5.3. Thuỷ hoả hợp chế:

 

Ở nhiệt độ cao có dịch phụ liệu (chưng, cất, nấu…. để giảm nhanh độc tính) dễ chuyển hoá thành phần chất độc trong dược liệu như đối với Phụ tử, Bán hạ.

 

Các phụ liệu được sử dụng bào chế với các vị thuốc độc để giảm độc như Cam thảo, Đậu đen, Đậu xanh, Magie clorid ( MgCl2), nước đảm ba…;

 

Các phụ liệu dùng bào chế để giảm vị ngứa trong thuốc như nước vôi, nước Tro bếp, Gừng tươi , nước vo gạo, nước phèn chua..;

 

Các phụ liệu dùng bào chế để làm giảm tác dụng gây nê trệ, đầy bụng như Sa nhân, Sinh khương, rượu;

 

Các phụ liệu dùng bào chế để làm giảm tác dụng gây táo bón như nước vo gạo, Mật ong.

 

Tuy nhiên, chế biến không hợp lý có thể làm giảm hoạt chất dẫn tới làm giảm chất lượng vị thuốc và giảm hiệu lực chữa bệnh của thuốc.

 

2. 6. Giảm tác dụng không mong muốn của thuốc.

 

Một số vị thuốc có thành phần hoá học gây tác dụng không có lợi cho người bệnh như antranoid, saponin triterpenic, chất nhầy … Các chất này thường gây ỉa chảy ở người đang rối loạn tiêu hoá, một số tinh dầu gây kích ứng dạ dày. Thậm chí một số chất gây tác dụng ngược lại với tác dụng của hoạt chất. Việc chế biến có thể làm giảm hoặc mất tác dụng này là cần thiết để tăng hiệu lực trị bệnh, tăng độ an toàn cho người bệnh.

 

Ví dụ: Quyết minh tử dùng sống sẽ gây ỉa chảy, liều cao có thể tả hạ, sau khi sao vàng thì thuốc có tác dụng nhuận hạ và giáng áp, sao cháy có tác dụng an thần. Đó là do quá trình sao thuốc, một số hoạt chất mang tính dương, dạng ô xy hoá, tồn tạo tự do. Dạng này, các hoạt chất có tác dụng kích thích thành ruột. Sau khi sao, chúng chuyển sang dạng khử, dạng liên kết và mang tính âm nên giảm hoặc mất tác dụng kích thích thành ruột.

 

Mỗi vị thuốc thường có nhiều tác dụng khác nhau, trong bệnh cảnh của người

 

bệnh này thì nó là tốt, nhưng trong bệnh cảnh của bệnh nhân khác trở thành tác dụng bất lợi, chế biến có thể làm giảm tác dụng bất lợi này.

 

Ví dụ: Thục địa bổ âm, bổ huyết sinh tân dịch. Khi dùng cho người bệnh tâm, tỳ hư thì sẽ gây đầy chướng bụng, rối loạn tiêu hoá. Nếu sao khô thì sẽ hạn chế tác dụng này (giảm bớt tuỷ trong thuốc để tránh hiện tượng tương thừa).

 

Bạch truật có tác dụng kiện tỳ táo thấp. Khi dùng cho người âm hư nội nhiệt, nếu chế với nước vo gạo sẽ giảm tính ” ráo” của thuốc.

 

2.7. Thay đổi tính (khí) vị, từ đó thay đổi tác dụng của thuốc

 

Tính vị là hai đặc trưng của vị thuốc và biểu hiện xu hướng và cường độ tác dụng của thuốc. Các yếu tố có thể gây ra thay đổi khí vị của thuốc như nhiệt độ (sao, nướng…), phụ liệu (tính chất của phụ liệu…)

 

– Tăng tính ấm, giảm tính hàn bằng phương pháp hoả chế, thuỷ hoả hợp chế hoặc dùng các phụ liệu tính ôn như sa nhân, gừng, rượu…

 

Ví dụ: Sinh địa vị đắng, hơi hàn, tác dụng thanh nhiệt lương huyết. Thục địa (chế từ Sinh địa) vị ngọt, tính hơi ôn, tác dụng bổ âm, bổ huyết.

 

– Giảm tính đại nhiệt, đại hàn có thể chế bằng cách ngâm trong dịch nước vo gạo, nước cam thảo hoặc sao đen…

 

2. 8. Ổn định tác dụng của thuốc

 

Phương pháp sao, sấy khô (nhiệt độ khoảng 50 – 70°C) làm giảm độ ẩm tránh phân huỷ thành phần hoạt chất của thuốc và tiêu diệt được men, nấm mốc gây hại cho thuốc.

 

Ví dụ: Hoa hoè sao qua, có thể hạn chế sự phân huỷ Rutin trong hoa, duy trì tốt tác dụng lương huyết, hạ huyết áp.

 

Tương tự đối với vị thuốc Hoàng cầm

 

Ngoài ra, để ổn định các dược liệu có chứa Glycozid (tránh Enzym tác động xấu), người ta thường áp dụng phương pháp này.

 

2. 9. Giảm tính bền vững cơ học, tăng khả năng giải phóng hoạt chất

 

Điều đó có nghĩa là tăng hiệu lực của thuốc, thuận lợi cho việc sử dụng.

 

Ví dụ: Cửu khổng, mẫu lệ nung ở nhiệt độ cao (vô cơ hoá) để tán bột.

 

Nhiệt độ có thể làm giảm độ bền cơ học.

 

2.10. Bảo quản thuốc được tốt hơn

 

Do qua chế biến, thuốc có thể tránh được mối mọt, men mốc. Cụ thể:

 

– Làm khô hoặc giảm độ ẩm của vị thuốc.

 

– Làm thay đổi tính chất của một số thành phần hoá học dễ gây nấm mốc như pectin, chấy nhầy, tinh bột, chất đường, chất béo… và diệt nấm mốc

 

– Diệt men (làm mất hoạt tính của men ở nhiệt độ cao) có trong thuốc để ổn định thuốc. Ví dụ: Nhiệt độ cao làm mất hoạt tính của men glycosidase, bảo vệ thành phần glycosid

 

– Tạo thành lớp bảo vệ (Hoàng kỳ chích mật ta được ra lớp màng caramen hoá ở bên ngoài tạo thành lớp bảo vệ ngăn hạn chế vi khuẩn, ký sinh, côn trùng xâm nhập).

 

 

 

III. MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC

 

3.1. .Các yêu cầu cơ bản của bào chế, chế biến đông dược

 

* Theo Trần Gia Mô (1562) đời Minh (Trung Quốc) có nói:” Bào chế cốt ở chỗ vừa chừng, non quá thì khó kiến hiệu, già quá thì mất khí vị”.

 

Do đó, người bào chế phải thực hiện bào chế đúng kỹ thuật, thích hợp.

 

* Phải đảm bảo hình thức mẫu mã, chất lượng (phẩm chất) sản phẩm.

 

* Người bào chế phải nắm vững về tính dược của thuốc, tương tác thuốc, tương tác giữa thuốc và phụ liệu, yêu cầu trạng thái phẩm chất của từng sản phẩm (vị thuốc, bài thuốc) đáp ứng yêu cầu điều trị.

 

3.2. Các trường hợp tương tác của dược liệu cần nhớ trong quá trình bào chế cũng như sử dụng thuốc

 

   3.2.1. Đơn hành

 

Dùng riêng một vị thuốc cũng có thể phát huy được hiệu quả chữa bệnh của nó. Ví dụ bài Độc sâm thang

 

3.2..2. Tương tu (tác dụng hiệp đồng)

 

Nhiều vị thuốc có tính vị tương tự nhau, khi phối hợp thì tác dụng điều trị tốt hơn.

 

– Kim ngân hoa phối hợp với Liên kiều tăng tác dụng sức thanh nhiệt, giải độc dùng tốt hơn trong các bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, dị ứng…

 

– Sinh địa phối hợp với Huyền sâm sẽ làm tăng tác dụng lương huyết, chỉ huyết, tư âm.

 

– Hoàng liên dùng cùng Liên tâm tăng tác dụng thanh tâm hoả.

 

– Đại hoàng dùng cùng Mang tiêu tăng tác dụng tả hạ lên nhiều lần so với dùng riêng từng vị.

 

– Hoàng bá dùng cùng Tri mẫu thì tác dụng tư thận giáng hoả được chắc chắn.

 

– Hoàng kỳ dùng cùng Bạch linh làm tác dụng bổ ích tỳ khí được tăng cường.

 

– Đại hoàng dùng cùng Hoàng cầm làm tăng tác dụng tiết nhiệt.

 

– Bạch truật phối hợp với hoàng cầm để tăng hiệu lực an thai

 

– Thương truật phối hợp với Hoàng bá để tăng tác dụng thanh nhiệt táo thấp.

 

– Hoàng kỳ phối hợp với phòng phong tăng công hiệu củng cố vệ khí

 

– Bán hạ giúp sài hồ dẫn thuốc vào kinh thiếu dương

 

– Hương phụ giúp đào nhân để tán ứ huyết giảm đau….

 

3.2.3. Tương uý

 

Vị thuốc này ức chế độc tính của vị thuốc kia

 

Ví dụ: Bán hạ uý Sinh khương.

 

Bản thân Bán hạ có độc, uống gây ngứa cổ muốn kêu to, nôn lợm.

 

Bán hạ dùng với Sinh khương thì Sinh khương làm mất tính kích thích họng của Bán hạ, đồng thời làm hết tác dụng phụ của Bán hạ như buồn nôn, lợm giọng, trừ đờm. Chính vì vậy, trong chế biến người ta dùng Sinh khương để chế Bán hạ (Khương bán hạ).

 

– Nhân sâm uý Ngũ linh chi;

 

Tuy nhiên, dùng Đảng sâm phối ngũ với Ngũ linh chi sẽ có tác dụng ích khí kiện tỳ, hoá ứ hành trệ để chữa viêm teo dạ dày mạn kèm sa niêm mạc dạ dày (thể tỳ hư huyết ứ) đều thu kết quả cao.

 

– Hoàng liên (vị hàn) phối hợp với Nhục quế (vị nhiệt), tuy đối lập nhau nhưng lại có tác dụng giao lưu giữa tâm và thận.

 

– Đinh hương uý Uất kim;

 

Mang tiêu (Nha tiêu, Huyền minh phấn) uý Tam lăng, Lưu huỳnh

 

Thuỷ ngân uý Thạch tín, Ba đậu ;  

 

Ô đầu (thảo ô) uý Tê giác;

 

Lang lộc uý Mật đà tăng;    

 

Quan quế uý Thạch chi

 

Tuy nhiên có một số tương uý vẫn dùng được như Phòng phong và Hoàng kỳ nhằm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể.

 

Tư­ơng uý hay đư­ợc áp dụng trong việc bào chế thuốc độc và ngay trong điều trị bệnh.

 

3.2.4. Tương ác

 

Là vị thuốc này kiềm chế tính năng, tác dụng của vị thuốc kia.

 

Ví dụ: Hoàng cầm vị đắng tính hàn tương ác Sinh khương vị cay tính ấm

 

Khi dùng chung tính hàn của Hoàng cầm sẽ kiềm chế tính ấm của Sinh khương….

 

Sa sâm ố Phòng phong;      

 

Sơn thù ố Cát cánh

 

3.2.5. Tương sử

 

Là tổ hợp tác dụng hiệp đồng của hai vị thuốc khác nhau về tính vị. Ví dụ: Hoàng

 

Liên vị đắng tính hàn tương sử Ngô thù vị cay tính ấm chỉ nôn; Mộc hương vị cay tính ấm tương sử với hoàng liên vị đắng tính lạnh

 

– Liên kiều vị đắng tính hàn t­ương sử (dùng chung) Ngô thù du vị cay tính ấm để chỉ nôn (cầm nôn) tăng lên. Đó chính là do chúng có khả năng hạn chế tiết dịch nước bọt và dịch vị. Trên cơ sở đó có thể chữa chứng ợ chua của bệnh đau dạ dày.

 

– Hoàng kỳ dùng cùng Bạch linh làm tác dụng bổ ích tỳ khí và lợi tiểu được tăng cường.

 

– Đại hoàng dùng cùng Hoàng cầm làm tăng tác dụng tiết nhiệt.

 

– Xuyên khung, thương truật giúp Ô dược thuận

 

3.2.6. Tương sát

 

Là sự triệt tiêu tính độc của nhau. Chủ yếu áp dụng để giải độc.

 

   Phòng phong trừ độc của Thạch tín,

 

   Đậu xanh trừ độc của Ba đậu.

 

   Ngũ vị tử sát Ô đầu; dùng chung tạo ra chất độc mới

 

   Bạch chỉ sát Hùng hoàng

 

   Hoạt thạch sát Hùng hoàng….

 

   Vì vậy, vận dụng tương sát để giải độc khi bị ngộ độc Asen hoặc Ba đậu…

 

3.2.7. Tương phản

 

Là tổ hợp tương tác giữa hai vị thuốc gây ra phản ứng không tốt hoặc gây thêm độc tính cho cơ thể.

 

Hai vị thuốc khi dùng riêng thì lành, dùng chung thì phản nhau mãnh liệt.

 

Các cặp vị thuốc tương phản cần ghi nhớ.

 

Ba đậu phản Khiên ngưu (Hắc sửu, Bạch sửu);

 

Cam thảo phản Cam toại; Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo.

 

Hải tảo, Bạch cập phản Bán hạ;

 

Bối mẫu, Qua lâu nhân, Bán hạ, Bạch cập, Bạch liễm phản Ô đầu;

 

Đại kích phản Nguyên hoa.

 

Các loại sâm (Nhân sâm, Sa sâm, Đan sâm, Huyền sâm, Khổ sâm…) và các vị thuốc Tế tân, Bạch thược đều phản khắc vị Lê lô (Veratrum nigrum).

 

Về nguyên tắc các vị thuốc tương phản nhau thì không thể dùng chung với nhau được.  

 

Điều đó cần hết sức chú ý và nắm vững.

 

Ví dụ: Dùng Tế tân với Lê nô sẽ gây mù mắt cho ngư­ời bệnh, hoặc Nguyên hoa là vị thuốc có khả năng lợi thuỷ nhưng khi dùng với Cam thảo không những không có tác dụng lợi thuỷ mà lại làm tăng tính độc của Nguyên hoa.

 

Ngũ vị tử khi dùng chung với Ô đầu sẽ tạo ra chất độc mới có hại.

 

Tuy nhiên, trong thực tế một số người có kinh nghiệm đã lợi dụng tính chất tương phản của một số vị thuốc để chữa bệnh.

 

Ví dụ: Cam thảo phản Cam toại song người ta đã dùng chính hai vị thuốc này (trong bài Cam toại tán) với mục đích trục đờm ẩm.

 

Tóm lại, khi tiến hành phối hợp các vị thuốc trong một đơn thuốc cần lưu ý tới bảy tình huống trên. Cần khai thác mặt tốt của chúng vào việc chữa bệnh và chế biến thuốc; đồng thời phải hết sức tránh các trường hợp tương phản, tương ác…. để tránh các hậu quả có thể xảy ra khi dùng thuốc cũng như tác dụng kém của thuốc

 

Trong thực tế nên phối ngũ thuốc theo tương tu, tương sử, nếu có vị độc phải khử độc dùng phép tương ố (tương ác), tương sát, tương uý (huý).

 

DS. Nguyễn Thị Hải

TS. Nguyễn Văn Quân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Trung Hoà, Đông y toàn tập, Nhà xuất bản Thuận Hoá năm 2000

2. Nguyễn Xuân Sinh, Phùng Hoà Bình, Dược học cổ truyền – Giáo trình Đại học Dược Hà Nội, NXB Y học 1999 và 2006

3. Đỗ Tất Lợi, Các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – NXB Y học năm 2000Bào chế học là môn khoa học chuyên nghiên cứu về kỹ thuật điều chế các dạng thuốc nhằm mục đích phòng và chữa bệnh cho người

 

 

NỘI DUNG

 

I – KHÁI NIỆM VỀ BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC.

 

1.1. Định nghĩa

 

Theo y học hiện đại:

 

Bào chế học là môn khoa học chuyên nghiên cứu về kỹ thuật điều chế các dạng thuốc nhằm mục đích phòng và chữa bệnh cho người

 

Môn bào chế cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật điều chế, kiểm tra, bảo quản các dạng thuốc.

 

Tuy nhiên, bào chế đông dược không chỉ bao gồm các dạng thuốc mà còn bao gồm cả các vị thuốc.

 

Bào chế đông dược là sử dụng chế hoá cơ học, chế hoá lý hoá hoặc sinh tổng hợp nhằm thay đổi hình dạng, lý tính, dược tính của các nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng vật để đáp ứng yêu cầu của quá trình sản xuất, bảo quản, kinh doanh, nâng cao hiệu quả phòng bệnh, điều trị bệnh và nâng cao thể trạng con người.

 

Bản chất của bào chế chủ yếu gồm chế hoá lý hoá và chế hoá cơ học.

 

Bản chất chế hoá cơ học là lực tác động như: Thái, bào, tán, rây… nhằm thay đổi hình dạng, kích thước, hình dáng, bề mặt tiếp xúc, hình khối v.v.. của thuốc

 

Bản chất chế hoá lý hoá là quá trình tác động của các yếu tố vật lý như nhiệt độ, áp suất, ánh sáng kèm theo đó là các quá trình hoá học xảy ra (pH, thuỷ phân, bay hơi, thăng hoa, loại trừ, tổng hợp v.v..). Hoả chế, thuỷ chế, thuỷ hoả hợp chế, rán dầu, khúc, chế sương thuộc chế hoá lý hoá. Nó bao gồm các phương pháp bào chế như: Sao trực tiếp, sao có thêm chất trung gian truyền nhiệt, trích ( tẩm rượu, giấm, gừng, mật, muối, đồng tiện, nước vo gạo, hoàng thổ, nước đậu đen…), thuỷ phi (nghiền dược liệu trong nước), thuỷ bào, hơ, chích, đốt, lùi, nung, sắc, ngâm, hãm, hầm, nấu, đồ, chưng, ủ, làm trong v.v…

 

Tuy nhiên trong quá trình bào chế, hai cơ chế chế hoá lý hoá và chế hoá cơ học thường được sử dụng xen kẽ với nhau.

 

Nói chung bào chế, chế biến thuốc là công việc biến đổi tính chất thiên nhiên của dược liệu thành những vị thuốc có giá trị phòng bệnh và trị bệnh tốt nhất

 

Tóm lại: Chế biến thuốc cổ truyền là phương pháp tổng hợp của việc dùng nước – lửa, phụ liệu để làm cho vị thuốc từ trạng thái thiên nhiên trở thành trạng thái có thể sử dụng để phòng, trị bệnh và nâng cao thể trạng cho con người.

 

1.2. Nội dung nghiên cứu môn bào chế

 

Nội dung nghiên cứu của môn Bào chế Đông dược là tất cả những vấn đề đặt ra trong quá trình chế biến của các dược liệu thành các chế phẩm và dạng thuốc, sao cho các thành phẩm đó dễ bảo quản, kinh doanh, tiện sử dụng và phát huy tối đa phòng bệnh và chữa bệnh

 

Như vậy, nội dung nghiên cứu của môn bào chế là rất rộng và dựa trên các vấn đề cơ bản sau đây:

 

– Nâng cao kỹ thuật trên cơ sở cải tiến phương pháp bào chế cổ điển dựa trên những thành tựu của khoa học, công nghệ

 

– Nghiên cứu triển khai từ qui mô phòng thí nghiệm đến qui mô công nghiệp

 

– Nghiên cứu để tìm ra các tác dụng mới, các dạng thuốc mới, bảo quản thuốc tốt hơn.

 

– Nghiên cứu về kiểm nghiệm và bảo quản các dạng thuốc nhằm bảo đảm chất lượng thuốc.

 

 

 

 II – MỤC ĐÍCH BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC.

 

2.1. Làm thuốc sạch và đảm bảo vệ sinh an toàn dược phẩm

 

Các tạp chất vô cơ và hữu cơ lẫn lộn trong dược liệu cần phải loại bỏ bao gồm: nấm mốc, mối mọt, cát, sỏi, đất, xác thực vật chết v.v…..

 

Các loại không phải là dược liệu (tinh chế dược liệu) và những thành phần hoá học được đưa vào khi trồng trọt và bảo quản thuốc men; các vi sinh vật luôn phải loại trừ trong quá trình sơ chế, bào chế, chế biến dược liệu và thuốc.

 

Bỏ bớt các bộ phận không cần thiết của dược liệu để vị thuốc tinh khiết hơn,

 

lựa chọn được đúng bộ phận dùng: Mạch môn bỏ lõi; Ve sầu bỏ đầu, chân; Ngưu tất bỏ đầu, Kim anh bỏ hạt, Bỏ vỏ tang bạch bì, bỏ rễ phụ tử……

 

Hơn nữa, trong cùng một dược liệu có thể phải tách ra các bộ phận dùng khác nhau với tác dụng thậm chí trái ngược nhau như Ma hoàng (rễ và thân), Trắc bá

 

diệp (lá và hạt); Câu kỷ tử (vỏ rễ và quả)….

 

   Ngoài ra để dễ sử dụng, tránh được các mùi vị khó chịu, giúp cho việc chiết xuất (hãm, ngâm, sắc…) thuận lợi, nâng cao chất lượng dược liệu, chất lượng thuốc và hiệu quả điều trị.

 

2.2. Tạo vị thế hàng hoá đặc biệt cho thuốc

 

Thuốc là hàng hoá đặc biệt. Việc bào chế, chế biến thuốc giúp đạt những tiêu chuẩn qui định.

 

– Tạo ra vị thuốc có hình dáng, màu sắc đẹp, mùi vị thơm ngon hơn;

 

– Tạo tính hấp dẫn của vị thuốc, tính tiện lợi, tính hiệu quả trong việc sử dụng và lưu chuyển.

 

– Xây dựng vị thế cho thuốc cao hơn trong lòng ngưòi tiêu dùng, thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, biến nó trở thành một hàng hoá đặc biệt trên thương trường, có tính cạnh tranh cao, được y học hiện đại công nhận.

 

Ví dụ: Nhân xâm đóng hộp, Tam thất, Linh chi tán, Lục vị ẩm, một số chế phẩm khác

 

Có thể phân chia vị thuốc đến kích thước, hình dáng hợp lý, tiện lợi, phù hợp với thói quen người tiêu dùng. Ví dụ: Thuốc dạng phiến, dạng khúc, dạng bột…

 

2.3. Tạo ra tác dụng chữa bệnh mới cho thuốc.

 

Bào chế, chế biến một số vị thuốc có thể thay đổi tác dụng tạo ra các tác dụng mới ngoài tác dụng vốn có của nó. Ngoài ra còn một số thuốc khi ở dạng nguyên liệu thì không có tác dụng trị bệnh, chỉ có tác dụng trị bệnh và đưa làm thuốc sau khi đã bào chế theo phương pháp riêng. Đó chính là biện pháp làm tăng hoặc giảm

 

tính âm, tính dương của thuốc.

 

Ví dụ:

 

– Bồ hoàng sống có tác dụng hoạt huyết, thán sao có tác dụng chỉ huyết.

 

– Táo nhân, Tâm sen để sống gây mất ngủ; sao đen có tác dụng an thần gây ngủ.

 

– Sài hồ có tác dụng (khuynh hướng) thăng đề, sau khi chế với dấm có tác dụng giáng.

 

– Sinh địa (sống) vị đắng, ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lương huyết; sau khi chế biến thành Thục địa. Thục địa này có vị ngọt, tính ôn, có tác dụng bổ âm, bổ huyết (thay đổi cả khí và vị).

 

– Tóc chỉ làm thuốc cầm máu sau khi đốt tồn tính.

 

– Mẫu lệ, Cửu khổng, Trân châu mẫu nung hoặc tôi trong dấm có tác dụng cố tinh sáp niệu.

 

– Xuyên sơn giáp sao cách cát hoặc nướng đến khi chín phồng đều được dùng để hoạt huyết, giải độc, tiêu mủ.

 

– Thạch cao sống có tác dụng sinh tân chỉ khát, thanh nhiệt tả hoả nhưng sau khi nung chủ yếu chỉ được dùng ngoài.

 

2.4. Tăng hiệu lực chữa bệnh của thuốc

 

Đây là mục đích trọng tâm của bào chế.

 

 

– Tăng tác dụng của thuốc ở tỳ, vị thì chế biến để vị thuốc có màu vàng, vị ngọt, mùi thơm. Để tăng tác dụng kiện tỳ: Chế biến thuốc sao vàng, sao với Cám gạo, sao với Hoàng thổ, Bích thổ, nước vo gạo, chích Mật ong, chích đường, chích nước Cam thảo…Ví như tăng tác dụng kiện tỳ của Bạch truật thì chế với cám, hoàng thổ hoặc sao vàng. Hoài sơn sao vàng; Hoàng kỳ trích mật….

 

– Tăng tác dụng của thuốc ở thận, bàng quang thì chế biến để vị thuốc có màu đen, vị mặn. Qui kinh Thận: Chế biến thuốc với nước Muối, nước Đậu đen. Ví dụ : Tăng tác dụng bổ thận của Hà thủ ô thì chế biến với nước đậu đen, Đỗ trọng và Cẩu tích với muối.; Thục địa chưng; Hoa hoa thán và Trắc bách diệp thán sao để cầm máu với ý nghĩa “đen chỉ huyết”….

 

– Tăng tác dụng của thuốc ở phế thì chế để vị thuốc có vị cay, màu trắng. Qui kinh Phế: Chế biến thuốc với nước Gừng, nước Phèn chua, nước Cam thảo… Ví dụ: Bán hạ, đẳng sâm chế dịch nước gừng. Rễ dâu bóc lấy vỏ, bỏ vỏ ngoài tạo Tang bạch bì…

 

– Tăng tác dụng của thuốc ở tâm thì chế biến để vị thuôc có vị đắng, màu đỏ. Qui kinh Tâm: Chế biến thuốc với nước Đồng tiện.

 

– Tăng tác dụng của thuốc ở can, đởm thì chế biến để vị thuốc có vị chua, màu xanh. Qui kinh Can: Chế biến thuốc với Dấm. Ví dụ Hương phụ, Sài hồ, Huyền hồ chế dấm….

 

 

– Để dẫn thuốc phía trên để thăng đề, cần chế biến thuốc với rượu (như chế Xuyên khung, Đại hoàng, Thăng ma…)

 

   Một số chú ý quan trọng:

 

a/ Việc sử dụng các phụ liệu để chế biến thuốc phải phù hợp với tính qui kinh bản thân vốn có của thuốc, không bừa bãi làm thay đổi tính chất qui kinh. Ví dụ: Bạch truật qui vào kinh tỳ, vị. Chế biến để tăng tác dụng kiện tỳ vị, không thể chế biến để bổ can thận.

 

b/ Việc sử dụng các phụ liệu để chế biến thuốc phải phù hợp với tính qui kinh bản thân vốn có của thuốc, không bừa bãi làm thay đổi tính chất qui kinh.

 

Ví dụ: Bạch truật qui vào kinh tỳ, vị. Chế biến để tăng tác dụng kiện tỳ vị,

 

không thể chế biến để bổ can thận.

 

c/ Người ta thường không dùng các phụ liệu làm ảnh hưởng tới tác dụng của thuốc.

 

Ví dụ: Thuốc bổ thận dương tẩm Cam thảo sẽ hạn chế các thuốc đó qui kinh thận; Ngưu tất là thuốc cố hạ, đi xuống phía dưới cơ thể nếu tẩm với nước Cam thảo là thuốc cố trung sẽ làm cho Ngưu tất không phát huy tác dụng ở hạ tiêu.

 

d/ Có thể làm giao tính qui kinh của vị thuốc.

 

Ví dụ: Để giúp cho tâm thận giao nhau thì chế Hoàng liên với nước Nhục quế hoặc ngược lại và nhằm mục đích dẫn dương vào âm, để tâm thận giao nhau giúp vị thuốc có thêm tác dụng an thần gây ngủ.

 

e/ Để tăng thêm “vị” cho các thuốc về khí, về dương như thuốc bổ khí kiện tỳ, thuốc bổ thận dương … thường phải chế biến về vị.

 

Ví dụ: – Thuốc bổ thận dương thường tẩm thêm với muối ăn có “vị mặn” để chúng có đủ cả khí lẫn vị cho thận làm cho tăng tác tác dụng của chúng đối với thận.

 

– Các thuốc bổ khí kiện tỳ cần bổ sung thêm vị nên chúng thường được chích Mật ong, chích đường, sữa để có thêm vị ngọt.

 

Như vậy, khí và vị thường hỗ trợ nhau để tăng sức cho vị thuốc

 

2. 5. Giảm độc tính và tạo đường dùng mới cho thuốc

 

Hầu hết các dược liệu độc phải bào chế để giảm độc trước khi dùng cho người bệnh.

 

Thuốc độc trong y học cổ truyền được chia làm hai loại: Loại có tác dụng mạnh gây nguy hiểm đến tính mạng người dùng (tương đương như độc bảng A và các thuốc gây nghiện) như Phụ tử, Hoàng nàn, Mã tiền… và loại khác gây kích ứng ngứa, nôn… như Bán hạ, Nam tinh, Ráy…

 

Giảm độ độc tức là giảm mức độ độc gây nguy hiểm cho tính mạng, hoặc gây kích ứng gây ngứa, buồn nôn.v.v… cho người sử dụng.

 

Muốn đạt điều đó, người ta phải sử dụng các phương pháp chế biến như:

 

2.5.1. Hoả chế

 

Dùng nhiệt độ để giảm độc tính của vị thuốc

 

Ví dụ: Sử dụng nhiệt độ cao từ 200˚C – 250˚C để phân huỷ chất độc trong dược liệu như đối với Mã tiền…, sấy ở nhiệt độ trên 190˚C Bán hạ sẽ mất vị ngứa.

 

Chất độc bị phân huỷ theo 3 cơ chế sau:

 

– Nhiệt phân: Do độ cao phân huỷ một số thành phần hoá học cấu tạo nên vị thuốc; các chất khác nhau sẽ bị phân huỷ ở mức độ khác nhau; men sinh học bị giảm hoặc mất hoặt tính khi nhiệt độ tăng cao tới 100°C.

 

– Bay hơi: Một số chất dễ bay hơi như tinh dầu, một số chất có cấu tạo ester

 

– Thăng hoa: Antranoid, một số chất trong nhóm alcaloid (cafein…)

 

2.5.2. Thuỷ chế

 

Dùng nước hoặc phụ liệu ngâm, tẩm…. vị thuốc sẽ hạn chế được tác dụng bất lợi theo cơ chế loại trừ hoặc thuỷ phân.

 

– Loại trừ: Sử dụng nước hoặc dịch phụ liệu hoà tan hoạt chất độc và một số thành phần khác.

 

Độ tan của thành phần hoá học phụ thuộc vào độ pH của dịch ngâm. Alcaloid dạng muối tan trong dịch có pH acid, coumarin tan tốt trong dịch có pH kiềm.

 

Ví dụ: Dịch ngâm nước vo gạo làm giảm hàm lượng alcaloid độc trong Hoàng nàn, giảm ngứa của Ráy, giảm tanin và antranoid trong Hà thủ ô đỏ.

 

– Thuỷ phân: Nhiều thành phần có cấu trúc dễ bị thuỷ phân bởi nước (khi ngâm hoặc ủ) thành chất khác.

 

Ví dụ: Thông qua các phương pháp bào chế, chất Aconitin trong Ô đầu (độc bảng A) bị thuỷ phân thành Benzoylaconin có độ độc giảm 400 – 500 lần so với Aconin, riêng Aconin có hàm lượng giảm 1000 – 2000 lần.

 

Sau khi bào chế sẽ tạo thêm hai vị thuốc mới là Phụ tử gồm Bạch phụ tử và Hắc phụ tử (độc bảng B).

 

 

 

2.5.3. Thuỷ hoả hợp chế:

 

Ở nhiệt độ cao có dịch phụ liệu (chưng, cất, nấu…. để giảm nhanh độc tính) dễ chuyển hoá thành phần chất độc trong dược liệu như đối với Phụ tử, Bán hạ.

 

Các phụ liệu được sử dụng bào chế với các vị thuốc độc để giảm độc như Cam thảo, Đậu đen, Đậu xanh, Magie clorid ( MgCl2), nước đảm ba…;

 

Các phụ liệu dùng bào chế để giảm vị ngứa trong thuốc như nước vôi, nước Tro bếp, Gừng tươi , nước vo gạo, nước phèn chua..;

 

Các phụ liệu dùng bào chế để làm giảm tác dụng gây nê trệ, đầy bụng như Sa nhân, Sinh khương, rượu;

 

Các phụ liệu dùng bào chế để làm giảm tác dụng gây táo bón như nước vo gạo, Mật ong.

 

Tuy nhiên, chế biến không hợp lý có thể làm giảm hoạt chất dẫn tới làm giảm chất lượng vị thuốc và giảm hiệu lực chữa bệnh của thuốc.

 

2. 6. Giảm tác dụng không mong muốn của thuốc.

 

Một số vị thuốc có thành phần hoá học gây tác dụng không có lợi cho người bệnh như antranoid, saponin triterpenic, chất nhầy … Các chất này thường gây ỉa chảy ở người đang rối loạn tiêu hoá, một số tinh dầu gây kích ứng dạ dày. Thậm chí một số chất gây tác dụng ngược lại với tác dụng của hoạt chất. Việc chế biến có thể làm giảm hoặc mất tác dụng này là cần thiết để tăng hiệu lực trị bệnh, tăng độ an toàn cho người bệnh.

 

Ví dụ: Quyết minh tử dùng sống sẽ gây ỉa chảy, liều cao có thể tả hạ, sau khi sao vàng thì thuốc có tác dụng nhuận hạ và giáng áp, sao cháy có tác dụng an thần. Đó là do quá trình sao thuốc, một số hoạt chất mang tính dương, dạng ô xy hoá, tồn tạo tự do. Dạng này, các hoạt chất có tác dụng kích thích thành ruột. Sau khi sao, chúng chuyển sang dạng khử, dạng liên kết và mang tính âm nên giảm hoặc mất tác dụng kích thích thành ruột.

 

Mỗi vị thuốc thường có nhiều tác dụng khác nhau, trong bệnh cảnh của người

 

bệnh này thì nó là tốt, nhưng trong bệnh cảnh của bệnh nhân khác trở thành tác dụng bất lợi, chế biến có thể làm giảm tác dụng bất lợi này.

 

Ví dụ: Thục địa bổ âm, bổ huyết sinh tân dịch. Khi dùng cho người bệnh tâm, tỳ hư thì sẽ gây đầy chướng bụng, rối loạn tiêu hoá. Nếu sao khô thì sẽ hạn chế tác dụng này (giảm bớt tuỷ trong thuốc để tránh hiện tượng tương thừa).

 

Bạch truật có tác dụng kiện tỳ táo thấp. Khi dùng cho người âm hư nội nhiệt, nếu chế với nước vo gạo sẽ giảm tính ” ráo” của thuốc.

 

2.7. Thay đổi tính (khí) vị, từ đó thay đổi tác dụng của thuốc

 

Tính vị là hai đặc trưng của vị thuốc và biểu hiện xu hướng và cường độ tác dụng của thuốc. Các yếu tố có thể gây ra thay đổi khí vị của thuốc như nhiệt độ (sao, nướng…), phụ liệu (tính chất của phụ liệu…)

 

– Tăng tính ấm, giảm tính hàn bằng phương pháp hoả chế, thuỷ hoả hợp chế hoặc dùng các phụ liệu tính ôn như sa nhân, gừng, rượu…

 

Ví dụ: Sinh địa vị đắng, hơi hàn, tác dụng thanh nhiệt lương huyết. Thục địa (chế từ Sinh địa) vị ngọt, tính hơi ôn, tác dụng bổ âm, bổ huyết.

 

– Giảm tính đại nhiệt, đại hàn có thể chế bằng cách ngâm trong dịch nước vo gạo, nước cam thảo hoặc sao đen…

 

2. 8. Ổn định tác dụng của thuốc

 

Phương pháp sao, sấy khô (nhiệt độ khoảng 50 – 70°C) làm giảm độ ẩm tránh phân huỷ thành phần hoạt chất của thuốc và tiêu diệt được men, nấm mốc gây hại cho thuốc.

 

Ví dụ: Hoa hoè sao qua, có thể hạn chế sự phân huỷ Rutin trong hoa, duy trì tốt tác dụng lương huyết, hạ huyết áp.

 

Tương tự đối với vị thuốc Hoàng cầm

 

Ngoài ra, để ổn định các dược liệu có chứa Glycozid (tránh Enzym tác động xấu), người ta thường áp dụng phương pháp này.

 

2. 9. Giảm tính bền vững cơ học, tăng khả năng giải phóng hoạt chất

 

Điều đó có nghĩa là tăng hiệu lực của thuốc, thuận lợi cho việc sử dụng.

 

Ví dụ: Cửu khổng, mẫu lệ nung ở nhiệt độ cao (vô cơ hoá) để tán bột.

 

Nhiệt độ có thể làm giảm độ bền cơ học.

 

2.10. Bảo quản thuốc được tốt hơn

 

Do qua chế biến, thuốc có thể tránh được mối mọt, men mốc. Cụ thể:

 

– Làm khô hoặc giảm độ ẩm của vị thuốc.

 

– Làm thay đổi tính chất của một số thành phần hoá học dễ gây nấm mốc như pectin, chấy nhầy, tinh bột, chất đường, chất béo… và diệt nấm mốc

 

– Diệt men (làm mất hoạt tính của men ở nhiệt độ cao) có trong thuốc để ổn định thuốc. Ví dụ: Nhiệt độ cao làm mất hoạt tính của men glycosidase, bảo vệ thành phần glycosid

 

– Tạo thành lớp bảo vệ (Hoàng kỳ chích mật ta được ra lớp màng caramen hoá ở bên ngoài tạo thành lớp bảo vệ ngăn hạn chế vi khuẩn, ký sinh, côn trùng xâm nhập).

 

 

 

III. MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC

 

3.1. .Các yêu cầu cơ bản của bào chế, chế biến đông dược

 

* Theo Trần Gia Mô (1562) đời Minh (Trung Quốc) có nói:” Bào chế cốt ở chỗ vừa chừng, non quá thì khó kiến hiệu, già quá thì mất khí vị”.

 

Do đó, người bào chế phải thực hiện bào chế đúng kỹ thuật, thích hợp.

 

* Phải đảm bảo hình thức mẫu mã, chất lượng (phẩm chất) sản phẩm.

 

* Người bào chế phải nắm vững về tính dược của thuốc, tương tác thuốc, tương tác giữa thuốc và phụ liệu, yêu cầu trạng thái phẩm chất của từng sản phẩm (vị thuốc, bài thuốc) đáp ứng yêu cầu điều trị.

 

3.2. Các trường hợp tương tác của dược liệu cần nhớ trong quá trình bào chế cũng như sử dụng thuốc

 

   3.2.1. Đơn hành

 

Dùng riêng một vị thuốc cũng có thể phát huy được hiệu quả chữa bệnh của nó. Ví dụ bài Độc sâm thang

 

3.2..2. Tương tu (tác dụng hiệp đồng)

 

Nhiều vị thuốc có tính vị tương tự nhau, khi phối hợp thì tác dụng điều trị tốt hơn.

 

– Kim ngân hoa phối hợp với Liên kiều tăng tác dụng sức thanh nhiệt, giải độc dùng tốt hơn trong các bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, dị ứng…

 

– Sinh địa phối hợp với Huyền sâm sẽ làm tăng tác dụng lương huyết, chỉ huyết, tư âm.

 

– Hoàng liên dùng cùng Liên tâm tăng tác dụng thanh tâm hoả.

 

– Đại hoàng dùng cùng Mang tiêu tăng tác dụng tả hạ lên nhiều lần so với dùng riêng từng vị.

 

– Hoàng bá dùng cùng Tri mẫu thì tác dụng tư thận giáng hoả được chắc chắn.

 

– Hoàng kỳ dùng cùng Bạch linh làm tác dụng bổ ích tỳ khí được tăng cường.

 

– Đại hoàng dùng cùng Hoàng cầm làm tăng tác dụng tiết nhiệt.

 

– Bạch truật phối hợp với hoàng cầm để tăng hiệu lực an thai

 

– Thương truật phối hợp với Hoàng bá để tăng tác dụng thanh nhiệt táo thấp.

 

– Hoàng kỳ phối hợp với phòng phong tăng công hiệu củng cố vệ khí

 

– Bán hạ giúp sài hồ dẫn thuốc vào kinh thiếu dương

 

– Hương phụ giúp đào nhân để tán ứ huyết giảm đau….

 

3.2.3. Tương uý

 

Vị thuốc này ức chế độc tính của vị thuốc kia

 

Ví dụ: Bán hạ uý Sinh khương.

 

Bản thân Bán hạ có độc, uống gây ngứa cổ muốn kêu to, nôn lợm.

 

Bán hạ dùng với Sinh khương thì Sinh khương làm mất tính kích thích họng của Bán hạ, đồng thời làm hết tác dụng phụ của Bán hạ như buồn nôn, lợm giọng, trừ đờm. Chính vì vậy, trong chế biến người ta dùng Sinh khương để chế Bán hạ (Khương bán hạ).

 

– Nhân sâm uý Ngũ linh chi;

 

Tuy nhiên, dùng Đảng sâm phối ngũ với Ngũ linh chi sẽ có tác dụng ích khí kiện tỳ, hoá ứ hành trệ để chữa viêm teo dạ dày mạn kèm sa niêm mạc dạ dày (thể tỳ hư huyết ứ) đều thu kết quả cao.

 

– Hoàng liên (vị hàn) phối hợp với Nhục quế (vị nhiệt), tuy đối lập nhau nhưng lại có tác dụng giao lưu giữa tâm và thận.

 

– Đinh hương uý Uất kim;

 

Mang tiêu (Nha tiêu, Huyền minh phấn) uý Tam lăng, Lưu huỳnh

 

Thuỷ ngân uý Thạch tín, Ba đậu ;  

 

Ô đầu (thảo ô) uý Tê giác;

 

Lang lộc uý Mật đà tăng;    

 

Quan quế uý Thạch chi

 

Tuy nhiên có một số tương uý vẫn dùng được như Phòng phong và Hoàng kỳ nhằm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể.

 

Tư­ơng uý hay đư­ợc áp dụng trong việc bào chế thuốc độc và ngay trong điều trị bệnh.

 

3.2.4. Tương ác

 

Là vị thuốc này kiềm chế tính năng, tác dụng của vị thuốc kia.

 

Ví dụ: Hoàng cầm vị đắng tính hàn tương ác Sinh khương vị cay tính ấm

 

Khi dùng chung tính hàn của Hoàng cầm sẽ kiềm chế tính ấm của Sinh khương….

 

Sa sâm ố Phòng phong;      

 

Sơn thù ố Cát cánh

 

3.2.5. Tương sử

 

Là tổ hợp tác dụng hiệp đồng của hai vị thuốc khác nhau về tính vị. Ví dụ: Hoàng

 

Liên vị đắng tính hàn tương sử Ngô thù vị cay tính ấm chỉ nôn; Mộc hương vị cay tính ấm tương sử với hoàng liên vị đắng tính lạnh

 

– Liên kiều vị đắng tính hàn t­ương sử (dùng chung) Ngô thù du vị cay tính ấm để chỉ nôn (cầm nôn) tăng lên. Đó chính là do chúng có khả năng hạn chế tiết dịch nước bọt và dịch vị. Trên cơ sở đó có thể chữa chứng ợ chua của bệnh đau dạ dày.

 

– Hoàng kỳ dùng cùng Bạch linh làm tác dụng bổ ích tỳ khí và lợi tiểu được tăng cường.

 

– Đại hoàng dùng cùng Hoàng cầm làm tăng tác dụng tiết nhiệt.

 

– Xuyên khung, thương truật giúp Ô dược thuận

 

3.2.6. Tương sát

 

Là sự triệt tiêu tính độc của nhau. Chủ yếu áp dụng để giải độc.

 

   Phòng phong trừ độc của Thạch tín,

 

   Đậu xanh trừ độc của Ba đậu.

 

   Ngũ vị tử sát Ô đầu; dùng chung tạo ra chất độc mới

 

   Bạch chỉ sát Hùng hoàng

 

   Hoạt thạch sát Hùng hoàng….

 

   Vì vậy, vận dụng tương sát để giải độc khi bị ngộ độc Asen hoặc Ba đậu…

 

3.2.7. Tương phản

 

Là tổ hợp tương tác giữa hai vị thuốc gây ra phản ứng không tốt hoặc gây thêm độc tính cho cơ thể.

 

Hai vị thuốc khi dùng riêng thì lành, dùng chung thì phản nhau mãnh liệt.

 

Các cặp vị thuốc tương phản cần ghi nhớ.

 

Ba đậu phản Khiên ngưu (Hắc sửu, Bạch sửu);

 

Cam thảo phản Cam toại; Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo.

 

Hải tảo, Bạch cập phản Bán hạ;

 

Bối mẫu, Qua lâu nhân, Bán hạ, Bạch cập, Bạch liễm phản Ô đầu;

 

Đại kích phản Nguyên hoa.

 

Các loại sâm (Nhân sâm, Sa sâm, Đan sâm, Huyền sâm, Khổ sâm…) và các vị thuốc Tế tân, Bạch thược đều phản khắc vị Lê lô (Veratrum nigrum).

 

Về nguyên tắc các vị thuốc tương phản nhau thì không thể dùng chung với nhau được.  

 

Điều đó cần hết sức chú ý và nắm vững.

 

Ví dụ: Dùng Tế tân với Lê nô sẽ gây mù mắt cho ngư­ời bệnh, hoặc Nguyên hoa là vị thuốc có khả năng lợi thuỷ nhưng khi dùng với Cam thảo không những không có tác dụng lợi thuỷ mà lại làm tăng tính độc của Nguyên hoa.

 

Ngũ vị tử khi dùng chung với Ô đầu sẽ tạo ra chất độc mới có hại.

 

Tuy nhiên, trong thực tế một số người có kinh nghiệm đã lợi dụng tính chất tương phản của một số vị thuốc để chữa bệnh.

 

Ví dụ: Cam thảo phản Cam toại song người ta đã dùng chính hai vị thuốc này (trong bài Cam toại tán) với mục đích trục đờm ẩm.

 

Tóm lại, khi tiến hành phối hợp các vị thuốc trong một đơn thuốc cần lưu ý tới bảy tình huống trên. Cần khai thác mặt tốt của chúng vào việc chữa bệnh và chế biến thuốc; đồng thời phải hết sức tránh các trường hợp tương phản, tương ác…. để tránh các hậu quả có thể xảy ra khi dùng thuốc cũng như tác dụng kém của thuốc

 

Trong thực tế nên phối ngũ thuốc theo tương tu, tương sử, nếu có vị độc phải khử độc dùng phép tương ố (tương ác), tương sát, tương uý (huý).

 

DS. Nguyễn Thị Hải

TS. Nguyễn Văn Quân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Trung Hoà, Đông y toàn tập, Nhà xuất bản Thuận Hoá năm 2000

2. Nguyễn Xuân Sinh, Phùng Hoà Bình, Dược học cổ truyền – Giáo trình Đại học Dược Hà Nội, NXB Y học 1999 và 2006

3. Đỗ Tất Lợi, Các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – NXB Y học năm 2000

Kỹ Thuật Bào Chế Đông Dược

Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền rất phong phú và đa dạng; song tựu chung lại có ba phương pháp cơ bản: Phương pháp dùng lửa (hoả chế), dùng nước (thuỷ chế) và phương pháp kết hợp nước – lửa (thuỷ hoả hợp chế – nhiệt ẩm).

Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền rất phong phú và đa dạng; song tựu chung lại có ba phương pháp cơ bản: Phương pháp dùng lửa (hoả chế), dùng nước (thuỷ chế) và phương pháp kết hợp nước – lửa (thuỷ hoả hợp chế – nhiệt ẩm).

Mục đích chính là bào chế các nguyên liệu thành dạng thuốc phiến (thuốc chín). Thuốc phiến được dùng trong các dạng thuốc thang, thuốc chè (ẩm), thuốc bột (tán), thuốc viên (đan, đơn, hoàn), thuốc cao, thuốc rượu dùng ít hơn …

Có 4 loại chính trong bào chế thuốc

Mục đích của phương pháp là chế biến các nguyên liệu ban đầu sau khi thu hoạch nhằm làm sạch sẽ, bỏ những bộ phận phụ, làm khô và tinh khiết, ổn định

hơn và phân loại dược liệu theo tiêu chuẩn kỹ thuật.

* Rửa: Các dược liệu là củ, rễ, hột (củ, rễ phức tạp phải tách nhỏ trước)…cần

rửa sạch trước khi đưa ra bào chế.

Chú ý: không nên ngâm lâu dược liệu vì vị thuốc mất hoạt chất.

Các loại dược liệu như hoa, cành nhỏ hoặc một số dược liệu không rửa được như Bối mẫu thì không nên rửa.

* Sàng, sẩy: Dùng giần sàng để bỏ rác, tạp chất lẫn trong dược liệu (Tử tô, Liên kiều, Màn kinh tử…).

Chải, lau: Dùng bàn chải lông, tre mềm để chải các dược liệu mốc (Hoài sơn, các loại Sâm…), những lông gây ngứa ở thân, lá (ví dụ lá cây Han). Khi chải, lau có thể dùng rượu, nước.

Lựa chọn lấy bộ phận dùng (loại bỏ bộ phận phụ) của dược liệu có tác dụng của vị thuốc phù hợp với yêu cầu điều trị.

* Bỏ gốc, mắt: Ma hoàng dùng phát hãn thì dùng thân bỏ rễ, đốt.

* Bỏ rễ con,lông: Do chúng ít tác dụng, lại gây hại, làm nặng và mất cảm quan của thang thuốc (Hoàng liên, Hương phụ, Xương bồ…)

* Bỏ hạch (hột): Nhằm nhẹ thang thuốc, loại bộ phận không có tác dụng như Sơn tra, Sơn thù du…

* Bỏ màng, vỏ: Nếu chúng không có tác dụng như Sử quân tử, Hạnh nhân, Đào nhân…

* Bỏ lõi ruột: Ví dụ: lõi Mạch môn, Thiên môn, Bách bộ gây chứng ” phiền” cần phải bỏ.

* Bỏ chân, đầu: Nhằm loại phần không có tác dụng, hoặc gây độc hại. Ví dụ: Thiền thoái, Toàn yết cần bỏ chân, răng khi dùng làm thuốc tán, cóc cần bỏ đầu khi chế biến.

Sau khi sơ chế xong người ta thường phơi hoặc sấy sản phẩm.

Mục đích: Loại bỏ nước đến độ ẩm qui định, an toàn để bảo quản.

Phơi là phương pháp làm khô sản phẩm trong điều kiện tự nhiên như ánh nắng, gió, độ ẩm..

Áp dụng cho các vị thuốc không bị tác động, phân huỷ của ánh sáng.

Làm khô sản phẩm ở trong bóng râm dựa vào sự lưu thông không khí, độ ẩm tương đối thấp. Phương pháp này khó khô tuyệt đối đến độ an toàn. Áp dụng cho các vị thuốc có chứa tinh dầu.

Phơi vị thuốc qua đêm ở ngoài trời do kinh nghiệm gia truyền của một số lương y. Áp dụng cho các vị thuốc như Húng chanh, Bọ mắm…để chữa ho.

Sấy làm khô sản phẩm là phưong pháp dùng nhiệt độ hoặc từ trường làm bẻ gẫy các liên kết giữa nước và sản phẩm như liên kết hoá học liên kết hoá lý hoặc liên kết cơ học.

Hiện nay có một số phương pháp sấy như sau:

+ Sấy nhiệt (sấy dùng nhiệt độ);

+ Sấy bằng dòng điện cao tần từ 500 – 1000hz;

+ Sấy bức xạ: Dùng bức xạ hồng ngoại làm khô sấy vị thuốc.

B – KỸ THUẬT BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN VỊ THUỐC BẰNG HOẢ CHẾ ( PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN, BÀO CHẾ CHỈ DÙNG LỬA)

Định nghĩa: Là phương pháp dùng sự tác động của nhiệt độ khô, trực tiếp hay gián tiếp qua những phụ liệu trung gian nhằm thay đổi tác dụng, tính chất, độc tính của vị thuốc và bảo quản cho vị thuốc.

– Làm tăng tính ấm, giảm tính hàn do đưa nhiệt, phần dương vào vị thuốc;

– Giảm độc tính, giảm tác dụng không mong muốn của vị thuốc;

– Giảm độ bền cơ học của vị thuốc do các chất hữu cơ bị phân huỷ và các liên kết hữu cơ bị phá vỡ; tăng thời gian bảo quản chất lượng thuốc và có thể thay đổi tính chất, làm tăng hiệu lực chữa bệnh của thuốc.

– Ổn định hoạt chất trong vị thuốc;

2- Các phương pháp chế biến.

Định nghĩa: Là phương pháp dùng sự tác động của nhiệt độ khô không quá 250˚C, trực tiếp hay gián tiếp qua những phụ liệu trung gian nhằm thay đổi tác dụng, tính chất, độc tính của vị thuốc và bảo quản cho vị thuốc.

2.1.1. Sao trực tiếp (sao không thêm chất khác):

Định Nghĩa: Là phương pháp sao mà thuốc được truyền nhiệt trực tiếp qua dụng cụ sao.

+ Sao qua (vi sao): Nhiệt độ sao không quá 80 °C.

Mục đích: Nhằm làm khô thuốc, thơm thuốc, tránh mối mọt và ổn định thành phần hoạt chất. Ví dụ: Hoa hoè sao qua; Độc hoạt, Cam thảo, Bách bộ, Hoàng đằng phiến, Hoàng liên phiến, Kim ngân hoa, Mạch môn, Phá cố chỉ, Trần bì phiến, Tam thất phiến, Tử tô, Tỳ giải phiến, Xích thược phiến, Cóc mẳn, Côn bố..

+ Sao vàng (hoàng sao): Nhiệt độ sao khoảng 100 – 150 °C, thời gian sao lâu, nhỏ lửa. Để tăng sức nóng thấm sâu vào ruột mà không cháy cạnh cần làm ẩm thuốc trước khi đem sao ( Ý dĩ, Đậu đen…) . Thuốc mặt ngoài có màu vàng, trong ruột có màu nguyên liệu; khô giòn, mùi thơm.

Mục đích: Sao vàng nhằm vỏ ngoài thuốc có màu vàng, tăng tác dụng quy tỳ, tăng mùi thơm và tăng tính ấm, mà giảm tính hàn của thuốc .

Thực chất, sao vàng sẽ giúp phần nào một số hợp chất có phân tử lớn bị bẻ gãy

thành những phân tử nhỏ hơn, dễ hấp thu hơn và có tác dụng hiệp đồng mạnh hơn. Hơn nữa những chất nhầy, pectin sẽ bị biến tính dễ hoà tan trong môi trường có nước. Vì vậy, đa số dược liệu có tác dụng mạnh hơn sau khi được sao vàng.

Ví dụ: Bá tử nhân, Hoài sơn, Ý dĩ, Bạch giới tử, Bạch truật phiến; Bạch biển đậu, Cốc nha, Cát cánh, Đảng sâm phiến, Đào nhân, Hạnh nhân, Hoè hoa, Khiếm thực, Mạch nha, Mẫu đơn bì phiến, Ô dược phiến, Sa sâm phiến, Sơn tra phiến, Thương truật phiến, Tri mẫu phiến, Cóc mẳn, Cúc hoa, Trữ ma căn, Sài hồ, Cúc tần.

+ Sao vàng hạ thổ: Sao vàng rồi đổ thuốc xuống hố đất đã chuẩn bị trước lót vải hoặc giấy bản rồi đậy vung lại từ 10 – 30 phút. Đây thực chất là phương pháp hạ nhanh nhiệt độ, tránh ảnh hưởng tiếp theo của nhiệt độ.

Mục đích: Nhằm cân bằng âm – dương cho vị thuốc (hạ bớt tính dương, tăng thêm tính âm ); thuốc khô dễ bảo quản; vị thuốc có mùi thơm để nhập tỳ và không buồn nôn.

Theo y học hiện đại: Quá trình sao vàng làm gia tăng sức căng bề mặt của dược liệu. Khi sức căng lớn, hạ thổ sẽ gặp hơi lạnh gây ran nứt bề mặt dược liệu. Nhờ đó, hoạt chất dễ thoát ra ngoài hơn trong quá trình sắc thuốc.

Ví dụ: Lá Tường vi, lá Vọng cách, Đậu đen,ấài hồ….

+ Sao vàng sém (cháy) cạnh: Sao lửa to, chảo nóng mới bỏ thuốc vào, đảo không cần nhanh. Thuốc chỉ cần vỏ ngoài màu vàng, mép phiến sém cạnh đen cháy; mùi thơm cháy nhẹ. Áp dụng cho vị thuốc chua, chát, tanh và các vị thuốc Trữ ma căn, Cúc hoa..

Mục đích: Nhằm giảm mùi vị khó chịu, tăng mùi thơm mà vẫn đảm bảo chất lượng thuốc. Ví dụ: Thường sao Thần khúc, Chỉ thực, Chỉ xác, Thăng ma, …

+ Sao đen (hắc sao, sao tồn tính): Nhiệt độ sao khoảng 190 – 220 °C. Lửa to già mới cho thuốc vào chảo, đảo đều. Sản phẩm bề mặt ngoài có màu đen, bên trong có màu vàng. Chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài khoảng 50 – 60 °C.

Mục đích: Tăng tác dụng tiêu thực, cầm tả, chỉ huyết, giảm tính mãnh liệt của vị thuốc. (Hương phụ, Toan táo nhân, địa du, ba đậu, Bạch thược, Hoàng kỳ phiến, Hồng hoa, Thương nhĩ tử, Mẫu đơn bì phiến, Bạch giới tử…). Sơn tra sao đen có tác dụng tiêu thực tích;

Ví dụ: Ba đậu sao đen mảnh hạt màu đen, khi bóp mạnh thấy còn dầu.

Bạch thược sao đen: Có màu đen lẫn vài phiến màu vàng đậm, mùi thơm cháy, khô giòn.

Hoàng cầm phiến sao đen: Phiến màu đen, bên trong màu nâu

– Binh lang sao tồn tính tăng cường tác dụng tiêu tích;

+ Sao cháy ( thán sao): Nhiệt độ sao khoảng 200 – 240 °C. Lửa to già mới cho thuốc vào chảo, đảo đều đến khi khói lên nhiều, mang ra và úp vung lại để nguội. Sản phẩm mặt ngoài có màu đen, bên trong màu nâu đen. Chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài khoảng 20 – 30 °C.

Ví dụ: Chi tử, Đan sâm phiến, Hoè hoa, Kinh giới tuệ, Sơn tra phiến…

Mục đích: Để vị thuốc có vị đắng, nhằm tăng tác dụng chỉ huyết (Trắc bách diệp, Sinh khương, Hoa hoè…) và dẫn thuốc vào tâm.

Sơn tra thán sao tăng cường thu liễm, chỉ huyết lỵ. Binh lang thán sao trị bệnh tả, lỵ huyết; Cốc nha sao cháy tiêu thực hóa tích; Chỉ thực sao cháy để chỉ huyết nhất là xuất huyết đường tiêu hóa; Đan sâm thán sao vừa chỉ huyết vừa hoạt huyết;

Chú ý khi sao cháy: Dược liệu phải to đều, phải thực hiện mục tiêu là sao thuốc chứ không phải đốt thuốc.

2.1.2. Sao gián tiếp (sao có thêm chất khác )

Định nghĩa: Là phương pháp sao mà vị thuốc được truyền nhiệt đều và sâu qua phụ liệu trung gian như Cám gạo, bột Hoạt thạch, bột Văn cáp, Cát… .

Các phụ liệu này đều có khả năng giữ nhiệt cao: Cát (300°C), bột Văn cáp (250°C), bột Hoạt thạch (200 – 220°C).

+ Sao cách cám: Với mục đích để tăng tác dụng kiện tỳ, hoà vị của vị thuốc; để sản phẩm có màu vàng và vị thơm của cám ( Bạch truật, Bạch biển đậu, Cốc nha, Đào nhân, Địa cốt bì, Hoài sơn phiến, Ô dược phiến, Mạch nha, Tri mẫu phiến, );

giảm độ bay của tinh dầu (Chỉ thực, Trần bì,…).

Phương pháp này hầu hết áp dụng cho những vị có tác dụng kịên tỳ vị như Bạch truật, Thương truật, Cốc nha, Hoài sơn, Cam thảo, Cát căn…. Chỉ xác chế cám có tác dụng hòa vị, tiêu tích trướng.; Chỉ thực sao cám để tiêu tích bĩ báng; Cốc nha sao cám kiện tỳ, tiêu thực;

+ Sao cách cát: Sao dược liệu với cát mịn,sạch và nóng với ngọn lửa to dần, đảo đều tay đến khi được thuốc thì đổ ra sàng để sàng lấy thuốc.

Mục đích làm cho dược liệu có bề mặt lồi lõm khô cứng sẽ có màu vàng, phồng đều, không cháy (Xuyên sơn giáp..), giảm độc tính (Mã tiền…)

+ Sao cách gạo: Tăng tác dụng kiện tỳ và giảm tính khô táo của thuốc.

+ Sao cách Hoạt thạch, Văn cáp (bột vỏ hến, sò): Nhiệt độ sao khoảng 200 – 250°C . Áp dụng cho các dược liệu dẻo dính như A giao, Nhũ hương, Một dược, một số loại cao … khỏi dính vào nhau hoặc bớt mùi tanh khét (lông nhím).

Ngoài ra còn một số phụ liệu trung gian khác như: Câu kỷ tử sao, Thỏ ty tử; Bạch thược sao đất; Cát căn sao muối…

Định nghĩa: Nung là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao (có thể trên 1000°C), nhiệt lượng lớn, thời gian dài nhằm phá vỡ cấu trúc của thuốc, vô cơ hoá thuốc tạo ra CaCO3; Ca3(PO4)2 hoặc loại bỏ nước (Thạch cao)

+ Dược liệu áp dụng: Khoáng vật, xương động vận rắn như: Đá kẽm, Phèn chua, Thạch tín, Gạc hươu nai, vỏ Hà, vỏ Hầu., Than hoạt..

+ Mục đích: Làm cho dược liệu bở, tơi, xốp dễ tán mịn, hoặc làm tinh khiết dược liệu.

+ Có 3 cách nung: – Trực tiếp (Mẫu lệ, Thạch quyết minh, Thạch cao)

– Gián tiếp (đá Kẽm, Phèn chua…)

– Thăng hoa (tinh khiết dược liệu: Thạch tín, Mai hoa băng phiến, Long não…)

– Ngoài ra còn nung thán như Bạch mao căn nung thán chữa niệu huyết

Áp dụng cho những dược liệu không chịu được sức nóng cao như Nhung hươu, Nhung nai…

Mục đích: làm sạch lông, không cháy xém, tạo mùi thơm, giảm mùi tanh và tăng thời gian bảo quản.

Định nghĩa: Là phưong pháp đưa thuốc trực tiếp hoặc gián tiếp (qua bọc giấy, cám…) vào tro nóng không bén lửa đến khi chín dược liệu hoặc khô vật liệu trung gian. (Ổi khương, Cam thảo…).

Mục đích: Rút bớt một phần dầu để giảm bớt tính kích ứng của vị thuốc

– Dùng lửa nhỏ để sấy dược liệu cho khô ráo, hơi vàng giòn là được (Thuỷ điệt, Manh trùng…)

– Đặc biệt: Đan sâm trộn miết huyết, sấy; đan sâm trộn tiết lợn; phơi hoặc sấy

Định nghĩa: Là phương pháp sao trực tiếp các dược liệu là khoáng chất ngậm nước nhằm thay đổi cấu trúc phân tử , thay đổi tính chất của thuốc (hút nước, săn se). Áp dụng các khoáng chất như Phèn chua chế thành Phèn phi.

Dùng lửa nhỏ để hơ dược liệu cho khô ráo đến vàng ròn là được. Đôi khi chỉ hơ nóng để chườm vào nơi bị chấn thương.

Nếu nướng không tẩm phụ liệu chỉ nhằm mục đích chín thuốc và giảm tính mãnh liệt của thuốc như cát căn,

Định nghĩa: Chế sương là phương pháp nung kín nhằm tinh khiết thuốc thành

bột mịn (Phê sương). Ngày nay phương pháo này ít dùng.

Cách làm: Cho dược liệu vào cái bát rộng miệng (Thạch tín, Thuỷ ngân, Hùng hoàng, Thư hoàng v.v..

C/ KỸ THUẬT BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN VỊ THUỐC BẰNG THỦY CHẾ (PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN CHỈ DÙNG NƯỚC)

Định nghĩa: Thuỷ chế là phương pháp chế biến mà sử dụng sự tác động của nước hoặc dung dịch phụ liệu ở những mức độ khác nhau (ẩm, ngâm…) trong điều kiện nhiệt độ tự nhiên tác động đến dược liệu tạo ra quá trình hoà tan, thuỷ phân hoặc lên men nhằm đáp ứng những mục đích khác nhau.

Dịch phụ liệu: Nước Cam thảo, nước Đậu đen, nước Vo gạo, nước Phèn chua, nước Muối ăn…

– Giảm độc tính, giảm tác dụng có hại của thuốc tới người bệnh;

– Tăng tác dụng chữa bệnh của vị thuốc (nước Gừng dẫn thuốc vào phế, tỳ, vị; nước cam thảo dẫn thuốc vào 12 đường kinh).

– Giảm tính bền cơ học của vị thuốc, tăng khả năng giải phóng hoạt chất do các tế bào dược liệu bị hút nước và trương nở.

– Làm mềm dược liệu, giúp cho việc phân chia ( thái, bào..) được dễ dàng .

– Định hình và bảo quản thuốc, tránh gây vụn nát thuốc (nước Phèn chua, nước Vôi…làm cứng vị thuốc lên giữ định hình ban đầu ).

– Hạn chế sự phát triển của nấm mốc (nước Muối, nước Phèn chua)

2 – Các phương pháp thuỷ chế

* Rửa: Đã trình bày ở phần trên (A – Làm bằng tay)

* Tẩy: Dùng rượu để tẩm hoặc dầm vào vị thuốc từ 5 – 10 phút rồi đưa ra sắc

Định nghĩa: Ngâm là phương pháp dùng nước hoặc dung môi thích hợp đổ ngập vào dược liệu trong một thời gian thích hợp (trên 1 giờ ) ở nhiệt độ thích hợp, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, thu lấy thuốc, loại bỏ dịch ngâm nhằm đạt được mục đích chế biến và điều trị. Khi áp dụng cần cẩn thận tránh làm giảm hoạt chất.

Dung môi: Nước, nước có độ PH cao thấp khác nhau (nước vo gạo, rượu, dấm,…), nước hành..

Nhóm có pH trung tính: Nước Cam thảo, Đậu đen, Đậu xanh, Sinh khương

Nhóm có pH acid: Dấm, nước Phèn chua

Nhóm có pH kiềm: Dịch nước vôi, nước tro bếp

Nhóm có pH thay đổi: Dịch nước vo gạo, đồng tiện. pH thay đổi là do sau vài giờ lên men hoặc bị phân huỷ. Độ pH khác nhau sẽ làm thay đổi độ tan khác nhau của các thành phần khác nhau (alcaloid, coumarin…). Vì vậy, cần chọn dung dịch ngâm thích hợp…

Thường ngày thay dịch ngâm một lần; cần bổ xung chất tan để duy trì nồng độ.

Thời gian Phụ thuộc vào vị thuốc, kích thước hình dáng vị thuốc cho ngấm đều; tính chất của từng vị thuốc như Phụ tử ngâm đến khi hết vị tê, cay; Bán hạ ngâm đến khi hết nhân trắng đục.

Nhiệt độ: Mùa hè khác mùa đông.

Mục đích: Làm mềm dược liệu để dễ thái, bào … (Hà thủ ô…), định hình dược liệu, tẩy chất nhựa gây bẩn vị thuốc (Bạch thược…) hoặc làm giảm độc tính và tác dụng không mong muốn của thuốc (Hoàng nàn, Phụ tử, Bán hạ…), tăng tác dụng chữa bệnh của thuốc và để chiết lấy các hoạt chất có tác dụng chữa bệnh trong các dược liệu.

Phương pháp này còn được áp dụng trong việc chế cao thuốc, rượu thuốc, cồn thuốc…

Định nghĩa: Dùng nước hay dung dịch phụ liệu tẩm vào vị thuốc trong thời gian thích hợp (từ vài giờ đến vài ngày) cho đến khi đạt yêu cầu.

Mục đích: – Tăng tác dụng trị bệnh nhờ tác dụng hiệp đồng giữa thuốc và phụ liệu

Ví dụ: Bán hạ chế với nước Cam thảo, nước gừng để tăng tác dụng chỉ ho, hoá đờm, chống nôn.

– Ủ để lên men: Áp dụng chế Địa hoàng thành Sinh địa, chế Thần khúc, chế Bán hạ khúc.

– Ủ để làm mềm vị thuốc để tiện bào, thái… như Tam thất, Bạch thược…

– Ủ để làm sạch vỏ củ dễ gây kích ứng như Bán hạ sống.

– Ủ cho thơm (gạc nai ủ Sinh khương) để tẩy mùi.

Định nghĩa: Thuỷ phi là phương pháp tán thuốc ở trong nước hoặc dung môi thích hợp (rượu chẳng hạn) trong một điều kiện về nhiệt độ, áp suất thích hợp thành dạng bột min.

Mục đích: Thu được bột nhỏ mịn tinh khiết; tránh được bay bụi thuốc và ảnh hưởng tới người bào chế; Chống sự tăng nhiệt độ dễ phân huỷ thuốc thành chất độc trong khi tán do ma sát sinh ra (như Thần sa, Chu sa, Thanh đại, Hoạt thạch, ô long vĩ …); tránh hao thuốc; hạn chế kích ứng của dược liệu độc mạnh.

Cách chế: Cho dược liệu vào cối sành, sứ, cho nước vào, nghiền kỹ. Khuấy đều, bớt bỏ tạp chất, gạn lấy dịch nước đục có chứa các hạt thuốc nhỏ mịn. Cho thêm nước, tiếp tục nghiền cắn lắng ở dưới, rồi lại gạn. Làm nhiều lần đến khi thu được toàn bộ thuốc. Bột thu được mang phơi chỗ thích hợp tới khô.

Riêng tẩm Chu sa rồi phơi âm can thì không sao hoặc nướng để tránh độc (thuỷ chế). Ví dụ: Bá tử nhân; Viễn chí, Trúc nhự, Táo nhân, thông thảo, Thiên môn, Thạch xương bồ, Đan bì, Long cốt… để tăng tác dụng trân kinh, trấn tĩnh, an thần…

Định nghĩa: là phương pháp dùng nước sôi để giảm nhiệt độ xuống 60 – 70°C rồi cho dược liệu vào khuấy đều nhẹ liên tục cho đến khi nguội. Làm liên tục từ 2 – 3 lần.

Mục đích: Giảm bớt tính mãnh liệt của thuốc (Ngô thù du) hoặc tách vỏ (Hạnh nhân)

D/ KỸ THUẬT BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN VỊ THUỐC BẰNG THUỶ HOẢ HỢP CHẾ ( DÙNG LỬA VÀ NƯỚC – NHIỆT ẨM).

Định nghĩa: Thuỷ hoả hợp chế là phương pháp sử dụng sự tác động của nước hoặc dung môi thích hợp với lửa (trực tiếp hay gián tiếp) ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tự nhiên (nhiệt ẩm) nhằm thay đổi tính chất của dược liệu.

Mục đích: Để bảo quản, giảm độc tính hoặc để thay đổi tính chất và tăng hiệu lực của thuốc.

Định nghĩa: Chích là phương pháp tẩm vào vị thuốc một hay nhiều loại dịch phụ liệu thích hợp, ủ đến khi thấm đều thì sao hoặc nướng.

Thời gian tẩm có thể từ 1 – 10 giờ tuỳ theo từng loại dược liệu.

– Tăng tác dụng điều trị: Bán hạ chích nước Cam thảo tăng tác dụng long đờm, giảm ho; chích với nước gừng để tăng tác dụng chống nôn…

Nướng dược liệu đã tẩm mật hoặc một phụ liệu thích hợp (áp dụng cho chế Cam thảo, Hoàng kỳ…) đến khi thấy mùi thơm và khô.

– Thay đổi tính vị, khuynh hướng tác dụng như: tăng tính ấm, giảm tính hàn, giảm tính ứ trệ của thuốc (dùng Sa nhân, Sinh khương, Rượu).

– Giảm tính táo, tăng tính nhuận của thuốc (dùng dịch nước Vo gạo, nước Cam thảo, Đồng tiện, Mật ong, Sữa…)

– Tăng tác dụng thăng đề của thuốc thì chế với rượu.

– Tăng tác dụng thu liễm thì chế với dấm.

– Tăng tác dụng trầm giáng thì chế với muối.v.v…

Phụ liệu để chích: Nước Gừng, Nước, Cồn, nước Cam thảo, nước Hoàng thổ, v.v.. và từ 50 – 200 ml cho 1 kg dược liệu, sau khi tẩm rồi phải sao lại cho vàng khô.

Đây là phương pháp bào chế thông dụng trong chế biến thuốc cổ truyền.

Mục đích: Thay đổi tính dược và tác dụng của vị thuốc: từ hàn ra ôn, từ nhiệt ra lương hoặc làm cho vị thuốc dẫn từ trong ra ngoài, từ dưới lên trên và ngược lại hoặc từ độc hoá thuần, từ yếu hoá mạnh và dẫn vào các kinh, các tạng phủ cần đến. Đây là phép kỳ diệu của bào chế đông dược.

1.2.1. Tẩm rượu sao (tửu chế).

Dùng Rượu trắng (35 – 40°) tẩm, trộn với dược liệu để 2 – 3 giờ rồi sao vàng. Số lượng dùng từ 50 – 200 ml Rượu cho 1 kg dược liệu.

1.2.2. Tẩm gừng sao (khương chế).

Gừng tươi rửa sạch, giã dập, cho thêm ít vắt lấy nước để tẩm vào dược liệu khoảng 1 giờ. Sau đó đem dược liệu sao chậm và nhỏ lửa (50 – 60°C) đến khi thấy thuốc có màu hơi vàng. Sao Tu sâm phải sao cách giấy trên chảo (30 – 40°C). Dùng 50 – 100g gừng tươi vắt lấy 50 – 150 ml nước dịch gừng cho 1 kg dược liệu.

1.2.3. Tẩm muối sao (Diêm chế).

Cho 5% dung dịch muối nồng độ 20% vào 95% dược liệu, tẩm đều trong vòng 1 – 3 giờ, rồi đem sao lửa nhỏ và chậm đến khi mặt dược liệu vàng già là được.

1.2.4 Tẩm dấm sao (thanh thố).

Dùng dấm ăn (dấm thanh mùi chua, thơm, vị hơi ngọt) hoặc Acid axetic 5%. Nếu số lượng dược liệu ít thì tẩm lượng dấm xâm xấp (cỡ 5% lượng dược liệu) độ 1 – 2 giờ rồi sao ráo hơi nước và vàng cạnh. Nếu lượng dược liệu nhiều thì cho tỉ lệ dấm như trên, đảo đều và ủ một đêm rồi đem sao vàng cạnh là được.

1.2.5. Tẩm đồng tiện sao (tiện chế).

Dùng đoạn giữa nước tiểu của trẻ em khoẻ mạnh dưới 5 tuổi tẩm vào dược liệu từ 12 đến 48 giờ. Lượng nước tiểu bằng khoảng 5% dược liệu. Sau đó sao vàng.

1.2.6. Tẩm nước vo gạo (mễ trấp, mễ cam trấp) sao.

Lấy khoảng 5 – 10% nước mới vo gạo đặc so với dược liệu đem tẩm vào dược liệu thái phiến, ủ qua đêm, đem sấy hoặc sao vàng cạnh là được.

Pha sữa vừa phải , tẩm dược liệu từ 1 – 2 giờ, rồi đem sao nhỏ lửa cho khô và thơm thuốc. Ít dùng

1.2.8. Tẩm mật hoặc đường sao.

Dùng mật ong, mật mía hoặc nước đường pha loãng hợp lý (một phần kết hợp một phần nước) với nước sôi. Trộn tẩm với dược liệu theo tỉ lệ dược liệu chiếm 90 – 95% từ 2 – 6 giờ cho thấm đều, rồi đem sao vàng cạnh là được. Sao chậm.

1.2.9. Tẩm Hoàng thổ – Bích thổ( Hoàng thổ chế – Bích thổ chế) sao.

Dùng đất sét vàng, đất lòng bếp, đất vách tường cũ, bột vàng quét nhà…cứ 100 gam bột hoặc đất hoà tan trong 1 lít nước đun sôi khuấy đều, lọc lấy phần trong ở giữa, đem tẩm dược liệu theo tỷ lệ 40 – 50% so với dược liệu, để 2 – 3 giờ, sau đem sao vàng.

1.2.10. Tẩm nước Đậu đen sao

Lấy 100 gam Đậu đen cho vào 1 lít nước, đun sôi một giờ, gạn chắt lấy nước, đem tẩm với dược liệu từ 1 – 3 giờ, rồi đem sao. Tỷ lệ nước tẩm là 10 – 20% so với dược liệu.

1.2.11. Tẩm nước Cam thảo sao.

Lấy 100 gam Cam thảo tán thành bột ngâm 1 ngày đêm với nước, gạn chắt lấy

nước, đem tẩm với dược liệu từ 1 – 3 giờ, rồi đem sao. Tỷ lệ nước tẩm là 10 – 20% so với dược liệu.

2.1. Định nghĩa: Chưng là phương pháp chế biến dược liệu bằng cách đung thuốc với nước hoặc dịch phụ liệu bằng cách đun cách thuỷ .

– Chuyển hoá thuốc trong điều kiện nước ở nhiệt độ cao khoảng 100°C.

– Làm chín vị thuốc để tiện việc bào mỏng, chế thuốc tễ.

– Thuốc sau khi chưng với Rượu thường thấy ngọt hơn và thơm hơn, thêm sức ôn bổ, giảm tính đắng chát, là mất mùi tanh lợm, giảm bớt tính khí lạnh (Thục địa, Đại hoàng…), giảm tác dụng không mong muốn của thuốc (ví dụ: Hoàng tinh hết ngứa sau khi chưng).

– Thuốc sau khi chưng với Rượu vào tỳ vị dễ bị đồng hoá và dễ được hấp thu hơn, nên chúng có tác dụng bồi dưỡng cơ thể.

– Một số vị thuốc chưng với Rượu bảo quản được lâu hơn.

Thuốc cùng dung dịch phụ liệu (nước, rượu) vừa đủ cho vào nồi, đậy kín. Đặt nồi vào trong một thùng hay chảo to có ngập nước nửa nồi, dới đay nồi có lót một miếng gỗ để cóng không sát vào thùng. Lúc đầu đun to lửa để nước trong thùng hoặc chảo sôi, sau đó đun nhỏ lửa cho đến khi đạt tiêu chuẩn. Cần bổ xung dịch phụ liệu vào thuốc và nước ở thùng, chảo bên ngoài.

– Cổ truyền: Chưng theo phương pháp “Cửu chưng, cửu sái” tức chín lần chưng vào ban đêm đan xen chín lần phơi ban ngày.

– Thông thường hiện nay: Chưng liên tục 3 ngày đêm, phơi (hoặc sấy). Tẩm đến khi hết dịch chưng thì phơi sấy (có màn che chắn ruồi, bụi) đến khô.

Chú ý: Chưng không đủ thời gian thì vị thuốc dễ bị mốc. Nếu chưng đủ thời gian, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật thì vị thuốc thơm, bảo quản được lâu, ít bị mốc mọt. và ngọt hơn do lượng đường tăng lên.

Nấu là phương pháp đun dược liệu sôi trong một lượng lớn chất lỏng thích hợp (nước, dầu, dung dịch phụ liệu) với thời gian nhất định.

Thời gian nấu phụ thuộc vào số lượng của từng loại dược liệu cụ thể.

– Làm cho dược liệu mềm, dừ, dễ bào chế.

– Giảm tính kích thích (nấu với Nghệ đen) hoặc giảm độc (nấu với Mã tiền) của vị thuốc.

– Làm tăng hiệu quả điều trị (nấu Hà thủ ô, Hoàng tinh).

– Rút hoạt chất của dược liệu như nấu cao…

Tôi là phương pháp nung vị thuốc ở nhiệt độ cao, rồi nhúng vào nước hay dịch phụ liệu.

– Giảm độ bền cơ học của vị thuốc;

– Giảm thành phần hoá học gây tác dụng bất lợi do trong quá trình nung tạo ra. Ví dụ mẫu lệ nung thành CaO, khi hoà tan trong nước tạo thành Ca (OH)2; tôi trong dấm thì sẽ giảm Ca (OH)2.

Ngoài các phương pháp đã trình bày ở trên, trong phép thuỷ hoả hợp chế còn phương pháp sắc (thuốc thang, cao thuốc), hãm (hãm chè thuốc…), hầm, , …

E/ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN KHÁC

Phương pháp dùng dược liệu (thường kèm thêm phần bột mỳ làm kết dính ) đã tán nhỏ trộn với nước, đóng thành bánh rồi sấy khô gọi là thuốc khúc.

Sản phẩm thường có tên khúc đi kèm như Thần khúc, Bán hạ khúc…

Mục đích của phương pháp nhằm sử dụng sự tác động của men (enzym) trong tác dụng chữa bệnh và chuyển hoá

Định nghĩa: Rán dầu là phương pháp đun thuốc trong dầu sôi (thường dùng là dầu thực vật).

Mục đích: Hoà tan hoặc phân các chất trong dược liệu có khả năng tan trong dầu nhằm giảm độc tính….

Kỹ thuật chế biến: Đun sôi dầu, cho thuốc vào, đun sôi tiếp tục cho đến khi đạt tiêu chuẩn. Lấy thuốc ra, để cho chảy hết dầu, lấy giấy bản lau khô.

Áp dụng: Mã tiền (hạt) đun trong dầu sôi đến khi có màu vàng cánh gián, vị đắng nhẹ.

F/ MỘT SỐ VỊ THUỐC ĐƯỢC BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN BẰNG NHIỀU PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU TẠO RA NHỮNG TÁC DỤNG KHÁC NHAU

– Ba kích chế muối tăng quy kinh thận, dùng bổ thận; chế Cam thảo để giảm độc tính (ngứa) của Ba kích

– Bạch thược chế rượu để khử tính hàn và tăng cường dưỡng huyết điều kinh; chế giấm để tăng qui kinh can có tác dụng chỉ thống trong gan xơ hóa hoặc công năng gan trì trệ. Chế hoàng thổ tăng tính kiện tỳ.

– Bạch truật chích mật, sao cám đều kiện tỳ, ích khí; trừ đầy bụng, nôn mửa; sao cháy chỉ huyết đường tiêu hóa.

– Cẩu tích chế với rượu để tán hàn dùng cho phong thấp; chế với muối để mạnh gân cốt.

– Huyền hồ sách dùng sống thiên về hoạt huyết tán máu ứ ở tạng phủ; chế rượu

tăng khả năng hành huyết; chế dấm vừa tăng lý khí lại tăng tác dụng giảm đau.

– Đảng sâm chế mật ong tăng tác dụng bổ trung; sao với gạo để hòa vị kiện tỳ; sao với rượu với Sinh khương để tăng tính ấm cho vị thuốc.

– Đỗ trọng tẩm muối để bổ trị đau lưng, đái són; sao đen trị động thái chảy máu; tẩm rượu sao tác dụng bổ và trị phong thấp.

– Đương qui sống bổ huyết nhuận tràng; chế rượu làm tăng tác dụng hoạt huyết thông kinh; chế thán tăng tác dụng chỉ huyết.

– Hậu phác chế Sinh khương làm tăng tác dụng hành khí, bình suyễn và giảm tính kích cổ họng; đồng thời giúp cho công năng hòa vị của Hậu phác.

– Hoàng bá chế muối gia tăng nhập thận, bổ thận. Chế rượu dùng cho thượng tiêu bị hỏa, đau nhọt, lở miệng; chế thán chỉ huyết.

– Hoàng liên tẩm rượu khí vị dẫn lên thượng tiêu với công năng trừ hỏa của đầu mắt; chế gừng thanh vị nhiệt chống nôn; chế muối thanh đại tràng bàng quang tích nhiệt; chế mật lợn để tả can đởm thực hỏa; chế dấm trị can đởm hư hỏa; chế thán dùng cầm máu.

– Hoàng kỳ trích mật để bổ trung, ích khí, sinh huyết; chế rượu để bổ hư; chế muối bổ thận trị các bệnh băng đới.

– Hồng hoa Sao tồn tính chứa sang chấn vừa xuất huyết vừa ứ huyết; trích giấm tăng hoạt huyết ở kinh can; trích rượu tăng khả năng phá huyết.

– Hương phụ chế giấm tăng lý khí nhập kinh can, chỉ thống; chế thán chỉ huyết; chế rượu thông kinh lạc; chế muối tăng nhập huyết làm nhuận; chế gừng hóa đờm.

– Xa tiền tử chế muối tăng lợi tiểu; chế rượu tăng tác dụng bổ, sinh tinh.

– Ngải cứu dùng sống ôn kinh thông lạc; sao chế làm dịu co bóp tử cung an thai; chế dấm thu liễm, chỉ thống; sao cháy tán hàn, chỉ huyết; chữa chảy máu nội tạng.

– Ngô thù chế Cam thảo để giải độc; trích nước Hoàng liên để chỉ nôn; chế muối để trị sán thống; chế Sinh khương để chỉ thống; chế dấm để thư can giảm đau; chế rượu để chữa tâm phúc khí trệ.

– Ngũ vị tử chế rượu bổ thận; chế dấm liễm phế; chế Mật ong nhuận phế.

– Ngưu tất chế muối tăng khả năng vào thận, mạnh gân cốt; chế rượu tăng thông kinh hoạt lạc.

– Sài hồ sao chế giảm bớt tính phát tán; chế giấm tăng tính thư can, hoạt huyết, giảm đau; chế Miết huyết để dưỡng âm, hạ sốt.

– Tam lăng sao cám để giảm tính mãnh liệt của vị thuốc; chế rượu tăng khả năng hành khí; chế giấm tăng tác dụng tiêu ứ giảm đau.

– Thanh bì chế dấm vào can để giảm đau; Trần bì sao chế để hào vị hòa hoãn.

– Thăng ma chế mật tăng cường nhuận phế chỉ ho; chế thán chỉ huyết lỵ; chế rượu có tác dụng thăng đề.

– Thiên môn chế Chu sa để ninh tâm, an thần; chế Mật ong tăng nhuận phế chỉ ho

– Thương truật chế hoàng thổ, cám để bớt tinh dầu, giảm bớt tính táo; sao cháy để ôn tỳ, trừ thấp, chỉ tả.

– Trúc nhự chế Sinh khương để tăng tác dụng hóa đờm, chế Chu sa để an thần dùng khi bị phong đờm.

– Viễn chí chế Chu sa để an thần; chế mật để nhuận phế chỉ ho; sao cháy để chỉ huyết ; chế cam thảo để điều hòa, giải độc, kích ứng.

– Xích thược tẩm giấm trị kinh bế, tăng hoạt huyết giảm đau; chế rượu trị xuất huyết.

– Ý dĩ dùng sống lợi niệu trừ mủ; sao chế kiện tỳ, lợi thấp, chỉ tả.

Giáo Trình Quản Lý Và Bào Chế Đông Dược (Ms 785)

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU THU HÁI VÀ BẢO QUẢN ĐÔNG DƯỢC. 1

I. NGUỒN GỐC CỦA DƯỢC LIỆU: 1

II. CÂN ĐONG DÙNG TRONG ĐÔNG DƯỢC. 2

III. THU HÁI DƯỢC LIỆU. 3

1. Thu hái đúng thời kỳ. 3

2. Thu hái đúng bộ phận. 4

IV. CÁCH BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU. 7

l. Mục đích làm khô dược liệu. 7

2. Nguyên tắc làm khô dược liệu. 8

3. Các phương pháp làm khô dược liệu: 9

1. Yêu cầu của dược liệu trong thời gian bảo quản. 11

2. Yêu cầu của hệ thống nhà kho, phòng bảo quản dược liệu: 11

3. Các yếu tố cơ bản trong bảo quản dược liệu: 11

4. Bổ tả: 14

5. Quy kinh của thuốc: 14

BÀI 3. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC. 15

I. ĐẠI CƯƠNG – Ý NGHĨA CỦA BÀO CHẾ: 15

II. MỤC ĐÍCH CỦA BÀO CHẾ: 16

1. Để giải trừ hoặc hạ thấp độc tính của dược thảo: 17

2. Làm thay đổi dược tính để thích ứng trong điều trị 17

3. Tiện lợi trong việc bào chế, cân đong và đóng gói, bảo quản: 18

4. Bỏ bớt tạp chất và những bộ phận không cần thiết: 18

5. Tăng cường hiệu lực của thuốc theo từng giai đoạn của bệnh chứng: 18

6. Ưu nhược điểm của cách chế biến dược liệu: 20

BÀI 4. KỸ THUẬT CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU. 21

I. KỸ THUẬT CHẾ BIẾN SƠ BỘ. 21

1. Làm sạch dược liệu: 21

2. Chọn lựa. 21

II. KỸ THUẬT CHẾ BIẾN HOÀN CHỈNH. 22

A. DÙNG LỬA (HỎA CHẾ): 22

B. DÙNG NƯỚC (THỦY CHẾ): 24

C. HỖN HỢP NƯỚC LỬA. 24

III. MỘT SỐ THÍ DỤ VỀ CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU. 26

BÀI 5. THUỐC BỘT. 31

I. ĐẠI CƯƠNG: 31

1. Định nghĩa: 31

2. Phân loại: 31

3. Nhược điểm, ưu điểm: 31

II. KỸ THUẬT BÀO CHẾ: 32

1. Nghiền bột: 32

2. Rây: 33

3. Trộn bột kép: 33

III. KIỂM SOÁT BẢO QUẢN: 33

IV. MỘT VÀI THÍ DỤ: 34

BÀI 6. TRÀ THUỐC. 35

I. ĐẠI CƯƠNG. 35

1. Định nghĩa: 35

2. Ưu, nhược điểm: 35

II. KỸ THUẬT BÀO CHẾ: 35

1. Trà gói: 35

2. Trà bánh: 36

III. KIỂM SOÁT – CÁCH DÙNG: 37

IV. MỘT SỐ THÍ DỤ: 37

BÀI 7 THUỐC TỄ. 38

I. ĐẠI CƯƠNG: 38

1. Định nghĩa: 38

2. Ưu nhươc điểm: 38

II. KỸ THUẬT BÀO CHẾ: 38

III. KIỂM SOÁT – BẢO QUẢN: 39

IV. MỘT SỐ VÍ DỤ: 40

BÀI 8 THUỐC HOÀN. 41

I. ĐỊNH NGHĨA: 41

III. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM: 41

IV. KỸ THUẬT CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU. 42

1. Nguồn gốc dược liệu. 42

2. Nguyên tắc chung. 42

3. Các loại tá dược và cách sử dụng: 42

4. Phương pháp hoàn viên: 44

V. KIỂM SOÁT VÀ BẢO QUẢN: 46

BÀI 9. THUỐC NÉN (VIÊN) 46

I. ĐỊNH NGHĨA: 46

II. PHÂN LOẠI: 47

III. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM: 47

IV. THÀNH PHẦN: 47

1. Dược chất: 47

2. Tá dược: 47

IV. KỸ THUẬT CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU. 50

1. Giai đoạn chuẩn bị: 50

2. Giai đoạn Xát hạt: 51

3. Giai đoạn Dập viên: 51

4. Bao màu: 53

5. Bao bóng: 53

V. KIỂM SOÁT VÀ BẢO QUẢN: 53

BÀI 10. THUỐC THANG. 54

I. ĐỊNH NGHĨA: 54

II. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM: 54

III. ĐĂC ĐIỂM KÊ ĐƠN THUỐC: 54

IV. KỸ THUẬT SẮC THUỐC. 55

V. CÁCH SỬ DỤNG: 56

VI. KIÊNG KỴ: 56

BÀI 11. RƯỢU THUỐC. 57

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM: 57

1. Định nghĩa: 57

2. Đặc điểm: 57

II. KỸ THUẬT BÀO CHẾ: 58

1. Chuẩn bị (Xử lý dược liệu) 58

2. Chiết xuất: 58

III. PHA CHẾ. 59

IV. LẮNG LỌC: (Làm trong) 60

V. KIỂM SOÁT – BẢO QUẢN – VÀO CHAI: 60

VI. GIỚI THIỆU VÀI CÔNG THỨC: 60

BÀI 12. CAO THỰC VẬT. 61

I. ĐỊNH NGHĨA: 61

II. KỸ THUẬT BÀO CHẾ: 62

1. Chuẩn bị: 62

2. Phương pháp Chiết suất: 62

3. Cô cao: 63

4. Loại tạp chất: 63

III. KIỂM SOÁT VÀ BẢO QUẢN: 64

BÀI 13. CAO ĐỘNG VẬT. 65

I. ĐỊNH NGHĨA: 65

II. KỸ THUẬT BÀO CHẾ: 65

1. Chuẩn bị dụng cụ: 65

2. Xử lý nguyên liệu: 66

3. Chiết xuất: 66

4. Cô cao. 66

5. Cách dùng: 67

III. GIÁ TRỊ CỦA CAO: 67

IV. PHƯƠNG PHÁP NẤU MỘT SỐ CAO ĐỘNG VẬT: 67

BÀI 14: KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG THUỐC. 68

I. ĐỊNH NGHĨA: 68

II. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG THUỐC: 68

1. Nghiên cứu tạo ra thuốc mới: 68

2. Sản xuất đại trà: 69

BÀI 15 MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KINH DOANH THUỐC. 70

I. ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC. 70

II. SẢN XUẤT THUỐC. 72

III. XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THUỐC. 73

IV. BÁN BUÔN THUỐC. 74

V. BÁN LẺ THUỐC. 75

VI. DỊCH VỤ BẢO QUẢN THUỐC. 78

VII. DỊCH VỤ KIỂM NGHIỆM THUỐC. 79

VIII. ĐĂNG KÝ, LƯU HÀNH THUỐC. 79

IX. THUỐC ĐÔNG Y VÀ THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU. 82

X. ĐƠN THUỐC VÀ SỬ DỤNG THUỐC. 83

XI. CUNG ỨNG THUỐC TRONG CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH. 84

XII. THÔNG TIN, QUẢNG CÁO THUỐC. 85

XIII. THỬ THUỐC TRÊN LÂM SÀNG. 87

XIV. QUẢN LÝ THUỐC GÂY NGHIỆN, THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN, TIÊN CHẤT DÙNG LÀM THUỐC VÀ THUỐC PHÓNG XẠ. 89

XV. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THUỐC VÀ VIỆC KIỂM NGHIỆM THUỐC. 90

XVI. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH TỶ LỆ HƯ HAO CÁC VỊ THUỐC YHCT 91

Đại Cương Về Gãy Xương

PHẦN 1: CƠ CHẾ GÃY XƯƠNG

Gãy xương là sự phá hủy đột ngột các cấu trúc bên trong của xương do nguyên nhân cơ học.

Cấc cấu trúc bao gồm:

a. Các cấu trúc chính của xương:

– Màng xương và hệ thống các mạch máu của màng xương.

– Xương (xương cứng và xương xốp).

– Ống tủy (tủy xương, hệ thống mạch máu trong ống tủy).

b. Các mô mềm bao quanh xương: Chủ yếu là các cơ là nguồn cung cấp mạch máu màng xương.

Từ định nghĩa đầy đủ trên chúng ta có thể giải thích được:

– Các tổn thương giải phẫu các thành phần kể trên có ảnh hưởng đến tiến triển liền xương.

– Các biến chứng do gãy xương gây ra.

Tuyệt đại đa số các gãy xương thường ngày là gãy xương chấn thương. Nguyên nhân là lực bên ngoài tác động lên xương lành mạnh bình thường. Lực gây chấn thương (gọi là tác nhân gây chấn thương) có thể tạo ra:

– Gãy xương trực tiếp nếu nơi gãy ở chính ngay nơi điểm đặt của tác nhân gây chấn thương. Thí dụ: xe cán qua đùi gây gãy xương đùi, ngã chống gót chân xuống đất gây gãy xương gót.

– Gãy xương gián tiếp nếu nơi gãy xương ở xa điểm đặt của tác nhân gây chấn thương. Thí dụ: gãy xương do tác nhân gây uốn bẻ kiểu đòn bẩy, gãy xương do bị vặn xoắn. Cũng có khi nguyên nhân làm gãy xương là lực giằng kéo gây ra mẻ xương. Có hai kiểu gây ra giằng kéo:

+ Tác nhân gây chấn thương bên ngoài tác động làm cho cơ căng thẳng ra và co kéo mạnh làm mẻ xương nơi bám tận của gân. Đó là trường hợp mẻ xương mỏm khuỷu nơi bám tận của cơ ba đầu cánh tay.

+ Tác nhân gây chấn thương bên ngoài làm căng quá mức dây chằng và chính dây chằng căng thẳng đã giằng mẻ xương ở nơi bám tận của dây chằng. Đó là trường hợp mẻ xương nơi bám của dây chằng bên chày của khớp gối.

3. CƠ CHẾ VÀ CÁC LOẠI ĐƯỜNG GÃY

– Cơ chế trực tiếp gây tác động uốn bẻ thường tạo ra đường gãy ngang (nghĩa là thẳng góc với trục dọc của thân xương).

– Cơ chế ưỡn bẻ gián tiếp (kiểu đòn bẩy) thường gây ra đường gãy chéo.

– Cơ chế vặn xoắn, tạo ra đường gãy xoắn.

– Cơ chế ép, đồn nén có thể gây gãy nát hoặc làm lún xương.

– Vừa cơ chế uốn bẻ, vặn xoắn và đồn nén sẽ gây ra gãy xoắn có mảnh gãy thứ ba hình chêm (hình 1.1).

4. ẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI TÍNH VÀ TUỔI TÁC ĐẾN LOẠI GÃY XƯƠNG

Nói chung cả hai giới nam và nữ và mọi lứa tuổi đều bị gãy xương chấn thương như nhau. Song do sự phát triển của bộ xương có một vài khác biệt theo lứa tuổi, nên có một số loại gãy xương đặc thù:

Ở trẻ em, bộ xương đang tăng trưởng, màng xương dầy nên có thể gặp các loại gãy xương sau đây ở thân xương:

– Gãy xương cành tươi (fracture en bois vert).

– Gãy xương cong tạo hình (traumatic bowing, fracture plastique).

Ở đầu xương còn sụn tiếp hợp nên cũng chỉ ở trẻ em mới thấy loại “bong sụn tiếp hợp” (xem bài gãy xương ở trẻ em).

Ở người già, có trạng thái loãng xương, nên một số các xương xốp yếu dễ bị gãy xương dù chấn thương rất nhẹ:

– Lún đốt sống (còng lưng ở người già)

– Gãy cổ xương đùi, cổ phẫu thuật xương cánh tay, gãy đầu dưới xương quay,…

Ở giới nữ, từ sau tuổi mãn kinh: sự loãng xương xuất hiện sớm hơn (so với nam giới cùng lứa tuổi) do đó gặp gãy xương nhiều hơn.

5. CÁC HÌNH THỨC GÃY XƯƠNG

5.1. Gãy không hoàn toàn (gãy thân xương hầu hết ở trẻ em)

a. Gãy cong tạo hình

b. Gãy phình vỏ xương cứng

c. Gãy cành tươi

a. Gãy xương giản đơn (làm 2 đoạn)

b. Gãy xương hai tầng

c. Gãy nhiều mảnh (có mảnh thứ ba, gãy nát).

a. Gãy có gài

b. Gãy lún mất xương (depression)

c. Gãy nén ép (compression)

d. Gãy vùng sụn tiếp hợp ở trẻ em

6. CÁC THỂ DI LỆCH ĐIỂN HÌNH CỦA GÃY XƯƠNG

Các đoạn xương gãy có thể nằm yên ở vị trí cũ, ta gọi là gãy xương không có di lệch. Song không ít các trường họp gãy xương sẽ bị di chuyển, ta gọi là gãy xương có di lệch. Có thể phân biệt 5 thể di lệch sau đây:

Đoạn gãy di lệch thẳng góc với trục dọc của xương.

6.2. Di lệch dọc trục chồng ngắn

Các đoạn gãy di lệch dọc theo trục xương tiến sát lại nhau. Gọi tắt là di lệch chồng.

6.3. Di lệch dọc trục xa nhau

Các đoạn gãy di lệch dọc trục rời xa nhau. Gọi tắt là di lệch xa.

Trục hai đoạn gãy tạo nên một góc (thường tính bằng góc nhọn).

Đoạn gãy xa di lệch xoay quanh trục dọc của xương.

Một gãy xương có thể có một hoặc nhiều thể di lệch (nhiều nhất là 4). Khi mô tả di lệch thì qui ước nói sự di lệch của đoạn gãy xa.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đại Cương Về Bào Chế Đông Y trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!