Cập nhật nội dung chi tiết về Đáp Án Môn El17 mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bãi cạn nửa nổi nửa chìm không thể được sử dụng làm điểm xác định đường cơ sở thẳng của quốc gia ven biển trong mọi trường hợp.
check_box
Sai Đúng
Bản chất của bảo lưu điều ước quốc tế nhằm loại bỏ điều khoản bảo lưu ra khỏi điều ước quốc tế. Đúng Sai
Bản chất của ký tắt chỉ nhằm xác nhận nội dung của văn bản điều ước. Đúng Sai
Bản chất của thềm lục địa pháp lý là lãnh thổ của quốc gia ven biển. Đúng Sai
Biên giới quốc gia chỉ được xác định trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên trong mọi trường hợp.
check_box
Sai Đúng
Biên giới quốc gia là ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc tế trong một số trường hợp.
check_box
Đúng Sai
Cá nhân có thể trở thành chủ thể của luật quốc tế trong một số trường hợp. Đúng Sai
Các bên chấm dứt quan hệ ngoại giao sẽ đương nhiên làm chấm dứt quan hệ lãnh sự. Đúng Sai
Các bên sẽ chỉ soạn thảo điều ước quốc tế sau khi đã tiến hành đàm phán. Đúng Sai
Các bên tranh chấp chỉ được giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp do luật quốc tế quy định.
check_box
Sai Đúng
Các hình thức công nhận quốc tế chủ yếu khác nhau ở thái độ của bên công nhận đối với bên được công nhận.
check_box
Đúng Sai
Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là nguồn của luật quốc tế. Đúng Sai
Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy phạm mệnh lệnh. Đúng Sai
Đúng Sai
Các tuyên bố chính trị mặc dù không có giá trị pháp lý ràng buộc nhưng có thể là cơ sở hình thành nên các điều ước quốc tế. Đúng Sai
Các ý kiến của bên thứ ba có giá trị pháp lý ràng buộc với các bên.
check_box
Sai Đúng
Can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác không bao gồm hành vi
check_box
Tuyên bố đe dọa Tổ chức khủng bố Kích động bạo lực Lật đổ chính phủ
Chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế là nguồn của luật quốc tế. Đúng Sai
Chỉ có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế mới có giá trị pháp lý ràng buộc. Đúng Sai
Chỉ có quốc gia ven biển mới được quyền khai thác cá tại vùng đặc quyền kinh tế của mình.
check_box
Sai Đúng
Chủ quyền là một trong các yếu tố cấu thành quốc gia. Đúng Sai
Chủ quyền là thuộc tính của mọi chủ thể luật quốc tế. Đúng Sai
Chủ quyền quốc gia là tuyệt đối. Đúng Sai
Cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn/phê duyệt là cơ quan được các bên chỉ định trong điều ước quốc tế. Đúng Sai
Cơ quan đại diện ngoại giao có thể thực hiện cả chức năng của cơ quan lãnh sự trong một số trường hợp. Đúng Sai
Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan quan hệ đối ngoại của quốc gia nhằm thực hiện chức năng trên một khu vực lãnh thổ nhất định của quốc gia sở tại. Đúng Sai
Cơ quan tài phán quốc tế chỉ áp dụng luật quốc tế để giải quyết tranh chấp quốc tế. Đúng Sai
Công nhận chính phủ đặt ra đối với mọi chính phủ mới được thành lập của quốc gia. Đúng Sai
Công nhận chính phủ là thừa nhận một chủ thể mới của luật quốc tế. Đúng Sai
Công nhận de jure chỉ được thực hiện thông qua hình thức công nhận minh thị. Đúng Sai
Công nhận là cơ sở làm phát sinh tư cách chủ thể luật quốc tế của quốc gia. Đúng Sai
Đàm phán là biện pháp có thể được áp dụng để giải quyết mọi tranh chấp quốc tế. Đúng Sai
Đe dọa sử dụng vũ lực có không bao gồm hành vi nào sau đây:
check_box
Tấn công phủ đầu Lập căn cứ quân sự ở biên giới Tập trận ở biên giới Gửi tối hậu thư
Đúng Sai
Điều ước được ký kết sau sẽ làm chấm dứt hiệu lực của điều ước trước về cùng một vấn đề trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Điều ước quốc tế chỉ phát sinh hiệu lực với các quốc gia thực hiện các hành vi ràng buộc với điều ước. Đúng Sai
Điều ước quốc tế chỉ phát sinh trong pham vi lãnh thổ các bên ký kết trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn tập quán quốc tế Đúng Sai
Điều ước quốc tế có thể được hình thành từ phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế
check_box
Đúng Sai
Điều ước quốc tế được ký kết bởi người không có thẩm quyền đại diện cho quốc gia sẽ không phát sinh hiệu lực trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Điều ước quốc tế luôn có giá trị ưu tiên áp dụng hơn so với tập quán quốc tế Đúng Sai
Điều ước quốc tế phải tồn tại bằng văn bản mới phát sinh hiệu lực trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Do sự khác biệt giữa luật quốc tế với luật quốc gia, để thực hiện điều ước quốc tế, quốc gia phải chuyển hóa các nội dung của điều ước vào pháp luật quốc gia trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Đối với điều ước quốc tế có quy định thủ tục phê chuẩn/phê duyệt, điều ước sẽ phát sinh hiệu lực ngay khi được cơ quan có thẩm quyền của quốc gia phê chuẩn/phê duyệt. Đúng Sai
Giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba vẫn đảm bảo được quyền định đoạt của các bên tranh chấp. Đúng Sai
Hoạt động xây dựng pháp luật của tổ chức quốc tế chỉ được thực hiện thông qua việc ký kết các điều ước quốc tế. Đúng Sai
Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có thẩm quyền giải quyết đối với mọi tranh chấp quốc tế. Đúng Sai
Khi tuyên bố person non grata, nước sở tại có nghĩa vụ nêu rõ lý do. Đúng Sai
check_box
Việt Nam tôn trọng thực hiện luật quốc tế Luật quốc tế có địa vị pháp lý cao hơn luật quốc gia đối với lĩnh vực dân sự tại Việt Nam Điều ước quốc tế có địa vị pháp lý cao hơn luật quốc gia Tất cả các đáp án trên
Không đặt ra các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với trách nhiệm pháp lý khách quan. Đúng Sai
Không đặt ra trách nhiệm phi vật chất đối với trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan.
check_box
Đúng Sai
Lãnh sự danh dự được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ như viên chức lãnh sự Đúng Sai
Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp là môt bộ phận của lãnh thổ quốc gia. Đúng Sai
Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp là một bộ phận của lãnh thổ quốc tế.
check_box
Sai Đúng
Lỗi là yếu tố bắt buộc để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế.
check_box
Sai Đúng
Luật quốc gia là cơ sở hình thành nên các quy định của luật quốc tế trong một số trường hợp. Đúng Sai
Luật quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn luật quốc gia. Đúng Sai
Mọi điều ước quốc tế chỉ phát sinh hiệu lực khi được cơ quan có thẩm quyền của các bên tiến hành phê chuẩn/phê duyệt. Đúng Sai
Mọi hành vi sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế đều vi phạm luật quốc tế. Đúng Sai
Mọi hình thức ký đều làm phát sinh hiệu lực của điều ước. Đúng Sai
Mọi tranh chấp diễn ra trong quan hệ quốc tế đều là tranh chấp quốc tế.
check_box
Sai Đúng
Một số cơ quan tài phán quốc tế chấp nhận quyền tham gia tố tụng của tổ chức, cá nhân trong một số trường hợp.
check_box
Đúng Sai
Một trong những ưu điểm của trọng tài quốc tế so với tòa án quốc tế là sự linh hoạt và đảm bảo rất lớn quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp.
check_box
Đúng Sai
Mục đích của bảo lưu điều ước quốc tế nhằm thay đổi hiệu lực của điều ước quốc tế. Đúng Sai
Mục đích của nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết bao gồm:
check_box
Tất cả các đáp án trên Các quốc gia bình đẳng về chủ quyền Chấm dứt nhanh chóng chủ nghĩa thuộc địa Không can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác
Mức độ thiết lập quan hệ giữa bên công nhận và bên được công nhận phụ thuộc vào hình thức công nhận giữa các bên. Đúng Sai
Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao có thể không phải là công dân của nước cử đại diện trong một số trường hợp. Đúng Sai
Nguồn bổ trợ có thể được áp dụng để giải quyết các tranh chấp quốc tế trong một số trường hợp. Đúng Sai
check_box
Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có giá trị pháp lý và tầm quan trọng ngang bằng nhau. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có tầm quan trọng khác nhau bằng nhau. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không có giá trị pháp lý ngang nhau nhưng có tầm quan trọng ngang bằng nhau. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không có giá trị pháp lý ngang bằng nhau.
check_box
Chủ thể của luật quốc tế có hai cách cơ bản để thực thi luật quốc tế Chủ thể của luật quốc tế luôn phải áp dụng gián tiếp luật quốc tế Tất cả các đáp án trên Chủ thể của luật quốc tế luôn phải áp dụng trực tiếp luật quốc tế
check_box
ASEAN là chủ thể của luật quốc tế FIFA là chủ thể của luật quốc tế WHO là chủ thể của luật quốc tế Tất cả các đáp án trên
check_box
Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) là nguồn bổ trợ của luật quốc tế Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) không là nguồn của luật quốc tế Tất cả các đáp án trên Phán quyền của Tòa án công lý quốc tế (Liên hợp quốc) là nguồn cơ bản của luật quốc tế
check_box
Tất cả các đáp án trên Nếu cùng có quy định về 1 nội dung thì ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý ngang bằng với tập quán quốc tế Điều ước quốc tế luôn được dẫn chiếu và áp dụng nhiều hơn tập quán quốc tế
check_box
Mọi quốc gia đều có tư cách để ký kết các điều ước quốc tế Tất cả các đáp án trên Đài Loan không thể ký kết điều ước quốc tế Tập đoàn đa quốc gia có thể ký kết điều ước quốc tế
check_box
Quyền VETO của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc là một ngoại lệ của nguyên tắc các quốc gia đình đẳng về chủ quyền Quyền VETO của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc khẳng định vị thế của 5 cường quốc Tất cả các đáp án trên đều sai Quyền VETO của các quốc gia thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc không được coi là ngoại lệ của nguyên tắc các quốc gia đình đẳng về chủ quyền
check_box
Có hai nguyên tắc không có ngoại lệ Tất cả các nguyên tắc đều có ngoại lệ Có một nguyên tắc không có ngoại lệ Không có nguyên tắc không có ngoại lệ
check_box
Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau Tất cả các đáp án trên Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có nội dung chứa đựng lẫn nhau
check_box
Luật quốc gia có thể trở thành nguồn cơ bản của luật quốc tế Luật quốc gia không được liệt kê là nguồn cơ bản của luật quốc tế Tất cả các đáp án trên Luật quốc gia có thể được dẫn chiếu như là nguồn bổ trợ của luật quốc tế
check_box
Tất cả các đáp án trên Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Điều ước, là Điều ước quốc tế đa phương. Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Nghị định thư, là Điều ước quốc tế có giá trị hiệu lực cao nhất. Tên của điều ước quốc tế bắt đầu bằng Hiệp định, luôn là Điều ước quốc tế song phương.
check_box
Trong ngành luật quốc tế tồn tại một cơ quan có thẩm quyền chung ban hành văn bản quy phạm pháp luật quốc tế Trong ngành luật quốc tế không tồn tại một cơ quan có thẩm quyền chung ban hành văn bản quy phạm pháp luật quốc tế Tất cả các đáp án trên Các chủ thể tham gia vào luật quốc tế cũng chính là chủ thể ban hành quy phạm pháp luật quốc tế.
Nhân viên hành chính – kỹ thuật được hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Nhân viên hành chính kỹ thuật chỉ có thể là công dân của nước cử đại diện. Đúng Sai
Nhân viên hành chính- kỹ thuật được hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ như viên chức ngoại giao. Đúng Sai
Nội dung của nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế không cho phép:
check_box
Các bên lựa chọn cách giải quyết tranh chấp khác Sử dụng các dàn xếp khu vực Không giải quyết tranh chấp Tất cả các đáp án trên
Nội luật hóa là cách thức thực hiện điều ước quốc tế do pháp luật quốc tế quy định. Đúng Sai
Phần phụ lục của điều ước quốc tế có hiệu lực thấp hơn các phần khác trong điều ước. Đúng Sai
Phán quyết của trọng tài quốc tế có thể bị vô hiệu trong một số trường hợp.
check_box
Đúng Sai
Quốc gia bắt buộc phải bổ nhiệm lãnh sự danh dự tại quốc gia khác. Đúng Sai
Quốc gia chỉ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với hành vi vi phạm do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của quốc gia thực hiện.
check_box
Sai Đúng
Quốc gia có quyền bảo lưu điều ước quốc tế trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Quốc gia có quyền gia nhập tất cả các điều ước quốc tế theo nhu cầu của mình. Đúng Sai
Quốc gia có quyền rút khỏi điều ước quốc tế trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Quốc gia có quyền rút khỏi tổ chức quốc tế trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Quốc gia có quyền viện dẫn sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh để chấm dứt hiệu lực của điều ước trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Quốc gia kế thừa có quyền từ chối kế thừa mọi điều ước quốc tế mà quốc gia kế thừa để lại.
check_box
Sai Đúng
Quốc gia kế thừa sẽ kế thừa tài sản của quốc gia để lại kế thừa trong mọi trường hợp kế thừa. Đúng Sai
Quốc gia thành viên của Liên hợp quốc đương nhiên trở thành thành viên của các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc. Đúng Sai
Quốc gia ven biển có thể kết hợp nhiều phương pháp xác định đường cơ sở khác nhau khi xác định đường cơ sở của quốc gia mình.
check_box
Đúng Sai
Quốc gia ven biển không có thầm quyền tài phán hình sự đối với tàu thuyền nước ngoài thực hiện quyền đi qua không gậy hại.
check_box
Sai Đúng
Quốc gia ven biển không có thẩm quyền tài phán hình sự trong trường hợp hành vi vi pham diễn ra trên tàu khi tàu đang ở nội thủy trong mọi trường hợp.
check_box
Sai Đúng
Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia chỉ được xác định trên cơ sở điều ước quốc tế.
check_box
Sai Đúng
Quy phạm tùy nghi không có giá trị pháp lý ràng buộc. Đúng Sai
Quyền của quốc gia ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế là tồn tại đương nhiên. Đúng Sai
Quyền đi qua không gây hại chỉ dành cho tàu thuyền khi đi qua lãnh hải.
check_box
Đúng Sai
Quyền năng chủ thể của các tổ chức quốc tế liên chính phủ có sự khác biệt với nhau. Đúng Sai
Quyền năng chủ thể của tất cả các chủ thể luật quốc tế tương tự như nhau. Đúng Sai
Quyền tự do đặt dây cáp ống dẫn ngầm của các quốc gia khác tại thềm lục địa của quốc gia ven biển bị hạn chế hơn so với vùng đặc quyền kinh tế.
check_box
Đúng Sai
Quyền ưu đãi miễn trừ của viên chức lãnh sự tương tự như viên chức ngoại giao. Đúng Sai
Quyền ưu đãi miễn trừ của viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt vào thời điểm bị nước sở tại tuyên bố person non grata. Đúng Sai
Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho phái đoàn đại diện của tổ chức quốc tế tương tự quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao. Đúng Sai
Quyền ưu đãi, miễn trừ của viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt tại thời điểm viên chức ngoại giao hết nhiệm kỳ công tác Đúng Sai
Quyền ưu đãi, miễn trừ đối với thành viên gia đình viên chức ngoại giao sẽ chấm dứt từ thời điểm viên chức ngoại giao từ trần. Đúng Sai
Sự khác nhau giữa các biện pháp giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ 3 chủ yếu ở vai trò của bên thứ 3 khi tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp. Đúng Sai
Tại vùng đặc quyền kinh tế, tất cả các quốc gia đều được hưởng quyền tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và tự do nghiên cứu khoa học biển. Đúng Sai
Tập quán quốc tế có thể hình thành từ điều ước quốc tế. Đúng Sai
Tập quán quốc tế có thể hình thành từ hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia. Đúng Sai
Tất cả các nghị quyết của Liên hợp quốc đều chỉ mang tính chất khuyến nghị. Đúng Sai
Tất cả các nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ đều là nguồn bổ trợ của luật quốc tế. Đúng Sai
Tất cả các quốc gia đều có cấu trúc lãnh thổ tương tự như nhau.
check_box
Sai Đúng
Tàu thuyền nước ngoài ra vào nội thủy đều phải xin phép trong mọi trường hợp.
check_box
Sai Đúng
Tên gọi của điều ước quốc tế phản ánh giá trị pháp lý cao thấp của điều ước quốc tế. Đúng Sai
Thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO chỉ bao gồm các quốc gia. Đúng Sai
Thành viên trong gia đình lãnh sự danh dự được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ như lãnh sự danh dự.
check_box
Đúng Sai
Thỏa thuận là cách thức duy nhất để giải quyết tranh chấp quốc tế.
check_box
Sai Đúng
Thỏa thuận là cách thức duy nhất để xây dựng luật quốc tế. Đúng Sai
Thời điểm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao bắt đầu nhận nhiệm vụ tại nước sở tại do pháp luật quốc tế quy định. Đúng Sai
Thông qua văn bản điều ước là một trong những hành vi làm phát sinh hiệu lực của điều ước. Đúng Sai
Thực hiện hành vi công nhận là nghĩa vụ của quốc gia. Đúng Sai
Tính chất chủ quyền của quốc gia ven biển đối với nội thủy và lãnh hải tương tự như nhau.
check_box
Sai Đúng
Tính chất chủ quyền quốc gia là tương tự nhau đối với các bộ phận của lãnh thổ quốc gia. Đúng Sai
Tổ chức quốc tế chỉ được ký kết các điều ước quốc tế trong phạm vi chức năng của tổ chức đó. Đúng Sai
Tổ chức quốc tế phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi của nhân viên tổ chức quốc tế thực hiện trong mọi trường hợp.
check_box
Sai Đúng
Tòa án công lý quốc tế liên hợp quốc có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh giữa tất cả các chủ thể luật quốc tế.
check_box
Sai Đúng
Tòa án quốc tế có thẩm quyền đương nhiên.
check_box
Sai Đúng
Tòa luật biển quốc tế có thể giải quyết tranh chấp mà một bên trong vụ tranh chấp là cá nhân, pháp nhân trong một số trường hợp. Đúng Sai
Toàn bộ phần đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia ven biển đều là lãnh thổ quốc tế.
check_box
Sai Đúng
Trách nhiệm pháp lý quốc tế chỉ phát sinh khi có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế. Đúng Sai
Trong luật quốc tế không tồn tại cơ chế cưỡng chế.
check_box
Sai Đúng
Trong mọi trường hợp, biên giới quốc gia đều được ghi nhận trong các điều ước quốc tế.
check_box
Sai Đúng
Trong mọi trường hợp, quốc gia có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế đều phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế.
check_box
Sai Đúng
Trong mọi trường hợp, văn bản điều ước chỉ được thông qua khi được sự đồng ý của tất cả các bên tham gia soạn thảo. Đúng Sai
Trong một số trường hợp, công nhận quốc gia cũng đồng thời là công nhận chính phủ của quốc gia mới được công nhận. Đúng Sai
Trong quá trình xác định biên giới quốc gia, quốc gia chỉ được sử dụng một kiểu biên giới, biên giới tự nhiên hoặc biên giới nhân tạo.
check_box
Sai Đúng
Trong quan hệ ngoại giao, lãnh sự, luật quốc tế không cho phép quốc gia sở tại dành sự đối xử rộng rãi cho một số quốc gia hơn các quốc gia khác đang có quan hệ ngoại giao, lãnh sự với mình so với các nội dung mà Công ước ghi nhận. Đúng Sai
Trong thời gian bị tạm đình chỉ tư cách thành viên, quốc gia bị tạm đình chỉ không được hưởng các quyền và ưu đãi của tổ chức quốc tế. Đúng Sai
Trong trách nhiệm pháp lý quốc tế, việc bồi thường được thực hiện đối với cả các thiệt hại trực tiếp và gián tiếp.
check_box
Sai Đúng
Trong trường hợp có sự khác biệt giữa các quy định của luật quốc tế với luật quốc gia sẽ áp dụng các quy định của luật quốc gia. Đúng Sai
Trong trường hợp một bên có hành vi vi phạm điều ước, bên còn lại có quyền viện dẫn sự vi phạm đó để chấm dứt hiệu lực của điều ước. Đúng Sai
Tuyên bố bảo lưu của quốc gia có thể đưa ra tại mọi thời điểm trong quá trình ký kết điều ước quốc tế.
check_box
Sai Đúng
Vì không có cơ quan thi hành án nên phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế thực chất không có hiệu lực bắt buộc. Đúng Sai
Việc bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao luôn phải được sự đồng ý của nước nhận đại diện. Đúng Sai
Việc kế thừa điều ước quốc tế của quốc gia được thực hiện theo nguyên tắc “kế thừa chọn lọc”. Đúng Sai
Viên chức lãnh sự được hưởng quyền miễn trừ xét xử hình sự trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Viên chức lãnh sự không thể bị xét xử trong mọi trường hợp. Đúng Sai
Viên chức ngoại giao có quyền từ bỏ quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao. Đúng Sai
Viên chức ngoại giao đang đi qua lãnh thổ hoặc tại lãnh thổ nước thứ ba cũng được hưởng đầy đủ các quyền ưu đãi, miễn trừ như tại nước sở tại. Đúng Sai
Viên chức ngoại giao được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao từ thời điểm được coi là bắt đầu nhận nhiệm vụ tại nước sở tại. Đúng Sai
Vợ/chồng và con của viên chức ngoại giao đương nhiên được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ như viên chức ngoại giao Đúng Sai
Vùng trời phía trên lãnh hải là vùng trời quốc tế.
check_box
Sai Đúng
Xuất phát từ những vai trò to lớn của Liên hợp quốc đối với sự ra đời của nhiều điều ước quốc tế quan trọng, Liên hợp quốc được coi là cơ quan lập pháp trong luật quốc tế hiện đại. Đúng Sai
Đáp Án Môn Eg02
. Quan hệ kinh tế nào chủ yếu trong thời kỳ bao cấp là : Cấp phát- giao nộp Quan hệ cung – cầu và giá cả thị trường Quy luật cạnh tranh Quy luật giá trị
. Tháng 5/1988, Bộ Chính trị ra nghị quyết số 13 chủ trương: Kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng ……………. Sang đấu tranh và ………………trong cùng tồn tại hoà bình ( điền vào dấu……
check_box
Đối đầu – hợp tác Đối đầu- không khoan nhượng Hoà bình – chiến đấu Hoà bình – hợp tác
“ Con đường công nghiệp hoá ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước …”. Đây là quan điểm của đại hội nào?
check_box
Đại hộ IX và X Đại hội VII Đại hội VIII
“ Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu…” Đại hội nào đã đưa ra nhận định trên?
check_box
Đại hội V Đại hội VI Đại hội VII Đại hội VIII
“ Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu”. Đại hội nào đã xác định điều đó?.
check_box
Đại hội V Đại hội VII Đại hội IV Đại hội VI
Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới là: Cổ truyền, hiện đại, khoa học Dân tộc, khoa học, đại chúng Hội nhập, hiện đại, phát triển Kế thừa, bảo tồn, phát triển
Bản Đề cương văn hoá Việt Nam do Ban thường vụ Trung ương Đảng thông qua năm 1943 do ai trực tiếp dự thảo? Hà Huy Tập Nguyễn Ái Quốc Trần Phú Trường Chinh
Bản sắc dân tộc thể hiện : Trong đời sống tín ngưỡng tôn giáo của xã hội Trong đời sống văn hoá, tinh thần của xã hội Trong đời sống vật chất của xã hội Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết định chấp nhận Đông Dương cộng sản liên đoàn là bộ phận của ĐCSVN vào ngày: 20-2-1930. 22-2-1930. 24-2-1930. 24-3-1930
Bao cấp qua chế độ tem phiếu là : nhà nước quy định 1 phần các chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho mọi người qua hình thức tem phiếu nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng chỉ giành riêng cán bộ qua hình thức tem phiếu Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, theo định mức qua hình thức tem phiếu nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho giành riêng công nhân viên, theo định mức qua hình thức tem phiếu
Bao cấp qua giá là: Các doanh nghiệp tự quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa ngang bằng với giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị trường Các doanh nghiệp tự quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị trường Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa ngang bằng giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị trường Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị trường
Biện pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta là: Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội Đổi mới toàn diện hệ thống chính trị phát huy vai trò làm chủ của giai cấp công nhân Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới kinh tế Sửa đổi hiến pháp, xây dựng lại hệ thống pháp luật
Cả nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm: 1930. 1945. 1954. 1975.
Câu nói “Bạo động tắc tử” là của ai: Hoàng Hoa Thám Nguyễn Thái Học Phan Bội Châu Phan Chu Trinh
Chế độ bao cấp được biểu hiện dưới các hình thức nào: Bao cấp qua chế độ tem phiếu Bao cấp qua giá Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách Tất cả các phương án đều đúng.
Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam thành lập ở: Nhà số 5D phố Trần Hưng Đạo – Hà Nội ? Nhà số 5D, phố Hàm Long – Hà Nội? Nhà số 5D, phố Khâm Thiên – Hà Nội? Nhà số 5D, phố Phạm Ngũ Lão – Hà Nội?
Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc đã xác định khẩu hiệu cách mạng Việt Nam sau cách mạng tháng Tám -1945: Dân tộc giải phóng Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết Đoàn kết dân tộc và thế giới Thành lập chính quyền cách mạng
Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là. Đế quốc Mỹ và tay sai Phát xít Nhật Thực dân Pháp Thực dân pháp và Phát xít Nhật.
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng được công bố vào ngày tháng năm nào. Ngày 20/12/1946. Ngày 22/12/1946. Ngày 22/12/1947 Ngày 24/12/1946.
Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam tháng 2-1951 đã nêu ra các tính chất của xã hội Việt Nam:
check_box
Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến . Dân chủ và dân tộc Dân tộc và dân chủ mới Thuộc địa nửa phong kiến
Chính sách của Pháp đối với Đông Dương trong chiến tranh thế giới II làm cho: Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Dương và thực dân Pháp nổi lên gay gắt. Nền kinh tế Đông Dương ngày càng phát triển Nhân dân Đông Dương đỡ khổ hơn Pháp và nhân dân Đông Dương hình thành liên kết “Phòng thủ chung Đông Dương”
Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dương là: Kìm hãm và nô dịch về văn hóa Phát triển nền văn hoá Tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển Tự do nhân quyền.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào ? Đêm ngày 18-9-1946 Đêm ngày 19-12-1946 Ngày 20-12-1946 Ngày 21- 12-1946
Chủ trì Hội nghị TW Đảng lần thứ 6 (11/1939) Lê Duẩn Lê Hồng Phong Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Văn Cừ
Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng được hoàn chỉnh qua các hội nghị: Hội nghị Trung ương 6 (11/1939), Hội nghị Trung ương 6 (11/1939),Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) và Hội nghị Trung ương 8 (5/1941). Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) Hội nghị Trung ương 8 (5/1941).
Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và các tổ chức chính trị xã hội Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả. Xây dựng chiến lợc quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Chủ trương thực hiện công nghiệp hoá theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng được Đảng ta đề ra từ Đại hội nào?
check_box
Đại hội III Đại hội IV Đại hội V Đại hội VI.
Chủ trương và sách lược của Trung ương Đảng trong việc đối phó với các quân Tưởng sau cách mạng tháng Tám-1945 ( từ 8/1945 tới 6/3/1946) Đánh cả Pháp và Tưởng Đánh Tưởng hoà Pháp Kiên quyết không nhân nhượng Tưởng Việt – Pháp hòa bình
Chủ trương: khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa đói giảm nghèo là: Cả 3 phương án đều đúng Tạo cơ hội, điều kiện cho mội người tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển Tạo động lực làm giầu trong đông đảo dân cư bằng tài năng, sáng tạo của bản thân, trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức cho phép Xây dựng và thực hiện có kết quả cao chương trình xóa đói giảm nghèo; đề phòng tái đói, tái nghèo, nâng cao dần chuẩn đói nghèo khi mức sống tăng lên
Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là:
check_box
Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Nhà nước của dân, do dân và vì dân Quyền lực thuộc về nhân dân, do nhân dân làm chủ
Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản là: Liên minh giai cấp giữa công nhân và giai cấp tư sản Nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng Thực hiện song song hai nhiệm vụ cách mạng ở hai miền đất nước
Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản là nền kinh tế:
check_box
Kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp Kinh tế khép kín, sản xuất nhỏ. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sản xuất nhỏ, phân tán, tự cấp tự túc
Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là: Liên minh giai cấp giữa nông dân với tầng lớp tri thức và giai cấp tư sản Liên minh giai cấp giữa công nhân và giai cấp tư sản Liên minh giai cấp giữa giai cấp công dân với giai cấp nông dân và tầng lơp tri thức Liên minh giai cấp giữa tầng lớp tri thức và nhân dân lao động
Công nghiệp hóa 1960- 1985 được thực hiện thông qua cơ chế:
check_box
Kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Công nghiệp hóa thời kỳ 1960- 1985 chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của…………………………………
check_box
Các nước xã hội chủ nghĩa Các nước tư bản Các tổ chức phi chính phủ Ngân hàng thế giới (WB)
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá chủ yếu dựa vào…….
check_box
Việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Các nước Đông Nam Á Các nước XHCN Nền kinh tế của các nước phát triển
Cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên ở nước ta diến ra vào ngày tháng năm nào. Ngày 06/01/1946. Ngày 09/01/1946. Ngày 2/9/1946 Ngày 23/12/1945.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản đã: Không thay đổi bản chất Không xâm chiếm thuộc địa Trở thành chủ nghĩa đế quốc Trở thành CNTB tự do cạnh tranh
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930) đã xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Tư sản dân quyền cách mạng Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội tư bản
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua (1)… tư bản từ một xã hội vốn là (2)… nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Chế độ – thuộc địa Chủ nghĩa – một nước Chủ nghĩa – thực dân Giai đoạn – thuộc đia
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX:
check_box
Chủ yếu xuất thân từ nông dân, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc. Bị áp bức bóc lột, có truyền thống yêu nước. Có những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế. Tất cả các phương án.
Đặc điểm của kinh tế kế hoạch hoá tập trung là : Các doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, kinh doanh Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh mà phụ thuộc vào nhà nước Quan hệ hàng hoá tiền tệ bị coi nhẹ Vận thành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Đặc điểm của kinh tế kế hoạch hoá tập trung là: Nhà nước không can thiệp vào quá trình quản lý, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính thông qua hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh Vận hành theo cơ chế thị trường Vận thành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Đặc điểm của nền kinh tế thị trường là: Nền kinh tế bị động, thiếu tính năng động, nhạy bén của các thành phần kinh tế Nền kinh tế có tính mở cao, vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị trường Nền kinh tế khép kính, chịu sự chi phối, điều hành của Nhà nước Nền kinh tế năng động, nhạy bén
Đặc điểm tình hình nước ta sau năm 1954: Đất nước hoàn toàn thống nhất Hiệp định Pari được ký kết. Việt Nam đi lên xây dựng CNXH Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã thông qua đường lối cách mạng ở miền Bắc: Đưa miền Bắc đi lên xây dựng CNXH Miền Bắc đã hoàn thành cách mạng XHCN Miền Bắc thực hiện cách mạng DTDCND Miền Bắc tiếp tục xây dựng CNXH.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) họp trong bối cảnh lịch sử: Cả 2 miền cùng thực hiện chiến lược cách mạng DTDCND Đất nước hoàn toàn thống nhất Mỗi miền có một chế độ chính trị xã hội khác nhau Sau khi ký hiệp định Giơnevơ, đất nước ta tạm bị chia cắt làm 2 miền
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII (6/1991) đã đề ra chủ trương: “Việt Nam …………………… với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” (hãy điền vào dấu…..)
check_box
Muốn là bạn Muốn hợp tác Sẵn sàng hợp tác Sẵn sàng là bạn
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII (6/1991) đã thông qua:
check_box
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh phát triển đất nước trong thời kỳ hoà bình Cương lĩnh phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ hoà bình Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ tiến lên chủ nghĩa xã hội
Đại hội đảng lần thứ III đã xác định nhiệm vụ của Cách mạng XHCN ở miền Bắc Tăng cường vận động viện trợ từ các nước xa hội chủ nghĩa anh em, chi viện cho miền Nam Thắt chặt mối qua hệ kinh tế với Trung Quốc và các nước ASIAN Xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH
Đại hội Đảng lần VIII đã đề ra nội dung :
check_box
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá Công nghiệp hóa gấn liền với nông nghiệp nông thôn Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với phát triển kinh tế tri thức
Đại hội nào của Đảng đã phát triển phương châm “Việt Nam muốn là bạn với các nước trong cộng đồng thế giới…” thành “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy ….”
check_box
Đại hội IX Đại hội VII Đại hội VIII Đại hội X
Đại hội nào xác định nhiệm vụ chiến lược:một là tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc, hai là giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.? Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951). Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960). Đại hội lần thứ IV của Đảng (12/1976). Đại hội lần thứ V của Đảng (3/1982).
Đại hội nào xác định: công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá nước ta
check_box
Đại hội V (1982) Đại hội IV (năm 1976) Đại hội VI (năm 1986) Đại hội VII (năm 1991)
Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt được tổ chức vào thời gian nào? 1/1953 2/1952 3/1951 3/1953
Đại hội V xác định mối quan hệ Việt Nam – Lào – Camphuchia có ý nghĩa……….. đối với vận mệnh của cả 3 dân tộc
check_box
sống còn cần thiết quan trong tích cực
Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với.
check_box
Các nước ngoài hệ thống Xã hội chủ nghĩa Các nước trong hệ thống Xã hội chủ nghĩa Mỹ Trung Quốc
Đại hội VI và hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (tháng 12/1996) khẳng định: Khoa học công nghệ là nội dung then chốt trong….
check_box
Mọi hoạt động của tất cả các ngành, các cấp là nhân tố chủ yếu tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phòng – an ninh Cả 3 phương án đều đúng Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam hội nhập với thế giới
Đại hội VIII của Đảng chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo quan điểm:
check_box
Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo Phát triển nhiều loại hình kinh tế để phát huy mọi nguồn lực trong dân Xây dựng đời sống văn hóa mới ở nông thôn Xây dựng và hoàn thiện hệ thống y tế giáo dục từ trung ương đến địa phương
Đảng chủ trương đánh bại “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ bằng con đường: Chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính Chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính,đẩy lùi chương trình “bình định” của địch và tăng cường các lực lượng vũ trang tại chỗ. Đẩy lùi chương trình “bình định” của địch. Tăng cường các lực lượng vũ trang tại chỗ.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của: Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước và phong trào công nhân
Đảng ta đã nâng các vấn đề xã hội lên tầm Chính sách xã hội tại Đại hội nào?
check_box
Đại hội VI Đại hội IX Đại hội VII Đại hội VIII
Để thực hiện chủ trương “phát triển hệ thống y tế công bằng hiệu quả” trong giải quyết các vấn đề xã hội chúng ta cần Cả 3 phương án đều đúng Hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở Phát triển các dịch vụ y tế công nghệ cao, các dịch vụ y tế ngoài công lập Quan tâm chăm sóc y tế tốt hơn tới đối tượng chính sách
Để xây dựng đội ngũ trí thức Đảng ta đã khẳng định: Cả 3 phương án đều đúng Giáo dục đào tạo, cùng với khoa học công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu Nâng cao đời sống vật chất của đội ngũ trí thức, thực hiện xã hội hóa học tập Xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật phục vụ giáo dục
Điểm khác của Luận cương chính trị 10/1930 so với Cương lĩnh chính trị 2/1930 là về: Mối quan hệ cách mạng Đông Dương với cách mạng vô sản thế giới Vai trò lãnh đạo của Đảng Về lực lượng cách mạng Về lực lượng nông dân chuyên chính
Điều lệ mới của Đảng Lao Động đã xác định Đảng đại diện cho quyền lợi của: Dân tộc Việt Nam Giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam Giai cấp công nhân Việt Nam. Nhân dân Việt Nam.
Đỉnh cao cao trào cách mạng 1930 -1931: Công nhân giành được yêu cầu giảm giờ làm Nông dân giành được ruộng đất. Tất cả các phương án đều đúng. Thành lập được các chính quyền xô viết ở Nghệ Tĩnh.
Đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939 là: Bọn đế quốc xâm lược Đế quốc và phong kiến Địa chủ phong kiến Một bộ phận phản động thuộc địa và tay sai.
Đông Dương Cộng sản Đảng và An nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức tiền thân nào? Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Tâm tâm xã Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam Quang phục hội
Dưới ảnh hưởng của hình thức bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách đã nảy sinh cơ chế: Cấp – Phát Mua – Bán Vay – mượn Xin – Cho
Dưới chế độ thống trị của thực dân Pháp, mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa: Giai cấp công nhân với giai cấp Tư Sản Giai cấp nông dân với giai cấp Tư Sản Toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp Tư sản dân tộc và tư sản chính quốc
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được thông qua tại Đại hội nào của Đảng? Đại hội lần thứ II (1951) Đại hội lần thứ III (1960) Đại hội lần thứ IV (1976) Đại hội lần thứ V (1982)
Đường lối kháng chiến do Đảng ta đề ra trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Là một cuộc chiến tranh chính quy, hiện đại Là một cuộc chiến tranh du kích nhằm tiêu hao sinh lực địch. Là một cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diên, trường kỳ và tự lực cánh sinh. Là một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm sớm kết thúc chiến tranh.
Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn 1955-1986 bị chi phối bởi tư duy chính trị: “Nắm vững chuyên chính vô sản” mà thực chất là nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đấu tranh 2 phe, đấu tranh ý thức hệ Khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém Làm cho thế giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội Tao ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ
Giai đoạn 1955- 1975 và 1975- 1989 hệ thống chính trị Việt Nam là hệ thống chính trị: Hệ thống chính trị chuyên chính vô sản Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân Hệ thống chính trị pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hệ thống chính trị xã hội xã hội chủ nghĩa
Giai đoạn nào hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ của chuyên chính vô sản trong phạm vi nửa nước. 1945- 1954 1955- 1975 1975- 1989 1986- nay
Hai đối tượng của cách mạng Việt Nam được nêu ra tại Chính cương Đảng Lao động Việt Nam là: Đế quốc và phong kiến Việt Nam. Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là thực dân Pháp,đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là thực dân Pháp. Đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động.
Hạn chế trong đường lối công nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:.
check_box
Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và hàng tiêu dùng,Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều và Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh phá hoại. Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và hàng tiêu dùng. Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh phá hoại Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều
Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay bao gồm: .Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã hội Các đoàn thể chính trị- xã hội, toà án, Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã hội. Đảng cộng sản Việt Nam, Quốc hội và các đoàn thể chính trị – xã hội
Hiệp định giơ-ne-vơ quy định tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miềnNam bắc nước ta vào tháng, năm nào ? 4/1956 5/1954 5/1955 5/1956
Hình thức của nhà nước mà nước ta xây dựng sau cách mạng tháng Tám năm 1945. Nhà nước công – nông – binh. Nhà nước Dân chủ cộng hoà. Nhà nước Tư bản chủ nghĩa Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng Sản thành một Đảng chung nhất tại Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc chủ trì đã nhất trí lấy tên Đảng là: An Nam cộng sản liên đoàn Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng Cộng sản Việt Nam Đông Dương Cộng sản Đảng
Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1930) đã thông qua: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn ái Quốc soạn thảo Thông qua bản đề cương văn hoá Thông qua luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo Thông qua văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất?
Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác các khẩu hiệu “độc lập dân tộc” và “cách mạng ruộng đất” Hội nghị họp tháng 10-1930 Hội nghị họp tháng 11-1939 Hội nghị họp tháng 5-1941 Hội nghị họp tháng 7-1936
Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy giải phóng Sài Gòn trước tháng 5-1975? Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974) Hội nghị Bộ Chính trị (3-1975) Hội nghị Trung ương 21 (khoá III -7/1973) Hội nghị Trung ương 23 (khoá III – 12/1974)
Hội nghị Trung ương Đảng 10/1930 quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành: An nam cộng sản Đảng Đảng cộng sản Đông Dương Đảng lao động Việt Nam Đông Dương cộng sản liên đoàn
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai (7/1936) xác định kẻ thù nguy hại nhất trước mắt của nhân dân Đông Dương. Chủ nghĩa đế quốc nói chung Chủ nghĩa phát xít Phản động thuộc địa và bè lũ tai sai của chúng Thực dân Pháp xâm lược
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám (5/1941) xác định nhiệm vụ chính của cách mạng Đông Dương: Dân chủ. Dân tộc giải phóng Phản đế – điền địa. Tất cả các phương án.
Khái niệm “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”- khái niệm kép, lần đầu tiên được đưa ra tại:
check_box
Hội nghị Trung ương 7,( khóa VII, (7 – 1994) Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng. Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
Khẩu hiệu nào làm cơ sở tư tưởng cho hệ thống chính trị giai đoạn 1945- 1954: Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết Không có gì quý hơn độc lập tự do Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh Tất cả vì miền Nam ruột thịt
Khi thành lập vào ngày 3/2/1930 Đảng ta mang tên gì? Đảng cộng sản Đông Dương Đảng cộng sản Việt Nam Đảng lao động Việt Nam Đảng lao động xã hội Việt Nam
Khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là:
check_box
Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ.,triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động và không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ. Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động.
Lịch sử đánh giá cao trào cách mạng 1930-1931 là:
check_box
Cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Đảng và nhân dân ta chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám. Cuộc đấu tranh gây tổn thất lớn cho liên minh công nông Luồng gió mới trong phong trào cách mạng Việt Nam Tạo ra sự chia rẽ nội bộ Đảng gay gắt
Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng coi vấn đề thổ địa cách mạng là cái cốt của: Cả 3 phương án đều đúng Cách mạng tư sản dân quyền Cách mạng văn hoá Cách mạng XHCN
Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng đã xác định Phương pháp cách mạng cần thiết phải: Cả 3 phương án đều đúng Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh võ trang lấy đấu tranh chính trị làm then chốt Thực hiện đấu tranh chính trị Võ trang bạo động để giành chính quyền
Mặt trận tổ quốc Việt Nam là: Là một tổ chức của dân, do dân và vì dân Liên minh chính trị các đoàn thể nhân dân và cá nhân tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo Một tổ chức thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam Một tổ chức trong bộ máy nhà nước có nhiệm vụ đề ra đường lối phát triển đất nước
Mâu thuẫn chủ yếu và bao trùm của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX: Giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. Mâu thuẫn giữa nông dân và công nhân với thực dân Pháp xâm lược. Toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Toàn thể nông dân với địa chủ phong kiến
Mô hình kinh tế thị trường tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là: Nền kinh tế hàng hoá có 2 thành phần là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế hàng hoá tập trung, quan liêu, bao cấp.
Một trong những quan điểm của Đảng ta về kinh tế thị trường từ Đại hội Đảng VI tới Đại hội Đảng lần VIII là: Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH Là đối lập với chủ nghĩa xã hội Là thành tựu chủ chủ nghĩa xã hội Là thành tựu của chủ nghĩa tư bản
Mục đích phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN được Đảng ta xác định: Giải phóng lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân. Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và Giải phóng lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân. Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; Xây dựng tiềm năng cho phát triển nhà nước XHCN
Mục tiêu sâu xa của CNH, HĐH nước ta là:
check_box
Trở thành một nước “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đến năm 2020, nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trở thành một nước có nền kinh tế tri thức phát triển Trở thành một nước hội nhập sâu, rộng vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới.
Năm 1858 thực dân Pháp đã du nhập vào Việt Nam Phương thức sản xuất phong kiến Phương thức sản xuất TBCN không hoàn chỉnh Phương thức sản xuất thực dân Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Nền tảng và động lực của CNH, HĐH ở nước ta thời kỳ đổi mới là:
check_box
Nguồn nhân lực. Hội nhập kinh tế quốc tế. Khoa học và công nghệ. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
Nét đặc trưng nổi bật của văn hóa Việt Nam là
check_box
Sự hòa quện bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn hóa các dân tộc anh em cùng sống trên lãnh thổ Việt Nam Cả 3 phương án đều đúng Có sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tinh thần
Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ tại Mỏ Cày đã bắt đầu cho phong trào: Phong trào đả đảo chính quyền Ngô Đình Diêm. Phong trào Đồng Khởi. Phong trào khởi nghĩa Nam Kỳ. Phong trào phá kho thóc của Nhật.
Nghị quyết hội nghị Trung ương 4 khoa X (2/2007) đã đề ra chủ trương gì?
check_box
Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững Chủ trương hợp tác kinh tế với các nước Chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền khác Chủ trương xây dựng nền ngoại giao độc lập, tự chủ
Nghị quyết hội nghị Trung ương 4 khoa X (2/2007) đã đề ra chủ trương là:
check_box
Cả 3 phương án đều đúng Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước Giải quyết các vần đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập
Nghị quyết TW 8 khoá V được đề ra vào năm nào: 1985 1986 1987 1988
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam được xây dựng theo đặc điểm nào:
check_box
Cả 3 phương án đều đúng Do một Đảng duy nhất lãnh đạo có sự giám sát của nhân dân Nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân Nhà nước được hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và Pháp luật
Những điểm mới về công nghiệp hoá đại hội IX, X đã đề ra bao gồm nội dung:
check_box
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn Đẩy mạnh CNH,HĐH Đưa ra đường lối CNH Trở thành một nước hội nhập sâu, rộng vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới.
Nội dung Chủ truơng đối ngoại với các nước của đại hội IV (1976) đề ra:
check_box
Bảo vệ mối quan hệ Việt – Lào – Camphuchia Bảo vệ mối quan hệ với các nươc trong khu vực Đông Nam Á Bình thường hóa quan hệ với Mỹ và các nước trong khối ASIAN Đẩy mạnh hợp tác kinh tế với các nước TBCN
Nội dung chủ trương xây dựng hệ thống chính trị là
check_box
Xây dựng quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động Khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là con đường tiến lên CNXH Xây dựng quyền làm chủ của giai cấp công nhân Xây dựng sự lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực chính trị
Nội dung chủ trương xây dựng hệ thống chính trị là:
check_box
Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý Khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là con đường tiến lên CNXH Xác đinh vai trò lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực chính trị Xây dựng quyền làm chủ của giai cấp công nhân
Phương châm chiến lược của ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953, 1954 là gì.? Đánh chắc, tiến chắc. Đánh mạnh ở vùng đồng bằng, đô thị Đánh nhanh, giải quyết nhanh. Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt.
Phương thức tiến hành CNH được Đại hội lần thứ VI (1986) của xác định là:
check_box
Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả của các chương trình CNH, Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp với trình độ LLSX trong thời kỳ quá độ lên CNXH và CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình thức sở hữu, gắn với nền kinh tế mở. CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình thức sở hữu, gắn với nền kinh tế mở. Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi và tính hiệu quả của các chương trình CNH. Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp với trình độ LLSX trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị được bắt đầu từ: Nhận thức mới về chính sách đối ngoại Nhận thức mới về đổi mới văn hoá Nhận thức mới về giáo dục- đào tạo Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị
Quan điểm “kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội” trong giải quyết các vấn đề xã hội là: Cả 3 phương án đều đúng Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến các tác động và hậu quả xã hội có thê xảy ra để chủ động xử lý Phát triển kinh tế đi liền với bảo vệ môi trường sinh thái và đa dạng sinh học Phát triển song song kinh tế và xã hội tạo moi trường xã hội phát triển
Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển văn hoá là: Cả 3 phương án đều đúng Nền văn hóa Việt Nam là một bộ phận của văn hóa thế giới gắn liền với sự phát triển của Văn hóa thế giới Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế – xã hội. Xây dựng văn hóa phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển văn hoá là: Cả 3 phương án đều đúng Nền văn hóa Việt Nam là một bộ phận của văn hóa thế giới gắn liền với sự phát triển của Văn hóa thế giới Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. Xây dựng văn hóa phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
Quan điểm của Đảng về kinh tế thị trường từ sau Đại hội VI là: Kinh tế thị trường đối lập với CNXH Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của Chủ nghĩa tư bản Kinh tế thị trường không tồn tại trong thời kỳ xây dựng CNXH Kinh tế thị trường là cái riêng có của Chủ nghĩa tư bản
Quan điêm về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới là Cả 3 phương án đều đúng Đẩy mạnh giáo dục, từng bước giảm dần các tệ nạn xã hội Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và các tổ chức chính trị xã hội Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển
Quan điêm về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới là
check_box
Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội Cả 3 phương án đều đúng Đẩy mạnh giáo dục, từng bước giảm dần các tệ nạn xã hội Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Quan điểm xây dựng hệ thống chính trị của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới:
check_box
Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị Đổi mới chính trị là then chốt, là điều kiện để phát triển kinh tế Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới kinh tế Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm từng bước đổi kinh tế
Quan điểm xây dựng Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới: Đổi mới hoạt động của Mặt trận tổ quốc, các tổ chức chính trị – xã hội, khắc phục tình trạng hành chính hóa, nhà nước hóa, phô trương, hình thức; nâng cao chất lượng hoạt động Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới kinh tế. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm từng bước đổi kinh tế Tăng cường vai trò lãnh đạo của các tổ chức kinh tế và các đoàn thể coi đổi mới chính trị là then chốt, là điều kiện để phát triển kinh tế.
Quan niệm “nền văn hoá Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc” được đề ra vào thời gian nào.
check_box
Đại hội VII Đại hội III Đại hội V Đại hội VI
Quân ta tiến vào giải phóng Thủ đô Hà Nội vào ngày tháng năm nào. Ngày 07/10/1954 Ngày 10/10/1954 Ngày 10/10/1955 Ngày 15/10/1954
Sau năm 1945, Đảng ta đã hoạch định đường lối đối ngoại với mục tiêu:
check_box
Đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn, vĩnh viễn Đưa nước nhà bước vào thời kỳ xây dựng hoà bình, độc lập, thống nhất. Đưa nước nhà phát triển cường thịnh Đưa nước nhà phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới
Sau năm 1945, Đảng ta đã hoạch định nguyên tác đối ngoại của nền ngoại giao Việt Nam là:
check_box
Lấy nguyên tắc của các nước xã hội chủ nghĩa làm nền tảng Lấy nguyên tắc của các nước ASEAN làm nền tảng Lấy nguyên tắc của các nước Tư bản chủ nghĩa làm nền tảng Lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng
So với Đại hội VII, chủ trương đối ngoại của Đại hội VIII có điểm mới là:
check_box
Chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền khác Chủ trương hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước Chủ trương hợp tác kinh tế với các nước không phân biệt chế độ chính trị – xã hội khác nhau Chủ trương xây dựng nền ngoại giao độc lập, tự chủ
So với Đại hội VII, chủ trương đối ngoại của Đại hội VIII có điểm mới là:
check_box
Chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài Chủ trương hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị – xã hội khác nhau Chủ trương hợp tác kinh tế với các nước Chủ trương xây dựng nền ngoại giao độc lập, tự chủ
Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN là: Có sự điều tiết của nhà nước XHCN Kinh tế tư nhân là chủ yếu Nền kinh tế nhiều thành phần Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
Tháng 10/2007, Đại Hội đồng Liên Hợp quốc đã bầu Việt Nam đảm nhận vai trò gì trong nhiệm kỳ 2008-2009:
check_box
Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo An Chủ tịch Hội đồng bảo an Giám sát viên Hội đồng bảo an Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an
Theo quan điểm của Đại hội X, hiện nay Việt Nam tồn tại mấy thành phần kinh tế: 3 4 5 6
Thời kỳ 1960- 1985, chúng ta đã nhận thức và tiến hành công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển ………………
check_box
Công nghiệp nặng Công nghiệp nhẹ Hàng tiêu dùng và xuất khẩu Nông nghiệp
Thuật ngữ: “nhà nước pháp quyền XHCN ” lần đầu tiên được đề cập tại: Hội nghị TW2 khoá 7 (1991) Hội nghị TW2 khoá 8 (1996) Hội nghị TW3 khoá 7 (1991) Hội nghị TW3 khoá 8 (1996)
Tìm câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi. Cơ chế thị trường là gì?. Cơ chế điều tiết nền kinh tế theo các quy luật của nền kinh tế thị trường Cơ chế điều tiết nền kinh tế theo các quy luật kinh tế Cơ chế điều tiết nền kinh tế tự phát Cơ chế thị trường do “bàn tay vô hình” chi phối
Tính chất của nền văn hóa mới Việt Nam là: Cổ truyền, hiện đại, khoa học Dân tộc, khoa học, đại chúng Hội nhập, hiện đại, phát triển Kế thừa, bảo tồn, phát triển
Tính chất của thời đại thay đổi từ: Chiến tranh thế giới lần nhất (1914- 1918) Đảng cộng sản Pháp ra đời 12/1920 Quốc tế cộng sản được thành lập 3/1919 Thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga (7/11/1917)
Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính ở nước ta đã có nhiều đổi mới góp phần xây dựng và từng bước hoàn thiện về dân chủ XHCN, bảo đảm:
check_box
Quyền lực thuộc về nhân dân. Cả 3 phương án đều đúng Quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Xây dựng hoàn thiện nền kinh tế thị trường
Cung – cầu hàng hóa Giá cả thị trường Sức mua của tiền Thông tin thị trường
Trong giai đoạn 1975 – 1986 hệ thống chính trị được xây dựng theo đường lối đại hội IV, V đã mang lại những thành tựu to lớn:
check_box
Coi làm chủ tập thể là bản chất của hệ thống chính trị Bước đầu xây dựng được nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực hiện xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước Xây dựng được Liên minh giai cấp giữa công nhân và giai cấp nông dân
Trong giai đoạn trước đổi mới. Mối quan hệ đảng, Nhà nước và nhân dân ở từng cấp đơn vị: Chưa được xác định rõ Là mối quan hệ ràng buộc hữu cơ Phân định rõ từng cấp từng đơn vị Xác định vai trò làm chủ của tập thể
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta, thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo, là công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế: Nhà nước Tập thể Tư bản có vốn đầu tư nước ngoài Tư nhân
Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất ở Việt Nam có những giai cấp nào: Địa chủ phong kiến và nông dân. Địa chủ phong kiến, công nhân và nông dân. Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản. Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân.
Việt Nam được kết nạp là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mai thế giới WTO vào thời gian:
check_box
11/1/2007 11/1/2004 11/1/2005 11/1/2006
Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào thời gian:
check_box
28/7/1995 12/6/1991 12/6/1997 28/7/1993
Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vào thời gian:
check_box
Năm 1976 Năm 1975 Năm 1977 Năm 1978
Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên của Ngân hàng Thế giới (WB) vào thời gian :
check_box
Năm 1976 Năm 1975 Năm 1977 Năm 1978
Yêu cầu bức thiết nhất của nông dân Việt Nam dưới chế độ thực dân phong kiến: Độc lập dân tộc và quyền bình đẳng nam, nữ. Độc lập dân tộc. Được giảm tô, giảm tức. Ruộng đất.
Gợi Ý Đáp Án Mô Đun 2 Môn Toán Thcs
Đáp án tham khảo câu hỏi tự luận môn Toán THCS
Gợi ý đáp án Mô đun 2 môn Tóan THCS gợi ý trả lời 9 câu hỏi tự luận môn Toán cấp Trung học cơ sở là tài liệu hữu ích để các thây cô hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình.
Gợi ý trả lời của phần 9 câu hỏi phần tự luận mô đun 2 môn Toán
Câu 1: Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Toán?
Trả lời:
Phương pháp này kích thích sự tò mò, ham mê khám phá của học sinh.
Vai trò của GV -HS : Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên:
Thầy cô sẽ giúp học sinh chứng minh những giả thiết của các em và cùng các em tìm ra câu trả lời đúng.
Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.
Giảng dạy khoa học dựa trên tìm tòi khám phá.
Tiến trình của 1 giờ dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Bước 1: Đưa ra tình huống có vấn đề và xác định vấn đề cần giải quyết.
Bước 2: Tổ chức các hoạt động để giải quyết vấn đề.
Bước 3: Củng cố, định hướng mở rộng
Tiến trình của một thực nghiệm: Gồm có 5 bước:
B1: Đưa ra tình huống có vấn đề.
B2: HS làm việc cá nhân hc theo nhóm ( đưa ra câu hỏi, dự đoán kết quả, giải thích)
B3: Tiến hành thực nghiệm.
B4: So sánh kết quả với dự đoán.
B5: Kết luận, mở rộng.
Vai trò của người giáo viên:
* GV là người hướng dẫn:
– Đề ra những tình huống, những thử thách.
– Định hướng các hoạt động.
– Thu hẹp những cái có thể.
– Chỉ ra thông tin.
* Giáo viên là người trung gian:
– Là nhà trung gian giữa “thế giới” khoa học (Các kthức & T.Hành) và HS
– Đảm bảo sự đóan trước và giải quyết các xung đột nhận thức.
– Hành động bên cạnh với mỗi học sinh cũng như với mỗi nhóm học sinh và cả lớp.
Vai trò của học sinh trong giờ học với PPBTNB:
– HS quan sát một hiện tượng của thế giới thực tại và gần gũi với chúng về đề tài mà từ đó chúng sẽ hình thành các nghi vấn.
– HS tìm tòi, suy nghĩ và đề ra những bước đi cụ thể của thực nghiệm, hoặc chỉnh lí lại những ca thất bại nhờ tra cứu tư liệu.
– HS trao đổi và lập luận trong QT hoạt động, chúng chia sẻ với nhau những ý tưởng của mình, cọ sát những quan điểm của nhau và hình thành những kết luận tạm thời hoặc cuối cùng bằng ghi chép, biết phát biểu.
Như vậy là học sinh đã biết nghe lời người khác, hiểu người khác, tôn trọng người khác và biết bảo vệ ý kiến của mình.
– Nhận biết được khái niệm PT bậc nhất một ẩn.
– Giải được PT bậc nhất một ẩn.
– Phát biểu được định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. (GTTH)
– Lấy được VD về PT bậc nhất một ẩn, xác định các hệ số a, b. (GQVĐ – TDLL)
– Xây dựng được công thức giải PT bậc nhất một ẩn. (GQVĐ- TDLL)
– Thực hiện giải được PT bậc nhất một ẩn. (GQVĐ – TDLL)
– Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn.
– Dạykhái niệm nghiệm của PT bậc nhất một ẩn.
– Xây dựng cách giải PT bậc nhất một ẩn.
– Giải các PT bậc nhất một ẩn.
– Dạy học bằng mô hình hóa.
– Dạy học giải quyết vấn đề.
– Dạy học tranh luận khoa học
– Kĩ thuật khăn trải bàn.
Máy chiếu,
file trình chiếu.
Phiếu học tập
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với PT bậc nhất một ẩn.
– Dạy học khám phá, mô hình hóa.
Câu 3: Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô. Để giúp giáo viên đạt được hiệu quả cao trong quá trình tổ chức hoạt động học cho học sinh, tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm như sau: 1. Chia nhóm học tập
Nhóm học tập rất cần thiết trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Khi học theo nhóm các em được chia sẻ ý kiến cho nhau, được hỗ trợ giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ nhằm phát triển năng lực và phẩm chất, hoàn thiện bản thân trong quá trình học tập.
2. Hướng dẫn học sinh ghi vở
Vở ghi học sinh là tài liệu quan trọng, hỗ trợ cho học sinh trong quá trình học tập. Việc ghi vở phải khoa học, rõ ràng, thiết thực trong quá trình học tập trên lớp cũng như ở nhà. Vở ghi giúp học sinh tái hiện lại những kiến thức, kỹ năng và kết quả học tập của mình trong quá trình học tập, giúp cho giáo viên cũng như cha mẹ học sinh biết được trình độ nhận thức cũng như kết quả học tập của các em trong quá trình học ở trường phổ thông. Căn cứ vào vở ghi học sinh, giáo viên biết được việc học hành của các em đồng thời có thể sử dụng để đánh giá quá trình học tập của học sinh, điều chỉnh cách học của học sinh sao cho đạt được hiệu quả mong muốn.
Đối với cấp THCS, trong mỗi hoạt động học, giáo viên cần chú ý hướng dẫn ngay từ đầu năm học đầu cấp, rèn luyện cho các em thói quen ghi vở, các hoạt động ghi chép này hoàn toàn chủ động, sáng tạo của học sinh, tránh trường hợp ghi chép một cách máy móc theo ý áp đặt của giáo viên như chép bảng. màn hình… vào vở mà học sinh không hiểu gì.
Để làm được điều này, ngay từ đầu, trong mỗi hoạt động học giáo viên cần lưu ý cho học sinh ghi chép vở theo những bước sau đây:
– Ghi chép nhiệm vụ của hoạt động mà thầy, cô giáo chuyển giao vào vở. Nhóm trưởng cùng các bạn hỗ trợ, nhắc nhở bạn bên cạnh trong việc ghi nhiệm vụ này vào vở cá nhân.
Khi cần báo cáo hoạt động của nhóm, giáo viên nên chỉ định một học sinh (một em nào đó, nhất là các em chưa tự tin) để báo cáo. Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên nên tránh: Nói to trước lớp, trình chiếu, hoặc giảng giải vấn đề… làm mất tập trung hoạt động của nhóm; Nói chung chung và đi lại quá nhiều trong lớp học không rõ mục đích…
Giáo viên cần: Chọn vị trí đứng, quan sát hoạt động của các nhóm và từng em, phát hiện kịp thời khi học sinh giơ tay cần hỗ trợ hoặc thông báo; Bỏ thói quen “gà bài” cho học sinh, khẳng định chân lý, chốt kiến thức cho các nhóm khi các em đang hoạt động nhóm, chưa báo cáo nhóm…
3. Kỹ thuật ghi bảng giáo viên
Bảng là một thiết bị rất hữu hiệu, thiết thực của lớp học trong quá trình dạy học. Dù sau này các kỹ thuật và phương pháp dạy học có tân tiến đến đâu thì bảng vẫn là dụng cụ gần gũi, thiết thực hỗ trợ giáo viên và học sinh trong quá trình học tập ở mọi nơi mọi chỗ.
Để sử dụng bảng hiệu quả, giáo viên nên tránh: Dùng bảng như là bình phong để treo bảng phụ và các tài liệu khác mà đáng lẽ ra giáo viên hoặc học sinh có thể kẻ, vẽ nhanh được trên bảng…; chép tất cả nội dung bài học lên bảng…
Giáo viên cần: Ghi bảng khi thấy cần thiết như nội dung hoạt động chung cả lớp, tên bài học, các nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh, các ý kiến của học sinh (nếu cần thiết) và hệ thống hóa kiến thức, những gợi ý hoạt động như cách thức hoạt động, yêu cầu thiết bị và học liệu cũng như sản phẩm của hoạt động…; Ghi những điểm cần khắc sâu như công thức, mệnh đề… để các em lưu ý khi hệ thống hóa kiến thức; tránh ghi trùng lặp kiến thức đã có ở bảng phụ, slide và các tài liệu khác một cách quá thái không cần thiết…
4. Tổ chức hoạt động khởi động, nêu vấn đề
Hoạt động khởi động (tạo tình huống xuất phát) rất cần thiết trong dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh, phát triển năng lực tư duy nêu để giải quyết vấn đề. Hoạt động nàỳ cần tạo ra những tình huống, những vấn đề ở đó người học cần được huy động tất cả các kiến thức hiện có, những kinh nghiệm, vốn sống của mình để cố gắng nhìn nhận và giải quyết theo cách riêng của mình và cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải quyết.
Như vậy, hoạt động tạo tình huống xuất phát là một hoạt động học tập, nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải được bày tỏ ý kiến riêng của mình cũng như ý kiến của nhóm về vấn đề đó cũng như việc trình bày báo cáo kết quả.
Tuy nhiên, một số giáo viên còn lạm dụng hoạt động này. Chẳng hạn như tổ chức trò chơi, hát múa mà không ăn nhập với bài học hoặc chỉ là để “vào bài” với cái tên bài học mà ai cũng biết.
Để tổ chức hiệu quả hoạt động này, giao viên tránh: Cho học sinh hoạt động trò chơi, múa hát không ăn nhập với bài học, nhất là lạm dụng Hội đồng tự quản để điều khiển việc này; lựa chọn các tình huống không đắt giá dẫn đến các em có thể trả lời được một cách dễ dàng với các câu hỏi đặt vấn đề đơn giản (vấn đề với câu lệnh what?); Thời gian cho hoạt động này quá ít vì chưa coi đó là một hoạt động học tập, chưa cho các em suy nghĩ, bầy tỏ ý kiến của mình; cố gắng giảng giải, chốt kiến thức ở ngay hoạt động này…
Giáo viên cần: Nêu vấn đề tìm hiểu của bài học khi khởi động gắn liền với hoạt động tiếp nối là hình thành kiến thức mà đã có trong tài liệu, sách giáo khoa của bài học; coi hoạt động này là một hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động và sản phẩm hoạt động; bố trí thời gian thích hợp cho các em học tập, bày tỏ quan điểm cũng như sản phẩm của hoạt động.
Giáo viên phải là trọng tài, giám khảo để chốt lại kiến thức, giúp các em nhận thức ra chân lý. Nếu các em còn gặp khó khăn cần sử dụng các kỹ thuật hoặc phương pháp để trợ giúp các em, thậm chí cần giảng giải đưa ra những minh chứng thực tiễn về vấn đề đó, hoặc tiếp tục cho các em nghiên cứu tìm hiểu ở ngoài lớp học…
Khi hệ thống hóa kiến thức, GV cần biên soạn (có thể làm phiếu học tập) các câu hỏi lý thuyết, các bài tập cơ bản (tốt nhất là câu hỏi tự luận) đảm bảo sao cho đạt được chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình hiện hành mà mục tiêu bài học đã đặt ra. Có thể tổ chức cho các em trải nghiệm trước khi “chốt” lại các kiến thức của toàn bài học.
6. Kết thúc bài học và hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà
Trong giờ dạy, người giáo viên cần chủ động kết thúc và giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh. Thông thường ít nhất 3 đến 5 phút trước khi kết thúc tiết dạy (nếu không tiếp tục dạy ở tiết sau), giáo viên cần cho các em dừng việc học tập ở trên lớp lại, có thể lúc đó công việc trên lớp vẫn còn dang dở.
Vấn đề là ở chỗ cần xử lý tình huống sư phạm như thế nào cho từng nhóm, từng em ở trong lớp. Giáo viên cần căn cứ kết quả và tiến độ hoạt động của từng nhóm học sinh để giao việc về nhà cho học sinh. Việc học tập ở nhà (ngoài lớp) có thể hướng dẫn:
a) Đối với các nhóm hoạt động còn dang dở: Tiếp tục về nhà nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề chưa xong trên lớp, gợi ý các em các thực hiện ở nhà… và vận dụng vào thực tiễn. Yêu cầu các em báo cáo kết quả thực hiện ở nhà thông qua các sản phẩm học tập.
b) Đối với các nhóm đã thực hiện xong: Cần giao nhiệm vụ cho các em tiếp tục vận dụng thực tiễn, đề xuất các phương án khác đã có trong bài học. Yêu cầu các em báo cáo kết quả thực hiện ở nhà thông qua các sản phẩm học tập.
7. Hoạt động thực hành thí nghiệm
Đây là một hoạt động học quan trọng chủ đạo đối với các môn KHTN nhất là các môn có nhiều thí nghiệm thực hành như Vật lí, Hoá học, Sinh học… Hoạt động này giúp HS trải nghiệm, học thông qua thực hành, tạo tiền đề cho HS làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, điển hình là học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Ở đây HS có thể tự làm thí nghiệm, hoặc làm thí nghiệm theo nhóm.
Giáo viên nên tránh: Thực hành thí nghiệm thay cho HS (trừ thí nghiệm biểu diễn trên lớp); Áp đặt HS làm thí nghiệm theo kịch bản đã sắp đặt trước của GV.
8. Kĩ thuật theo dõi HS đánh giá quá trình học tập
Theo dõi đánh giá HS trong quá trình học tập là một trong những khâu quan trọng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học. Ở đây, GV được quan sát, “mục sở thị” các hoạt động, cử chỉ, hành vi, tác phong của các em trong quá trình học ở lớp học cũng như tự học ở ngoài lớp học (nếu quan sát được). Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Thường xuyên xem vở ghi của HS, phát hiện những điểm yếu kém của HS, động viên khích lệ sự cố gắng, nỗ lực tiến bộ của HS so với bản thân các em; Đa dạng hoá các hình thức và phương pháp đánh giá…;
GV cần tránh: Ghi chép, đánh giá HS theo cảm tính không có minh chứng kết quả học tập; Thiên vị, không tạo cơ hội cho các em được đóng vai, nhất là khi tổ chức học hợp tác như làm nhóm trưởng, thư ký nhóm,…; Bỏ qua những HS bị bỏ rơi, lười học tập mà không tìm hiểu nghuyên nhân, không có sự trợ giúp kịp thời; Bỏ quên những sản phẩm học tập tự làm ở nhà của HS…
9. Sử dụng CNTT trong hỗ trợ tổ chức hoạt động học
Dạy học có ứng dụng CNTT giúp GV thuận lợi trong tổ chức hoạt động học. Những phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, mô hình mẫu vật, thí nghiệm mô phỏng, video… có tác dụng thiết thực trong quá trình dạy học.
GV chỉ nên sử dụng CNTT để thay thế các thiết bị, thí nghiệm mà thực tế khó thực hiện, mang tính nguy hiểm… hoặc không thực hiện được: phản ứng hạt nhân, mô phỏng chuyển động của các hành tinh…
Khi sử dụng CNTT tổ chức hoạt động học, GV cần: Chuẩn bị chu đáo các thiết bị CNTT để hỗ trợ: phần mềm, máy tính,…; Chỉ nên hỗ trợ trình chiếu khi chuyển giao nhiệm vụ, khi cần thuyết trình giải thích hoặc khi hệ thống hoá kiến thức bài học…; Chọn lọc âm thanh, hình ảnh, trích đoạn clip… phù hợp với cách tổ chức hoạt động.
Câu 4: Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
1. Nhìn nhận và phân tích
Trước mỗi một vấn đề cần giải quyết, bạn cần phải đánh giá xem nó có thực sự quan trọng hay không, có cần giải quyết ngay lập tức hay không. Bởi nếu vấn đề đó không quá gấp gáp thì bạn nên dành thời gian để suy xét và đánh giá một cách kỹ càng; đồng thời bạn cũng có thể ưu tiên giải quyết các vấn đề khác cấp bách hơn, quan trọng hơn nhằm giảm thiệt hại và rủi ro xuống mức thấp nhất có thể.
2. Xác định chủ sở hữu của vấn đề
Bước tiếp theo trong quá trình giải quyết vấn đề đó chính là bạn cần xác định xem chủ sở hữu của
vấn đề đó là ai bởi không phải bất cứ vấn đề, tình huống phát sinh nào có ảnh hưởng tới bạn cũng
cần chính bạn giải quyết. Nếu bạn không có đủ thẩm quyền và năng lực để xử lý tình huống đó thì bạn hoàn toàn có thể chuyển vấn đề đó sang cho chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm giải quyết. Tuyệt đối không hành động hoặc tự ý giải quyết khi vấn đề không nằm trong phạm vi quản lý và quyền hạn của bạn để tránh gây ra hiểu lầm hoặc những mâu thuẫn khác không đáng có.
3. Hiểu vấn đề
Một người chưa nắm rõ được vấn đề của mình thực sự là gì thì sẽ không thể đưa ra giải pháp tốt nhất cho vấn đề đó. Để hiểu được trọng tâm của một vấn đề bất kỳ nào đó mà bạn gặp phải trong công việc cũng như trong đời sống hàng ngày, bạn cần trả lời các câu hỏi sau:
Tính chất của vấn đề có khẩn cấp và quan trọng hay không?
Nguồn gốc xảy ra vấn đề nằm ở đâu? Bản chất của vấn đề là gì?
Có điểm gì đặc biệt cần lưu ý khi giải quyết vấn đề hay không?
Phạm vi ảnh hưởng của vấn đề nếu không được giải quyết là như thế nào?
Những nguồn lực nào cần có để giải quyết được vấn đề này?
4. Chọn giải pháp
Một kỹ năng nữa cũng rất quan trọng nằm trong kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định đó chính là khả năng lựa chọn giải pháp tối ưu nhất. Sau khi vấn đề đã được phân tích một cách kỹ càng và chi tiết thì bạn sẽ dễ dàng đưa ra một loạt các giải pháp để giải quyết nó. Bài toán được đặt ra ở đây đó chính là làm sao để chọn được giải pháp tốt nhất trong số các giải pháp đã đề ra?
Theo lý thuyết được nêu ra trong các cuốn sách kỹ năng giải quyết vấn đề thì một giải pháp được gọi là tối ưu nếu thỏa mãn đồng thời cả 3 đặc điểm sau đây:
Giải pháp có thể khắc phục được bản chất của vấn đề trong dài hạn
Giải pháp có tính khả thi và hoàn toàn có thể thực hiện được trong phạm vi nguồn lực sẵn có.
Giải pháp có tính hiệu quả đối với vấn đề cần giải quyết.
5. Thực thi giải pháp
Sau khi đã lựa chọn được cho mình giải pháp tối ưu nhất để giải quyết vấn đề thì bước tiếp theo sẽ là tiến hành thực thi giải pháp. Trong quá trình này, bạn cần lưu ý một số điểm đặc biệt như:
Ai là người chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi giải pháp để giải quyết vấn đề?
Thời gian để thực thi giải pháp sẽ kéo dài trong bao lâu? Cần những nguồn lực nào?
6. Đánh giá
Ngay cả sau khi đã giải quyết được vấn đề thì bạn cũng đừng nên bỏ qua bước đánh giá giải pháp thực hiện. Bạn cần dành thời gian tổng kết lại những hiệu quả đạt được và kèm theo những ảnh hưởng ngoài dự kiến (nếu có). Những tổng kết này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong việc nâng cao kinh nghiệm và cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề trong những lần tiếp theo.
Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập
Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS
Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS
Câu 7: GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp không? Vì sao?
Theo tôi là tương đôí phù hợp với mục têu dạy học và đối tượng học sinh. Vì vấn đề đượ cần được
tìm hiểu và giải quyết ở đây gắn liền với thực tiễn cuộc sống hàng ngày của học sinh và nhận thức của học sinh có thể giải quyết được.
Câu 8: Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.
Trả lời
Ưu điểm của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ là tích hợp được rất nhiều kiến thức ở nhiều lĩnh vực vào giờ học.
Hạn chế. huẩn bị tiết dạy công phu, mất nhiều thời gian, thời lượng cho tiết học nhiều
+ Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu.
+ Thể hiện việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học.
+ Tự đánh giá và đánh giá chéo cho đồng nghiệp bằng cách nhận xét và sử dụng tiêu chí trong Công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH.
(2) Hoạt động tìm tòi và khám phá
(3) Hoạt động thực hành, luyện tập, vận dụng
Trong hoạt động này, GV sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập với mục tiêu cụ thể, nhằm rèn luyện các kiến thức, kĩ năng cụ thể hướng HS đáp ứng năng lực hoặc thành phần năng lực đã xác định trong mục tiêu dạy học. Cần có những câu hỏi, bài tập gắn liền với thực tiễn để HS phát triển được thành phần vận dụng kiến thức kĩ năng đã học của năng lực khoa học tự nhiên.
(4) Hoạt động mở rộng
GV tổ chức, định hướng cho HS giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đòi hỏi vận dụng kiến thức kĩ năng đã học, có thể ở mức độ cao. HS có thể thực hiện hoạt động này trên lớp, ngoài lớp, ở nhà hoặc cộng đồng.
Điều quan trọng là cần đảm bảo mỗi hoạt động đều phải hướng đến một hoặc một số mục tiêu dạy học đã đặt ra ban đầu. Cần lưu ý rằng bản thân một hoạt động học là một chỉnh thể bao gồm mục tiêu dạy học, tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá mức độ đạt pháp củng cố, điều chỉnh của cả thầy và trò.
Thông thường, mỗi hoạt động học thường có các bước:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của HS, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà HS phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của HS; đảm bảo cho tất cả HS tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của HS và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có HS bị “bỏ quên” trong quá trình tổ chức hoạt động.
Đề Cương Ôn Tập Môn Tư Pháp Quốc Tế (Có Đáp Án)
100838
Đề cương ôn tập môn Tư pháp quốc tế
Download đề cương ôn tập môn Tư pháp quốc tế
Đề cương ôn tập môn Tư pháp quốc tế .DOC
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Câu 1: Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế?
a) Khái niệm tư pháp quốc tế
Tư pháp quốc tế là một ngành luật điều chỉnh các mối quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thương mại và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
b) Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế:
– Là quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài ( theo nghĩa rộng là bao gồm cả tố tụng dân sự).
Chủ thể: người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, hoặc người VN định cư ở nước ngoài;
Khách thể của quan hệ đó ở nước ngoài: Ví dụ: DS thừa kế ở nước ngoài;
Sự kiện pháp lý là căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt các quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài: Ví dụ: Kết hôn ở nước ngoài.
c) Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế:
– TPQT là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động, và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
Có hai phương pháp điều chỉnh của TPQT:
– Phương pháp điều chỉnh là tổng hợp các biện pháp cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động lên các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng)có yếu tố nước ngoài làm cho các quan hệ này phát triển theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị trong xã hội.
– Phương pháp thực chất: là phương pháp sử dụng các quy phạm pháp luật thực chất để điều chỉnh quan hệ TPQT.
– Quy phạm thực chất là quy phạm định sẵn các quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài đối với các chủ thể tham gia quan hệ TPQT xảy ra, nếu có sẵn quy phạm thực chất để áp dụng thì các đương sự cũng như cơ quan có thẩm quyền căn cứ ngay vào quy phạm để xác định được vấn đề mà họ đang quan tâm mà không cần phải thông qua một khâu trung gian nào.
– Trong thực tiễn việc điều chỉnh các quan hệ TPQT được áp dụng bởi các quy phạm thực chất thống nhất là quy phạm thực chất được xay dựng bằng cách các quốc gia kí kết, tham gia các ĐƯQT hoặc chấp nhận và sử dụng tập quán quốc tế.
Ưu điểm: làm cho mối quan hệ tư pháp quốc tế được điều chỉnh nhanh chóng, các vấn đề cần quan tâm được xác định ngay, các chủ thể của quan hẹ đó và các cơ quan có thẩm quyền khi gây tranh chấp sẽ tiết kiệm được thời gian tránh được việc tìm hiểu pháp luật nước ngoài là một vấn đề phức tạp.
Hạn chế: số lượng ít không đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh quan hệ TPQT.
– Quy phạm xung đột: không quy định sẵn các quyền, nghĩa vụ các biện pháp chế tài đối với các chủ thể tham gia TPQT mà nó chỉ có vai trò xác định hệ thống pháp luật nước nào sẽ được áp dụng.
– Quy phạm xung đột được xây dựng bằng cách các quốc gia tự ban hành hệ thống pháp luật của nước mình (gọi là quy phạm xung đột trong nước) ngoài ra nó còn được xây dựng bằng cách các quốc gia kí kết các ĐƯQT (quy phạm xung đột thống nhất).
Ưu điểm: việc xây dựng các QPXD đơn giản dẽ dàng hơn QPTC vì nó hài hòa được lợi ích của các quóc gia có tính bao quát và toàn diện hơn. Mang tính đặtc thù QHTPQT giúp các cơ quan có thẩm quyền xác định được hệ thống pháp luật cần được áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài đó.
Nhược điểm: – không giải quyết cụ thể quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ của tư pháp quóc tế mà chỉ làm động tác trung gian là dẫn chiếu đến 1 hệ thống pháp luật của 1 nước khác.
– Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật nước ngoài thì tòa án các cơ quan có thẩm quyền phải đối mặt với những vấn đề hết sức phức tạp như xác định nội dung luật nước ngoài giải thích,…..
– Việc áp dụng pháp luật nước ngoài không phải lúc nào cơ quan có thẩm quyền cũng xác đinh được hệ thóng pháp luật cần dược áp dụng mà có thể dẫn đến ác trường hợp dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ 3 hay các nước vận dụng bảo lưu trật tự công cộng.
– Trong thực tiễn TPQT số lượng các quy phạm thực chất ít không đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh các quan hệ TPQT phát sinh ngày càng đa dạng trong khi đó quy phạm xung đột được xây dựng một cách đơn giản hơn nên có số lượng nhiều hơn. Do có nhiều quy phạm xung đột nên đã điều chỉnh hầu hết các quan hệ TPQT.
Áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật: phương pháp này đặt ra trường hợp hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh các nước hữu quan chưa kí kết các điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật trong nước không có quy phạm cũng không có quy phạm xung đột để chọn luật.
Nhược điểm: quan hệ dân sự quốc tế phát sinh nhưng chưa có quy định điều chỉnh mà phải áp dụng quy phạm khác để điều chỉnh 1 loại quan hệ tương tự sẽ làm cho két quả giải quyết thiếu chính xác.
Câu 2: Nguồn cơ bản của tư pháp quốc tế?
a) Khái niệm nguồn của tư pháp quốc tế
Nguồn của tư pháp quốc tế (TPQT) là các hình thức chứa đựng và thể hiện quy phạm của tư pháp quốc tế.
b) Các loại nguồn của tư pháp quốc tế
– Luật pháp của mỗi quốc gia:
Hiện nay nguồn của TPQT gồm các loại sau đây:
Do mối nước có điều kiện riêng về chính trị, kinh tế, xã hội..do vậy để chủ động trong việc điều chỉnh các quan hệ TPQT mỗi quốc gia đã tự ban hành trong hệ thống pháp luật của nước mình các quy phạm xung đột trong nước.
– Điều ước quốc tế:
VN: Hiến pháp 2013 là nguồn quan trọng nhất của TPQT, ngoài ra còn trong bộ luật khác như: BLDS 2015 Phần VII, Luật HN&GĐ 2014, Luật Đầu tư 2014…
Với tư cách là nguồn của TPQT ngày càng đóng vai trò quan trọng và mang ý nghĩa thiết thực: các ĐƯQT về thương mại, hàng hải quốc tế, các hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự, gia đình và hình sự …
VN: trước tiên phải kể đến các hiệp định tương trợ và hợp tác tư pháp mà cho tới nay nước ta đã kí với hàng loạt các nước: nga vào năm 1998; séc và slovakia 1982, Cu ba 1984; Hungari 1985..Ngoài ra nước ta còn kí rất nhiều các ĐƯQT song phương cũng như đa phương: Công ước Pari 1983 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ( 1981); 1995 gia nhập Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành các quyết định của trọng tài thương mại …
Các bản án hoặc quyết định của tòa án mà trong đó thể hiện các quan điểm của thẩm phán đối với các vấn đề pháp lý có tính chất quyết định trong việc giải quyết các các vụ việc nhất định và mang ý nghĩa giải quyết đối với các quan hệ tương ứng trong tương lai.
Ở Anh – Mỹ thì thực tiễn tòa án là nguồn của cơ bản của pháp luật.
Ở Việt Nam thì án lệ không được nhìn nhận với tư cách là nguồn của pháp luật nói chung và là nguồn của TPQT nói riêng.
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT
Câu 3: Xung đột pháp luật là gì, cho ví dụng minh họa?
a) Khái niệm xung đột pháp luật:
Xung đột pháp luật là hiện tượng pháp lý trong đó hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng tham gia vào điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế mà nội dung điều chỉnh trong mỗi hệ thống pháp luật sự khác nhau.
b) Nguyên nhân xung đột pháp luật:
Do mỗi nước có điều kiện cơ sở hạ tầng khác nhau, bởi vậy pháp luật của các nước được xây dựng trên các nền tảng đó cũng có sự khác nhau.
Mỗi nước có các điều kiện khác nhau về chính trị, kinh tế – xã hội phong tục tập quán, truyền thống lịch sử…
Ví dụ:
Một nam công dân Việt Nam muốn kết hôn với một nu công dân Anh. Lúc này, những vấn đề cần giải quyết là luật pháp nước nào sẽ điều chỉnh quan hệ hôn nhân này hay nói chính xác hơn là họ sẽ tiến hành các thủ tục kết hôn theo luật nước nào. Câu trả lời là hoặc luật của Anh hoặc luật của Việt Nam. Giả sử, hai công dân này đều thỏa mãn các điều kiện về kết hôn của pháp luật Anh và Việt Nam, lúc đó, vấn đề chọn luật nước nào không còn quan trọng. Bởi vì, luật nào thì họ cũng được phép kết hôn. Nhưng, nếu nam công dân Việt Nam mới chỉ 19 tuổi, nu công dân Anh 17 tuổi thì theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam, cả hai đều chưa đủ độ tuổi kết hôn (Điều 9, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định độ tuổi kết hôn với nam – 20 tuổi, nữ – 18 tuổi). Trong khi đó, luật hôn nhân của Anh thì quy định độ tuổi được phép kết hôn đối với nam và nữ là 16 tuổi. Như vậy, đều về độ tuổi được phép kết hôn nhưng pháp luật của cả hai quốc gia đều hiểu không giống nhau. Đấy chính là xung đột pháp luật.
– Phạm vi của xung đột pháp luật: xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như HS, HC… không xảy ra xung đột pháp luật bởi vì:
Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của tư pháp quốc tế vì:
Luật HS, HC mang tính hiệu lực lãnh thổ rất nghiêm ngặt(quyền tài phán công có tính lãnh thổ chặt chẽ).
Luật HS, HC không bao giờ có các QPXĐ và tất nhiên cũng không bao giờ cho phép áp dụng luật nước ngoài;
Trong các quan hệ về quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài thường không làm phát sinh vấn đề xung đột pháp luật vì các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này mang tính tuyệt đối về lãnh thổ. Các quốc gia chỉ cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài để điều chỉnh các quan hệ trong trường hợp có ĐƯQT do quốc gia đó đã tham gia kí kết đã quy định hoặc theo nguyên tắc có đi có lại.
Trong các ngành luật khác, khi quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của chúng phát sinh, không có hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng tham gia vào việc điều chỉnh cùng một quan hệ xã hội ấy, và cũng không có sự lựa chọn luật để áp dụng vì các quy phạp pháp luật của các ngành luật này mang tính tuyệt đối về mặt lãnh thổ.
Chỉ khi các quan hệ TPQT xảy ra thì mới có hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng tham gia điều chỉnh quan hệ đó và làm nảy sinh yêu cầu về chọn luật áp dụng nếu trong trường hợp không có quy phạm thực chất thống nhất.
Câu 4: Trình bày các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật?
Các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật, gồm có:
Phương pháp xung đột được hình thành và xây dựng trên nền tảng hệ thống các quy phạm xung đột của quốc gia. Các quốc gia tự ban hành các quy phạm xung đột trong hệ thống pháp luật nước mình để hướng dẫn chọn luật áp dụng để chủ động trong việc điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế trong khi chưa xây dựng được đầy đủ các QPTC thống nhất. Các nước cùng nhau kí kết các ĐƯQT để xây dựng lên các QPXĐ thống nhất.
Phương pháp được xây dựng trên cơ sở hệ thống các quy phạm thực chất trực tiếp giải quyết các quan hệ dân sự quốc tế, điều này có ý nghĩa là nó trực tiếp phân định quyền và nghĩa vụ rõ ràng giữa các bên tham gia.Các quy phạm thực chất thống nhất trong các ĐƯQT, tập quán quốc tế.
– Các QPTC thống nhất hiện nay chủ yếu có trong ĐƯQT về các lĩnh vực thương mại, hằng hải quốc gia hoặc các lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp: Công ước Becnơ 1886 về bảo vệ quyền tác giả; Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế.
– Các QPTC còn được ghi nhận trong các tập quán quốc tế nhất là trong lĩnh vực thương mại và hằng hải quốc tế: Tập hợp các quy tắc tập quán INCOTERMS 2000 về các điều kiện mua bán mua bán hàng hóa quốc tế.
– Các quy phạm thực chất trong luật của quốc gia ( luật quốc nội): quy phạm thực chất được quy định trong luật đầu tư, luật về chuyển giao công nghệ…
– Ngoài ra trong trường hợp khi TPQT xảy ra không có QPTC và QPXĐ, vấn đề điều chỉnh quan hệ này được thực hiện dựa trên nguyên tắc luật điều chỉnh các quan hệ xã hội.
– Theo quan điểm chung hiện nay, trong trường hợp quan hệ TPQT xảy ra mà không có QPTC thống nhât cũng như QPXĐ nếu các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ đó phát sinhtrên cơ sở pháp luật nước nào thì áp dụng pháp luật nước đó trừ khi hậu quả của việc áp dụng đó trái với những nguyên tắc kể trên.
Câu 5: Quy phạm xung đột và phân tích cơ cấu của một quy phạm xung đột?
a) Khái niệm quy phạm xung đột:
Quy phạm xung đột là quy phạm ấn định luật pháp nước nào cần áp dụng để giải quyết quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong một tình huống cụ thể.
Quy phạm xung đột luôn mang tính dẫn chiếu: khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới một hệ thống pháp luật cụ thể mà các quy phạm thực chất được áp dụng để giải quyết quan hệ một các dứt điểm thì ở đây ta lại thấy tính chất song hành giữa QPTC với QPXĐ trong điều chỉnh pháp luật.
Ví dụ: K1 Điều 766 lds 2015 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu tài sản được xác định theo pháp luật của nước có tài sản”. Như vậy tài sản ở đâu sẽ áp dụng pháp luật nước đó.
b) Cơ cấu và phân loại quy phạm xung đột:
– QPXĐ được cơ cấu bởi hai bộ phận: Phạm vi và hệ thuộc.
Phạm vi là phần quy định quy phạm xung đột này được áp dụng cho loại quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nào: hôn nhân, thừa kế, hợp đồng…
Phần hệ thuộc là phần quy định chỉ ra luật pháp nước nào được áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật đã ghi ở phần phạm vi.
– Ví dụ: trong hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý các vấn đề về dân sự và hình sự Việt Nam – Liên Bang Nga năm 1998 tại Điều 39 có ghi:
1. Quan hệ pháp luật về thừa kế động sản do pháp luật của bên kí kết mà người đề lại thừa kế là công dân vào thời điểm chết điều chỉnh. Quan hệ pháp luật về thừa kếbất động sản do pháp luật của bên kí kết nơi có bất động sản đó điều chỉnh.
– Phân loại: Xét về mặt kĩ thuật xây dựng quy phạm thì người ta phân quy phạm xung đột làm hai loại:
Quy phạm xung đột một bên: Đây là quy phạm chỉ ra quan hệ dân sự này chỉ áp dụng luật pháp của một nước cụ thể. Ví dụ: Khoản 4 Điều 683 BLDS 2015: “Trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản thì pháp luật áp dụng đối với việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản, thuê bất động sản hoặc việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là pháp luật của nước nơi có bất động sản.”.
Quy phạm xung đột hai bên ( hai chiều) đây là những quy phạm đề ra nguyên tắc chung để cơ quan tư pháp có thẩm quyền lựa chọn áp dụng luật của một nước nào đó để điều chỉnh đối với quan hệ tương ứng. Ví dụ: Khoản 2 Điều 678 BLDS 2015 quy định: “Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là động sản trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật của nước nơi động sản được chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”.
Câu 6: Khái niệm “lẩn tránh pháp luật” trong tư pháp quốc tế. Pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ dân sự theo nghĩa rông của yếu tố nước ngoài có quy định về hành vi lẩn tránh không? Anh (chị) đánh giá thế nào về vấn đề này?
– Lẩn tránh pháp luật là hiện tượng đương sự dung những biện pháp cũng như thủ đoạn để thóat khỏi hệ thống pháp luật đãng nhẽ phải được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ của họ và nhằm tới một hệ thống pháp luật khác có lợi hơn cho mình.
– Các biện pháp, thủ đoạn: di chuyển trụ sở, thay đổi nơi cư trú, thay đổi quốc tịch, chuyển động sản thành bất động sản…
Ví dụ: Một cặp vợ chồng xin li hôn ở nước A không được vì các điều kiện cấm li hôn, họ chạy sang nước B, nơi mà ở đó điều kiện li hôn dễ dàng hơn để được phép li hôn
Các nước đều coi đây là hiện tượng không bình thường và đều tìm cách hạn chế hoặc ngăn cấm…
Ví dụ: Ở Anh – Mỹ nếu các hợp đồng giữa các bên kí kết mà lẩn tránh pháp luật của các nước này thì sẽ bị Tòa án hủy bỏ.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì mọi hành vi lẩn tránh pháp luật là vi phạm và không được chấp nhận.
Ví dụ: K1 Điều 20 Nghị định 68 Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài, phù hợp với pháp luật của nước đó thì được công nhận tại Việt Nam, nếu vào thời điểm kết hôn công dân Việt Nam không vi phạm quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn.
CHƯƠNG 3: CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Câu 7: Khái niệm và phân loại người nước ngoài?
a) Khái niệm người nước ngoài:
Hiện nay, thuật ngữ người nước ngoài được sử dụng rộng rãi ở các nước khác cũng như ở Việt Nam hiện nay và nó được hiểu rất rộng bao hàm như sau:
Người mang một quốc tịch nước ngoài;
Người mang nhiều quốc tịch nước ngoài.
Người không quốc tịch.
Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 138 quy định chi tiết thi hành các quy định của BLDS về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Thì 2. “Người nước ngoài” là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch.
b) Phân loại người nước ngoài:
– Dựa vào dấu hiệu quốc tịch: người có quốc tịch nước ngoài và người không có quốc tịch;
– Dựa vào nơi cư trú: người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ việt nam và người nước ngoài cư trú ngoài lãnh thổ việt nam.
– Dựa vào thời hạn cư trú: người nước ngoài thường trú và tạm trú.
– Dựa vào quy chế pháp lý: người hưởng quy chế ưu đãi miễn trừ ngoài giao; người hưởng quy chế theo hiệp định; người nước ngoài cư trú và làm ăn sinh sống ở nước sở tại.
Quy chế pháp lý của người nước ngoài
+ Đặc điểm: Quy chế pháp lý của người nước ngoài mang tính song trùng pháp luật: khi cư trú làm ăn sinh sống ở nước sở tại thì người nước ngoài cùng lúc chịu sự điều chỉnh của hai hệ thống pháp luật là pháp luật của nước mà người đó mang quốc tịch và pháp luật của nước sở tại nơi người đó cư trú và làm ăn sinh sống.
+ Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài:
– Về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài các nước quy định khác nhau. Để giải quyết xung đột về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài thì pháp luật các nước thường quy định người nước ngoài có năng lực pháp luật ngang hoặc tương đương với công dân nước sở tại.
Để giải quyết xung đột pháp luật về năng lực hành vi thì đại đa số các nước đều áp dụng theo hệ thuộc luật quốc tịch, riêng Anh – Mỹ áp dụng theo hệ thuộc luật nơi cư trú.
– Theo quy định của Pháp luật Việt Nam.:
“1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch. 2. Người nước ngoài tại Việt Nam có năng lực pháp luật dân sự như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.”
Điều 673. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài:
“1. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2. Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam. 3. Việc xác định cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.”
– Điều 674. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài:
– Đối với nguời hai hay nhiều quốc tịch:
– Áp dụng nguyên tắc quốc tịch và người đó cư trú;
– Căn cứ pháp luật xây dựng chế định pháp lý cho người nước ngoài
– Áp dụng nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu: nơi người đó gắn bó nhất nếu người đó không cư trú ở nước mà mình có quốc tịch.
+ Chế độ đãi ngộ quốc gia: Theo chế độ này người nước ngoài được hưởng các quyền về dân sự, lao động cũng như các nghĩa vụ khác ngang hoặc tương đương với các quyền và nghĩa vụ của công dân nước sở tại đang và sẽ được hưởng trong tương lai. Nhằm cân bằng hóa về mặt pháp lý dân sự giữa người nước ngoài với công dân nước sở tại. Thường được quy định trong pháp luật các nước hoặc trong các ĐƯQT mà quốc gia tham gia kí kết.
– Hạn chế: Quyền bầu cử, quyền ứng cử, đề cử…chỉ dành cho công dân hưởng, quyền cư trú bị hạn chế, quyền hành nghề, học tập cũng có hạn chế…
– Chế độ tối huệ quốc: Là người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài được hưởng một chế độ mà nước sở tại dành cho người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài của bất kì một nước thứ ba nào đang được hưởng và sẽ được hưởng trong tương lai. Nhằm cân bằng hóa năng lực pháp lý giữa người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài có quốc tịch khác nhau khi làm ăn sinh sống ở nước sở tại.
Chế độ đãi ngộ đặc biệt: Theo chế độ này thì người nước ngoài và cả pháp nhân nước ngoài được hưởng những ưu tiên, ưu đãi đặc quyền mà cả những người nước ngoài khác hay công dân nước sở tại cũng không được hưởng.
Ví dụ: Quy chế ưu đãi và miễn trừ đặc biệt dành cho viên chức ngoại giao, lãnh sự.
– Chế độ có đi có lại và chế độ báo phục quốc: Chế độ có đi có lại: một nước sẽ dành cho cá nhân và pháp nhân những chế độ pháp lý nhất định trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại.
– Chế độ có đi có lại có hai loại:
Chế độ có đi có lại hình thức Chế độ có đi có lại thực chất
– Theo chế độ này thì nước sở tại sẽ dành cho cá nhân, pháp nhân nước ngoài những ưu đãi trên cơ sở pháp luật nước mình.
Áp dụng cho những nước có sự khác biệt về chế độ chính trị, kinh tế. Cho phép người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài được hưởng những quyền lợi ưu đãi đúng như đã giành cho cá nhân, pháp nhân nước mình.
Áp dụng cho những nước có sự tương đồng về chế độ kinh tế, chính trị.
Chế độ báo phục quốc được áp dụng trên cơ sở cùa chế độ có đi có lại và cùng xuất phát từ tinh thần “có đi có lại” nên vấn đề “báo phục” được đặt ra trong quan hệ giữa các quốc gia.
– Báo phục quốc được hiểu là các biện pháp trả đũa: nếu một quốc gia nào đó đơn phương sử dụng những biện pháp hoặc hành vi gây thiệt hại hoặc tổn hại cho quốc gia khác hay công dân hoặc pháp nhân của quốc gia khác thì chính quốc gia bị tổn hại đó hoặc công dân của nó được phép sử dụng các biện pháp trả đũa nư hạn chế hoặc có các hành động tương ứng đối phó hoặc đáp lại các hành vi của quốc gia đầu tiên đơn phương gây ra thiệt hại đó.
– Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam: Là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài khi sinh sống cư trú làm ăn ở Việt Nam.
– Quyền cư trú đi lại trong pháp lệnh nhập cảnh xuất cảnh 2000 cho phép người nước ngoài tự do đi lại cư trú trên lãnh thổ Việt Nam trừ một số lĩnh vực an ninh..
– Quyền hành nghề: cho phép người nước ngoài tự do lựa chọn nghề nghiệp trong khuôn khổ pháp luật. Tuy nhiên hạn chế người nước ngoài làm việc trong một số ngành nghề an ninh quốc phòng.
– Được quyền sở hữu và thừa kế.
– Quyền được học tập: cho họ tự do lựa chọn các trường tuy nhiên hạn chế một số trường liên quán đến anh ninh quốc phòng.
– Quyền tác giả và sở hữu công nghiệp: thể hiện rõ Điều 774 và Điều 775.
– Lĩnh vực hôn nhân – gia đình cho phép họ kết hôn nuôi con nuôi bình đẳng đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ và trẻ em.
– Quyền tố tụng dân sự; áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia theo Điều 465 BLTTDS 2015 thì người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài khi khởi kiện ở tòa án Việt Nam được Nhà nước Việt Nam cho hưởng chế độ đối xử quốc gia trong tố tụng dân sự.
Nghĩa vụ:Tôn trọng pháp luật Việt Nam, tôn trọng phong tục tập quán, truyền thống tín ngưỡng của VN và khi Người nước ngoài vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất vi phạm họ có thể bị xử phạt, bị trục xuất trước thời hạn và thậm chí truy cứu trách nhiệm hình sự.
Câu 8: Pháp nhân trong tư pháp quốc tế?
a) Khái niệm pháp nhân trong tư pháp quốc tế:
Pháp nhân là một tổ chức nhất định của con người được pháp luật nhà nước quy định có quyền năng chủ thể. Theo pháp luật Việt Nam, Điều 74 BLDS 2015 pháp nhân phải là tổ chức có đủ 4 điều kiện sau đây:
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập đăng kí hoặc công nhận;
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm về tài sản đó.
Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Pháp nhân nước ngoài là tổ chức hưởng tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật nước ngoài và được công nhận là có quốc tịch nước ngoài.
c) Quốc tịch của pháp nhân:
Quốc tịch của pháp nhân là mối liên hệ pháp lý đặc biệt và vững chắc giữa pháp nhân với một nhà nước nhất định.
d) Nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân:
Nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân theo nơi đặt trung tâm quản lý pháp nhân, trụ sở chính của pháp nhân.
Nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân theo nơi đăng kí điều lệ pháp nhân;
Nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân theo nơi thành lập pháp nhân.
Nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân theo công dân nước nào lắm quyền quản lý pháp nhân sẽ có quốc tịch của nước đó.
Câu 9. Khái niệm chủ thể của tư pháp quốc tế và các điều kiện để trở thành chủ thể của tư pháp quốc tế?
a) Khái niệm chủ thể của tư pháp quốc tế:
Chủ thể của tư pháp quốc tế là những cá nhân hay tổ chức có năng lực chủ thể khi tham gia quan hệ tư pháp quốc tế.
Cá nhân trong tư pháp quốc tế: là thực thể tự nhiên của xã hội, cá nhân là một con người cụ thể có thể là người mang quốc tịch của một nước, hoặc người không mang quốc tịch của nước nào.
Tổ chức trong tư pháp quốc tế: có thể là nhà nước pháp nhân, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp…
b) Điều kiện để trở thành chủ thể của tư pháp quốc tế:
Cá nhân, tổ chức phải có đầy đủ năng lực chủ thể (năng lực pháp luật và năng lực hành vi) theo quy định của pháp luật.
Cá nhân, tổ chức đó phải tham gia vào quan hệ xã hội do tư pháp điều chỉnh.
– Người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài là chủ thể chủ yếu của TPQT: Quan hệ pháp luật thực chất là qan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, chính vì vậy trong tư pháp quốc tế không thể không có sự tham gia của cá nhân và tổ chức. Hầu hết các quan hệ tư pháp quốc tế xảy ra thì đều có sự tham gia của người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài.
Câu 10: Tại sao quốc gia lại là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế?
Khi tham gia vào các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, quốc gia được hưởng quy chế pháp lý đặc biệt.
* Cơ sở xác định quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế.
Khi tham gia vào các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, quốc gia được hưởng quy chế pháp lý đặc biệt – không những không ngang hàng với các cá nhân và pháp nhân mà còn được hưởng quyền miễn trừ tư pháp.
Theo nguyên tắc này, Nhà nước này hoặc bất kì cơ quan nào của nhà nước này không có quyền xét xử nhà nước khác hoặc đại diện của Nhà nước khác.
Khi tham gia vào các quan hệ tư pháp quốc tế, quốc gia được hưởng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối. được ghi nhận: Công ước Viên 1961 về quan hệ ngoại giao.
* Nội dung:
– Quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối của quốc gia thể hiện trước hết ở quyền miễn trừ xét xử – toà án của quốc gia này không có quyền xét xử quốc gia kia, nếu quốc gia kia không cho phép.
– Quốc gia có quyền đứng tên nguyên đơn trong vụ tranh chấp dân sự với cá nhân hoặc pháp nhân nước ngoài. Trong trường hợp đó toà án nước ngoài được phép giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, bị đơn là cá nhân, pháp nhân nước ngoài chỉ được phép phản kiện khi được quốc gia nguyên đơn đồng ý.
– Quốc gia có quyền từ bỏ từng nội dung hoặc tất cả các nội dung của quyền miễn trừ này. Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia là tuyệt đối ở mọi nơi, mọi lúc, trừ trường hợp quốc gia tự nguyện từ bỏ.
CHƯƠNG 8: VẤN ĐỀ HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Câu 13: Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế?
Hợp đồng trong tư pháp quốc tế là hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài. Các bên chủ thể kí kết hợp đồng có quốc tịch khác nhau.Hợp đồng kí kết ở nước ngoài (nước các bên chủ thể không mang quốc tịch hoặc không có trụ sở). Đối tượng của hợp đồng là tài sản ở nước ngoài.
CHƯƠNG 9: TỐ TỤNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Câu 14: Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản của tố tụng tư pháp quốc tế?
a) Khái niệm tố tụng dân sự quốc tế:
Tố tụng dân sự quốc tế là hoạt động của tòa án một nước trong việc giải quyết các vụ việc phát sinh từ các mối quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án theo một thể thức luật định.
Theo Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) Việt Nam thì vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài là vụ việc ” a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài; b) Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài; c) Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.” (khoản 2 Điều 464 BLTTDS 2015).
b) Đặc trưng cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế:
Thuộc lĩnh vực công;
Tính chất quốc tế của loại vụ việc;
Trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo quy đinh của luật tố tụng dân sự quốc gia.
Sơ đồ trình tự thủ tục giải quyết vụ việc dân sự trong nước và vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài:
Trong nước: thụ lý – điều tra – xét xử – thi hành án;
Quốc tế: xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế – ủy thác tư pháp – xét xử – công nhận – thi hành bản án, quyết định của TA.
c) Những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự:
Tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia của nhau;
Tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp của Nhà nước nước ngoài và những người được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao;
Bảo đảm quyền bình đẳng cùa các bên tham gia tố tụng
Nguyên tắc có đi có lại, cùng có lợi;
Nguyên tắc luật tòa án (Lex fori): đây là nguyên tắc chủ đạo của tố tụng dân sự quốc tế. Theo nguyên tắc này, khi giải quyết các vụ việc dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, về mặt tố tụng tòa án có thẩm quyền chỉ áp dụng luật tố tụng nước mình (trừ trường hợp ngoại lệ được quy định trong pháp luật từng nước hoặc trong các ĐƯQT mà nước đó tham gia).
Ở Việt Nam: khi giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhan, gia đình, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài về mặt nguyên tắc, tòa án Việt Nam chỉ áp dụng luật tố tụng dân sự Việt Nam. Tuy nhiên trong quan hệ với các nước đã ký hiệp định tương trợ tư pháp thì TAVN khi thực hiện ủy thác tư pháp theo đề nghị của bên yêu cầu, có thể áp dụng pháp luật của nước kí kết với cơ quan yêu cầu đó, với điều kiện chúng không mâu thuẫn với pháp luật của Việt Nam.
Câu 15: Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế?
Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế và vấn đề xung đột thẩm quyền.
– Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế tức là thẩm quyền của tòa án tư pháp một nước nhất định đối với việc xét xử các vụ việc dân sư quốc tế cụ thể.
– Xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế là tình trạng có hai hay nhiều cơ quan tư pháp của các nước khác nhau có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. Xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế là vấn đề chọn các quy phạm xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế các vụ việc tư pháp quốc tế cụ thể để làm rõ tòa án nước nào có thẩm quyền thực tế giải quyết vụ việc tư pháp quốc tế đã phát sinh.
b) Các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế
Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo dấu hiệu quốc tịch của một bên hoặc các bên đương sự trong vụ án dân sự quốc tế: theo nguyên tắc luật quốc tịch;
Xác theo dấu hiệu nơi thường trú của bị đơn dân sự.
Xác định theo dấu hiệu sự hiện diện của bị đơn dân sự hoặc tài sản của bị đơn dân sự tại lãnh thổ của nước có tòa án giải quyết vụ tranh chấp và khả năng thực tế (trên cở sở sự hiện diện của bị đơn hoặc tài sản của bị đơn) khởi kiện vụ án chống bị đơn nói trên tại nước này hoặc tạm giữ tài sản của bị đơn để bảo đảm việc giải quyết sơ thẩm vụ án tại nước này.
Xác định theo dấu hiệu nơi đang có vật đang tranh chấp;
Nếu tồn tại bất kỳ mối quan hệ nào giữa vụ tranh chấp với lãnh thổ của nước có tòa án nhận thụ lý đơn kiện thì thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế vụ tranh chấp có thể được xác định theo dấu hiệu nơi thường trú của nguyên đơn, nơi gây ra tổ thất hoặc nơi thi hành án.
CHƯƠNG 10: HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Câu 16: Khái niệm và giải quyết xung đột pháp luật về hôn nhân gia đình trong tư pháp quốc tế?
a) Khái niệm hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài:
Hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình:
Giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài;
Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam.
Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó ở nước ngoài.
Ngoài ra tại K4 Điều 100 LHN và GĐ còn quy định các quan hệ giữa hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài cũng được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài.
b) Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn
+ Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về vấn đề kết hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật các nước
* Điều kiện kết hôn:
– Để giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn đa số pháp luật các nước áp dụng hệ thuộc luật nhân thân của chủ thể. Song có nước áp dụng luật quốc tịch, có nước áp dụng nguyên tắc luật nơi cứ trú của đương sự để giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn.
+ Nghi thức kết hôn.
– Để giải quyết xung đột pháp luật về nghi thức kết hôn đa số các nước áp dụng nguyên tắc luật nơi tiến hành kết hôn. Tuy nhiên cũng có nước quy định bổ sung:
Câu 17: Vấn đề kết hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam?
Hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình:
Giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài;
Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam
Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó ở nước ngoài.
Ngoài ra tại K4 Điều 100 LHN và GĐ còn quy định các quan hệ giữa hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài cũng được áp dụng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài.
Theo Điều 103 LHNGĐ và Điều 10 NĐ 68 trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam – Người nước ngoài mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn: áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch. Nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của luật này về điều kiện kết hôn ( Điều 9 và 10 về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn).
Câu 18: Phân biệt phương pháp điều chỉnh của tư pháp với phương pháp qiai quyết xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế?
Mục đích
Để điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài bao gồm 2 loại: – QHDS có yếu tố nước ngoài làm phát sinh xung đột pháp luật quan hệ sơ hữu . thừa kế. hợp đồng. hôn nhân gia đinh . lao động . QHDS có yếu tố nước ngoài không làm phát sinh xung đột pháp luật quan hệ sở hữu trí tuệ.
Ø Hướng tới diều kiện cả 2 loại quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài đó.
Để giải quyết xung đột pháp luật trong các quan hệ có yếu tố nước ngoài có làm nảy sinh xung đột pháp luật .
Ø Chỉ hướng tới giải quyết 1 loại quan hệ dân sự có yếu tố nức ngoài đó là: QHDS có yếu tố nước ngoài làm nảy sinh xung đột pháp luật.
Phương pháp sử dụng
Gồm 3 phương pháp:
– Phương pháp thực chất.
– Phương pháp xung đột.
– Áp dụn tập quán tương tự pháp luật
Gồm 2 phương pháp:
– Phương pháp thực chất
– Phương pháp xung đột.
Câu 19: Phân biệt xung đột pháp luật với xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế?
Xung đột pháp luật là hiện tượng 2 hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khấc nhau cũng có thể được áp dụng để điều chỉnh 1 quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
Xung đột thẩm quyền XXDSQT là trường hợp trong vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, cơ quan tài phán của 2 hay nhiều nước đều có thể có thẩm quyền giải quyết.
Mục đích
Để điều chỉnh 1 QHQT cụ thể phát sinh trong lĩnh vực dân sự kinh tế hôn nhân gia đình lao động và 1 số lĩnh vực khác
Vấn đề chọn các qp xác định thẩm quyền xx dân sự quốc tế để làm rõ tòa án nào có thẩm quyền giải quyết thực chất vụ việc TPQT cụ thể đã phát sinh.
Việc xác đinh
Xác đinh sau
Xác định trước.
Đề cương ôn tập môn Tư pháp quốc tế .DOC
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đáp Án Môn El17 trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!