Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 2 Có Đáp Án mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2 phần câu hỏi (Gồm 20 câu)
A. J.s
B. N.m/s
C. W
D. HP
Câu 2: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có
A. Vận tốc
B. Động lượng
C. Động năng
D. Thế năng
Câu 3: Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl thì thế năng đàn hồi bằng
Câu 4: Một tên lửa đang chuyển động nếu khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa sẽ
A. không đổi
B. tăng gấp đôi
C. tăng gấp bốn lần
D. tăng gấp tám lần
Câu 5: Một vật khối lượng 1,0kg có thế năng 1,02 J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2 . Khi đó, vật ở độ cao
A. h = 0,102m
B. h = 10,02m
C. h = 1,020m
D. h = 20,10m
Câu 6: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vận chuyển động từ M đến N thì
A. động năng tăng
B. thế năng giảm
C. cơ năng cực đại tại N
D. cơ năng không đổi.
Câu 7: Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt là
A. p1V1= p2V2
B.
C.
D. p ∼ V
Câu 8: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ tuyệt đối
D. Áp suất
Câu 9: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit tông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 27oC và áp suất 2 atm. Khi pit tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm. Nhiệt độ của khí trong pit tông lúc này là
A. 37,8oC
B. 147oC
C. 147 K
D. 47,5oC
Câu 10: Khi 1 vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau (bỏ qua ma sát). Chọn câu sai.
A. Gia tốc rơi bằng nhau.
B. Thời gian rơi bằng nhau.
C. Công của trọng lực bằng nhau
D. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.
Câu 11: Nội năng của một vật là:
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 12: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công (Q và A) thì biểu thức ΔU = A + Q phải thoả mãn
D. Q < 0 và A < 0
Câu 13: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng áp?
A.
B.
C.
D.
Câu 14:Biểu thức diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình là
A. ΔU = A
B. ΔU = Q + A
C. ΔU = 0
D. ΔU = Q
Câu 15: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?
A. Hạt muối.
B. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh.
C. Viên kim cương.
D. Miếng thạch anh.
Câu 16: Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu là l0, làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi k của thanh
Câu 17: Công thức về sự nở khối của vật rắn là:
A. V = V0[1 + β(t – t0)]
B. V = V0[1 – β(t – t0)]
C. V = V0[1 + β(t + t0)]
D. V = V0[1 – β(t + t0)]
Câu 18: Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí là
A. kg.m3
B. kg/m3
C. g.m3
D. g/m3
Câu 19: Một thanh kim loại ban đầu ở nhiệt độ 20oC có chiều dài 20m. Tăng nhiệt độ của thanh lên 45oC thì chiều dài thanh là 20,015m. Hệ số nở dài của thanh kim loại bằng
A. 3.10-5K-1
B. 6.10-4K-1
C. 3.10-5K-1
D. 3.10-5K-1
Câu 20: Một băng kép gồm hai lá kim loại thẳng, lá đồng ở dưới, lá thép ở trên. Khi bị nung nóng thì:
A. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép.
B. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng.
C. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép.
D. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng.
II. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2 phần Đáp án
Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2: Hướng dẫn giải 1 số câu
Câu 1: Đáp án A
Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu là P = A/t
Trong đó:
A là công thực hiện (J)
t là thời gian thực hiện công A (s)
P là công suất (W)
Đơn vị của công suất: W hoặc J/s, hoặc N.m/s
– Trong thực tế người ta còn dùng đơn vị công suất là mã lực hay ngựa (HP)
1 HP = 736 W
Câu 2: Đáp án D.
Một vật chuyển động không nhất thiết phải có thế năng. Ví dụ ta có thể chọn mốc thế năng ở mặt bàn, khi đó vật chuyển động trên mặt bàn có thế năng bằng 0.
Câu 3: Đáp án A.
Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl thì thế năng đàn hồi bằng
Câu 4: Đáp án B.
Ta có: v’ = 2v; m’ = m/2 nên
Câu 5: Đáp án C.
Mốc thế năng tại mặt đất nên tại độ cao h vật có thế năng là: Wt = mgh
⇒ h = Wt/(mg) = 1,02/(1,0.10) = 1,02 m.
Câu 6: Đáp án D.
Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vận chuyển động từ M đến N thì động năng giảm rồi tăng, thế năng tăng rồi giảm và cơ năng không đổi.
Câu 7: Đáp án A.
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p = 1 / V hay p.V = hằng số
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho hai trạng thái: p1V1 = p2V2
Câu 8: Đáp án B.
Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái là thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.
Câu 9: Đáp án B.
Ta có: Trạng thái đầu: V1 = 15 lít; p1 = 2 atm; T1 = 27 + 273 = 300 K.
Trạng thái sau: V2 = 12 lít; p2 = 3,5 atm; T2 = ?
Áp dụng phương trình trang thái ta được:
Suy ra t2 = 420 – 273 = 147oC.
Câu 10: Đáp án B.
Gia tốc rơi trong các trường hợp luôn bằng nhau = g.
Công của trọng lực bằng nhau do công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng quỹ đạo, mà chỉ phụ thuộc vào tọa độ điểm đầu và điểm cuối.
Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. Vì: Wđ2 – Wđ1 = AP = mgz, không đổi trong các trường hợp
→ Wđ2 = 0,5m.v22 không thay đổi trong các trường hợp
→ Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.
Câu 11: Đáp án B.
– Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
– Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật: U = f(T,V).
Như vậy trong quá trình chất khí nhận nhiệt thì Q < 0 và sinh công A < 0.
Câu 13: Đáp án C.
– Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Ở đồ thị C thì V không đổi nên đây là quá trình đẳng tích.
Câu 15: Đáp án B.
Thủy tinh là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.
Trong vật lý học, các chất rắn vô định hình thông thường được sản xuất khi một chất lỏng đủ độ nhớt bị làm lạnh rất nhanh, vì thế không có đủ thời gian để các mắt lưới tinh thể thông thường có thể tạo thành. Thủy tinh cũng được sản xuất như vậy từ gốc silicát.
Câu 16: Đáp án C.
Biểu thức cho phép xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:
Câu 17: Đáp án A.
Công thức về sự nở khối của vật rắn là: V = V0[1 + β(t – t0)]
V là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t
V0 là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t0
Δt = t – t0 là độ tăng nhiệt độ của vật rắn (K hoặc oC)
t là nhiệt độ sau; t0 là nhiệt độ đầu.
Câu 19: Đáp án A.
Ta có:
Đề Thi Tiếng Việt Lớp 3 Học Kì 2 Có Đáp Án (Đề 5).
Thời gian: 60 phút
A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
Ông tổ nghề thêu
Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên, lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cây gạo và chim.
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Mùa hè.
b. Mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với con người.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả nghe – viết (4 điểm – 15 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết
Cuộc chạy đua trong rừng
Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch…
II. Tập làm văn (6 điểm – 35 phút)
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
Gợi ý:
– Việc tốt em đã làm là việc gì? Em làm khi nào? Vào dịp nào?
– Việc làm đó đã diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
– Tác dụng của việc làm đó đối với môi trường và đối với bản thân em.
– Cảm nghĩ của em sau khi làm việc đó?
Đáp án
A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Câu 6: Khi nào, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim? (1 điểm)
Cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim khi nào?
(Hoặc: Bao giờ, ….Lúc nào ….., Tháng mấy,…. )
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả (5 điểm)
– Bài viết trình bày đúng đoạn văn, mắc ít hơn 3 lỗi chính tả, chữ viết chưa đẹp: 3 điểm
– Bài viết trình bày đúng đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng: 4 điểm.
– Bài viết trình bày đúng đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, chữ viết đều nét: 4,5 điểm.
– Bài viết trình bày đúng đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, chữ viết sạch đẹp: 5 điểm.
* Lưu ý: Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm.
II. Tập làm văn (5 điểm)
– Viết được đoạn văn ngắn, không sai chính tả, nói về một việc làm tốt để bảo vệ môi trường. (khoảng 3 câu): 3 điểm.
– Viết được đoạn văn ngắn, không sai chính tả, đúng yêu cầu (khoảng 4 câu): 4 điểm.
– Viết được đoạn văn ngắn đúng yêu cầu, trình bày sạch sẽ: 4,5 điểm.
– Viết được đoạn văn ngắn đúng yêu cầu, trình bày sạch sẽ, diễn đạt rõ ý: 5 điểm.
* Lưu ý: Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm phù hợp: 1- 2- 3- 4. Không cho điểm lẻ.
Các đề kiểm tra Tiếng Việt lớp 3 có đáp án hay khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Đề kiểm tra Tiếng Việt 3 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 3.
de-thi-cuoi-hoc-ki-2-tieng-viet-3.jsp
Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án Chi Tiết
Trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án là tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm khá đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, chi tiết, qua đó giúp kiến thức các em tiếp thu được ở chương này nhớ lâu, hiểu vững hơn, biết vận dụng vào làm các câu có mức độ phân hóa cao, không bị bối rối bởi các câu hỏi trắc nghiệm, tiết kiệm thời gian khi làm bài.
TẢI XUỐNG PDF ↓
Trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án
Từ trường
4.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. 4.2 Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. 4.3 Từ phổ là: A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
4.9 Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 90° xung quanh đường sức từ.
Cảm ứng từ. Định luật Ampe
4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong đoạn dây. B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây. C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.
Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn
Bài tập trắc nghiệm về từ trường
4.34 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là: A. 936 B. 1125 C. 1250 D.1379
Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe
4.39 Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện. B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau. C. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau. D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.
Lực Lorenxơ
4.45 Lực Lorenxơ là: A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B. lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
Cảm ơn các em đã xem và tải xuống trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án, chúng tôi mong rằng bộ tài liệu này sẽ đem lại hiệu quả đối với các em, giúp các em ” lên trình ” nhanh chóng khi làm trắc nghiệm, chuẩn bị tâm lý trước cho kỳ thi THPT Quốc gia.
Trắc Nghiệm Tin Học 10 Bài 10 (Có Đáp Án): Khái Niệm Về Hệ Điều Hành.
Trắc nghiệm Tin học 10 Bài 10 (có đáp án): Khái niệm về hệ điều hành
Câu 1: Người sử dụng có thể giao tiếp với máy tính bằng cách nào trong các cách sau đây:
A. Chỉ bằng dòng lệnh (Command)
B. Đưa vào các lệnh (Command) hoặc chọn trên bảng chọn (Menu)
C. Chỉ bằng hệ thống bảng chọn (Menu)
D. Chỉ bằng “giọng nói”
Câu 2: Hệ điều hành nào các chương trình phải được thực hiện lần lượt và chỉ 1 người được đăng nhập vào hệ thống?
A. Đa nhiệm 1 người dùng
B. Đơn nhiệm 1 người dùng
C. Đa nhiệm nhiều người dùng
D. Kết quả khác
Câu 3: Hệ điều hành nào mà nhiều chương trình được thực hiện cùng 1 lúc và nhiều người được đăng nhập vào hệ thống?
A. Đa nhiệm 1 người dùng
B. Đơn nhiệm 1 người dùng
C. Đa nhiệm nhiều người dùng
D. Kết quả khác
Câu 4: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất khi nói về hệ điều hành
A. Mỗi hệ điều hành phải có thành phần để kết nối Internet, trao đổi thư điện tử
B. Hệ điều hành cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống
C. Hệ điều hành thường được cài đặt sẵn từ khi sản xuất máy tính
D. Một phương án khác
Câu 5: Hệ điều hành được lưu trữ ở đâu?
A. Bộ nhớ trong (Rom, Ram)
B. Bộ nhớ ngoài (Đĩa cứng, CD,…)
C. Bộ xử lý trung tâm
D. Kết quả khác
A. Hệ điều hành đảm bảo giao tiếp giữa người dùng và máy tính
B. Chức năng chính của hệ điều hành là thực hiện tìm kiếm thông tin trên Internet
C. Hệ điều hành cung cấp các phương tiện và dịch vụ để người sử dụng dễ dàng thực hiện chương trình, quản lí chặt chẽ, khai thác các tài nguyên của máy tính một cách tối ưu
D. Hệ điều hành Windows là hệ điều hành dùng cho máy tính cá nhân của hãng Microsoft
Câu 7: Một số chức năng của hệ điều hành là:
A. Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống
B. Hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để có thể khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả
C. Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các phương tiện để tìm kiếm và truy cập thông tin được lưu trữ
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 8: Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng là hệ điều hành thực hiện…
A. Điều hành việc phân phối tài nguyên cho các chương trình thực hiện đồng thời
B. Ghi nhớ những thông tin của người dùng (chẳng hạn như mật khẩu, thư mục riêng, các chương trình đang chạy…)
C. Đảm bảo sao cho lỗi trong một chương trình không làm ảnh hưởng tới việc thực hiện các chương trình khác
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng
Câu 9: Một số thành phần của hệ điều hành là:
A. Các chương trình nạp hệ thống
B. Các chương trình quản lí tài nguyên
C. Các chương trình điều khiển và các chương trình tiện ích hệ thống
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 10: Hệ điều hành “Đa nhiệm một người dùng” là:
A. Chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống. Nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình
B. Cho phép nhiều người dùng được đăng nhập vào hệ thống, mỗi người dùng chỉ có thể cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình
C. Các chương trình phải được thực hiện lần lượt và mỗi lần làm việc chỉ được một người đăng nhập vào hệ thống
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
bai-10-khai-niem-ve-he-dieu-hanh.jsp
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 2 Có Đáp Án trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!