Đề Xuất 3/2023 # Đánh Giá Tác Động Môi Trường Chiến Lược # Top 4 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Đánh Giá Tác Động Môi Trường Chiến Lược # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đánh Giá Tác Động Môi Trường Chiến Lược mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đánh giá tác động môi trường chiến lược ĐTMCL đang được sử dụng ở các nước phát triển. Bao gồm cả các tổ chức phát triển quốc tế Mục đích là để đạt được sự bền vững trong môi trường.

Đánh giá tác động môi trường chiến lược Công cụ quản lý môi trường được thông qua, và được sử dụng rộng rãi ở các nước khác nhau. Nhưng không phải chỉ có các đánh giá tác động môi trường. (Đánh giá tác động môi trường ĐTM), nhưng trong đánh giá môi trường chiến lược hiện tại (Đánh giá tác động môi trường chiến lược: ĐTMCL) đang được sử dụng ở các nước phát triển. Bao gồm cả các tổ chức phát triển quốc tế Mục đích là để đạt được sự bền vững trong môi trường, như thể hiện trong các mục tiêu phát triển của (các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ: MDGs) Century bởi các nguyên tắc kết hợp của sự phát triển bền vững vào các chính sách và kế hoạch của các nước (OECD 2006).

Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội, chiến lược phát triển dựa trên đa dạng sinh học. Và sự ổn định của các nguồn tài nguyên thiên nhiên. và môi trường Vai trò của chính phủ trong việc đẩy chiến lược để tạo ra một môi trường tốt. Để nâng cao chất lượng và phát triển bền vững. Để nâng cao hiệu quả quản lý Để giảm các hoạt động gây ô nhiễm và kiểm soát có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bằng cách thúc đẩy một hệ thống đánh giá môi trường chiến lược. Từ quá trình xây dựng chính sách và kế hoạch phát triển khu vực phù hợp với khả năng chứa. Và quản lý các khu vực bị ô nhiễm. Vì vậy, đối với Việt Nam Đánh giá tác động môi trường chiến lược rất có thể sẽ được sử dụng như một công cụ quản lý để giảm thiểu tác động môi trường và tranh cãi. Và phát triển bền vững Khi các nước trên thế giới, bao gồm cả trong khu vực.

Xem tin đánh giá tác động môi trường tiếp theo.

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 – (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website:  chúng tôi ;  www.lapduan.info;

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com ; thanhnv93@yahoo.com.vn

 

Bài Giảng Đánh Giá Tác Động Môi Trường

Đánh giá tác động môi trườngTrịnh Quang HuyBộ môn Công nghệ Môi trườngKhái niệm chungĐịnh nghĩa về Môi trường theo Luật BVMT Việt Nam 2005: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên” (Điều 1 Luật BVMT-2003).Các thành phần của môi trường: Có thể chia ra làm 3 thành phần MT chínhMôi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu chi phối bởi con người.Môi trường xã hội là đồng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con người. Môi trường nhân tạo bao gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người

Sơ đồ về mối quan hệ giữaMột số thuật ngữ cần chú ýHệ sinh thái: là một hệ thống các quần thể sinh vật, sống chung, và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó (Điều 2-9; Luật BVMT).Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật…) và hệ sinh thái tự nhiên.Chỉ tiêu môi trường hoặc chỉ thị môi trường (factors, Indicators) là những đại lượng biểu hiện các đặc trưng của môi trường đó tại một trạng thái xác định.Thông số môi trường (Parameters): Là những đại lượng vật lý, hóa học, sinh học cụ thể đặc trưng cho môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng có khả năng phản ánh tính chất của môi trường ở trạng thái nghiên cứu (kể cả đất và đất đai).Tiêu chuẩn MT (Standards): Giá trị được ban hành bởi quốc gia, tổ chức trong vấn đề môi trưườngÔ nhiễm môi trường: là sự biến đổi các thành phẩn môi trưường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vậtGiá trị nền (Alternative Value): Giá trị vốn có trong môi trưường Chỉ số môi trường (Indices, Indexes): là giá trị được tính toán trong một điều kiện môi trường nào đó (khí, nước, đất) theo một số thông số môi trường có ở môi trường đó. Giá trị các thông số môi trường này thu được nhờ các phép đo liên tiếp trong một khoảng thời gian dài hoặc một số phép đo đủ lớn.

Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng các thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.Chất gây ô nhiễm là chất ở vật thể rắn, lỏng, khí được thải từ xản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại trừ từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để làm nguyên liệu sản xuất.Chất thải là vật liệu ở thể rắn, lỏng, khí được thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.Chất thải nguy hại là chất thải chứa các yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khácSức tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thu các chất gây ô nhiễm. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động nhằm cung cấp thông tin phụ vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường.

Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên; về các tác động đối với môi trường; về chất thải; về mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái và thông tin về các vấn đề môi trường khác.

Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.Quan hệ giữa phát triển và môi trườngPhát triển kinh tế – xã hội, thường gọi tắt là “phát triển”, là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá. Phát triển là xu hướng tự nhiên của mỗi cá nhân con người hoặc cộng đồng các con người.Trong thực tế luôn luôn song song tồn tại hai hệ thống: hệ thống kinh tế – xã hội và hệ thống môi trường. – Hệ thống kinh tế xã hội cấu thành bởi các thành phần sản xuất, lưu thông-phân phối, tiêu dùng và tuỹ luỹ, tạo nên một dòng nguyên liệu, năng lượng, hàng hoá, phế thải, lưu thông giữa các phần tử cấu thành hệ thống. – Hệ thống môi trường với các thành phần môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội.Khu vực giao giữa hai hệ tạo thành “môi trường nhân tạo”. Có thể xem như là kết quả tích luỹ một hoạt động tích cực hoặc tiêu cực của con người trong quá trình phát triển trên địa bàn môi trường.Môi trường thiên nhiên cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ kinh tế. Chất thải này có thể ở lại hẳn trong môi trường thiên nhiên, hoặc qua chế biến rồi trở lại hệ kinh tế.Một hoạt động sản xuất mà chất thải không thể sử dụng trở lại được vào hệ kinh tế được xem như là hoạt động gây tổn hại đến môi trường.Lãng phí tài nguyên không tái tạo được, sử dụng tài nguyên tái tạo được một cách quá mức là cho nó không thể phục hồi lại được cũng là các hoạt động gây tổn hại môi trường.ĐTM có nhiệm vụ phát hiện, đánh giá mức độ nghiêm trọng và đề xuất biện pháp khắc phục hoặc đình chỉ.Lôgic trong tìm hiểu tác động môi trườngMô hình Áp lực – Trạng thái – Đáp ứng (PSR) của UNEPMở đầu từ mô tả trạng thái, State, bước này gọi tắt là S,Tiến sang phân tích trạng thái được mô tả với xem xét áp lực đã gây nên trạng thái đó, Pressure, bước này gọi tắt là PS,Tiến thêm một bước xem xét các đáp ứng của con người để gây ảnh hưởng tới tình trạng S, đó là các đáp ứng Response, bước này gọi tắt là PSR,

Định nghĩa ĐTM theo Luật BVMT sửa đổi, 2006:ĐTM là việc phân tích, dự báo các tác động đến MT của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp BVMT khi triển khai dự án đó. (Ch 1, điều 3, điểm 20)Định nghĩa ĐTM chiến lược theo luật BVMT sửa đổi, 2006:ĐTM CL là việc phân tích, dự báo các tác động đến MT của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệtnhằm đảm bảo phát triển bền vững. (Ch 1, điều 3, điểm 19)MỤC ĐÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGĐTM có mục đích cụ thể là góp thêm tư liệu khoa học cần thiết cho việc quyết định phê duyệt một dự án phát triển (trường hợp của Việt Nam là cả cơ sở đang hoạt động). Trước lúc có khái niệm cụ thể về ĐTM, việc quyết định một dự án phát triển thường dựa chủ yếu vào phân tích tính hợp lý, khả thi và tối ưu về kinh tế và kỹ thuật. Nhân tố về môi trường bị bỏ qua hoặc không được chú ý đúng mức do không có công cụ phân tích thích hợp. Thủ tục ĐTM cụ thể là việc bắt buộc phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường (Báo cáo ĐTM) trong hồ sơ xét duyệt kinh tế – kỹ thuật (một cách chặt chẽ có thể gọi là hồ sơ kinh tế – kỹ thuật – môi trường) sẽ giúp cho cơ quan xét duyệt dự án có đủ điều kiện để đưa ra một quyết định toàn diện và đúng đắn hơn về dự án phát triển đó.

1. ĐGTĐMT nhằm cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động có hại đến môi trường của các chính sách, chương trình, hoạt động và của các dự án. Nó góp phần loại trừ cách “đóng cửa” ra quyết định, như vẫn thường làm trước đây, không tính đến ảnh hưởng môi trường trong các khu vực công cộng và tư nhân.2. ĐGTĐMT tạo ra cơ hội để có thể trình bày với người ra quyết định về tính phù hợp của chính sách, chương trình, hoạt động, dự án về mặt môi trường để ra quyết định có tiếp tục thực hiện hay không.3. Đối với các chương trình, chính sách, hoạt động, dự án được chấp nhận thực hiện thì ĐGTĐMT tạo ra cơ hội trình bày sự phối kết hợp các điều kiện có thể giảm nhẹ tác động có hại tới môi trường.4. ĐGTĐMT tạo ra phương thức để cộng đồng có thể đónh góp cho quá trình ra quyết định thông qua các đề nghị bằng văn bản hoặc ý kiến gửi tới người ra quyết định. Công chúng có thể tham gia vào quá trình này trong các cuộc họp công khai hoặc trong việc hoà giải giữa các bên (thường là bên gây tác động và bên chưa tác động)5. Với ĐGTĐMT, toàn bộ quá trình phát triển được công khai để xem xét một cách đồng thời lợi ích của tất cả các bên: bên đề xuất dự án, Chính phủ và cộng đồng. Điều đó góp phần lựa chọn được dự án tốt hơn để thực hiện.6. Những dự án mà về cơ bản không đạt yêu cầu hoặc đặt sai vị trí thì có xu hướng tự loại trừ, không phải thực hiện ĐGTĐMT và tất nhiên là không cần cả đến sự chất vấn của công chúng.7. Thông qua ĐGTĐMT, nhiều dự án được chấp nhận nhưng phải thực hiện những điều kiện nhất định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo quá trình đo đạc giám sát, lập báo cáo hàng năm hoặc phải có phân tích sau dự án và kiểm toán độc lập.8. Trong ĐGTĐMT phải xét cả đến các khả năng thay thế, chẳng hạn như công nghệ, địa điểm đặt dự án phải được xem xét hết sức cẩn thận.9. ĐGTĐMT được coi là công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt hơn và trợ giúp cho tăng trưởng kinh tế.10. Trong nhiều trường hợp, ĐGTĐMT chấp nhận sự phát thải, kể cả phát thải khí nhà kính cũng như việc sử dụng không hợp lý tài nguyên ở mức độ nào đấy – nghĩa là chấp nhận phát triển, tăng trưởng kinh tế.Ý NGHĨA CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGĐTM có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xét duyệt và quyết định thực hiện một dự án phát triển, nhưng nó chỉ là một nhân tố bên cạnh những nhân tố khác của sự quyết định như: nhân tố kỹ thuật, kinh tế, xã hội…

ĐTM không có ý nghĩa phủ quyết đối với quyết định chung. Người có trách nhiệm quyết định cũng như người xây dựng Báo cáo ĐTM không nên đối lập vấn đề bảo vệ môi trường với vấn đề phát triển. Phương pháp làm việc hợp lý nhất là hoà nhập ĐTM với việc đánh giá kinh tế – kỹ thuật – xã hội trong tất cả các bước của dự án phát triểnĐGTĐMT khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn. Việc xem xét kỹ lưỡng dự án và những dự án có khả năng thay thế từ công tác ĐGTĐMT sẽ giúp cho dự án hoạt động có hiệu quả hơn.ĐGTĐMT có thể tiết kiệm được thời gian và tiền của trong thời hạn phát triển dài. Qua các nhân tố môi trường tổng hợp được xem xét đến trong quá trình ra quyết định ở giai đoạn quy hoạch mà các cơ sở và Chính phủ tránh được những chi phí không cần thiết và đôi khi tránh được những hoạt động lầm, phải khắc phục trong tương lai.ĐGTĐMT giúp cho Nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ hơn. Các đóng góp của cộng đồng trước khi dự án được đầu tư, hoạt động có thể nâng cao mối liên hệ cộng đồng và đảm bảo hiệu quả đầu tư. VỊ TRÍ CỦA CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN Thông thường hiện nay, các nước trên Thế giới tiến hành hoạt động phát triển kinh tế – xã hội theo một tiến trình từ đầu đến cuối. Dự án đã đi vào vận hành trong thực tế thường được gọi là Cơ sở hoạt động.

Đa số các nước áp dụng các công cụ để quản lý và bảo vệ môi trường trong tiến trình phát triển nói chung như sau: Công cụ Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) áp dụng đối với dự án về chính sách/chiến lược, chương trình, quy hoạch/kế hoạch; Công cụ ĐTM áp dụng đối với các dự án đầu tư; và Công cụ Kiểm toán môi trường (KTMT) đối với các cơ sở đã đi vào hoạt động.DTMĐMCKTMTỞ Việt Nam, ĐTM được coi như là một công cụ”vạn năng” áp dụng cho tất cả các giai đoạn của tiến trình phát triển:

4. Kinh tế: Tác động đến cơ hội có việc làm; khả năng tiếp cận các phương tiện, dịch vụ và việc làm; hạ tầng cơ sở đô thị; khả năng lựa chọn và giá thành hàng hoá, dịch vụ hợp lý, mặt bằng giá địa phương, chi phí hạ tầng cơ sở và khoản đóng góp; thu nhập thực tế, giá đất và hiệu ứng lũy tiến có thể.Chu trình đánh giá tác động môi trường (ĐTM)Mô phỏng quy trình thực hiện ĐTMCÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG ĐTMBA MỨC ĐỘ ĐTM THEO LUẬT VIỆT NAMTheo Luật BVMT 2006 của Việt Nam quá trình ĐTM của một dự án có thể thực hiện theo các mức độ: Lập đề án BVMT:Lập ĐTM chi tiết, ĐTM bổ sung xét theo chỉ tiêu ngưỡng (theo thông tư và nghị định hiện hành) Lập bản cam kết BVMT: dự án không thuộc loại trên. Khụng cần thiết phải lập bỏo cỏo ĐTMThực hiện theo trình tự ĐTMLập cam kết BVMTCho phép thực hiệnTrình tự rà soát loại dự án với các mức độ yêu cầu ĐTMTiẾN HÀNH ĐTM

Khu vực quy hoạch xây dựng nghĩa trang có 4 nhà dân ở chân đồi, cần được đền bù di chuyển.Nhà dân: 4 nhà cấp 4 đất thổ cư 1000m2Đất vườn đồi: 17.9haAo nuôi cá: 2500m2Cây cối, hoa quả, hoa màuCông trình phụ (bếp, wc, giếng, chuồng lợn, trâu, bò, cống thoát nước, …..)Mộ: 10 cáiKhu vực thực hiện dự án

Định Nghĩa Về Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường.

Đánh giá tác động môi trường viết tắt ĐTM (Environmental Impact Assessment- EIA) là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ khi triển khai dự án đó

Định nghĩa về báo cáo đánh giá tác động môi trường. Đánh giá tác động môi trường viết tắt ĐTM (Environmental Impact Assessment- EIA) là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ khi triển khai dự án đó (Luật bảo vệ môi trường 55/2014/QH13). Hiện nay, Báo cáo ĐTM là khâu tất yếu phải có trong các thủ tục xét duyệt các dự án phát triển và quản lý các cơ sở sản xuất đang hoạt động. Việc phân tích, dự báo các tác động của dự án đầu tư đến môi trường để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. Báo cáo đánh giá tác động môi trường được đưa ra làm cơ sở để doanh nghiệp biết rõ hơn về hiện trạng chất lượng môi trường của mình từ đó có thể đề ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hiệu quả nhằm đạt các Tiêu chuẩn môi trường theo quy định. Hơn nữa kết quả giám sát chất lượng môi trường sẽ là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường đánh giá về công tác bảo vệ môi trường của Công ty.

Các bước tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cần phải thực hiện những công việc như sau: Khảo sát điều kiện địa lý, địa chất, khí tượng, thủy văn; Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, KT – XH; Khảo sát, thu mẫu, đo đạc và phân tích các mẫu không khí, mẫu nước, mẫu đất trong và xung quanh khu vực dự án; Xác định các yếu tố vi khí hậu trong khu vực dự án; Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án; Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án bằng các phương pháp thống kê, phân tích, thu thập, đánh giá nhanh; Đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm kể trên đến các yếu tố tài nguyên, môi trường, xã hội, con người xung quanh khu vực thực hiện dự án; Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho giai đoạn xây dựng dự án; Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, phương án quản lý môi trường quá trình hoạt động và dự phòng sự cố môi trường; Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án; Tham vấn ý kiến UBND và UBMTTQ phường nơi thực hiện dự án; Xây dựng chương trình giám sát môi trường; Lập hội đồng thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường. Thời gian thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường – Báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời hạn thẩm định tối đa là bốn mươi lăm (45) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp dự án phức tạp về tác động môi trường, thời hạn thẩm định tối đa là sáu mươi (60) ngày làm việc. Báo cáo đánh giá tác động môi trường không thuộc thẩm quyền thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời hạn thẩm định tối đa là ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ. Đối với những dự án phức tạp về tác động môi trường, thời hạn thẩm định là bốn mươi lăm (45) ngày làm việc. Thời hạn phê duyệt tối đa là mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Liên hệ tư vấn:

Chiến Lược Giá Là Gì? Các Chiến Lược Giá Phổ Biến Trong Marketing

Khái niệm chiến lược giá (Pricing Strategy)

Chiến lược giá (Pricing Strategy) là gì?

Chiến lược giá là chiến lược hay chiến thuật vạch ra các phương hướng về giá của sản phẩm/dịch vụ giúp doanh nghiệp, cửa hàng cá nhân đạt được một hay nhiều mục tiêu marketing (gia tăng thị phần, doanh số bán hàng, tối đa lợi nhuận…) chủ yếu thông qua việc áp dụng một mức giá hợp lý cho sản phẩm /dịch vụ tại một thời điểm xác định.

Phân biệt giữa chiến lược giá và phương pháp định giá?

Chiến lược giá Phương pháp định giá

– Vạch ra các phương hướng về giá trong một thời kỳ xác định để doanh nghiệp đạt được mục tiêu Marketing

– Đại diện là chiến lược giá hớt ván sữa, chiến lược giá thâm nhập thị trường…

– Là phương pháp giúp doanh nghiệp xác định mức giá cụ thể của sản phẩm.

– Đại diện là phương pháp định giá Mark-up Pricing, Break-even Point Pricing…

Các chiến lược giá trong Marketing

Có bao nhiêu chiến lược giá trong Marketing?

Có vô số chiến lược giá trong Marketing đã và đang tồn tại trong cộng đồng doanh nghiệp. Sẽ rất chủ quan và phiến diện nếu chỉ định 1 con số chính xác về số lượng chiến lược giá đó, bởi lẻ mỗi chiến lược giá được doanh nghiệp áp dụng và triển khai theo nhiều cách khác nhau, cũng như có những chiến lược giá chỉ được áp dụng bởi một số ít doanh nghiệp, rất khó để có thể đưa vào thống kê. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra tổng cộng 10 chiến lược giá được áp dụng phổ biến trong cộng đồng doanh nghiệp.

A. Nhóm chiến lược giá cho sản phẩm mới

1. Chiến lược giá hớt ván sữa (Market-Skimming Pricing)

Nguyên tắc chung của chiến lược giá hớt ván sữa là tại thời điểm sản phẩm vừa được tung vào thị trường, doanh nghiệp sẽ định một mức giá cao nhất có thể để tối đa hoá lợi nhuận thu được từ phân khúc khách hàng sẵn sàng chi tiền để có được sản phẩm đó.

Bản chất của chiến lược giá hớt ván sữa đúng với tên gọi của nó, “hớt ván sữa”, chiến lược hướng đến một đối tượng nhỏ khách hàng, mặc dù số lượng bán ra ít nhưng lợi nhuận thu về là vô cùng lớn.

Chiến lược này thường được áp dụng đối với những sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ, với chu kỳ sống ngắn, và doanh nghiệp sản xuất là những nhà nghiên cứu, phát triển, đưa các công nghệ mới vào ứng dụng cuộc sống.

Ví dụ điển hình: Dòng sản phẩm Iphone của Apple.

Trở lại thời điểm tháng 06/2007, khi Steve Jobs cầm trên tay chiếc Iphone đầu tiên trong buổi sự kiện ra mắt sản phẩm. Giới công nghệ đã được một phen sững sốt khi trên tay Steve Jobs là chiến điện thoại chỉ có màn hình cảm ứng, phím home ở mặt trước, phím nguồn và tăng giảm âm lượng ở bên hông. Không có bất kỳ sự xuất hiện của các phím số hay phím qwerty vật lý nào. Tất cả đều được thay thế bằng thao tác trên màn hình cảm ứng. Đây được xem là một cuộc đại cách mạng trong ngành công nghiệp smartphone. Giá niêm yết của mỗi chiếc Iphone thời điểm đó là $599. Đây là một mức giá không hề dễ chịu tại thời điểm này, vượt xa cả những chiếc “flagship” của các hãng điện thoại thông minh nổi tiếng như Nokia, Blackberries, Môtrola… Tuy nhiên, vẫn có một số lượng không nhỏ người tiêu dùng chấp nhận trả mức giá này để được sở hữu chiếc điện thoại này, bất chấp lời khen tiếng chê từ những đối thủ cạnh tranh. Theo cách này, Apple đã thu về một khoảng lợi nhuận khá lớn. Dĩ nhiên, sau một thời gian, giá của sản phẩm này bắt đầu giảm dần theo sự phát triển của môi trường công nghệ cho đến khi nó đượt rút ra khỏi thị trường. Sau lần thành công ấy, các dòng Iphone thế hệ tiếp theo khi ra mắt cũng được áp dụng chiến lược giá tương tự.

2. Chiến lược giá thâm nhập thị trường (Market-penetration Pricing)

Nguyên lý của chiến lược giá thâm nhập thị trường hoàn toàn trái ngược với nguyên lý của chiến lược giá hớt ván sữa vừa nêu trên. Doanh nghiệp áp dụng một mức giá thấp nhất có thể khi tung một sản phẩm mới ra trường với mục tiêu chiếm được thị phần càng nhiều càng tốt.

Doanh nghiệp sẵn sàng chịu lỗ trong thời gian này để đạt được mục tiêu thị phần, sau đó dần đưa giá sản phẩm về lại mức có thể giúp doanh nghiệp có lãi.

Chiến lược này thích hợp cho những sản phẩm thuộc nhóm tiêu dùng phổ thông như thực phẩm, bột giặt, dầu gội, sữa tắm… có vòng đời sản phẩm tương đối dài, và cầu thị trường luôn có xu hướng tăng trưởng.

Ví dụ điển hình: Sản phẩm nước giải khát CocaCola

CocaCola là một trong những hãng sản xuất nước giải khát đứng đầu trên thế giới, khi sản phẩm có mặt ở tất mọi quốc gia ngoại trừ Cuba và Bắc Triều Tiên. Theo thống kê từ trang chúng tôi giá trị thương hiệu Coca-cola ước tính đạt mốt 84 tỷ USD vào tháng 8/2020.

Trở về thời điểm tháng 02/1994 đánh dấu mốc CocaCola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh lâu dài, kể từ khi khi CocaCola lần đầu được giới thiệu tại Việt Nam vào năm 1960. Lúc này Pepsi đã đến trước và chiếm ưu thế lớn trên thị trường giải khát. Vào thời điểm đó, CocaCola không đặt mục tiêu lợi nhuận, mà là mục tiêu thị phần, bằng cách hạ giá bán xuống thật thấp để giới thiệu “khẩu vị” của nó đến khách hàng mục tiêu, chủ yếu là thông qua các xe đẩy của những người bán hàng rong. Trong một số các bài nghiên cứu khoa học có ghi lại, giá của 1 chai CocaCola vào thời điểm đó là 2.000, trong khi giá của 1 chai Pepsi là 5.000 ở các quán cà phê và 9.000 ở các nhà hàng.

1. Chiến lược giá theo dòng sản phẩm (Product line Pricing)

Để khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn, một số doanh nghiệp đã tùy biến một sản phẩm/dịch vụ gốc thành nhiều phiên bản khác nhau, thường được xếp từ phiên bản có giá trị thấp nhất đến phiên bản có giá trị cao nhất. Trong trường hợp này, tất cả các phiên bản được gọi chung là product line. Căn cứ vào giá trị tăng dần của sản phẩm/dịch vụ, doanh nghiệp cũng sẽ định những mức giá tăng dần tương ứng.

Ví dụ điển hình: Quicken – Đơn vị cung cấp phần mềm quản lý tài chính cho các doanh nghiệp

Quicken cung cấp phần mềm dưới dạng các phiên bản khác nhau, với số lượng chức năng và tính năng và dịch vụ hỗ trợ tăng dần, bao gồm Starter, Deluxe, Premier, Home & Business, Rental Property Manager, với mức giá tương ứng là $29.99, $64.99, $ $94.99, $104.99 và  $154.99.

Ví dụ khác:

Các gói đường truyền Internet của các nhà mạng có tốc độ khác nhau với một mức giá khác nhau.

Các gói dịch vụ tại các tiệm cắt tóc có mức giá từ thấp đến cao, tương ứng với số bước thực hiện trong quy trình dịch vụ cũng tăng dần.

Dòng Iphone 11 tung ra thị trường gồm phiên bản dung lượng khác nhau (64GB, 128GB, 256GB) với mức giá khác nhau.

2. Chiến lược giá sản phẩm đi kèm tùy chọn (Optional-product Pricing)

Chiến lược giá tùy chọn nhắm vào các sản phẩm phụ đi kèm nhưng không bắt buộc (có cũng được, không có cũng không sao), với mức giá thấp hơn khi khách hàng mua một sản phẩm chính nào đó. Chiến lược này nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm chính, cũng như đẩy mạnh thanh lý lượng hàng tồn kho đối với các sản phẩm phụ tùy chọn.

Ví dụ điển hình:

Một khách hàng vào cửa hàng Phong Vũ để mua một chiếc laptop. Sau khi đã quyết định chọn mua một chiếc laptop, nhân viên của cửa hàng giới thiệu cho khách hàng mua một chiếc balo đi kèm với mức giá chỉ bằng 50% so với mức bình thường.

Ví dụ khác:

Khi khách hàng vào các cửa hàng mua điện thoại, nhân viên đôi khi sẽ gợi ý khách hàng mua các phụ kiện đi kèm bao gồm cáp sạc, củ sạc, tai nghe với mức giá thấp hơn bình thường.

3. Chiến lược giá sản phẩm đi kèm bắt buộc (Captive product pricing)

Chiến lược giá sản phẩm chính – phụ áp dụng cho các trường hợp cho những sản phẩm phụ đi kèm nhưng bắt buộc phải sử dụng cùng với sản phẩm chính mới có thể phát huy công dụng của nó.

4. Chiến lược giá combo (Product bundle pricing/Combo pricing)

Một số doanh nghiệp, cửa hàng bán lẻ, cửa hàng dịch vụ có thể kết hợp các sản phẩm/dịch vụ lại với nhau để bán theo dạng combo (gói), với mức giá thấp hơn tổng giá niêm yết của các sản phẩm nằm trong combo.

Ví dụ:

1 Combo phần ăn tại Dominos Pizza

Combo dịch vụ làm đẹp tại 1 spa

C. Nhóm chiến lược/chiến thuật hiệu chỉnh giá

1. Chiến thuật giá tâm lý (Psychological pricing)

Có khá nhiều lý do khiến doanh nghiệp định mức giá cho sản phẩm/dịch vụ của mình cao hơn so với mức giá của sản phẩm cùng loại đến từ những đối thủ. Một trong các lý do là chiến thuật đánh vào tâm lý khách hàng, chứ không phải vì căn cứ vào giá trị của sản phẩm/dịch vụ.

Ví dụ: Giá sử bạn đang có nhu cầu thuê luật sư, và được giới thiệu 2 vị luật sư có mức giá dịch vụ khác nhau là $50/giờ và $200/giờ. Tuy rằng có thể bạn sẽ chưa đưa ra sự lựa chọn ngay, nhưng hầu hết cảm nhận ban đầu của chúng ta là lựa chọn vị luật sư có mức giá cao hơn sẽ tốt hơn.

2. Chiến lược giá phân khúc (Segmented pricing)

Tuy cùng một sản phẩm/dịch vụ, một số doanh nghiệp hay cửa hàng đưa ra nhiều mức giá khác nhau đối với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.

Ví dụ:

Các hãng xe bus, một số rạp chiếu phim, công viên giải trí áp dụng mức giá thấp hơn đối với đối tượng học sinh và sinh viên.

Một số hãng hàng không áp dụng mức giá ưu đãi cho các thành viên có thứ hạng cao, hoặc giáo viên, công nhân viên chức.

3. Chiến thuật giá khuyến mãi (Promotional pricing)

Có nhiều doanh nghiệp, cửa hàng giảm giá mạnh đối với một số mặt hàng trong một khoảng thời gian ngắn trong một dịp nào đó (sự kiện, lễ, tết…) để đẩy mạnh doanh số. Các thời điểm giảm giá này thường được gọi bằng thuật ngữ “flash sales”.

Ví dụ:

Các doanh nghiệp, cửa hàng thời trang giảm giá mạnh vào ngày Black Friday

4. Chiến lược giá trả sau (Credit-term pricing)

Xu hướng trả góp, trả sau đang dần phổ biến dần trong xã hội ngày nay. Nhiều doanh nghiệp, cửa hàng áp dụng hình thức trả góp và trả sau đối cho các khách hàng khi họ muốn mua một món hàng nhưng chưa đủ khả năng tài chính hoặc đơn giản là trì hoãn thời gian thanh toán của mình.

Ví dụ:

Hình thức mua hàng trả góp tại thegioididong.com

Hình thức mua hàng trả sau trên các trang mua hàng trực tuyến

Làm thế nào để có thể lựa chọn chiến lược giá thích hợp để áp dụng cho sản phẩm?

Việc lựa chọn chiến lược giá thích hợp sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bao gồm cả chủ quan lẫn khách quan. Tuy nhiên trong đa số các trường hợp, doanh nghiệp cần xác định rõ các yếu tố sau đây:

Khả năng tài chính của khách hàng mục tiêu: Khả năng chi trả của các khách hàng mục tiêu tối đa và tối thiểu là bao nhiêu?

Khả năng tài chính của chính doanh nghiệp: Liệu rằng doanh nghiệp có thể gánh lỗ trong khoảng thời gian bao lâu? Các nhà đầu tư, cổ đông có sẵn sàng rót vốn thêm cho doanh nghiệp?

Giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp hiện đang ở giai đoạn nào (thâm nhập, tăng trưởng, bão hòa hay suy thoái)?

Định vị sản phẩm: Doanh nghiệp định vị sản phẩm của mình nằm ở vị trí nào so với các đối thủ?

Mức độ cạnh tranh: Có bao nhiêu đối thủ trên thị trường cung cấp sản phẩm tương tự có thể thỏa mãn nhu cầu của cùng khách hàng mục tiêu với doanh nghiệp?

Sau khi đã làm rõ các vấn đề trên, chắc hẳn doanh nghiệp có 70% về khả năng lựa chọn được chiến lược giá phù hợp cho sản phẩm của mình. 30% còn lại sẽ phụ thuộc vào những yếu tố khác như sự thay đổi trong môi trường vĩ mô (môi trường tự nhiên, chính trị, xã hội, văn hóa, công nghệ, nhân khẩu học).

Thế giới Marketing rất đa dạng về chiều ngang lẫn chiều sâu, luôn biến động, thay đổi không ngừng hằng ngày. Chính vì thế, người làm Marketing cần nắm bắt được thực trạng và xu hướng thay đổi trong môi trường kinh doanh để có thể lựa chọn các chiến lược giá phù hợp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đánh Giá Tác Động Môi Trường Chiến Lược trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!