Đề Xuất 3/2023 # Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Hoá 11 Trắc Nghiệm # Top 3 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Hoá 11 Trắc Nghiệm # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Hoá 11 Trắc Nghiệm mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để có một kì thi học kì 1 thật tốt và đạt kết quả cao, các em cần ôn luyện thật kĩ càng từ kiến thức đến kĩ năng giải đề. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm với 30 câu bao gồm cả lí thuyết và bài tập kèm lời giải chi tiết sẽ đồng hành cùng các em trong kì thi này.

Đề thi hóa 11 học kì 1 có đáp án

I. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm: PHẦN ĐỀ KIỂM TRA

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 1

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 2

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 3

II. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm: PHẦN ĐÁP ÁN

Câu 1:

Nhắc lại: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, sản phẩm tạo thành phải sinh ra chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.

Chọn A.

Câu 2:

Chọn C.

Câu 3: Khi tăng thể tích lên 10 lần thì nồng độ giảm 10 lần. pH giảm 1.

Chọn B.

Câu 4: Chất có tính lưỡng tính là chất vừa tác dụng được với dung dịch bazơ, vừa tác dụng được với dung dịch axit.

Chọn C.

Câu 5: 

A. Những chất có tính axit mới có thể hoà tan được kết tủa (trừ chất có tính lưỡng tính có thể tan trong dung dịch bazơ).

FeS là kết tủa, ZnCl2 là muối tan, không thể hoà tan kết tủa. Phản ứng không xảy ra.

B. Phản ứng trao đổi của 2 muối tan trong dung dịch tạo BaSO4 kết tủa.

C,D. axit HCl có thể hoà tan FeS và Mg(OH)2 tạo muối tan tương ứng.

Chọn A.

Câu 6: Dung dịch có tính axit thì pH < 7.

– Axit: HClO, H2SO4, CH3COOH, KHSO4.

– Muối của axit mạnh, bazơ yếu: CuSO4, NH4NO3

Có 6 chất có pH < 7.

Chọn C.

Câu 7:

Chọn A.

Câu 8: – NH3 là một bazơ yếu, phản ứng với axit tạo muối amoni, phản ứng với ion kim loại tạo hiđroxit tương ứng.

– NH3 không có phản ứng với dung dịch bazơ nên ta dễ dàng loại bỏ đáp án B, C, D.

Chọn A.

Câu 9: Tuỳ vào kim loại mà khi nhiệt phân muối nitrat sẽ sinh ra sản phẩm khác nhau:

Các kim loại từ Mg về sau, khi nhiệt phân đều sinh ra NO2 và O2.

Chọn C.

Câu 10:

Chọn D.

Câu 11:

Chọn A.

Câu 12: Các phản ứng xảy ra:

Chỉ có câu C ta không nhận biết được.

Chọn C.

Câu 13:

Chọn D.

Câu 14: FeS, Cu2S bị HNO3 oxi hoá lên Fe3+, Cu2+. 

Khi tác dụng với NH3:

Cu2+ có phản ứng tương tự, nhưng Cu(OH)2 tan trong NH3.

Nên kết tủa thu được chỉ có Fe(OH)3.

Chọn A.

Câu 15: Số oxi hoá của Fe tăng từ +2 lên +3; N giảm từ +5 xuống +4 nên Fe là chất khử, sẽ bị oxi hoá; N là chất oxi hoá, sẽ bị khử.

Chọn A.

Câu 16:

Tạo muối NaH2PO4 và Na2HPO4.

Chọn C.

Câu 17:

Phương trình 1, 2, 7, 8, 9 tạo ra khí.

Chọn D.

Câu 18:

Chọn B.

Câu 19: Liên kết σ là liên kết bền, còn liên kết π là liên kết kém bền.

Chọn C.

Câu 20: So với hợp chất vô cơ, thì các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt hơn, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn và không theo một hướng nhất định.

Chọn A.

Câu 21:

Chọn C.

Câu 22:

Chọn B.

Câu 23:

Lập bảng: 

n

1

2

3

M

32,5

65 (N)

97,5

Kim loại đó là Zn

Chọn A.

Câu 24:

Chọn A.

Câu 25: Các chất có tính axit sẽ tác dụng được với được với dung dịch NaOH. 

Đó là: CO2, SO2, H2S, H2O, NO2, HCl.

Chọn D.

Câu 26: HNO3 là axit, có đầy đủ tính chất của một axit ngoài ra nó có tính oxi hoá mạnh, sẽ tác dụng với những chất chưa có mức oxi hoá cao nhất. Trong FeCl3, Fe có mức oxi hoá cao nhất +3 nên không có phản ứng với HNO3.

Chọn A.

Câu 27: Các chất chưa có mức oxi hoá cao nhất khi phản ứng với HNO3 sẽ sinh ra sản phẩm khử (NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3).

FeCO3: Fe có mức oxi hoá +2.

Fe2O3: Fe có mức oxi hoá cao nhất +3.

Al2O3: Fe có mức oxi hoá cao nhất +3.

Fe: Fe có mức oxi hoá 0.

CuO: Cu có mức oxi hoá cao nhất +2.

Chọn A. 

Câu 28: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm Cho amoni sunfat tác dụng với natri nitrit. 

Chọn B.

Câu 29: Photpho trắng và photpho đỏ lại khác nhau về tính chất vật lí là vì chúng có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau: photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, còn photpho đỏ có cấu trúc polime. 

Chọn C.

Câu 30: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta được: 

Chọn A.

Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Tin Học 12 Có Đáp Án (Đề 1).

Đề kiểm tra Tin học 12 – Học kì 2

Thời gian làm bài: 45 phút

I. Trắc nghiệm(5 điểm) Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Biểu mẫu được thiết kế để:

A. Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu

B. Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh

C. Lưu trữ dữ liệu

D. Câu A và B đúng

Câu 2: Trong chế độ biểu mẫu, muốn lọc các bản ghi theo ô dữ liệu đang chọn, sau khi đã chọn ô dữ liệu, ta nháy nút lệnh nào sau đây?

A.

B.

C.

D.

Câu 3: Mọi thao tác như xem, tạo, sửa, xóa liên kết đều được thực hiện trong cửa sổ nào sau đây?

A. Show Table

B. Form Wizard

C. Relationship

D. Design View

Câu 4: Hai chế độ thường dùng để làm việc với mẫu hỏi là:

A. Chế độ thiết kế, chế độ trang dữ liệu

B. Chế độ trang dữ liệu, chế độ mẫu hỏi

C. Chế độ mẫu hỏi, chế độ biểu mẫu

D. Chế độ biểu mẫu, chế độ thiết kế

Câu 5: Trong CSDL QuanLi_HS, để tìm các học sinh nữ có địa chỉ ở Hà Nội, ta sử dụng biểu thức lọc nào sau đây?

A. [GT]= “Nữ” OR [DiaChi] = “Hà Nội”

B. GT= [Nữ] AND DiaChi = [Hà Nội]

C. GT: “Nữ” NOT DiaChi = ” Hà Nội “

D. [GT]= “Nữ” AND [DiaChi] = “Hà Nội”

Câu 6: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Với báo cáo, ta không thể làm được việc gì trong những việc sau?

A. Chọn trường đưa vào báo cáo

B. Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó

C. Gộp nhóm dữ liệu

D. Thay đổi kích thước các trường trong báo cáo

Câu 7: Thuật ngữ “bộ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng nào sau đây?

A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính

B. Bảng

C. Hàng

D. Cột

Câu 8: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần:

A.Thường xuyên sao chép dữ liệu

B.Thường xuyên thay đổi các yếu tố của hệ thống bảo vệ

C.Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm

D. Giảm số lần đăng nhập vào hệ thống

B. Thay đổi kiểu dữ liệu của một trường

C. Đổi tên một trường

D. Chèn một trường vào giữa các trường hiện có

Câu 10: Các yếu tố của hệ thống bảo vệ có thể thay đổi trong quá trình khai thác hệ CSDL gọi là:

A. Các tham số bảo vệ

B. Biên bản hệ thống

C. Bảng phân quyền truy cập

D. Mã hóa thông tin

II. Tự luận:(5 điểm)

Bài 1.(1 điểm) Hãy cho biết sự khác nhau giữa chế độ biểu mẫu và chế độ thiết kế của biểu mẫu?

Bài 2.(1 điểm) Mẫu hỏi là gì? Nêu các ứng dụng của mẫu hỏi?

Bài 3.(3 điểm) Hãy cho biết đối tượng cần quản lý và thông tin cần lưu trữ trong bài toán quản lý thư viện? Khi nào thông tin trong CSDL nói trên cần được cập nhật và cập nhật những gì?

Đáp án & Thang điểm

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 1 Có Đáp Án

Để giúp các bạn cũng cố lại kiến thức để phục vụ cho việc kiểm tra,, Kiến Guru giới thiệu đến các em đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1. Đề thi gồm 20 câu phân loại theo từng mức độ từ cơ bản đến nâng cao.

Đề kiểm tra dưới dây mang tính tham khảo để các bạn có thể làm quen với cấu trúc đề và giúp cho bạn ôn tập lại 1 số kiến thức quan trọng trong học kì 1 

I. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần câu hỏi ( Gồm 20 câu )

Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động có thể coi là chất điểm?

A. Chiếc ô tô tải đi qua một cái cầu.

B. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.

C. Chiếc máy bay đang chuyển động trên một đoạn đường băng.

D. Một con sâu bò từ đầu đến cuối một chiếc lá.

Câu 2: Chuyển động của một vật là sự thay đổi

A. vị trí của vật đó so với vật làm mốc theo thời gian.

B. vị trí của vật đó so với một vật khác

C. khoảng cách của vật đó so với vật

D. vị trí của vật đó theo thời gian.

Câu 3: Trong các vật dưới đây vật có thể chuyển động thẳng đều là:

A. Quả táo chín rơi từ cành cây cao xuống đất.

B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang.

C. Pít-tông chạy đi, chạy lại trong xilang.

D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao.

Câu 4: Tìm câu sai.

A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần theo thời gian.

B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi.

C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc.

D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức

(a và v0 cùng dấu )

Câu 5: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

A. vật đó chuyển động theo chiều dương.

D. có tích gia tốc với vận tốc A.v không đổi.

Câu 6: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm

A. quỹ đạo là đường tròn.

B. véctơ vận tốc dài không đổi.

C. độ lớn vận tốc dài không đổi.

D. vectơ gia tốc luông hướng vào tâm.

Câu 7: Chuyển động của vật nào sau đây có thể được xem là chuyển động rơi tự do?

A. Một hòn đá được thả từ trên đỉnh tòa tháp cao xuống.

B. Một máy bay đang hạ cánh.

C. Một chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống.

D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn cầu nhảy xuống nước.

Câu 8: Chọn phát biểu đúng.

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng lên vật thì vật đó phải đứng yên.

B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

C. Một vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

Câu 9: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn

A. tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn bằng nhau.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn bằng nhau.

C. tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn khác nhau.

D. tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn khác nhau.

Câu 10: Trong các hình dưới đây, hình biểu diễn chuyển động thẳng đều là

Câu 11: Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ

A. tăng lên.

B. giảm đi.

C. không thay đổi.

D. có thể tăng hoặc giảm.

Câu 12: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trên nửa quãng đường đầu là 6 km/h và trên quãng đường sau là 9 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là

A. 6 km/h.

B. 7,5 km/h.

C. 7,2 km/h.

D. 15 km/h.

Câu 13: Một người đi trong nửa giờ thời gian đầu với tốc độ trung bình 2,5 km/h, nửa thời gian sau với tốc độ trung bình là 4,5 km/h. Tốc độ trung bình của người đó trong cả quá trình là

A. 3 km/h.

B. 3,5 km/h.

C. 4,5 km/h.

D. 7 km/h.

Câu 14: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc trên trục Ox có dạng: x = 10 – 5t (với x tính bằng mét, t tính bằng giây). Chọn phát biểu đúng.

A. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều.

B. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.

C. Thời điểm ban đầu, chất điểm ở gốc tọa độ.

D. Chất điểm chuyển động thẳng đều, ngược chiều dương.

Câu 15: Cứ sau mỗi giây, một chất điểm lại chuyển động quãng đường là 5 m. Chọn phát biểu đúng.

A. Chất điểm chuyển động thẳng đều.

B. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều.

C. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.

D. Tốc độ tức thời của chất điểm luôn luôn bằng 5 m/s.

Câu 16: Tại thời điểm ban đầu, một chất điểm qua vị trí cách gốc tọa độ 20 m về phía âm của trục tọa độ và đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s về phía gốc tọa độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là

A. x = 20 + 4t.

B. x = -20 + 4t.

C. x = 20 – 4t.

D. x = -20 – 4t.

Câu 17: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 8 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại, ô tô đã chạy thêm được 64 m. Gia tốc của ô tô là

A. – 0,5 m/s2.

B. 0,2 m/s2.

C. – 0,2 m/s2.

D. 0,5 m/s2.

Câu 18: Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc cảu Trái Đất đối với trục quay của nó là

A. 7,27.10-4 rad/s.

B. 7,27.10-5 rad/s.

C. 6,20.10-6rad/s.

D. 5,42.10-5 rad/s.

Câu 19: Một hành khách ngồi trong toa A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với sân ga thì

A. tàu A đứng yên, tàu B chạy.

B. tàu A chạy, tàu B đứng yên.

C. cả hai đều chạy.

D. cả hai tàu đều đứng yên.

Câu 20: Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Coi chuyển động ném ngang của viên bi là tổng hợp của hai chuyển động đồng thời: chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển động rơi tự do theo phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Sau giây đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động thì vận tốc của viên bi đối với mặt đất la

A. 21,8 m/s.

B. 10,9 m/s.

C. 7,75 m/s.

D. 15,5 m/s.

II. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần Đáp án 

Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần hướng dẫn giải chi tiết

Kiến xin gửi tới bạn đọc lời giải chi tiết một số câu hay và ứng dụng nhiều trong đề. 

Câu 4: C

Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc a luôn cùng phương, chiều với vận tốc.

Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều thì gia tốc a luôn cùng phương, ngược chiều với vận tốc.

Câu 11: C

Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc không phụ thuốc vào lực ép, chỉ phụ thuộc vào bản chất vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

Câu 12: C

Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là:

(km/h)

Câu 13: B

Tốc độ trung bình của người đó trong cả quá trình là:

(km/h)

Câu 14: D

Vật chuyển động thẳng đều: x = xo + vt, v = – 5m/s < 0, nên vật chuyển động ngược chiều dương.

Câu 16: C

Vật chuyển động về phía âm của trục tọa độ nên v = -4 m/s.

Ban đầu (t = 0) thì x0 = 20.

Vậy phương trình chuyển động của chất điểm là x = 20 – 4t (m)

Câu 17: A

Ta có: v2 – v02 = 2as

(m/s)

Câu 18: B

Vận tốc góc của Trái Đất đối với trục quay của nó là:

Câu 19: B

Tàu A chạy, tàu B đứng yên. Vì ta thấy toa tàu B và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau mà gạch lát sân ga thì đứng yên nên tàu B sẽ đứng yên còn tàu A chuyển động.

Câu 20: D

Kiểm Tra Học Kì I Năm Học 2014

TRƯỜNG THCS & THPT TRÍ ĐỨC Họ và tên: Lớp: . KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014- 2015 MÔN: VẬT LÝ 11 THỜI GIAN 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ A Cho: AZn = 65,nZn=2,ACu= 64,nCu=2, AAg=108 ,nAg=1 , F= 96500C/mol Câu 1(1,5điểm). Phát biểu và viết công thức tính của định luật Cu-lông? Nêu ý nghĩa các đại lượng có trong công thức? Câu 2 (1,5 điểm). Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q1 = q2 = 2.10-7 C đặt trong không khí thì hút nhau một lực bằng 0,1N. Khoảng cách giữa 2 điện tích bằng bao nhiêu? Vẽ hình biểu diễn lực? Câu 3 (1 điểm). Phát biểu định luật Farađây thứ hai. Câu 4 (1 điểm). Một bình điện phân chứa dung dịch muối của kim loại có hóa trị 2, cường độ dòng điện chạy qua bình là 1A. Sau 16 phút 5giây khối lượng kim loại sinh ra ở điện cực là 0,32g. Xác định tên kim loại làm điện cực Câu 5 (1 điểm). Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân? Hạt tải điện là hạt nào? Câu 6 (1,5 điểm) Phát biểu và viết công thức định luật Junlen-xơ? Câu 7 (2,5 điểm). Cho mạch như hình vẽ : bốn nguồn giống nhau có suất điện động của mỗi nguồn ξ =10V và điện trở trong r =0,5(Ω), R1=6(Ω), R2 là đèn (4V-8W) , R3=4(Ω), Rb=3 (Ω) là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện cực là Ag. a)Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R3 Rb R2 b)Tính khối lượng Ag sinh ra ở điện cực trong thời gian 32 phút 10 giây ..HẾT.. TRƯỜNG THCS & THPT TRÍ ĐỨC Họ và tên: Lớp: . KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014- 2015 MÔN: VẬT LÝ 11 THỜI GIAN 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ B Cho: AZn = 65, nZn= 2, ACu= 64, nCu= 2, AAg=108, nAg=1 , F= 96500C/mol Câu 1 (1,5điểm). Nêu định nghĩa điện trường và viết công thức tính cường độ điện trường tại một điểm M do một điện tích Q gây ra? Nêu ý nghĩa các đại lượng có trong công thức? Câu 2 (1,5 điểm). Một điện tích q =2.10-7 C gây ra tại điểm M một cường độ điện trường có giá trị 75.105 V/m đặt trong không khí. Xác định khoảng cách từ M đến điện tích q? Vẽ hình biểu diễn vectơ cường độ điện trường Câu 3 (1,5 điểm). Phát biểu và viết công thức tính định luật ôm cho toàn mạch. Câu 4 (1 điểm). Bình điện phân chứa dung dịch ZnSO4 có điện cực bằng Zn có dòng điện chạy qua trong 16 phút 5giây thì sình ra 0,65g kim loại ở điện cực. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình Câu 5 (1 điểm). Nêu bản chất dòng điện trong kim loại ? Hạt tải điện là hạt nào? Câu 6 .(1 điểm) Phát biểu định luật Farađây thứ nhất Câu 7 (2,5 điểm). Cho mạch như hình vẽ: bốn nguồn giống nhau có suất điện động của mỗi nguồn ξ=10,7V và điện trở trong r = 2(Ω), R1= 6(Ω) , R2 là đèn (6V - 6W), R3=3 (Ω), Rb=11 (Ω) là bình điện phân chứa dung dịch ZnSO4 có điện cực là Zn. a)Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn R1 R3 Rb R2 b)Tính khối lượng Zn sinh ra ở điện cực trong thời gian 32 phút 10 giây ..HẾT.. ĐÁP ÁN ĐỀ A CÂU CÁC BƯỚC GIẢI ĐIỂM 1 Định luật Công thức 1 0,5 2 viết công thức :F=kq.qr2→r=kq.qF tính kết quả r = 0,06m =6cm vẽ hình 0,5 0,5 0,5 3 Định luật Farađây thứ 2 1,0 4 -viết công thức m=1F.An.I.t→A=F.n.mI.t 0,5 0,5 5 Bản chất Hạt tải điện 0,5 0,5 6 Định luật -công thức 1 0,5 7 a) εb =4.ε =40 V ;rb= 4.0,5=2 Ω b)-Viết sơ đồ [(R2 nt R3) Tính Rtđ = 8 Ω Công thức Itm =εRtđ+ r=4A 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 ĐÁP ÁN ĐỀ B CÂU CÁC BƯỚC GIẢI ĐIỂM 1 Định nghĩa Công thức 1 0,5 2 viết công thức :E=kqr2→r=k.qE tính kết quả r = 0,015m =1,5cm vẽ hình 0,5 0,5 0,5 3 Định luật Công thức 1 0,5 4 -viết công thức m=1F.An.I.t→I=F.n.mA.t I=2A 0,5 0,5 5 Bản chất Hạt tải điện 0,5 0,5 6 Phát biểu định luật Farađây thứ 1 1,0 7 a) εb =ε =10,7 V ;rb= 2/4= 0,5 Ω b)-Viết sơ đồ [R2 Tính Rtđ = 10,2 Ω Công thức Itm =εRtđ+ r=1A 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Hoá 11 Trắc Nghiệm trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!