Đề Xuất 6/2023 # Đề Kiểm Tra 15 Phút Trắc Nghiệm Vật Lý 10 # Top 13 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 6/2023 # Đề Kiểm Tra 15 Phút Trắc Nghiệm Vật Lý 10 # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Kiểm Tra 15 Phút Trắc Nghiệm Vật Lý 10 mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kiến Guru đã tổng hợp hoàn chỉnh đề kiểm tra trắc nghiệm vật lý 10 về chuyển động, rơi tự do. Bài viết gồm 10 câu trắc nghiệm và có đáp án giúp cho các bạn ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải nhanh cho các bài tập nâng cao. 

Đề kiểm tra trắc nghiệm vật lý 10 ( 10 câu )

I. Phần đề

Câu 1: Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài có: 

 A. phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo.

 B. độ lớn thay đổi và có phương trùng với tiếp tuyến quỹ đạo.

 C. độ lớn không đổi và có phương trùng với tiếp tuyến quỹ đạo.

 D. độ lớn không đổi và có phương trùng với bán kính quỹ đạo.

Câu 2: Chuyển động cơ là sự thay đổi … của vật này so với vật khác theo thời gian. Từ cần điền vào chỗ trống là:

 A. chiều

 B. phương

 C. hướng

 D. vị trí

Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 10 + 60t (km, h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào so với gốc tọa độ và với vận tốc bằng bao nhiêu?

 A. Từ điểm cách gốc tọa độ 60 km với vận tốc 10 km/h.

 B. Từ gốc tọa độ với vận tốc 60 km/h.

 C. Từ điểm cách gốc tọa độ 10 km với vận tốc 60 km/h.

 D. Từ gốc tọa độ với vận tốc 10 km/h.

Câu 4: Trong đồ thị vận tốc theo thời gian v(t) của một chuyển động thẳng của một vật như hình dưới. Những đoạn ứng với chuyển động thẳng nhanh dần đều là:

 A. AB, EF.

 B. AB, CD.

 C. CD, EF.

 D. CD, FG.

Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình chuyển động thẳng chậm dần đều là

 A. x = t² + 4t – 10

 B. x = –0,5t – 4.

 C. x = 5t² – 20t + 5

 D. x = 10 + 2t + t².

Câu 6: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật ngay trước khi chạm đất của vật rơi tự do là

Câu 7: Sự rơi tự do là sự chuyển động của vật khi

 A. không có lực tác dụng.

 B. tổng các lực tác dụng lên vật bằng không.

 C. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực với vận tốc ban đầu bằng không.

 D. bỏ qua lực cản của không khí.

Câu 8: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 giờ, khi chạy về mất 6 giờ. Nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất

 A. 13 giờ.

 B. 12 giờ.

 C. 11 giờ.

 D. 10 giờ.

Câu 9: Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động

 A. được quan sát ở nhiều thời điểm khác nhau.

 B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau.

 C. không ổn định, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại.

 D. được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

Câu 10: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu định lượng của giếng nước đó là

 A. 43 m.

 B. 45 m.

 C. 39 m.

 D. 41 m.

II. Đáp án 

Đề kiểm tra trắc nghiệm vật lý 10: Hướng dẫn giải đề 

Câu 1: Chọn C

Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài có độ lớn không đổi và có phương trùng với tiếp tuyến quỹ đạo.

Câu 2: Chọn D

Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian

Câu 3: Chọn C.

Khi t = 0 thì x = xo = 10 (km) ⟹ Chất điểm đó xuất phát từ điểm cách gốc tọa độ 10 km.

Vận tốc ban đầu của chất điểm là: vo= 60 km/h.

Câu 4: Chọn B.

Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc không đổi theo thời gian và cùng chiều với vận tốc v, đồng thời v có giá trị phụ thuộc theo thời gian là một hàm bậc nhất:

v = vo + at với a ≠ 0.

Trong đồ thị (v, t) thì đường biểu diễn v theo t là một đường thẳng. Ta thấy đoạn AB và CD trê đồ thị biểu diễn vận tốc v có giá trị tăng đều theo thời gian.

Câu 5: Chọn C.

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc a và vận tốc v luôn trái dấu.

Phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của x theo t trong chuyển động biến đổi đều là hàm bậc hai của thời gian theo t: x = xo + vot + 0,5at2.

Câu 6: Chọn B.

Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật ngay trước khi chạm đất của vật rơi tự do là:

Câu 7: Chọn C.

Sự rơi tự do là sự chuyển động của vật khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực với vận tốc ban đầu bằng không.

Câu 8: Chọn B.

Coi thuyền là (1), nước là (2), bờ là (0).

Vận tốc của thuyền so với bờ là:

Khi thuyền chạy xuôi dòng thì:

Khi thuyền chạy xuôi dòng thì:  

Giải (*) và (**) ta tìm được vận tốc của nước so với bờ: 

Nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất:

Câu 9: Chọn D.

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

Câu 10: Chọn D.

Ta có 3s là thời gian để viên đá rơi nhanh dần đều xuống vực phát ra âm thanh và thời gian để âm thanh chuyển động đều từ vực đến tai người nghe: t1 + t2 = 3s (1)

Quãng đường đá rơi = quãng đường âm thanh truyền:

Từ (1) và (2), suy ra: t2 = 0,124 s; t1 = 2,875 s

Độ cao từ vách núi xuống đáy vực: S = va.t2 = 330.0,124 = 40,92 m.

Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 10 Bài Ca Dao Than Thân

Đề thi 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài Ca dao than thân

1. Những bài ca dao than thân thường có nội dung gì?

A. Cả (1), (2), (3) đều đúng.

B. Phản ánh những cơ cực, cay đắng của con người. (1)

C. Khẳng định những giá trị, phẩm chất của con người. (2)

D. Là sự phản kháng xã hội của con người. (3)

2. Hình ảnh “đọt mù u” ở bài ca dao số 3 trong Ca dao than thân tạo ra một không gian như thế nào?

A. Mờ mịt.

B. Trắc trở.

C. Quen thuộc.

D. Gần gũi.

3. Trong ca dao, hình ảnh con cò thường biểu tượng cho

A. người trí thức.

B. những người khí khái, trung thực.

C. người nông dân.

D. những người lam lũ, vất vả.

4. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “đọt” trong bài số 3 trong Ca dao than thân?

A. Ngọn.

B. Cành.

C. Thân.

D. Lá.

5. Hai bài ca dao 1 và 2 trong bài Ca dao than thân nói lên điều gì về số phận của người phụ nữ?

A. Nhỏ bé, cam chịu, tội nghiệp.

B. Yếu ớt, cam chịu, tội nghiệp.

C. Nhỏ bé, lạc lõng, cam chịu.

D. Nhỏ bé, bơ vơ, yếu ớt.

6. Cách nói “Tôi có lòng nào” trong câu ca dao “Tôi có lòng nào xin hãy xáo măng” có nghĩa là

A. tôi không có ý đồ xấu xa, gây hại (thường dùng khi thanh minh, giải thích).

B. tôi có ý gì xấu (thường dùng khi có ý thanh minh, phân trần).

C. tôi chỉ có tấm lòng thành (dùng khi thanh minh, giải thích).

D. tôi là người trung thực, không ăn ở hai lòng (dùng khi thanh minh, giải thích)

7. Tại sao nói hai câu đầu của bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm… đã tái hiện một tình huống rất đặc biệt?

A. Cò không thể vì “đậu phải cành mềm” mà bị “lộn cổ xuống ao”.

B. Vì thực tế, có bị rơi xuống nước cò cũng không thể bị chết đuối bởi đây là loài chim thường kiếm ăn ở vùng ngập nước.

C. Vì việc cò đi kiếm ăn vào ban đêm và lâm nạn là điều trái với tập tính và quy luật tự nhiên.

D. Vì việc con cò “đi ăn đêm” là một hiện tượng bất thường, không phù hợp với tập tính thường kiếm ăn ban ngày của loài cò.

8. Từ “Thân” của bài ca dao số 1 và 2 trong Ca dao than thân có nghĩa là

A. thân nhân.

B. thân thể.

C. thân sơ.

D. thân phận.

9. Hình ảnh “biển”, “trời” trong câu ca dao “Em với anh cũng muốn kết nghĩa giao hòa – Sợ mẹ bằng biển, sợ cha bằng trời” thể hiện điều gì?

A. Thái độ kính trọng, tuân phục của con cái đối với mọi quyết định của cha mẹ, kể cả trong việc hôn nhân.

B. Công ơn to lớn như trời biển của cha mẹ đối với con cái.

C. Áp lực nặng nề, ghê gớm của xã hội cũ đối với mong muốn hạnh phúc chính đáng của người phụ nữ.

D. Những nghĩa vụ, bổn phận nặng nề mà người con gái trong xã hội phong kiến phải đảm nhận.

Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Hoá 11 Trắc Nghiệm

Để có một kì thi học kì 1 thật tốt và đạt kết quả cao, các em cần ôn luyện thật kĩ càng từ kiến thức đến kĩ năng giải đề. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm với 30 câu bao gồm cả lí thuyết và bài tập kèm lời giải chi tiết sẽ đồng hành cùng các em trong kì thi này.

Đề thi hóa 11 học kì 1 có đáp án

I. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm: PHẦN ĐỀ KIỂM TRA

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 1

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 2

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 3

II. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm: PHẦN ĐÁP ÁN

Câu 1:

Nhắc lại: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, sản phẩm tạo thành phải sinh ra chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.

Chọn A.

Câu 2:

Chọn C.

Câu 3: Khi tăng thể tích lên 10 lần thì nồng độ giảm 10 lần. pH giảm 1.

Chọn B.

Câu 4: Chất có tính lưỡng tính là chất vừa tác dụng được với dung dịch bazơ, vừa tác dụng được với dung dịch axit.

Chọn C.

Câu 5: 

A. Những chất có tính axit mới có thể hoà tan được kết tủa (trừ chất có tính lưỡng tính có thể tan trong dung dịch bazơ).

FeS là kết tủa, ZnCl2 là muối tan, không thể hoà tan kết tủa. Phản ứng không xảy ra.

B. Phản ứng trao đổi của 2 muối tan trong dung dịch tạo BaSO4 kết tủa.

C,D. axit HCl có thể hoà tan FeS và Mg(OH)2 tạo muối tan tương ứng.

Chọn A.

Câu 6: Dung dịch có tính axit thì pH < 7.

– Axit: HClO, H2SO4, CH3COOH, KHSO4.

– Muối của axit mạnh, bazơ yếu: CuSO4, NH4NO3

Có 6 chất có pH < 7.

Chọn C.

Câu 7:

Chọn A.

Câu 8: – NH3 là một bazơ yếu, phản ứng với axit tạo muối amoni, phản ứng với ion kim loại tạo hiđroxit tương ứng.

– NH3 không có phản ứng với dung dịch bazơ nên ta dễ dàng loại bỏ đáp án B, C, D.

Chọn A.

Câu 9: Tuỳ vào kim loại mà khi nhiệt phân muối nitrat sẽ sinh ra sản phẩm khác nhau:

Các kim loại từ Mg về sau, khi nhiệt phân đều sinh ra NO2 và O2.

Chọn C.

Câu 10:

Chọn D.

Câu 11:

Chọn A.

Câu 12: Các phản ứng xảy ra:

Chỉ có câu C ta không nhận biết được.

Chọn C.

Câu 13:

Chọn D.

Câu 14: FeS, Cu2S bị HNO3 oxi hoá lên Fe3+, Cu2+. 

Khi tác dụng với NH3:

Cu2+ có phản ứng tương tự, nhưng Cu(OH)2 tan trong NH3.

Nên kết tủa thu được chỉ có Fe(OH)3.

Chọn A.

Câu 15: Số oxi hoá của Fe tăng từ +2 lên +3; N giảm từ +5 xuống +4 nên Fe là chất khử, sẽ bị oxi hoá; N là chất oxi hoá, sẽ bị khử.

Chọn A.

Câu 16:

Tạo muối NaH2PO4 và Na2HPO4.

Chọn C.

Câu 17:

Phương trình 1, 2, 7, 8, 9 tạo ra khí.

Chọn D.

Câu 18:

Chọn B.

Câu 19: Liên kết σ là liên kết bền, còn liên kết π là liên kết kém bền.

Chọn C.

Câu 20: So với hợp chất vô cơ, thì các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt hơn, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn và không theo một hướng nhất định.

Chọn A.

Câu 21:

Chọn C.

Câu 22:

Chọn B.

Câu 23:

Lập bảng: 

n

1

2

3

M

32,5

65 (N)

97,5

Kim loại đó là Zn

Chọn A.

Câu 24:

Chọn A.

Câu 25: Các chất có tính axit sẽ tác dụng được với được với dung dịch NaOH. 

Đó là: CO2, SO2, H2S, H2O, NO2, HCl.

Chọn D.

Câu 26: HNO3 là axit, có đầy đủ tính chất của một axit ngoài ra nó có tính oxi hoá mạnh, sẽ tác dụng với những chất chưa có mức oxi hoá cao nhất. Trong FeCl3, Fe có mức oxi hoá cao nhất +3 nên không có phản ứng với HNO3.

Chọn A.

Câu 27: Các chất chưa có mức oxi hoá cao nhất khi phản ứng với HNO3 sẽ sinh ra sản phẩm khử (NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3).

FeCO3: Fe có mức oxi hoá +2.

Fe2O3: Fe có mức oxi hoá cao nhất +3.

Al2O3: Fe có mức oxi hoá cao nhất +3.

Fe: Fe có mức oxi hoá 0.

CuO: Cu có mức oxi hoá cao nhất +2.

Chọn A. 

Câu 28: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm Cho amoni sunfat tác dụng với natri nitrit. 

Chọn B.

Câu 29: Photpho trắng và photpho đỏ lại khác nhau về tính chất vật lí là vì chúng có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau: photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, còn photpho đỏ có cấu trúc polime. 

Chọn C.

Câu 30: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta được: 

Chọn A.

Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 10 Lực Hấp Dẫn

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn

Câu 1: Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm.

B. Lực hấp dẫn có điểm đặt tại mỗi chất điểm.

C. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối.

D. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực cân bằng.

Câu 2: Một vài có khối lượng m đặ ở nơi cso gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg.

B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.

C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

Câu 3: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:

A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.

B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.

C. bằng trọng lượng của hòn đá

D. bằng 0.

Câu 5: Hai quả cầu đồng chất có khối lượng 20 kg, bán kính 10 cm, khoảng cách giữa hia tâm của chúng là 50 cm. Biết rằng số hấp dẫn là G =

Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là

A. 1,0672.10-8 N.

B. 1,0672.10-6 N.

C. 1,0672.10-7 N.

D. 1,0672.10-5 N.

Câu 6: Hai khối cầu giống nhau được đặt sao cho tâm cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu thay một trong hai khối cầu trên bằng một khối cầu đồng chất khác nhưng có bán kính lớn gấp hai, vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là

A. 2F.

B. 16F.

C. 8F.

D. 4F.

Câu 7: Cho biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đấtlà 38.10 7 m; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là 7,37.10 22 kg và 6.10 24 kg; hằng số hấp dẫn G = 1,0672.10-8 N. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là

A. 0,204.10 21 N.

Câu 8: Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10 N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đât một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng

A. 1 N.

B. 2,5 N.

C. 5 N.

D. 10 N.

Câu 9: Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809 m/s 2 và 9,810 m/s 2. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370 km. Chiều cao ngọn núi này là

A. 324,7 m.

B. 640 m.

C. 649,4 m.

D. 325 m.

Câu 10: Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xét vật M nằm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng mà ở đó có lực hấp dẫn của Trái Đất và của Mặt Trăng cân bằng nhau. So với bán kính Trái Đất, khoảng cách tự M đền tâm Trái Đất gấp

A. 56,5 lần.

B. 54 lần.

C. 48 lần.

D. 32 lần.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 5: C

Lực lớn nhất khi hai quả cầu sát nhau nên khoẳng cách hai tâm là 20 cm.

Gọi x là khoảng cách tử tâm Trái Đất đến vật m đặt tại điểm ta xét nên khoảng cách từ tâm của Mặt Trăng đến vật là 60R – x.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Kiểm Tra 15 Phút Trắc Nghiệm Vật Lý 10 trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!