Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Tài Phương Pháp Giải Mạch Cầu Trong Vật Lí 9 mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Cùng với sự phát triển của đất nước,sự nghiệp giáo dục cũng khơng ngừng đổi mới.Các nhà trường đã ngày càng chú trọng hơn tới chất lượng giáo dục tồn diện bên cạnh sự đầu tư thích đáng cho giáo dục mũi nhọn. Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và nhu cầu học tập của học sinh đặc biệt là học sinh khá, giỏi,các em cĩ tư duy nhạy bén,cĩ nhu cầu hiểu biết ngày càng cao,làm thế nào để các học sinh này phát huy hết khả năng của mình,đĩ là trách nhiệm của giáo viên chúng ta. Bản thân tơi ,trong những năm học vừa qua được nhà trường phân cơng dạy Vật lí lớp 9, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi,dạy các lớp nâng chúng tôi giảng dạy tơi nhận thấy “Giải bài Tốn mạch cầu trong Vật lí 9” là một vấn đề lí thú. II. ĐỚI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG. - Đối tượng nghiên cứu: Đới tượng học sinh khới 9 bậc THCS -Phương pháp nghiên cứu : Điều tra, thực nghiệm,khảo sát kết quả học tập của học sinh Thực nghiệm giảng dạy cho các em học sinh cùng với nhĩm chuyên mơn thực hiện. Điều tra ,đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi thực nghiệm giảng dạy chuyên đề. Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp -Nhiệm vụ của sang kiến : Đưa ra những kiến thức cơ bản để giải bài tốn mạch cầu trong Vật lí 9. Nhận dạng và lựa chọn phương pháp giải hợp lí. PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I- CƠ SỞ LÍ LUẬN: Mạch cầu thường được nĩi đến qua các bài tốn nâng cao trong chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9, thế nhưng lí thuyết về cách giải mạch cầu thì ít cĩ tài liệu để tham khảo. Vì vậy nhằm giúp cho các bạn đồng nghiệp cĩ điều kiện tìm hiểu về mạch cầu, từ đĩ cĩ thêm tư liệu cho việc bồi dưỡng học giỏi. II- CƠ SỞ THỰC TIỄN: Trong quá trình giảng dạy với lượng thời gian theo khung phân phối chương trình như hiện tại thì khi học dạng toán này đa số học sinh còn rất lúng túng trong việc áp dụng phương pháp vào giải tốn, đặc biệt đối với học sinh khá, giỏi còn nhiều vấn đề chưa được đề cập đến. Tôi đã tìm hiểu nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến đa số học sinh chưa có kỹ năng giải bài toán trên là nguyên nhân như sau : Thơng thường các em chỉ dừng lại ở việc giải các bài tốn điện trong sách giáo khoa,ít gặp dạng bài tập như đã nêu hoặc khi gặp thì thường bỏ qua chứ khơng chịu khĩ tìm hiểu cách giải ở những tài liệu ngồi sách giáo khoa,mà thực tế thì tài liệu về vấn đề này cũng khơng nhiều. Vì vậy làm sao để học sinh yêu thích môn Vật lí, làm sao để học sinh hồn thiện hơn kỹ năng giải bài toán mạch cầu . Để giải quyết các vấn đề trên trong quá trình giảng dạy tôi đã hệ thống lại “Phương pháp giải mạch cầu trong Vật lí 9” để gĩp phần nào giúp các em hiểu rỏ và vận dụng phương pháp này khi giải toán nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. III- NỘI DUNG : Để giải tốt dạng tốn mạch cầu trong Vật lí 9 thì các em phải nắm được các kiến thức cơ bản sau : 1.Kiến thức cơ bản: R1 R2 R3 R4 R5 A B M N Mạch cầu là loại mạch được dùng phổ biến trong các phép đo điện như : Vơn kế, ampe kế, ơm kế. 1.1 Hình dạng. - Mạch cầu như vẽ.Trong đĩ : Các điện trở R1, R2, R3,R4 gọi là điện trở cạnh. R5 gọi là điện trở gánh 1.2 Phân loại mạch cầu. - Mạch cầu gồm hai loại: Mạch cầu cân bằng và mạch cầu khơng cân bằng. Trong đĩ mạch cầu khơng cân bằng được chia làm hai loại:Mạch cầu đủ ( tổng quát) và mạch cầu khuyết. 1.3 Cách nhận biết các loaị mạch cầu a/ Nhận biết mạch cầu cân bằng : Cách 1: Bằng thực nghiệm thì khi đặt một hiệu điện thế UAB khác 0 thì ta nhận thấy I5 = 0. Cách 2: Căn cứ vào số liệu của bài tốn thì đặc điểm của mạch cầu cân bằng là : + Về điện trở. + Về dịng điện: I1 = I2 ; I3 = I4 Hoặc + Về hiệu điện thế : U1 = U3 ; U2 = U4 Hoặc b/ Nhận biết mạch cầu khơng cân bằng: - Bằng thực nghiệm thì khi đặt một hiệu điện thế UAB khác 0 thì ta nhận thấy I5 khác 0. - Khi mạch cầu khơng đủ 5 điện trở thì gọi là mạch cầu khuyết. 2.Cách giải : R1 R2 R3 R4 R5 A B M N 2.1 Mạch cầu cân bằng. Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ : Với R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4= 6Ω, R5 = 5Ω. UAB=6V. Tính I qua các điện trở? Giải: - Cường độ dịng điện qua các điện trở I1 = I2 = ; I3 = I4 = 2.2 Mạch cầu khơng cân bằng. a. Mạch cầu đủ hay cịn gọi là mạch cầu tổng quát. Cĩ nhiều cách để giải mạch cầu loại như trên,như là phương pháp chuyển mạch hình sao thành tam giác và ngược lại ,phương pháp điện thế nút... R1 R2 R3 R4 R5 A B M N Nhưng ở đây tơi xin trình bày hai phương pháp giải đĩ là :phương pháp điện thế nút,phương pháp đặt ẩn là dịng vì hai phương pháp này gần gủi hơn với học sinh cấp hai ,các cháu cĩ thể áp dụng kiến thức tốn học vào giải ngay được. Ví dụ : Cho mạch điện như như hình vẽ: Với R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4= 4Ω, R5 = 5Ω. UAB=6V. Tính I qua các điện trở? Giải: a.1 Phương pháp điện thế nút. + Chọn 2 hiệu điện thế bất kì làm 2 ẩn. + Sau đĩ qui các hiệu điện thế cịn lại theo 2 ẩn đã chọn. + Giải hệ phương trình theo 2 ẩn đĩ Ta chọn 2 ẩn là U1 và U3 và giả sử rằng chiều dịng điện từ N đến M. -Ta cĩ: UMN = UMA + UAN = -U1 + U3 = U3 –U1 = U5 - Xét tại nút M ta cĩ: I1 + I5 = I2 (1) - Xét tại nút N ta cĩ : I3 = I4 + I5 (2) -Từ (1) và (2) ta cĩ hệ phương trình Giải ra ta được U1 , U3. Tính U2 = UAB – U1 , U4 = UAB – U3. Aùp dụng định luật Ơm tính được các dịng qua điện trở. a.2 Phương pháp đặt ẩn là dịng + Chọn 1 dịng bất kì làm ẩn. + Sau đĩ qui các dịng cịn lại theo ẩn đã chọn. + Giải phương trình theo ẩn đĩ - Ta chọn ẩn là dịng I1 giả sử rằng chiều dịng điện từ N đến M. Ta cĩ: UAB = U1 + U2 = I1R1 + I2R2 = I1 + 2I2 = 6 I2 = (1) - Tại nút M. I5 = I2 – I1 = 3 -0.5I1 - I1 = 3 – 1.5I1 I5 = 3 – 1.5I1 (2) - Mặt khác: U5 = UMN = UMA + UAN = -U1 + U3 = U3 –U1 = I3R3 – I1R1 = 3I3 – I1=5I5 I3 = (3) - Từ nút N. I4 = I3 – I5 = - 3 – 1.5I1 = I4 = (4) -Mặt khác. UANB = UAN + UNB = U3 + U4 = I3R3 + I4R4 = 3I3 + 4I4 = 6 3. + 4. = 6 Giải ra ta được I1 1.1 A. Thế vào (1), (2), (3), (4) ta tính được các I cịn lại. + Chú ý: Nếu dịng điện qua MN theo chiều ngược lại thì sẽ cĩ kết quả khác. b.Mạch cầu khuyết: - Chập các điểm cĩ cùng điện thế, rồi vẽ lại mạch tương đương. Aùp dụng định luật Ơm giải như các bài tốn thơng thường để tính I qua các R. Trở về sơ đồ gốc xét nút mạch để tính I qua R khuyết. 3.Nhận xét: Qua các ví dụ trên ta thấy : -Khi gặp bài tốn mạch cầu thì ta nên ưu tiên xét xem nĩ cĩ phải là mạch cầu cân bằng hay mạch cầu khơng cân bằng rồi áp dụng phương pháp phù hợp. -Nếu bài tốn khơng cho chiều dịng điện thì phải chọn chiều dịng điện và giải bài tốn theo chiều đã chọn ban đầu,sau đĩ kiểm tra lại kết quả cĩ hợp lí hay khơng (thường kết quả âm là khơng hợp lí), khi đĩ ta suy ra dịng điện cĩ chiều ngược lại so với ban đầu đã chọn. 4. Bài tập áp dụng A C B + - - U - D A R1 R2 Hình 2 Bài 1: Cho mạch điện (Hình 2). Biết U = 7V; R = 3Ω; R = 6Ω; AB là một dây dẫn dài 1,5m tiết diện S = 0,1mm2 điện trở suất r =0,4.10-6Ω.m. Điện trở ampe kế và dây nối khơng đáng kể. Tính điện trở của dây dẫn AB. Dịch chuyển con chạy C đến vị trí sao cho AC = 1/2CB. Tính cường độ dịng điện chạy qua ampe kế. Hướng dẫn: Đổi đơn vị của tiết diện S: 0,1 mm2 = 0,1. 10-6 m2 a) RAB = = 6W b) - Vì AC=1/2CB nên: RAC / RCB = R1/R2 = 1/2 Vậy đây là mạch cầu cân bằng. Do đĩ ampe kế chỉ số 0A A + - B C D R1 R2 R3 R4 R5 I4 I2 I5 I1 I3 Bài 2:Cho mạch điện như hình vẽ: R1= 3W, R2= 2W ,R3= 3W, R4= 5W, R5= 3W. Hiệu điện thế không đổi luôn duy trì U=3V. Cường độ dòng điện qua các điện trở . Đáp số : Các giá trị cường độ dòng điện lần lượt là 5/9A ; 2/3A ; 4/9A ; 1/3A ; 5/9A PHẦN C: KẾT LUẬN 1.Đánh giá chung Trước khi áp dụng phương pháp trên tôi nhận thấy nhiều học sinh nhìn nhận và giải quyết bài toán chưa đúng. Qua thực tế giảng dạy từ khi áp dụng phương pháp này tôi nhận thấy học sinh nắm vững kiến thức hơn, hiểu rõ cách giải toán ở dạng bài tập này, giúp cho học sinh khá, giỏi có điều kiện tìm hiểu thêm một số phương pháp giải khác. 2.Bài học kinh nghiệm. Với học sinh khá, giỏi: Ngoài việc nắm chắc các phương pháp cơ bản, giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu thêm các phương pháp phân tích nâng cao khác thông qua các bài tập dạng nâng cao giúp học sinh vận dụng thành thạo kỹ năng biến đổi, linh hoạt trong lựa chọn các phương pháp. Qua đó kích thích óc tìm tòi, sáng tạo, khai thác cách giải, khai thác bài toán nhằm phát triển tư duy một cách toàn diện cho học sinh. 3.Đề xuất : Giảng dạy mơn Lí nĩi chung và giảng dạy các bài tốn vật lí khĩ nĩi riêng đạt hiệu quả cao là một vấn đề đang được quan tâm nhiều của phụ huynh, của giáo viên dạy... Do vậy để học sinh chủ động học tập, phấn đấu vươn lên là vấn đề cần đến nhiều sự quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội .Song một yếu tố chủ quan khơng kém phần quan trọng đến kết quả học tập của học sinh là người giáo viên trực tiếp giảng dạy và sự lãnh đạo của nhà trường.Vì vậy tơi cĩ một số đề xuất như sau: Đối với giáo viên : Phải nhận thức đúng vị trí, vai trị quan trọng của bộ mơn Tốn trong tồn bộ hệ thống kiến thức. Người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải nắm vững nội dung, phương pháp giảng dạy sát đối tượng học sinh để sử dụng phương pháp thích hợp. Phải thường xuyên trao đổi chuyên mơn nghiệp vụ, tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy, biết tổ chức cho học sinh học tập cĩ nề nếp... và đặc biệt phải biết lựa chọn phương pháp giảng dạy một cách thích hợp. Đối với nhà trường: Trước hết tổ chuyên mơn phải là chỗ dựa vững chắc, tin cậy cho giáo viên trong việc cải tiến phương pháp giảng dạy, trau dồi chuyên mơn nghiệp vụ. Tăng cường dự giờ nhằm tạo điều kiện để giáo viên trong tổ học tập, rút kinh nghiệm lẫn nhau, từ đĩ củng cố và phát huy được năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ. Nhà trường cần cung cấp đủ tài liệu tham khảo. Thường xuyên tổ chức chuyên đề để giáo viên cĩ điều kiện trau dồi chuyên mơn nghiệp vụ, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ. Bình Long, ngày 4 tháng 1 năm 2016 Người thực hiện đề tài: Nguyễn Văn ĐặngPhương Pháp Giải Bài Toán Toàn Mạch
Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch?Trả lời: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. HoặcE = IRN + IrVấn đề: Chúng ta đã xây dựng biểu thức của định luật Ôm cho mạch kín đơn giản gồm một nguồn điện và một điện trở. Trong thực tế nhiều khi ta gặp mạch kín có cấu tạo gồm nhiều nguồn điện ghép thành bộ và mạch ngoài gồm các điện trở hoặc các vật dẫn được coi như là các điện trở (VD các bóng đèn dây tóc nóng sáng)mắc với nhau thì việc giải bài toán này thế nào?Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiLàm thế nào để có thể áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch đã học cho mạch điện này?1/ Phân tích mạch điện để đưa về dạng đơn giản:+ Nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng các công thức tương ứng để tính Eb và rb.Nguồn+ Nhận dạng vphân tích cách mắc các điện trở của mạch ngoài và áp dụng ĐL Ôm đối với từng loại đoạn mạch tương ứng cũng như tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch và mạch ngoài.MĐ2/ áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch để tính cường độ dòng điện trong mạch chính và các ẩn số khác theo yêu cầu của bài toán.3/ Các công thức cần sử dụng:Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: E= 6V, r = 2?, các điện trở R1= 5?, R2= 10?, R3= 3 ?.a) Tính điện trở RNcủa mạch ngoài.b)Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U.c)Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảiXác đ?nh các mắc các điện trở của mạch ngoài? Từ đó tính điện trở tương đương RNa) Điện trở của mạch ngoài:RN= R1 + R2+ R3= 18Ωb) Cu?ng d? dũng di?n trong m?ch chớnh :Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 được tính theo công thức nào?c) Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 :Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: E= 12,5V; r = 2?, các bóng đèn đ1:12V -6W, đ2:6V – 4,5W, Rb là một biến trở .a) Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb có trị số là 8 ? thì các đèn Đ1. Đ2 sáng bình thường.b)Tính công suất Png và hiệu suất của nguồn điện khi đó.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảiCăn cứ vào điều kiện nào để xác địnhđược các đèn sáng bình thường hay không bình thường?a) Điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn:Đèn 1: R1= 24Ω, Iđm1= 0,5AĐèn 2: R2= 8Ω, Iđm2= 0,75AXác đ?nh cách mắc các điện trở của mạch ngoài? Từ đó tính điện trở tương đương RN?Mạch ngoài gồm R1// (Rbnt R2)Cường độ dòng điện trong mạch chính:Cường độ dòng điện qua các bóng đèn:I2= I – I1= 1,25 – 0,5 = 0,75 (A)So sánh các giá trị cường độ dòng điện qua các bóng đèn với các giá trị định mức, từ đó rút ra kết luận?Vì I1=Iđm1, I2= Iđm2 nên các bóng đèn sáng bình thường.Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: E= 12,5V; r = 2?, các bóng đèn đ1:12V -6W, đ2:6V – 4,5W, Rb là một biến trở .a) Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb có trị số là 8 ? thì các đèn Đ1. Đ2 sáng bình thường.b)Tính công suất Png và hiệu suất của nguồn điện khi đó.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảib) Công suất và hiệu suất của nguồn điện:Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 3: Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động E= 1,5V và điện trở trong r = 1?.Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6V – 6W. Coi rằng các bóng đèn có điện trở như khi sáng bỡnh thường.a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm bộ nguồn và bóng đèn mạch ngoài.b)Tính cường độ I của dòng điện thực sự chạy qua bóng đèn và công suất điện P của bóng đèn khi đó.c) Tính công suất Png của bộ nguồn, công suất Pi của mỗi nguồn trong bộ nguồn và hiệu điện thế Ui giữa hai cực của mỗi nguồn khi đó.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảia)Sơ đồ mạch điện:Theo nội dung đề bài đã cho hãy vẽ sơ đồ mạch điện.Xác định loại bộ nguồn? Từ đó tính Eb và rb?RN = Rđ= 6 (Ω)b) Cường độ dòng điện qua bóng đèn:Công suất điện:P = I2.Rđ= 0,752.6 = 3,375Wc)Công suất của bộ nguồn:Png = Eb .I = 6.0,75 = 4,5 (W)Công suất của mỗi nguồn:
Nhiệm vụ về nhà:– Làm các bài tập 1,2,3SGK /Tr 62Người thực hiện: Thầy giáo Phạm Sơn TuấnTổ vật lí – công nghệ . Trường THpt hoàng lệ kha
ghép các nguồn điện thành bộ1/Ghép nối tiếp: Eb= E1 + E2 + …+ En rb= r1 + r2 + …+ rn2/Ghép song song:Nếu n nguồn giống hệt nhau Eb= n.E ; rb= n.rEb= E ; rb= r/n3/Ghép hỗn hợp đối xứng:Eb= mE ; rb= mr/n n: số dãy song.m: số nguồn của một dãy
Đề Tài: Phương Pháp Var Trong Xác Định Giá Trị Rủi Ro Cổ Phiếu, 9Đ
Published on
Download luận văn đồ án tốt nghiệp với đề tài: Ứng dụng phương pháp VaR trong việc xác định giá trị rủi ro đối với cổ phiếu trong thị trường chứng khoán Việt Nam, cho các bạn tham khảo
1. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian vừa qua thị trường chứng khoán Việt Nam có những bước phát triển rất mạnh mẽ. Có thể thấy trong thị trường chứng khoán lợi nhuận và rủi ro luôn xong hành với nhau, một số lý thuyết chỉ ra rằng lợi nhuận mà càng cao thì đi kèm với nó nhà đầu tư cũng phải đánh đổi với đó là rủi ro càng cao. Đầu tư chứng khoán là hoạt động mang tính rủi ro rất cao, chính vì thế mà các nhà đầu tư luôn luôn muốn tối thiểu hóa rủi ro trên quan điểm của nhà đầu tư e ngại rủi ro. Ngày nay, mặc dù không triệt tiêu hết được rủi ro nhưng, nhờ có sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các công cụ toán học cho phép con người có thể chủ động phòng ngừa, giảm thiểu, hay hoán đổi rủi ro, chủ động kiểm soát rủi ro. Đó là lý do cho sự ra đời của hàng loạt các hệ thống và phương pháp định giá rủi ro. Một trong các phương pháp định giá rủi ro đáng tin cậy là phương pháp xác định giá trị rủi ro (Value at Risk – VaR). Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này em đã chọn đề tài cho đề án của mình là “Ứng dụng phương pháp VaR trong việc xác định giá trị rủi ro đối với cổ phiếu trong thị trường chứng khoán Việt Nam” Chương I: Lý thuyết về phương pháp VaR trong phân tích tài chính Chương II: Ứng dụng phương pháp VaR trong việc xác định giá trị rủi ro đối với cổ phiếu VSH của Công ty Cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh Em xin cảm ơn TH.S Hoàng Bích Phương và các thầy cô giáo khoa Toán Kinh Tế đã giúp đỡ chỉ bảo tận tình em trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành đề án môn học này.
4. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 cơ quan quản lý, VaR có thể được xác định như phần mất đi nhỏ nhất trong điều kiện bất thường của thị trường của thị trường tài chính. Phương pháp VaR chủ yếu được xác định trên nền tảng của lý thuyết xác suất và thống kê toán. Mặt thuận lợi của phương pháp này là cung cấp cho người quản lý DN một con số phản ánh được nguy cơ tổn thất tài chính có thể xảy ra do sự biến động của thị trường. 1.4. VaR – công cụ quản lý rủi ro hiện đại Những mô hình quản lý rủi ro dựa trên VaR về cơ bản, chúng bắt nguồn từ hệ thống đánh giá rủi ro theo phương thức giá trị trung bình – phương sai của Markovitz từ những năm 50 của thế kỷ trước. Điểm mới và khác biệt chính là khả năng tổng hợp và tích hợp nhiều loại rủi ro của hệ thống này. Thông thường người ta hay sử dụng hai phương pháp định lượng rủi ro chính, đó là định lượng độ nhạy (sensitivity measure) và phân tích tình huống (scenario analysis). Phương pháp định lượng dựa theo độ nhạy dẫn đến những khái niệm như thời gian đáo hạn bình quân (duration) trong trường hợp trái phiếu, hoặc chỉ số delta, trong trường hợp quyền chọn. Để cải thiện kết quả tính toán, người ta sử dụng các độ nhạy bậc hai (thực chất đó là các đạo hàm bậc hai), ví dụ như độ lồi (convexity) cho trái phiếu, hay gamma cho quyền chọn… Hình 1.1: Định lượng độ nhạy 0 16 90 100 150 Current value of option Current price of underlying asset ACTUAL PRICE
6. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 Vì V-V0=V0.R , ta có : .1)( 0 zRVP (1.5) Trong định nghĩa của VaR, người ta không đòi hỏi tính chuẩn của các phân bố Ri. Tuy nhiên, việc tính toán VaR sẽ đơn giản đi nhiều nếu ta giả thiết rằng (R1,R2,…,Rn) tuân theo luật phân phối chuẩn n-chiều. Khi đó lợi suất R trong (1.3) sẽ có phân phối chuẩn với trung bình và phương sai theo (1.2) và (1.3). Giá trị z trong (1.4) có thể tìm được bằng cách tra bảng phân phối chuẩn hoá. x dy y xexL 0, 2 1 )( 2 2 (1.6) Khi đó dùng phương pháp tiêu chuẩn hoá và tính chất đối xứng của phân phối chuẩn hoá đối với giá trị x=0 ta nhận được giá trị z . Nói cách khác, nếu đặt: 0V z r , thì từ (1.5) suy ra: rR P1 (1.7) Trong đó RE và 2 R với: r L1 Do đó nếu đặt x là một số sao cho: 1)(xL ; thì ta được: )(0 xVx (1.8) Vì VaR có độ tin cậy là (1-α)*100% . Gía trị chính là phân vị 100(1-α) của phân phối chuẩn hóa (bảng1.1). Chẳng hạn, nếu μ=0 thì 99% VaR cho bởi 2.326σV0 . BẢNG PHÂN VỊ CỦA PHÂN PHỐI CHUẨN Chú ý: Trong thực tế quản lý rủi ro phạm vi thời gian tính toán rủi ro thường khá ngắn (một ngày hoặc một tuần) cho nên người ta thường đặt lợi suất trung bình 0 . Trong trường hợp đó, giá trị của VaR với độ tin cậy (1-)*100% được cho bởii 0Vx . 100(1-p) 10 5 1 0.5 0.1 (%) x 1.282 1.645 2.326 2.576 3
8. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 một lĩnh vực kinh doanh hoặc một cơ sở, VaR có thể được sử dụng để xác lập các giới hạn vị thế cho các nhà kinh doanh quyết định sẽ bỏ vốn đầu tư vào đâu. Ưu điểm lớn nhất của VaR là chúng tạo thành một mẫu số chung để có thể so sánh mức độ rủi ro của các hoạt động kinh doanh và đầu tư khác nhau. Thông thường, giới hạn vị thế thường được xác lập theo giá trị tuyệt đối. Ví dụ, một nhà kinh doanh có thể đặt ra mức giới hạn 20 triệu USD đối với các giao dịch trái phiếu chính phủ 5 năm. Tuy nhiên, cũng với mức giới hạn này đối với các giao dịch trái phiếu 30 năm hoặc các hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ thì giao dịch sẽ trở nên rất rủi ro. Như vậy, có thể thấy rằng, các giới hạn vị thế theo giá trị tuyệt đối không phải là thước đo chuẩn trong xác lập giới hạn độ rủi ro chung trong mọi loại hình kinh doanh hoặc bộ phận kinh doanh. Thực tế cho thấy rằng, VaR đã trở thành mẫu số chung để so sánh các loại hình chứng khoán khác nhau và có thể được sử dụng như những chuẩn mực để xác lập giới hạn vị thế cho các bộ phận kinh doanh. Ngoài ra, do VaR có tính đến hiệu ứng tương quan, nên giới hạn vị thế xác lập ở mức độ cao hơn thậm chí có thể có giá trị thấp hơn tổng các giới hạn vị thế của các bộ phận kinh doanh cấu phần. 1.6.2. Các tham số định lượng trong mô hình VaR Trong phân tích VaR, chúng ta nhận thấy có hai yếu tố quan trọng để xác định VaR: mức tin cậy và độ dài kỳ đánh giá (k). Một chú ý quan trọng là: VaR không phải là chỉ tiêu đo mức độ tổn thất tài chính thật sự mà VaR chỉ phản ánh tổn thất có khả năng xảy ra ở mức độ tin cậy cho trước trong một kỳ hạn lựa chọn nhất định. Do đó, nhìn chung VaR sẽ tăng khi độ tin cậy yêu cầu cao hơn hoặc kỳ hạn đánh giá dài hơn. Việc lực chọn các tham số định lượng này hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người sử dụng VaR. 1.6.3. Hệ số điều chỉnh k trong hiệp định Basel Hiệp định Basel quy định về vốn an toàn rủi ro trong các ngân hàng thương mại, theo đó các ngân hàng được phép sử dụng mô hình đánh giá rủi ro nội bộ để ước lượng VaR và giá trị VaR được xem là vốn an toàn rủi ro bắt buộc của ngân hàng. Hiệp định Basel quy định : (i) Mức độ tin cậy cho phép là 99% (ii) Kỳ hạn đánh giá là 10 ngày kinh doanh (iii) Kết quả đánh giá VaR sẽ được nhân với hệ số điều chỉnh k=3 để có được mức vốn an toàn rủi ro tối thiểu.
17. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 )2( . )( 2 11 4 1 2 3 3 * hE h E Tóm lai, )r(l* * Va l có thể một phân phối chuẩn hoá. Vì vậy, với mức (1-) khoảng tin cậy của )r(l* * Va l sẽ là : C lVar l )( * * (2.10) Ở đây, C là giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy mức ý nghĩa . Ví dụ: Nếu = 0,05; C = 1,96. Từ bất đẳng thức (2.10), nếu tất cả mômen là đã biết (XL < X < XU), chúng ta có thể tính khoảng tin cậy đối với X . Với phép đạo hàm toán học nhiều lần, ta có kết quả sau đây: 2 1 22 4 22 1 2 122 2 1 2 1 2 C XU (2.11) 2 1 22 4 22 1 2 122 2 1 2 1 2 C X L , 10 Trường hợp phân phối chuẩn : 1 = 2 = 0 thì hàm ước lượng tối ưu là : 2 * X l Và : X lVar l * * Trong trường hợp cách tiếp cận gần đúng dẫn đến một khoảng tin cậy tương tự được xây dựng dưới giả định của phân phối chuẩn.
18. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 Chương II: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VaR TRONG PHÂN TÍCH RỦI RO CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY THỦY ĐIỆN VĨNH SƠN- SÔNG HINH 2.1. Mô tả số liệu Trong phạm vi nghiên cứu của đề án này, xét chuỗi giá đóng cửa của cổ phiếu VSH theo ngày với 1037 quan sát từ ngày 30/12/2005 đến ngày 1/5/2010, đơn vị tính giá: ngàn VNĐ (Nguồn: chúng tôi Đồ thị chuỗi giá đóng cửa mỗi phiên của cổ phiếu VSH 10 20 30 40 50 60 70 80 90 250 500 750 1000 VSH Hình 2.1: Đồ thị chuỗi giá đóng cửa mỗi phiên của cổ phiếu VSH Trong khoảng 250 quan sát đầu tiên, giá cổ phiếu VSH có xu hướng tăng lên cao và đạt đỉnh điểm đó là giai đoạn phát triển rất mạnh của thì trường chứng khoán Việt Nam, nhưng từ đó thì thị trường có khuynh hướng giảm và giá của cổ phiếu VSH có xu hướng giảm. Điều này hoàn toàn phù hợp với bối cảnh thực tế, trong khoảng thời gian từ đầu năm 2005 đến năm 2007, thị trường chứng khoán nước ta rất sôi nổi các nhà đầu tư đầu tư có lãi và tiếp tục gia tăng đầu tư. Nhưng kể từ giữa năm 2007 và đặc biệt là trong năm 2008, do khủng hoảng kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng đã bị tác động ảnh hưởng rõ rệt, các mã cổ phiếu không ngừng giảm giá mạnh Có thể thấy, chuỗi giá cổ phiếu VSH trong thời kỳ quan sát có cả giai đoạn tăng và giai đoạn giảm giá Do đó sẽ thể hiện được tương đối đầy đủ các đặc trưng của chuỗi lợi suất đảm bảo được một số yêu cầu kỹ thuật khi phân tích. Ta có thể tính lợi suất của cố phiếu bằng công thức sau: 1 ln t t t S S r Với t = 1, 2,…
19. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 Trong đó: St: là giá cổ phiếu tại thời điểm t St-1: là giá cổ phiếu tại thời điểm t-1 rt: là lợi suất của cổ phiếu tại thời điểm t Ta kí hiệu chuỗi lợi suất của cổ phiếu VSH là: LS_VSH Đồ thị chuỗi lợi suất LS_VSH Hình 2.2: Đồ thị chuỗi lợi suất của cố phiếu VSH Nhận xét: Quan sát đồ thị cho ta thấy chuỗi lợi suất có những dải tăng và nhưng giải giảm với biên độ biến đổi là không đồng nhất. Bước đầu có thể kết luận chuỗi lợi suất LS_VSH có hiệu tượng phương sai không thuần nhất, thay đổi theo thời gian.
22. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 Hình 2.5: Kết quả ước lượng mô hình GARCH(1,1) của lợi suất cổ phiếu VSH theo Riskmetrics Nhận xét: Theo kết quả ước lượng trên: Hệ số ARCH(1): z = 0,203403 với P_value = 0,0000 < 0,05 Hệ số GARCH(1): z = 0,791245 với P_value = 0,0000 < 0,05 Ta có các hệ số của ARCH(1) và GARCH(1) là khác không. Giả thiết hệ số của ARCH(1) và GARCH(1) đều bằng không bị bác bỏ. Ta có mô hình GARCH(1,1) ước lượng được như sau: Với giả định trung bình có điều kiện của lợi suất cổ phiếu bằng 0. Mô hình hồi quy thu được cho thấy mức dao động trong lợi suất cổ phiếu có khác nhau trong các phiên. Nó vừa phụ thuộc vào sự thay đổi của lợi suất (do hệ số biến ARCH(1) ≠ 0) vừa phụ thuộc vào mức độ dao động của sự thay đổi này (hệ số GARCH(1) ≠ 0). Do hệ số ARCH(1) và GARCH(1) đều dương nên nếu sự thay đổi trong lợi suất cổ phiếu càng lớn thị sự dao dộng càng lớn. b) Kiểm định hệ số mô hình GARCH(1,1). Sử dụng kiểm định Wald Test với cặp giả thiết sau: Ho: C(2) + C(3) = 1 (hay mô hình có dạng IGARCH) H1: C(2) + C(3) 1 (hay mô hình không có dạng IGARCH)
23. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 Hình 2.6: Kiểm định hệ số mô hình GARCH(1,1) của LS_VSH theo Riskmetrics Nhận xét: Giá trị Prob của thống kê F-statistic và 2 lớn hơn mức ý nghĩa 1%; 5%; 10% nên ta không đủ bác bỏ giả thiết H0, tức mô hình trên có dạng IGARCH. Với mức ý nghĩa 1%; 5%; 10%, lợi suất cổ phiếu VSH thoả mãn mô hình đặc biệt IGARCH(1,1) nên VaR(k) = R*Vak . c) Dự báo giá trị rủi ro VaR cho cổ phiếu AGF theo phương pháp Riskmetrics Kết quả mô hình ước lượng được: Dự báo phương sai có điều kiện cho quan sát tiếp theo là: Từ dữ liệu và mô hình thích hợp, ta có: LS_VSH1037 = u1037 = -0.006622 Điểm phân vị 1% của phân phối có điều kiện LS_VSH1038/F1037 là : VaRlợi suất(1 ngày, 1%) = N-1 (0,01)*σ1038= – 2,33* = -0,114384 Ở đây, dấu âm biểu thị cho sự mất đi. Vậy VaR(1 ngày, 1%) đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị V0 = 100 triệu đồng là: VaR(1 ngày, 1%) = V0 * VaRlợi suất(1 ngày, 1%) = 100.000.000 * (-0,114384) = -11.438.400 Ý nghĩa: Vậy với xác suất 1% (hay mức độ tin cậy 99%), giá trị rủi ro trung bình một ngày đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị 100 triệu đồng là 11.438.400 đồng. Từ đó, ta tính được VaR(1 tuần, 1%) đối với một trường vị cổ phiếu AGF có giá trị 100 triệu đồng là:
24. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 VaR(5 ngày, 1%) = *5 VaR(1 ngày, 1%) =-25.577.040 Ý nghĩa: với xác suất 1% (hay độ tin cậy 99%), giá trị rủi ro trung bình một tuần (1 tuần = 5 ngày) đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị 100 triệu đồng là 25.577.040 đồng. Điểm phân vị 5% của phân phối có điều kiện LS_VSH1038/F1037 là : VaRlợi suất(1 ngày, 5%) = N-1 (0,01)*σ1038= – 1,56* = -0,07658 Vậy VaR(1 ngày, 5%) đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị V0 = 100 triệu đồng là: VaR(1 ngày, 5%) = V0 * VaRlợi suất(1 ngày, 5%) = 100.000.000 * (-0,07658) = – 7.568.000 Ý nghĩa: Vậy với xác suất 5% (hay mức độ tin cậy 95%), giá trị rủi ro trung bình một tuần đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị 100 triệu đồng là 7.568.000 đồng. 2.2.2. Phương pháp toán kinh tế phân tích rủi ro cổ phiếu VSH 2.2.2.1. Mô hình Phương pháp toán kinh tế sử dụng phương trình trung bình và những mô hình phương sai sai số thay đổi có điều kiện. Cụ thể, chúng ta sẽ sử dụng mô hình GARCH và cách tiếp cận như phương pháp toán kinh tế để tính VaR của cổ phiếu VSH. ttt q j jtj p i titit u uurr * ** 11 0 m j jtj n i itit u 1 2 1 2 0 2 ** Ở đây, εt phân bố IDD: : 0)( tE ; 1)( tVar và 0),( sttCov với 0s .với 0s . Phương trình trung bình và phương trình độ dao động của rt thuộc lớp ARMA(p,q) và GARCH(n,m).
25. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 2.2.2.2. Ước lượng mô hình và phân tích kết quả thu được a) Ước lượng mô hình. Theo kết quả phân tích ở trên, ta có chuỗi lợi suất của cổ phiếu VSH là chuỗi dừng với các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%. Để phân tích xem, lợi suất LS_VSH có phụ thuộc vào thời kỳ trước hay không, ta sử dụng lược đồ tương quan của chuỗi lợi suất LS_VSH. Lược đồ tương quan của chuỗi lợi suất LS_AGF Hình 2.7: Lược đồ tương quan của chuỗi lợi suất cổ phiếu VSH
26. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 Hình 2.8: Lược đồ hệ số tự tương quan của LS_VSH Hình 2.9: Lược đồ hệ số tự tương quan riêng của LS_VSH Nhìn vào lược đồ trên ta thấy lợi suất LS_VSH có phụ thuộc vào các kỳ trước. Từ kết quả trực quan ta có thể có AR(1), AR(4), MA(1), MA(4), MA(8)… Qua quá trình ước lượng và loại bỏ dần các hệ số không có ý nghĩa thống kê cũng như kết hợp với một số tiêu chuẩn khác (Akaike, Schwarz) ta chọn mô hình có biến AR(1).
28. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 Ta có mô hình ước lượng như sau Hình 2.12: Mô hình ước lượng + Phương trình trung bình: LS_VSHt = 0.212413 * 1 2 t + te . + Phương trình phương sai: 2 t = 0,0000291 + 0,200027* 2 1tu + 0,792285* 1 2 t + te . + Phương sai không điều kiện ràng buộc: )792285,0200027,0(1 0000291,0 = 0.003785 Dự báo động:
29. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 Dự báo động phương sai có điều kiện: Như vậy giá trị phương sai hội tụ ở mức khoảng 0.003785 Dự báo tĩnh: Dự báo tĩnh phương sai có điều kiện: Ta thấy phương sai có điều kiện của lợi suất vốn huy động ( theo phương pháp dự báo tĩnh ) dao động rất mạnh và có vẻ tuân theo quá trình phục hồi trung bình.
30. Trần Thế Hưng Toán Kinh Tế 48 b) Dự báo giá trị rủi ro VaR cho cổ phiếu AGF theo phương pháp Toán kinh tế Theo phần mềm Eview ta ước lượng được các giá trị tr và t tại thời kỳ (t +1) là: LS_VSH(t) – 0,0004792 t 0,0625 VaR một thời kỳ theo phương pháp dự báo tĩnh Công thức tính VaR 1 ngày với mức ý nghĩa 5% (1 ngày, 95%) VaR = 1*65.11 ttr = – 1,65*0,0625 = – 0,103125 (coi LS_VSH(t) = 0 để tiện cho việc tính toán) Vậy VaR(1 ngày, 5%) đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị V0 = 100 triệu đồng là: VaR(1 ngày, 5%) = V0 * VaRlợi suất(1 ngày, 5%) = 100.000.000 * (- 0,103125 ) = – 10.312.500 đồng Ý nghĩa: Vậy với xác suất 5% (hay mức độ tin cậy 95%), giá trị rủi ro trung bình một tuần đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị 100 triệu đồng là 10.312.500 đồng. Công thức tính VaR 1 ngày với mức ý nghĩa 1% (1 ngày, 99%) ).1(.33.2)1( ˆˆ ttrVaR = – 2.33*0.0625 = -0.145625 Vậy VaR(1 ngày, 1%) đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị V0 = 100 triệu đồng là: VaR(1 ngày, 1%) = V0 * VaRlợi suất(1 ngày, 1%) = 100.000.000 * (-0.145625) = – 14.562.500 đồng Ý nghĩa: Vậy với xác suất 1% (hay mức độ tin cậy 99%), giá trị rủi ro trung bình một tuần đối với một trường vị cổ phiếu VSH có giá trị 100 triệu đồng là 14.562.500 đồng. Việc tính toán giá trị rủi ro VaR sẽ giúp cho các nhà đầu tư quản lý được mức rủi ro đối với mỗi loại cổ phiếu, có các phương án nhằm giảm thiểu rủi ro.
Tóm Tắt Lí Thuyết Và Phương Pháp Giải Bài Tập Định Luật Ôm Cho Đoạn Mạch Chỉ Chứa R
1. Định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa R:
Trường hợp ngoài điện trở, trong mạch còn có các dụng cụ đo(Vôn kế và Ampe kế ) thì căn cứ vào dữ kiện cho trong đề để biết đó có phải là dụng cụ đo lý tưởng (nghĩa là Vôn kế có Rv = ∞, Ampe kế có R A = 0) hay không.
R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở.
CHÚ Ý: * Nối tắt là:..nối 2 đầu linh kiện dây dẫn có điện trở nhỏ, coi dòng điện chạy qua dây ko chạy qua linh kiện, khi đó coi như bỏ qua ko có linh kiện đó- coi đoạn đó là dây nối.
Trong trường hợp không biết rõ chiều dòng điện trong mạch điện thì ta tự chọn một chiều dòng điện và theo dòng điện này mà phân biệt nguồn điện nào là máy phát (dòng điện đi ra từ cực dương và đi vào cực âm), đâu là máy thu (dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cưc âm).
– Nếu ta tìm được I < 0: chiều dòng điện thực trong mạch ngược với chiều ta đã chọn ban đầu.
+ Phân tích đoạn mạch (từ trong ra ngoài).
+ Tính điện trở của từng phần mạch và cả đoạn mạch (từ trong ra ngoài).
+ Sử dụng định luật Ôm để tính cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu các phần mạch theo yêu cầu bài toán.
VD1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.
VD2. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4 Ω; R3 = 4 Ω; R2 = 14 Ω; R4 = R5 = 6 Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở.
VD3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3 Ω; R2 = 8 Ω; R4 = 6 Ω; U5 = 6 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
VD4. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 8 Ω; R3 = 10 Ω; R2 = R4 = R5 = 20 Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB, hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên từng điện trở.
Trung tâm gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC
(nguồn tử internet)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Tài Phương Pháp Giải Mạch Cầu Trong Vật Lí 9 trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!