Đề Xuất 6/2023 # Điều Kiện Ra Đời Và Tồn Tại Của Sản Xuất Hàng Hóa # Top 11 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 6/2023 # Điều Kiện Ra Đời Và Tồn Tại Của Sản Xuất Hàng Hóa # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Điều Kiện Ra Đời Và Tồn Tại Của Sản Xuất Hàng Hóa mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa.

Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra là nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.

Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường.

Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của xà hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội”, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội.

Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đủ hai điêu kiện sau đây:

a) Phân công lao động xã hội

Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề khác nhau. Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hóa lao động, do đó dẫn đên chuyên môn hóa sản xuất. Do phân công lao động xã hội nên mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Song cuộc sống của mỗi người lại cần đến rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu, đòi hòi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho nhau.

Tuy nhiên, phân công lao động xã hội mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại. C.Mác viết: “Trong công xã Ấn Độ thời cổ đại, lao động đã có sự phân công xã hội, nhưng các sản phẩm lao động không trở thành hàng hóa… Chỉ có sản phẩm của nhũng lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa”. Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại phải có điều kiện thứ hai.

b) Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất

Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thủy là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động.

Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng. Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải thông qua việc mua – bán hàng hóa, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hóa. Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hóa.

Sản Xuất Hàng Hóa Là Gì? Ưu Thế Và Điều Kiện Để Sản Phẩm Trở Thành Hàng Hóa

Sản xuất hàng hóa là gì? Những ưu thế của việc sản xuất hàng hóa và điều kiện để sản phẩm có thể trở thành hàng hóa gồm những điều kiện nào? Đây là một trong những câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Tất cả những thắc mắc trên sẽ được chúng tôi giải đáp đến bạn trong bài viết này.

Sản xuất hàng hóa là gì?

Sản phẩm hàng hóa là gì? Trước tiên để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cần tìm hiểu về khái niệm hàng hóa.

Hàng hóa là một hoặc nhiều những sản phẩm của người lao động có thể giúp thỏa nhu cầu nào đó của con người và dùng đó để trao đổi với nhau để có thể phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.

Sản xuất hàng hóa: Là sản xuất ra những sản phẩm để có thể đưa ra thị trường để buôn bán. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là một cách thức tổ chức sản xuất mà trong đó các sản phẩm làm ra dùng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của một bộ phận hoặc đa số bộ phận người dân sử dụng, chứ không phải để đáp ứng cho chính người trực tiếp sản xuất ra hàng hóa.

Điều kiện để một sản phẩm hàng hóa được ra đời:

Có trong đó sự phân công lao động xã hội: Việc để một hoặc nhiều sản phẩm hàng hóa ra đời cần phải có sự phân công lao động, đây được coi là sự chuyên môn hóa trong sản xuất, phân chia các nguồn lao động vào những ngành, những lĩnh vực khác nhau để đạt hiệu quả tốt nhất về mặt sản xuất. Mỗi một cơ sở sản xuất chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm nhất định, nhưng do nhu cầu thị trường có sản xuất ra nhiều những sản phẩm khác nhau. Vì vậy để có thể đáp ứng được nhu cầu đó, họ cần phải có những mối quan hệ, phụ thuộc vào nhau, trao đổi sản phẩm cho nhau. Như vậy, nói tóm lại lao động xã hội chính là tiền để để có thể sản xuất hàng hóa.

Sự tách biệt về mặt kinh tế của những người sản xuất: Sự tách biệt này chính là do quan hệ sở hữu khác nhau và sự phát triển của xã hội khác nhau về tư liệu sản xuất. Do vậy, những sản phẩm làm ra phải thuộc quyền sở hữu nhà sản xuất và do họ chi phối. Người này sử dụng sản phẩm của người khác phải được thông qua trao đổi, mua bán.

Đây là 2 điều kiện cơ bản, cần và đủ của sản xuất hàng hóa, nếu thiếu một trong 2 điều kiện trên thì không được coi là sản xuất hàng hóa và những sản phẩm lao động đó sẽ không mang hình thái hàng hóa.

Ưu thế của sản xuất hàng hóa

Việc sản xuất hàng hóa ra đời là một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Sản xuất hàng hóa ra đời đã xóa bỏ đi nền kinh tế tự nhiên. Giúp cho việc phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao được hiệu quả kinh tế xã hội.

Thường có 4 ưu điểm cơ bản của sản xuất hàng hóa được nhận định như sau:

Quy mô của việc sản xuất được mở rộng tạo được điều kiện cho việc đưa các ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát triển.

Sản xuất hàng hóa ra đời giúp tạo điều kiện khai thác những lợi thế của thiên nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng cá nhân, từng địa phương, từng vùng và của từng quốc gia.

Sản xuất hàng hóa ra đời có tác động và sự ảnh hưởng lớn tới các quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,… Buộc cho những đơn vị, người sản xuất phải nhanh nhạy hơn, luôn luôn phải cải tiến kỹ thuật để làm sao có thể làm tăng được năng suất lao động, chất lượng và có thể đạt được hiệu quả kinh tế nhất định.

Sản xuất hàng hóa phát triển sẽ giúp cho đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần ngày một được nâng cao. Khi vật chất, văn hóa, tinh thần được nâng cao thì tự ắt việc sản xuất hàng hóa sẽ càng phát triển.

Song bên cạnh đó, ngoài những ưu điểm của sản xuất hàng hóa thì cũng tồn tại những mặt trái của nó cho đến tận ngày nay như: Sự phân hóa giàu nghèo, phá hoại môi trường, tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng,…

Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa

Hàng hóa là gì? Sản xuất hàng hóa là gì? Ưu điểm của sản xuất hàng hóa. Những câu hỏi trên đã được chúng tôi trả lời ở nội dung phía trên. Vậy điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa là gì? Câu hỏi sẽ được chúng tôi tiếp tục giải đáp ở nội dung phía dưới.

Hai thuộc tính và là điều kiện để một sản phẩm trở thành hàng hóa đo chính là: Giá trị sử dụng và giá trị của chính hàng hóa đó.

1. Giá trị sử dụng của hàng hóa

Giá trị sử dụng của một hàng hóa là chính công dụng của hàng hóa đó đem lại và nó thỏa mãn được nhu cầu của người cần sử dụng.

Giá trị hàng hóa là thuộc tính tự nhiên của chính hàng hóa đó quyết định, khi mà xã hội càng phát triển thì sẽ càng phát hiện ra được nhiều thuộc tính của vật phẩm và lợi dụng chính thuộc tính tự nhiên đó để tạo ra những giá trị sử dụng khác nhau.

Giá trị sử dụng của hàng hóa chính là giá trị sử dụng cho xã hội, không dành cho người sản xuất ra nó. Sản phẩm hàng hóa đó dành cho chính người mua nó thông qua việc trao đổi mua bán.

2. Giá trị của hàng hóa

Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa đó chính là sản phẩm đó phải có giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi của một hàng hóa chính là dựa vào việc lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh ở trong hang hóa.

Giá trị trao đổi chính là hình thức được biểu hiện bên ngoài của giá trị. Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Đồng thời giá trị biểu hiện mối quan hệ xã hội giữa chính người sản xuất và hàng hóa và đây cũng là một phạm trù tồn tại trọng nền kinh tế hàng hóa.

Đây là 2 thuộc tính căn bản và là điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa và chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

3. Mối quan hệ của 2 thuộc tính hàng hóa

Hàng hóa chính là sự thống nhất của 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa. Hai thuộc tính trên đều là do cùng một đơn vị lao động sản xuất ra hàng hóa.

Hai thuộc tính hàng hóa trên cũng được coi là sự thống nhất của các mặt đối lập. Sự đối lập và mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa được thể hiện ở chỗ: “Người sản xuất ra hàng hóa đem bán chỉ quan tâm đến giá trị hàng hóa do mình sản xuất ra, nếu họ có chú ý tới giá trị sử dụng của sản phẩm thì đó cũng chính là để được giá trị. Ngược lại, đối với người mua để sử dụng hàng hóa, họ chỉ lại chú ý tới giá trị sử dụng của hàng hóa, nhưng muốn tiêu dùng được giá trị sử dụng người mua phải trả giá trị của nó cho người bán”.

Điều đó có nghĩa là gì, nghĩa là quá trình thực hiện giá trị của hàng hóa tách rời với quá trình thực hiện giá trị sử dụng: Giá trị của hàng hóa được thực hiện trước, sau đó giá trị sử dụng mới được thực hiện.

Vậy điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa thì bắt buộc sản phẩm đó phải hội tụ đủ 2 thuộc tính đó là: Giá trị sử dụng và giá trị của chính hàng hóa đó.

Nội dung trên là một số thông tin xoay quanh các vấn đề như Sản xuất hàng hóa là gì? Những ưu thế của việc sản xuất hàng hóa và điều kiện để sản phẩm có thể trở thành hàng hóa gồm những điều kiện nào? Tất cả những câu hỏi đã được chúng tôi giải đáp. Hy vọng, những thông tin trên có thể giúp ích cho bạn.

Sản xuất hàng hóa là gì? Ưu thế và điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa

Sản Xuất Vật Chất Là Cơ Sở Của Sự Tồn Tại Và Phát Triển Xã Hội. Tại Sao?

Trong cuộc sống, hầu hết chúng ta đều ít nhiều tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động sản xuất vật chất của xã hội. Có thể nói, hoạt động sản xuất vật chất chính là cơ sở quan trọng nhất của sự tồn tại và của loài người.

– Theo nghĩa chung nhất thì:

“Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển – nhu cầu phong phú và vô tận của con người”.

– Sản xuất là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và của xã hội loài người. Đó là quá trình hoạt động có mục đích và không ngừng sáng tạo của con người.

Ở thế giới loài vật không có hoạt động sản xuất. Có thể nói, điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với thế giới động vật là ở chỗ: Con người lao động sản xuất, còn loài vật thì không.

2. Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội

– Hoạt động sản xuất xã hội bao gồm:

+ Sản xuất vật chất: Ví dụ như sản xuất xe máy, tủ lạnh, lúa gạo, thịt, cá, xà phòng…

+ Sản xuất tinh thần: Ví dụ như sáng tác bài hát, tiểu thuyết, phim…

+ Sản xuất ra bản thân con người: Đó là hoạt động duy trì nòi giống của con người.

Trong các loại hoạt động sản xuất nêu trên, sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội, và xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội.

– Khi sản xuất vật chất tức là con người đã lao động.

Chính lao động đã đem lại những thay đổi to lớn và mang tính quyết định cho con người như:

+ Cơ thể con người không ngừng hoàn thiện và phát triển, có dáng đi thẳng, không còn gù lưng như loài vượn. Có sự phân hóa chức năng giữa chân, tay và bộ óc. Các giác quan của con người cũng phát triển.

+ Trong quá trình lao động sản xuất, con người xuất hiện nhu cầu “nói chuyện” với nhau. Nếu không giao tiếp được với nhau, con người không thể lao động sản xuất.

Do đó, tiếng nói, chữ viết (tức là ngôn ngữ) xuất hiện, trở thành phương tiện để giao tiếp, trao đổi, truyền bá tri thức, kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác.

+ Nhờ lao động sản xuất, buôn bán, tiêu thụ hàng hóa, giữa con người xuất hiện những mối quan hệ xã hội trong mọi lĩnh vực như chính trị, tôn giáo, đoàn thể, nghệ thuật…

– Sản xuất là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội.

Trong bất kỳ xã hội nào, con người đều có những nhu cầu tiêu dùng từ cấp độ tối thiểu đến cấp độ thưởng thức như ăn, mặc, nghe nhạc, xem phim, đi lại, đi du lịch…

Muốn thỏa mãn những nhu cầu trên thì con người phản sản xuất. Bởi vì sản xuất là điều kiện của tiêu dùng. Sản xuất càng phát triển thì hàng hóa càng nhiều, tiêu dùng càng phong phú và ngược lại. Bất cứ xã hội nào cũng không thể tồn tại, phát triển nếu không tiến hành sản xuất vật chất.

– Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội.

Suốt chiều dài lịch sử của xã hội loài người, nền sản xuất của cải xã hội không ngừng phát triển từ thấp đến cao.

Từ chỗ chỉ dùng công cụ lao động bằng đá (thời kỳ đồ đá ở xã hội nguyên thủy), con người dần dần chế tạo được công cụ bằng đồng (vào thời kỳ đồ đồng ở xã hội cổ đại), sắt (vào thời kỳ đồ sắt từ thời cổ đại đến trung đại).

Sau đó, nhờ cuộc cách mạng công nghiệp để phục vụ sản xuất, con người đã biết dùng máy móc động cơ hơi nước, các hệ thống cơ khí hóa, hiện đại hóa (vào thời cận đại và hiện đại).

Ngày nay, công cụ sản xuất của con người đã rất hiện đại, vượt quá sự tưởng tượng của loài người cách đây không lâu.

Mỗi khi nền sản xuất phát triển đến một giai đoạn mới thì cách thức sản xuất của con người thay đổi, năng suất lao động tăng cao, quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất thay đổi…, kéo theo sự thay đổi trong mọi mặt của đời sống xã hội.

Như vậy, chính là nhờ sự sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội với tất cả sự phong phú và phức tạp của nó.

Bởi thế, đối với các hiện tượng của đời sống xã hội, ta chỉ có thể đạt tới một sự giải thích có căn cứ nếu sự giải thích ấy được bắt nguồn từ nền sản xuất vật chất của xã hội.

3 Trụ Cột Vững Chắc Của Hoạch Định Hàng Tồn Kho Trong Sản Xuất

Hoạch định hàng tồn kho là công việc không thể thiếu của các nhà sản xuất. Hàng dư thừa sẽ chặn đứng dòng vốn của doanh nghiệp, chiếm diện tích sàn, tăng chi phí lưu trữ và tạo nên lãng phí. Mặt khác, stocks-out sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ dòng chảy của Chuỗi cung ứng và gây mất doanh thu của tổ chức. Chính vì vậy doanh nghiệp cần tìm hiểu 3 công cụ chính sẽ giúp hoạch định hàng tồn kho cho quá trình sản xuất liền mạch: MPS, MRP và BOM.

MPS – Master Production Scheduling

🔸 Định nghĩa

Lập kế hoạch yêu cầu vật liệu là kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch và kiểm soát hàng tồn kho được sử dụng để quản lý các quy trình sản xuất.

MPR là một phần quan trọng của các ngành công nghiệp nơi nhiều bộ phận được sử dụng để tạo ra hàng hóa thành phẩm. Bổ sung phụ thuộc vào thông tin nhu cầu trong tương lai. Quản lý sàn và quản lý kho luôn được cập nhật về bộ hàng hóa nào phải được mua hoặc vận chuyển.

MRP quản lý toàn bộ hệ thống sản xuất trong khi xử lý lập kế hoạch sản xuất, kho và lập lịch trình. Về cơ bản, nó hỗ trợ các nhà quản lý sản xuất và quản lý kho lập kế hoạch cho công suất và phân bổ thời gian sản xuất. Nó đảm bảo tính sẵn sàng đúng thời gian của các thành phần ở tất cả các cấp.

MRP cho phép các nhà sản xuất chứng minh hoạt động kinh doanh trong tương lai bằng cách lập kế hoạch cho nhu cầu dự kiến trước – chỉ để đảm bảo rằng các nguyên liệu cần thiết cho sản xuất có sẵn trong kho. MRP gợi ý các nguyên liệu sẽ được mua và sản xuất các lô để đáp ứng nhu cầu đặt hàng sắp xảy ra.

Mục đích chính của lập kế hoạch yêu cầu vật liệu là đảm bảo sự sẵn có chính xác của các thành phần cho sản xuất. Nó xác định số lượng hàng hóa thành phẩm sẽ được sản xuất và vào ngày nào nó sẽ được chuyển đến khách hàng. Số lượng sản phẩm cuối cùng được lên kế hoạch sẽ phụ thuộc vào các vật liệu được mua.

🔸 Mục tiêu

Đảm bảo nguyên liệu có sẵn cho sản xuất và sản phẩm có sẵn để giao cho khách hàng.

Duy trì mức vật liệu và sản phẩm thấp nhất có thể trong cửa hàng

Lập kế hoạch hoạt động sản xuất, lịch giao hàng và hoạt động mua hàng.

THAM GIA: GROUP CỘNG ĐỒNG LOGISTICS VÀ SUPPLY CHAIN VIỆT NAM

🔸

Lợi ích

MRP có trách nhiệm cân bằng giữa cung và cầu sản xuất. Đây là một kế hoạch duy nhất xử lý cả lịch trình cung ứng mua và sản xuất để đảm bảo các kích cỡ lô khác nhau và số dư tồn kho tối thiểu.

MRP cho phép các kế hoạch lặp lại toàn cầu, mô phỏng kịch bản cung ứng và giảm thời gian chu kỳ lập kế hoạch;

So sánh thời gian sản xuất với thời gian sản xuất để đảm bảo dễ dàng có sẵn;

Cải thiện hiệu suất cửa hàng, tối ưu hóa mọi nguồn lực;

ảm bảo hàng hóa được giao cho khách hàng đúng thời gian;

Với mức tồn kho giảm và sử dụng tối đa tài nguyên, MRP tạo điều kiện cho năng suất.

MRP – Materials Requirements Planning

🔸

Định nghĩa

Lập kế hoạch yêu cầu vật liệu là kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch và kiểm soát hàng tồn kho được sử dụng để quản lý các quy trình sản xuất.

MRP là một phần quan trọng của các ngành công nghiệp nơi nhiều bộ phận được sử dụng để tạo ra hàng hóa thành phẩm. Bổ sung phụ thuộc vào thông tin nhu cầu trong tương lai. Quản lý sàn và quản lý kho luôn được cập nhật về bộ hàng hóa nào phải được mua hoặc vận chuyển.

MRP quản lý toàn bộ hệ thống sản xuất trong khi xử lý lập kế hoạch sản xuất, kho và lập lịch trình. Về cơ bản, nó hỗ trợ các nhà quản lý sản xuất và quản lý kho lập kế hoạch cho công suất và phân bổ thời gian sản xuất. Nó đảm bảo tính sẵn sàng đúng thời gian của các thành phần ở tất cả các cấp.

MRP cho phép các nhà sản xuất chứng minh hoạt động kinh doanh trong tương lai bằng cách lập kế hoạch cho nhu cầu dự kiến trước – chỉ để đảm bảo rằng các nguyên liệu cần thiết cho sản xuất có sẵn trong kho. MRP gợi ý các nguyên liệu sẽ được mua và sản xuất các lô để đáp ứng nhu cầu đặt hàng sắp xảy ra.

Mục đích chính của lập kế hoạch yêu cầu vật liệu là đảm bảo sự sẵn có chính xác của các thành phần cho sản xuất. Nó xác định số lượng hàng hóa thành phẩm sẽ được sản xuất và vào ngày nào nó sẽ được chuyển đến khách hàng. Số lượng sản phẩm cuối cùng được lên kế hoạch sẽ phụ thuộc vào các vật liệu được mua.

🔸 Mục tiêu

Đảm bảo nguyên liệu có sẵn cho sản xuất và sản phẩm có sẵn để giao cho khách hàng.

Duy trì mức vật liệu và sản phẩm thấp nhất có thể trong cửa hàng

Lập kế hoạch hoạt động sản xuất, lịch giao hàng và hoạt động mua hàng.

🔸 Lợi ích

MRP có trách nhiệm cân bằng giữa cung và cầu sản xuất. Đây là một kế hoạch duy nhất xử lý cả lịch trình cung ứng mua và sản xuất để đảm bảo các kích cỡ lô khác nhau và số dư tồn kho tối thiểu.

RP cho phép các kế hoạch lặp lại toàn cầu, mô phỏng kịch bản cung ứng và giảm thời gian chu kỳ lập kế hoạch;

So sánh thời gian sản xuất với thời gian sản xuất để đảm bảo dễ dàng có sẵn;

Cải thiện hiệu suất cửa hàng, tối ưu hóa mọi nguồn lực;

Đảm bảo hàng hóa được giao cho khách hàng đúng thời gian;

Với mức tồn kho giảm và sử dụng tối đa tài nguyên, MRP tạo điều kiện cho năng suất.

BOM – Bill of Materials

🔹

Định nghĩa

Định mức nguyên vật liệu (Bill of Material, viết tắt là BOM) là một danh sách các nguyên liệu, phụ lắp ráp, lắp ráp trung gian, tiểu hợp phần, các bộ phận, và số lượng của mỗi cần thiết để sản xuất một sản phẩm cuối cùng. Một BOM có thể được sử dụng để liên lạc giữa các đối tác sản xuất hoặc giới hạn trong một nhà máy sản xuất. Một hóa đơn nguyên vật liệu thường được gắn với một đơn đặt hàng sản xuất mà việc phát hành có thể tạo ra các đặt chỗ cho các thành phần trong hóa đơn vật liệu có trong kho và các yêu cầu cho các thành phần không có trong kho.

Một BOM có thể định nghĩa các sản phẩm khi chúng được thiết kế (Engineer Bill of Materials), khi chúng được đặt hàng (sales bill of materials), khi chúng được xây dựng (manufacturing bill of materials) hoặc khi chúng được duy trì (service bill of materials). Các loại BOM khác nhau phụ thuộc vào nhu cầu kinh doanh và mục đích sử dụng mà chúng dự định sử dụng. Trong các ngành công nghiệp chế biến, BOM còn được gọi là công thức , công thức hoặc danh sách thành phần. Cụm từ ” Định mức nguyên vật liệu ” (hoặc “BOM”) thường được các kỹ sư sử dụng như một tính từ để chỉ không phải là hóa đơn, mà là cấu hình sản xuất hiện tại của sản phẩm, để phân biệt với các phiên bản được sửa đổi hoặc cải tiến đang nghiên cứu hoặc trong thử nghiệm.

🔹 Manufacturing Bill of Materials (mBOM)

mBOM phụ thuộc vào độ chính xác của số lượng các bộ phận được đặt hàng trong quá trình sản xuất. Điều này giúp đảm bảo rằng bộ phận mua hàng có thể duy trì lịch trình tối ưu để đặt hàng các bộ phận cần thiết và thương lượng giá tốt nhất có thể từ các nhà cung cấp.

🔹 Engineering Bill of Materials (eBOM)

BOM kỹ thuật (eBOM) được phát triển trong giai đoạn thiết kế sản phẩm và thường dựa trên các công cụ Thiết kế hỗ trợ máy tính (CAD) hoặc Tự động hóa thiết kế điện tử (EDA). Tài liệu thường liệt kê các vật phẩm, bộ phận, thành phần, phụ và lắp ráp trong sản phẩm theo thiết kế của nhóm kỹ thuật, thường theo mối quan hệ của chúng với sản phẩm mẹ như được thể hiện trong bản vẽ lắp ráp của nó. Và không có gì lạ khi có nhiều hơn một eBOM được liên kết với một sản phẩm hoàn chỉnh.

🔹 Production BOM

🔹 Single-Level BOM

Single-Level BOM thường được sử dụng cho các sản phẩm có cấu trúc không phức tạp và không bao gồm các tiểu phần. Thông thường, tài liệu này chứa tổng số tất cả các bộ phận được sử dụng trong quá trình xây dựng sản phẩm và các bộ phận đó được liệt kê theo thứ tự số phần. Cấu trúc của loại tài liệu này chỉ cho phép một cấp độ con trong các thành phần, lắp ráp và vật liệu.

🔹 Multi-Level BOM

So với BOM đơn cấp, Multi-Level BOM có xu hướng được sử dụng cho các công trình phức tạp hơn và do đó bao gồm các thành phần lắp ráp, thường được chia thành các cấp độ phụ khác. Trong tài liệu này, mỗi số vật phẩm (nguyên liệu thô hoặc lao động) phải liên kết với vật phẩm gốc, ngoại trừ ở cấp cao nhất.

Theo optiproerp.com

Xây dựng tư duy hệ thống

Trải nghiệm thực tế mô hình giả lập chuỗi cung ứng hàng đầu thế giới

Bạn đang đọc nội dung bài viết Điều Kiện Ra Đời Và Tồn Tại Của Sản Xuất Hàng Hóa trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!