Cập nhật nội dung chi tiết về Định Luật Murphy: “Anything That Can Go Wrong, Will Go Wrong.” mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Định luật này có nội dung chính như sau: Nếu một điều xấu CÓ THỂ xảy ra, nó SẼ xảy ra, và vào thời điểm tệ nhất có thể!
Khi chuyên gia tên lửa Edward A. Murphy thất bại trong một thí nghiệm tưởng chừng không thể sai sót chỉ vì một nhầm lẫn cực hy hữu, ông đã phải thốt lên: Nếu một điều xấu CÓ THỂ xảy ra, nó SẼ xảy ra! (Anything that can go wrong, will go wrong). Thế là định luật Murphy ra đời và sau vài tháng trở nên cực kỳ nổi tiếng trong ngành kỹ thuật vũ trụ.
Định luật Murphy còn được gọi là “định luật bánh bơ”, bởi Edward A. Murphy đã dùng hiện tượng “bánh mì phết bơ” để chứng minh ra nó vào năm 1949. Hãy tưởng tượng, nếu bạn đánh rơi miếng bánh sandwich thơm ngon có trét bơ lên một mặt. Chắc chắn trong đa số lần, miếng bánh của bạn sẽ rơi úp mặt có bơ (mặt ngon nhất) xuống đất.
Định luật bánh bơ: Nếu có thể, sai sót sẽ luôn xảy ra
Nhiều người đã bật cười khi lần đầu biết đến thí nghiệm “bánh bơ”. Nhưng đó chỉ là một trong số vô vàn tiền đề vui nhộn chứng minh định luật Murphy. Hãy ngẫm lại, có phải rất nhiều lần bạn thấy như mình cứ bị vận xui bất ngờ “chộp” lấy. Những tình huống này đều đã được kiểm chứng có tuân theo định luật Murphy. Chẳng hạn:
Hết 6 ngày trong tuần bạn đều mang theo ô mặc dù trời tạnh ráo. Buổi sáng cuối tuần tươi đẹp, trời đang xanh trong bỗng đổ mưa to, còn bạn thì ở ngoài đường, diện bộ đồ đẹp nhất và… quên mang dù!
Bạn xếp hàng tính tiền trong siêu thị, thấy hàng bên cạnh tính nhanh hơn liền bỏ sang hàng đó. Ngờ đâu bạn vừa sang, máy tính tiền của hàng này bỗng bị hỏng và bạn tiếp tục… chờ.
Nếu có một ống nghiệm rơi ra từ giá đỡ thì nó thường chứa mẫu vật quan trọng nhất.
Bạn thường quên chìa khóa cửa vào ngày mà mọi người khác không có ở đó.
Máy chiếu thường hỏng vào ngày diễn ra buổi thuyết trình.
Nguyên tắc Murphy cảnh báo, nếu không muốn tình huống xấu xảy ra, hãy hạn chế sai sót hết mức có thể (chẳng hạn, luôn mang theo dù). Bởi chỉ cần có khả năng, việc xấu có rất nhiều cơ hội trở thành hiện thực.
Không ít nhà khoa học phủ nhận định luật Murphy và khẳng định đó chỉ là kết quả của việc chọn lọc ký ức: Ta thường nhớ lâu hơn những gì không tốt nên cảm thấy chúng thường xảy ra hơn, thế thôi! Để chứng minh Murphy sai, họ đã nỗ lực tính toán, thử nghiệm bằng mọi lý thuyết trong tất cả các lĩnh vực nhưng đều thất bại. Thật ngạc nhiên, kết quả cho thấy tình huống xấu luôn có xác suất xảy ra cao hơn. Chỉ riêng trường hợp “bánh bơ”, dù lặp lại thí nghiệm bao nhiêu lần thì hết 90% số lần mặt có bơ sẽ úp xuống.
Mặt khác, nhiều người còn nhầm tưởng Murphy là định luật mang nghĩa tiêu cực. Thực ra, luật Murphy là nguyên tắc cực kỳ giá trị và hữu ích:
Một mặt, giúp dự đoán tất cả tình huống xấu có khả năng xảy ra. Khoa học đã chứng minh, cảm giác mất kiểm soát là nhân tố quyết định tạo ra căng thẳng. Nhờ tiên liệu trước, ta chuẩn bị tâm lý đối mặt với tình huống xấu nhất có thể.
Mặt khác, giúp đề ra biện pháp để khắc phục, giảm bớt hoặc ứng phó với tình huống xấu đã tiên liệu. Như trong trường hợp Murphy, thí nghiệm của ông thất bại vì lắp ngược một cảm biến. Như vậy, khả năng lắp theo hai chiều của cảm biến (If there are two or more ways to do something…) đã khiến tình huống xấu hơn xảy ra. Bằng cách thiết kế lại để cảm biến chỉ cài được theo một chiều, Murphy không bao giờ mắc phải sai lầm cũ nữa.
Luật của Murphy: không chỉ là thành ngữ
Sau khi công bố, rất nhiều người vẫn xem Murphy là định luật “ngốc nghếch”, thường được dùng như thành ngữ “nói cho vui” chỉ thời điểm gặp xui xẻo.
Đến khi bước ngoặt xảy ra năm 1995, bài viết “Tumbling toast, Murphy’s Law and the fundamental constants” của Robert Mathews đăng trên tập san Eurpean Journal of Physics đã khẳng định: luật Murphy có thật. Bằng những khái niệm và định luật cơ học như moment ngẫu lực, lực hấp dẫn, gia tốc trọng trường, lực rơi tự do…; nghiên cứu của Robert cho thấy, luật Murphy là quy luật không thể tránh khỏi của vũ trụ.
Định luật Murphy cuối cùng đã được viết ra trong một phương trình:
Trong đó, P M là xác suất xảy ra tình huống xấu. K M là hằng số Murphy. F là tần số. U là tính cấp bách, C chỉ tính phức tạp của vấn đề, I là tầm quan trọng của kết quả. Các thông số C, U, I và F có thang điểm từ 1-10. Điền đầy đủ thông số vào phương trình và bạn sẽ có xác suất của tình huống xấu nhất có thể xảy ra cho vấn đề cụ thể.
Kết quả này mang đến cho Robert Mathews giải Ig Nobel Vật Lý năm 1996.
Trên cơ sở công thức Murphy, năm 2003, giải Ig Nobel Cơ khí một lần nữa vinh danh Edward A. Murphy cùng 2 nhà khoa học quá cố khác – John Paul Stapp và George Nichols – những đồng sự giúp ông chứng minh Luật Murphy. Mãi 54 năm sau khi công bố, định luật Murphy mới được công nhận.
Hãy đón đầu những bất ngờ khó chịu
Từ ngày công bố, kể cả những thời điểm chưa tìm ra công thức Murphy, Luật Murphy vẫn rất phổ biến trong ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, một môi trường vốn khắc nghiệt và không khoan nhượng với sai lầm.
NASA cũng tin dùng luật Murphy như kim chỉ nam để tránh những thiếu sót “tưởng chừng không thể mắc phải”. Ai có thể tin được chỉ một mẩu dây điện sờn lại khiến tên lửa LockMart Titan 4 nổ tung năm 1998, và sự nhầm lẫn khó tin giữa đơn vị đo mét với đơn vị đo của Anh khi thiết kế đã làm tàu thăm dò Mars Climate Orbite của NASA đâm sầm xuống Hỏa năm 1999. Oái oăm thay, rất nhiều sai lầm tương tự xảy ra trước đó nhưng không được chú ý vì hậu quả không đáng kể. Nếu sớm áp dụng lý thuyết Murphy, hẳn NASA phải thiết kế sao cho tiết giảm tối đa trường hợp có thể sai sót, đặc biệt với tình huống có xác xuất Murphy cao.
Đến nay, luật Murphy không chỉ phổ biến trong các ngành công nghiệp kỹ thuật đòi hỏi độ an toàn cao mà còn biến thể thành nhiều nguyên tắc cho các lĩnh vực khác như: luật Murphy trong khoa học, luật Murphy trong tình yêu, luật Murphy trong kinh tế….
Tinh thần Murphy nhắc ta hãy cẩn trọng một cách vui vẻ. Mỗi người đều có thể mắc sai lầm nên hãy cẩn thận hết mức có thể. Quan tâm đến sai sót trong quá khứ để bớt đi nhiều lầm lẫn trong tương lai. Và nếu một điều xấu có khả năng xảy ra, nó hiển nhiên sẽ xảy đến, nên đừng chỉ chăm chăm tin tưởng vào lộ trình đầu tiên đã vạch sẵn. Suốt quá trình thực hiện công việc, cần liên tục đánh giá hiện tại, hoạch định cẩn thận cho tương lai và linh hoạt ứng biến với môi trường luôn thay đổi.
Như Murphy – sau khi công bố Định luật – từng nói: “Tôi không có ý bôi đen cuộc đời mà chỉ muốn các bạn đề phòng thường xuyên. Một khi đã đề phòng cẩn thận ta sẽ tránh được nhiều tình huống không vui. Thế thôi!”. Một số ví dụ vui khác về định luật Murphy
Thông minh x Sắc đẹp x Độc thân = Hằng số (Đó chính là số 0).
Nói với một người đàn ông rằng có 300 tỷ (bạn có thể nói số nào bạn thích) ngôi sao trên trời một cách thật thuyết phục và anh ta sẽ tin bạn, nhưng nói với anh ta rằng chiếc ghế trước mặt đang sơn ướt thì anh ta sẽ phải sờ vào ghế bằng được cho dù tay bẩn thì mới tin.
Những phát kiến vĩ đại thường được tạo ra bởi các lỗi lầm khủng khiếp
Một cái máy tính trong vòng 2 giây có thể tạo ra số lỗi bằng 20 người làm việc cật lực trong vòng 20 năm.
Bạn sẽ chẳng bao giờ có đủ thời gian để làm một việc cho thật đúng, nhưng luôn có thời gian để làm cho xong việc đó.
Trong thời đại công nghệ phát triển, một trong những điều tiên quyết cần phải làm là chúng ta cần phải biết quên bớt đi những gì chúng ta đã được học.
Thật dễ dàng để làm một thứ đơn giản trở nên phức tạp, và cũng sẽ phức tạp để làm cho đơn giản trở lại.
Không quan trọng bạn bỏ ra bao nhiêu công sức và chất xám cho công trình nghiên cứu của bạn, luôn có người biết nhiều hơn bạn.
Ý tưởng lúc bắt đầu càng thiếu thông minh bao nhiêu, bạn càng mất nhiều tiền để thực hiện nó bấy nhiêu.
Nhân viên kỹ thuật là người duy nhất … không tin vào công nghệ.
Chương trình luôn chạy hoàn hảo trong mọi thời đại… đó chính là virus máy tính.
Nếu một phần mềm chạy, nó là thành phẩm, nếu không, nhà sản xuất sẽ nói … đó là bản thử nghiệm.
Sau khi được tăng lương, số tiền bạn có vào cuối tháng có thể sẽ… ít hơn số tiền bạn có cùng thời điểm lúc chưa được tăng lương.
Nếu đặt quá 2 câu hỏi trong một bức thư bạn thường nhận được câu trả lời cho câu hỏi ít quan trọng hơn.
Con người không bao giờ mắc cũng một lỗi 2 lần, họ mắc đến 3,4,5,6 lần cùng một lỗi ý chứ!
Chức danh càng dài, việc càng ít quan trọng.
Càng biết nhiều, càng ngủ ít!
Làm bất cứ việc gì cũng mất nhiều thời gian hơn bạn nghĩ.
Thực hiện được 80% mục tiêu sẽ xất hiện 20% vấn đề khác.
Nếu tìm cách làm vừa lòng tất cả mọi người chắc chắn sẽ có ít nhất một người mất lòng.
Nếu bạn gian dối sớm muộn người khác cũng tìm ra.
Không quan trọng việc bạn học chăm đến thế nào, thể nào trong bài thi cũng có một câu mà bạn chẳng biết.
Nếu bạn đang bị tắc đường và cố chuyển sang làn đường mà bạn nghĩ có thể đi nhanh hơn, nhiều khả năng bạn sẽ đang ở làn đường chậm nhất.
Đèn đỏ luôn lâu hơn đèn xanh!
Chia sẻ:
Tweet
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Go Like Kiếm Tiền?
Tuần vừa rồi bận công chuyện gia đình nên bận quá không viết bài cho anh em coi được nên so sà sorry anh em nha.
Tuần này nổi lên 1 app hiện tượng đó chính “Go like kiếm tiền chỉ với việc lướt facebook” là có thật? Tất cả đều chưa rõ ràng nếu chưa phân tích kĩ. Và nếu go like kiếm được tiền chỉ với việc lướt facebook thì đó đúng là một kênh kiếm tiền online tại nhà verry good tiềm năng đó.
1. Tìm hiểu về golike
GoLike là dự án
– Cách thức hoạt động vận hành của app go like này: Khách hàng vào app Golike tạo jobs về các dịch vụ - CTV sẽ vào nhận jobs và làm rất đơn giản về dễ dàng ngay trên máy tính hoặc thiết bị di động - CTV giới thiệu người tham gia để nhận hoa hồng mỗi tháng từ người giới thiệu.
2. Cách đăng ký app golike
Bước 1: Vào
Bạn chọn vào mục tin cậy nhà phát tiển ứng dụng, thế là dùng được golike rồi….
3. Cách kiếm tiền với Golike
Đầu tiên khi vào app các bạn sẽ tiến hành đăng ký tài khoản cá nhân của mình.
– Đây là giao diện chính của app go like:
Các bạn cần add thêm tài khoản facebook của các bạn vào để veryfire như sau: Vào mục tài khoản – thêm tài khoản.
Sau đó các bạn sẽ coppy cái mã xác thực vào:
Chát với bot messenger mã số code và xác thực tài khoản.
Về golike còn cách khác để kiếm thêm thu nhập ngoài việc cày job ra đó là tuyển cộng tác viên, bạn sẽ được hưởng hoa hồng từ người được mời về.
Bạn có thể vào Cộng đồng facebook của golike này để tìm hiểu thêm về app và mẹo kiếm tiền cùng những người tham gia giống như bạn. : https://www.facebook.com/groups/2282390948520975/
4. Cách rút tiền với app golike
Rút tiền với app golike
Ở đây bạn có thể lựa chọn các hình thức rút tiền khác nhau tùy thuộc vào bạn :). Với thẻ điện thoại thì thấp nhất là 10k là bạn có thể rút.
* Mẹo để kiếm nhiều tiền với app Golike này?
Update: 24/8/2019:
– Đã có tool auto golike hoàn toàn tự động – link tải: https://drive.google.com/file/d/1ui7c0E685RVhxuBg6oT3B7O1PDOGUaKL/view (pass: 123456)
– Cách dùng bạn có thể tham khảo video này:
How To Report On Material Uncertainty Related To Going Concern
The impact of COVID-19, including the effects of government restrictions, in many cases will result in events or conditions that may cast significant doubt on a reporting entity’s ability to continue as a going concern. If such events or conditions exist, it is the responsibility of management to ascertain whether or not the entity is a going concern, and, if it is considered to be a going concern, whether there is, nonetheless, a related material uncertainty.
This Audit and Assurance Faculty guidance sets out the steps auditors need to take to ascertain whether material uncertainty disclosures in relation to going concern in the financial statements are adequate, and how these disclosures will then impact the audit report. It supplements the guidance in the faculty’s audit report guides.
Paragraph 9-2 (b) of ISA (UK) 570 (Revised September 2019) includes a definition of a material uncertainty related to going concern as follows:
An uncertainty related to events or conditions that, individually or collectively, may cast significant doubt on the entity’s ability to continue as a going concern, where the magnitude of its potential impact and likelihood of occurrence is such that appropriate disclosure of the nature and implications of the uncertainty is necessary for:
i. In the case of a fair presentation financial reporting framework, the fair presentation of the financial statements; or
ii. In the case of a compliance framework, the financial statements not to be misleading.
While the extraordinary nature of COVID-19 means that a material uncertainty seems likely to exist for a large number of businesses, any automatic assumption that COVID-19 has led to a material uncertainty, or to the need for any standard reference to COVID-19 in the audit report, regardless of circumstances, is open to challenge. The individual circumstances of the entity (or group) should always be considered.
While specific reporting requirements vary, depending on the accounting standards applied, typically management would be expected to disclose when financial statements have not been prepared on a going concern basis, as well as details of any material uncertainty related to going concern.
For the purposes of this guidance, it has been presumed that there is sufficient appropriate audit evidence to enable the auditor to conclude that management’s use of the going concern basis of accounting is appropriate in the circumstances, but a material uncertainty related to going concern exists. However, this guidance also discusses the situation where there is no material uncertainty, but an auditor reports on key audit matters (KAMs) and includes one or more KAMs relating to going concern.
Determining whether there are material uncertainties
The auditor will need to obtain sufficient appropriate audit evidence in order to determine whether management’s use of the going concern basis continues to be appropriate, and, whether management has identified and appropriately disclosed any material uncertainties.
Paragraph 18-1 of ISA (UK) 570 (Revised September 2019) includes a new stand back requirement. This requires the auditor to take into account all relevant audit evidence obtained, whether corroborative or contradictory, before concluding on the appropriateness of management’s use of the going concern basis or whether a material uncertainty related to going concern exists.
It is possible that the auditor identifies a different material uncertainty related to going concern to that identified and disclosed by management.
Where management has concluded that there is no material uncertainty related to going concern, the auditor will need to determine whether that is appropriate and any resulting impact on the audit report. In this situation, management might still explain in the disclosures why, having considered the effects of COVID-19, there is no material uncertainty related to going concern. Concluding on whether or not there is a material uncertainty related to going concern is explored in the Audit and Assurance Faculty guide Considering going concern – a guide for auditors.
Where management has concluded that a material uncertainty related to going concern exists, the auditor will also need to conclude on whether disclosures made by management in the financial statements are adequate. This will also have an impact on the audit report.
The various circumstances that can arise (assuming the auditor obtains sufficient evidence to conclude on whether the use of the going concern basis of accounting is appropriate), together with the impact on the audit report, are set out in the following flow chart.
Giá Trị Sản Xuất Của Doanh Nghiệp – Go (St)
A. Giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định thường tính cho một năm.
Xét về mặt giá trị, giá trị sản xuất bao gồm 3 bộ phận cấu thành: C + V + M Trong đó: – C: (cost) là chi phí cho quá trình sản xuất, bao gồm: + C1: khấu hao tài sản cố định + C2: chi phí trung gian (C2) – V: thu nhập người lao động gồm: tiền công, tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp có tính chất lương, tiền nộp bảo hiểm xã hội (chỉ tính phần doanh nghiệp trả cho người lao động, không tính phần trích từ tiền công người lao động để trả). – M: thu nhập của doanh nghiệp, gồm các khoản: +Thuế sản xuất + Lãi trả tiền vay ngân hàng (không kể chi phí dịch vụ ngân hàng đã tính vào IC) và phần thu trên vốn (đối với các doanh nghiệp nhà nước) + Mua bảo hiểm nhà nước (không kể bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho cán bộ công nhân viên) + Thuế thu nhập doanh nghiệp + Phần còn lại lãi ròng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Lưu ý: Khi tính giá trị sản xuất, cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau: – Phản ánh đúng và đủ giá trị sản phẩm bao gồm cả C, V, M. – Chỉ được tính kết quả do lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm ra trong kỳ. – Được tính toàn bộ kết quả hoàn thành trong kỳ báo cáo (kể cả sản phẩm tự sản, tự tiêu, sản phẩm chính và sản phẩm phụ đã sản xuất trong kỳ). – Được tính chênh lệch của sản phẩm dở dang và bán thành phẩm.
1. Giá trị sản xuất công nghiệp
Khái niệm: Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).
Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm: – Giá trị thành phẩm. – Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài. – Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất. – Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp. – Giá trị chênh lệch số dư cuối kỳ so với số dư đầu kỳ của bán thành phẩm và sản phẩm dở dang.
Nguyên tắc tính giá trị sản xuất công nghiệp:
– Tính theo phương pháp công xưởng, nghĩa là lấy đơn vị hạch toán độc lập cuối cùng làm đơn vị để tính toán. – Chỉ được tính kết quả trực tiếp của hoạt động sản xuất công nghiệp trong đơn vị hạch toán độc lập. Nghĩa là chỉ tính kết quả do chính hoạt động sản xuất của doanh nghiệp tạo ra và chỉ tính 1 lần, không được tính trùng trong phạm vi doanh nghiệp và không tính những sản phẩm mua vào rồi bán ra không qua chế biến gì thêm tại doanh nghiệp.
Phương pháp tính giá trị sản xuất công nghiệp:
Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp được tính theo giá cố định và được xác định theo 2 phương pháp ™ Phương pháp1:
GO = YT1 +YT2 + YT3 + YT4 + YT5 (2.3) Trong đó:
– Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm, bao gồm: + Giá trị thành phẩm là những sản phẩm được sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp và của khách hàng đem đến để gia công. Những sản phẩm này phải hoàn thành tất cả các giai đoạn sản xuất trong doanh nghiệp, đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng qui định đã được nhập kho thành phẩm hay bán ra ngoài. + Giá trị bán thành phẩm, vật bao bì đóng gói, công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế không tiếp tục chế biến tại doanh nghiệp được bán ra ngoài hay cung cấp cho những bộ phận không sản xuất công nghiệp. + Giá trị sản phẩm phụ hoàn thành trong kỳ.
Ngoài ra đối với một số ngành công nghiệp đặc thù, không có thủ tục nhập kho như sản xuất điện, nước sạch, hơi nước, nước đá . . . thì tính theo sản lượng thương phẩm (hoặc sản lượng thực tế đã tiêu thụ).
Lưu ý: đối với giá trị thành phẩm sản xuất từ NVL của khách hàng chỉ tính phần chênh lệch giữa giá trị thành phẩm và giá trị NVL khách hàng đem đến.
– Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài (hay còn gọi giá trị hoạt động dịch vụ công nghiệp).
Công việc có tính chất công nghiệp là một hình thái của sản phẩm công nghiệp, nhằm khôi phục hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng, không làm thay đổi giá trị ban đầu của sản phẩm.
Giá trị công việc có tính chất công nghiệp được tính vào giá trị sản xuất của doanh nghiệp phải là giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho các đơn vị bên ngoài, hoặc các bộ phận khác không phải là hoạt động sản xuất công nghiệp trong doanh nghiệp
– Yếu tố 3: Giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm: + Phụ phẩm là sản phẩm được tạo ra cùng với sản phẩm chính trong quá trình sản xuất công nghiệp. Ví dụ như sản xuất đường thì sản phẩm chính là đường, phụ phẩm là rỉ đường (nước mật). +Thứ phẩm là những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lượng, không được nhập kho thành phẩm. + Phế phẩm là sản phẩm sản xuất ra hỏng hoàn toàn không thể sửa chữa được. + Phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất.
Các loại sản phẩm thuộc yếu tố 3 không phải là mục đích trực tiếp của sản xuất mà chỉ là sản phẩm thu hồi do quá trình sản xuất tạo ra. Bởi vậy, quy định chỉ được tính vào yếu tố 3 phần đã tiêu thụ và thu tiền.
– Yếu tố 4: Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp
Yếu tố này chỉ phát sinh khi máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp không sử dụng mà cho bên ngoài thuê, (không phân biệt có công nhân hay không có công nhân vận hành đi theo). Yếu tố này thường không có giá cố định, nên thống kê dựa vào doanh thu thực tế thu được của hoạt động này trong kỳ để tính vào yếu tố 4.
– Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.
Trong thực tế sản xuất yếu tố 5 ở phần lớn các ngành công nghiệp, chiếm tỷ trọng không đáng kể, trong chỉ tiêu giá trị sản xuất. Trong khi việc tính toán yếu tố này lại phức tạp, bởi vậy thống kê qui định yếu tố 5 chỉ tính đối với ngành cơ khí, chế tạo máy có chu kỳ sản xuất dài.
2. Giá trị sản xuất Xây dựng
Khái niệm: Sản phẩm xây dựng là kết quả hữu ích, trực tiếp của hoạt động sản xuất xây dựng do lao động của doanh nghiệp xây dựng thi công tại hiện trường theo thiết kế được duyệt. Hay nói cách khác, đó là một bộ phận của tổng sản phẩm xã hội do lao động trong lĩnh vực xây dựng sáng tạo ra.
Chỉ tiêu này xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng trong một thời kỳ, nó không phụ thuộc vào mức độ hoàn thành của sản phẩm.
Nguyên tắc – Kết quả đó phải do chính lao động của doanh nghiệp tạo ra tại hiện trường. Những vật tư mua về chưa sử dụng vào sản xuất hoặc bán lại cho đơn vị khác, giá trị thiết bị máy móc do bên A đưa tới để lắp đặt vào công trình đều không được tính vào giá trị sản xuất xây dựng. – Phải là kết quả trực tiếp của hoạt động sản xuất xây lắp. – Phải là kết quả hoạt động sản xuất xây lắp theo đúng thiết kế, đúng qui trình công nghệ xây lắp trong hợp đồng giao nhận thầu. – Phải là kết quả sản xuất xây lắp hữu ích; không được tính vào giá trị sản xuất xây dựng những khối lượng công việc phá đi làm lại, những chi phí sửa chữa lại các công trình hư hỏng do không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thiết kế do bên B gây ra, nếu do bên A thay đổi thiết kế thì phần phá đi, làm lại được tính vào giá trị sản xuất xây dựng. – Chỉ tính kết quả hoàn thành trong kỳ báo cáo, đối với khối lượng thi công dở dang thì tính vào giá trị sản xuất phần chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ. – Được tính toàn bộ giá trị của sản phẩm xây dựng vào giá trị sản xuất xây dựng, gồm: C + V + M.
Ngoài những nguyên tắc trên, giá trị sản xuất xây dựng còn được qui định tính thêm các khoản thu nhập sau của đơn vị xây dựng: + Khoản tiền chênh lệch do làm tổng thầu chung thu được của các đơn vị chia thầu khác. + Khoản thu do cho thuê phương tiện, xe máy thi công có công nhân điều khiển đi kèm theo. + Khoản thu được do bán những phế liệu, phế thải trong sản xuất xây dựng (chỉ tính khi đơn vị bán ra thu được tiền, không tính số tập trung trong kho, bãi chưa bán).
Phương pháp tính giá trị sản xuất xây dựng:
Bao gồm: – Giá trị công tác xây dựng – Giá trị công tác lắp đặt máy móc thiết bị – Giá trị công tác sữa chữa lớn nhà cửa vật kiến trúc – Giá trị công tác thăm dò khảo sát thiết kế phát sinh trong quá trình thi công – Giá trị công tác xây dựng cơ bản khác và các khoản thu nhập khác được tính vào giá trị sản xuất xây dựng
Tổng giá trị tất cả các loại công tác trên ta được giá trị sản xuất xây dựng.
™ Phương pháp tính giá trị sản xuất công tác xây dựng
Công tác xây dựng gồm xây dựng mới, xây dựng lại, cải tạo, mở rộng, nâng cấp các công trình xây dựng và giá trị lắp đặt máy móc thiết bị vào công trình.
Giá trị sản xuất công tác xây dựng được tính là chi phí trực tiếp và gián tiếp theo đơn giá dự toán hợp đồng cho từng công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành (thành phẩm) và giá trị sản phẩm xây dựng dở dang.
Công thức tính: G = ∑pq C TL+ + + GTGT (2.5)
Trong đó: + P: đơn giá dự toán của 1 đơn vị khối lượng sản phẩm + q: Khối lượng thi công xong (hoặc khối lượng thi công dở dang quy ra khối lượng thi công xong) + C: chi phí chung +TL: thu nhập chịu thuế tính trước. + GTGT: thuế giá trị gia tăng.
3. Giá trị sản xuất nông nghiệp
Khái niệm: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ kết quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp trong một thời kỳ nhất định, (thường tính theo mùa, vụ, hay năm) Bao gồm:
™Giá trị sản phẩm trồng trọt – Giá trị sản phẩm chính và phụ của cây lâu năm: + Cây công nghiệp + Cây gia vị + Cây dược liệu + Cây ăn quả – Giá trị sản phẩm chính và phụ của cây ngắn ngày + Thóc, ngô, khoai, các loại rau, đậu + Các loại hoa – Giá trị chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ của sản phẩm trồng trọt
™ Giá trị sản phẩm chăn nuôi
– Giá trị trọng lượng thịt hơi tăng thêm trong năm của gia súc, gia cầm (không tính gia súc làm chức năng TSCĐ như heo nái, heo đực giống, bò lấy sữa, súc vật dùng để cày kéo) – Giá trị sản lượng các loại sản phẩm thu được trong năm không phải thông qua hoạt động giết thịt như trứng, sữa, lông cừu, mật ong .v .v . – Giá trị các loại thuỷ sản nuôi trồng trong năm. – Giá trị các loại sản phẩm phụ thu được trong năm – Giá trị chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ của sản phẩm dở dang thuộc hoạt động chăn nuôi.
™ Giá trị hoạt động dịch vụ nông nghiệp: như cày bừa thuê, gặt lúa, tưới tiêu. . .
Nguyên tắc tính giá trị sản xuất nông nghiệp – Được phép tính trùng trong nội bộ ngành. – Đơn giá của sản phẩm nông nghiệp được tính theo đơn giá bình quân của người sản xuất, công thức:
Σ(qN tiêu thụ trên thị trường x p + qN không tiêu thụ trên thị trường x pUT ) P = ——————————————————————————————————— ( 2.11) Σ(qN tiêu thụ trên thị trường + qN không tiêu thụ trên thị trường)
Trong đó: + P : đơn giá bình quân của người sản xuất + qN: số lượng sản phẩm nông nghiệp + P: đơn giá bán theo giá thị trường (giá hiện hành). + PUT: đơn giá ước tính theo giá thị trường.
Phương pháp tính giá trị sản xuất nông nghiệp Công thức: GTSXNN = GTTT + GTCN + GTHĐDVNN (2.12) Trong đó: + GTSXNN: giá trị sản xuất nông nghiệp. + GTTT: giá trị trồng trọt. + GTCN: giá trị chăn nuôi. + GTHĐDVNN: giá trị hoạt động dịch vụ nông nghiệp.
4. Giá trị sản xuất thương mại
Khái niệm: Giá trị sản xuất thương mại là hoạt động thương mại làm tăng giá trị của hàng hoá trong quá trình lưu chuyển từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng cuối cùng. Hoạt động của doanh nghiệp thương mại có những đặc điểm khác với các doanh nghiệp sản xuất, những điểm khác biệt đó là:
™ Mua bán hàng hoá: Là hình thức trao đổi tiền – hàng giữa người mua với người bán, qua đó quyền sở hữu thay đổi, hàng hoá chuyển từ người bán sang người mua và tiền chuyển từ người mua sang người bán, nói cách khác người mua nhận hàng, người bán nhận tiền. Thống kê quy định các trường hợp cụ thể sau đây được coi là mua bán hàng hoá.
– Bên bán đã trao hàng, bên mua đã nhận hàng nhưng vì lý do nào đó bên mua chưa thanh toán tiền cho bên bán. – Hàng gởi bán được coi là hàng bán khi thực tế đã bán. – Doanh thu về gia công sửa chữa vật phẩm tiêu dùng, cũng được coi là hoạt động bán hàng hoá
Các trường hợp sau đây không được coi là mua bán hàng hoá: – Bên mua đã thanh toán tiền cho bên bán, bên bán đã nhận tiền nhưng hai bên chưa giao nhận hàng. – Tổn thất, mất mát, hao hụt và dôi thừa hàng hoá trong quá trình kinh doanh. – Trả lại hàng hoá nhận bán hộ cho chủ hàng hoặc giao số hàng hoá đó cho đơn vị khác theo yêu cầu của chủ hàng.
™Bán lẻ: Lưu chuyển hàng hoá bán lẻ là việc bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng để tiêu dùng vào nhu cầu cá nhân, hoặc các nhu cầu khác không có tính chất sản xuất; lưu chuyển hàng hoá bán lẻ là khâu cuối cùng của quá trình lưu chuyển hàng hoá. Tuy nhiên trong điều kiện thực tế hiện nay, việc phân biệt bán lẻ hay bán buôn theo mục đích sử dụng là khó khăn. Do vậy, qui ước toàn bộ hàng hoá bán tại các quày hàng được coi như là hàng hoá bán lẻ.
™ Bán buôn(sỉ): Lưu chuyển hàng hoá bán buôn là việc giao dịch hàng hoá nhằm mục đích tiếp tục chuyển bán hoặc tiêu dùng cho sản xuất. Những trường hợp sau đây được hạch toán là bán buôn: – Bán hàng cho các đơn vị sản xuất để sử dụng cho sản xuất – Bán hàng cho các đơn vị thương mại khác để tiếp tục chuyển bán. – Bán hàng cho các ngành ngoại thương để xuất khẩu.
Những trường hợp sau đây không được hạch toán vào bán buôn: – Tổn thất, hao hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh. – Bán các loại bao bì, phế liệu thu nhặt. – Bán hàng cho các đơn vị sản xuất dùng cho nhu cầu tập thể. – Điều động hàng hoá trong nội bộ doanh nghiệp.
™Hàng hoá tồn kho: Hàng hoá tồn kho là một bộ phận sản phẩm xã hội; nhưng đã tách khỏi quá trình sản xuất đi vào lĩnh vực tiêu dùng, còn nằm lại ở khâu lưu thông dưới dạng dự trữ nhằm bảo đảm cho việc luân chuyển hàng hoá được tiến hành một cách liên tục. Hàng hoá tồn kho của doanh nghiệp thương mại bao gồm: – Hàng hoá tồn kho tại khâu lưu thông, bao gồm hàng hoá tại kho cửa hàng, quầy hàng, trạm thu mua, hàng hoá bị trả lại còn nhờ bên mua giữ hộ, hàng gởi bán hộ. – Hàng hoá tồn kho trong gia công, bao gồm hàng hoá nguyên liệu (kể cả sản phẩm dở dang) của đơn vị hiện còn nằm tại các cơ sở sản xuất, gia công chế biến chưa thu hồi. – Hàng hoá đang trên đường vận chuyển bao gồm hàng hoá của đơn vị đang trên đường vận chuyển.
Phương pháp tính giá trị sản xuất thương mại
Phương pháp1:
Công thức: Giá trị sản xuất thương mại = chi phí lưu thông + Lãi + thuế (2.13)
™Phương pháp2:
Công thức: Giá trị SX thương mại = Doanh số bán ra trong kỳ – trị giá vốn hàng hoá bán ra (2.14)
5. Giá trị sản xuất doanh nghiệp phục vụ công cộng, phục vụ sinh hoạt, du lịch, khách sạn, nhà hàng
Đây là nhóm ngành thực hiện các hoạt động dịch vụ công cộng phục vụ sinh hoạt, du lịch, khách sạn nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội, dân cư. Đặc điểm cơ bản của lĩnh vực này là không tạo ra sản phẩm vật chất như các ngành công nghiệp, nông nghiệp v.v . . . nhưng tạo ra những giá trị dịch vụ hữu ích cho đời sống kinh tế, xã hội. Quá trình hoạt động dịch vụ được gắn liền với quá trình tiêu dùng nó; không cần phải qua khâu lưu thông thuộc ngành thương mại, cung ứng vật tư, vận tải. Do đó giá trị của hoạt động dịch vụ trong quá trình sản xuất cũng là giá trị của những hoạt động đó trong tiêu dùng.
Do từng lĩnh vực hoạt động dịch vụ có những đặc điểm khác nhau, do đó phương pháp tính giá trị sản xuất cũng có những khía cạnh riêng phù hợp với từng loại doanh nghiệp, cụ thể:
– Đối với các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ công cộng, nguồn thu chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước cấp toàn bộ, hoặc cấp một phần. Giá trị sản xuất bằng tổng chi phí thường xuyên trong năm, hoặc bằng tổng thu từ ngân sách (không kể vốn đầu tư cơ bản, mua sắm tài sản cố định) trong một năm.
Các khoản chi phí thường xuyên bao gồm: + Lương chính, phụ cấp lương. + Sinh hoạt phí cán bộ đi học. + Bảo hiểm xã hội. + Các loại tiền thưởng. + Phúc lợi tập thể. + Y tế, vệ sinh. + Công tác phí. + Hội nghị phí. + Nghiệp vụ phí. + Chi đi công tác và chữa bệnh ở nước ngoài. + Các khoản chi tiếp khách nước ngoài. + Chi sửa chữa các công trình lớn, nhỏ không thuộc vốn xây dựng cơ bản.
– Đối với doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã không do ngân sách cấp kinh phí mà kinh doanh độc lập, giá trị sản xuất bằng tổng doanh thu trong năm.
– Đối với doanh nghiệp tư nhân, giá trị sản xuất bằng tổng doanh thu trong năm
B. Giá trị gia tăng (hoặc giá trị tăng thêm) ( Ký hiệu VA = Value Added)
a. Khái niệm: Giá trị gia tăng là một bộ phận của giá trị sản xuất, sau khi trừ đi phần chi phí trung gian, chỉ tiêu này phản ánh phần giá trị tăng thêm của kết quả sản xuất kinh doanh do chính bản thân doanh nghiệp tạo ra được trong một thời kỳ nhất định. Do vậy để tính giá trị tăng thêm thống kê phải xác định đúng chi phí trung gian.
Chi phí trung gian (ký hiệu IC: Intermediational Cost) là một bộ phận của chi phí sản xuất nói chung, nó được cấu thành trong giá trị sản phẩm và được thể hiện dưới dạng vật chất như nguyên, nhiên vật liệu, năng lượng và dưới dạng dịch vụ sản xuất
Do đặc điểm, tính chất sản xuất của từng loại doanh nghiệp; nên giữa các loại hình doanh nghiệp có những khoản chi phí trung gian giống nhau và khác nhau Chi phí trung gian công nghiệp bao gồm những khoản chi phí sau:
™ Chi phí vật chất thường xuyên, gồm có: – Nguyên, vật liệu chính. – Vật liệu phụ, bao bì. – Bán thành phẩm mua ngoài. – Điện, nhiên liệu, chất đốt. – Công cụ lao động nhỏ. – Vật tư đưa vào sửa chữa thường xuyên tài sản cố định. – Dụng cụ bảo vệ sản xuất và phòng cháy chữa cháy. – Trang phục bảo hộ lao động. – Chi phí văn phòng phẩm. – Chi phí vật chất khác.
Chi phí dịch vụ, gồm có: – Công tác phí. – Tiền thanh toán các hợp đồng sản phẩm hay dịch vụ thuê ngoài. – Tiền thuê nhà cửa máy móc thiết bị, kho bãi. – Tiền thuê sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng TSCĐ. – Tiền chi trả đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ, công nhân viên. – Tiền hổ trợ cho các hoạt động nghiên cứu khoa học. – Tiền chi cho dịch vụ pháp lý, ngân hàng, tư vấn kinh doanh. – Tiền cước bưu điện, vận tải, lệ phí bảo hiểm nhà nước về tài sản. – Chi phí phòng cháy chữa cháy, bảo vệ an ninh và vệ sinh khu vực. – Tiền trả các dịch vụ khác: in, sao, chụp tài liệu.
Chi phí trung gian của hoạt động thương mại bao gồm những khoản chi phí: – Chi phí vận tải bốc xếp sau khi trừ phần thuê ngoài. – Chi hoa hồng. – Chi dịch vụ phí ngân hàng và tín dụng. – Chi phí công cụ lao động nhỏ. – Chi phí hao hụt tổn thất hàng hoá. – Phần chi phí vật chất và dịch vụ khác như: chi phí bảo quản, chọn lọc, đóng gói bao bì, chi phí trực tiếp khác, chi phí quản lý hành chính.
b. Phương pháp tính giá trị gia tăng
Phương pháp sản xuất: Là phương pháp gián tiếp tính dựa vào tài liệu giá trị sản xuất và chi phí trung gian Công thức:
VA = GO – IC (2.15) Trong đó: + VA: giá trị gia tăng + GO: giá trị sản xuất + IC: chi phí trung gian
Phương pháp phân phối: Bằng tổng các yếu tố sau:
VA = C1 + V+M (2.16) Trong đó: + C1: chi phí khấu hao TSCĐ là toàn bộ giá trị khấu hao tài sản cố định đã trích trong kỳ. + V: thu nhập của người lao động là tổng các khoản mà doanh nghiệp phải thanh toán cho người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh mà họ tham gia, ví dụ như tiền lương, và tiền thưởng có tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động theo số phát sinh trong kỳ báo cáo; tổng số tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (chỉ tính phần mà doanh nghiệp phải nộp cho người lao động, không tính phần người lao động tự nộp từ tiền lương của mình), phụ cấp ăn trưa, ca ba, phụ cấp đi lại và các khoản phụ cấp khác tính vào giá thành sản phẩm; các khoản thu khác mà người lao động nhận trực tiếp như tiền lưu trú công tác, quà tặng. + M: thu nhập của doanh nghiệp, bao gồm: thuế sản xuất kinh doanh là các loại thuế phát sinh do kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp; lợi nhuận và các khoản phải nộp khác bao gồm: lợi nhuận trước khi nộp thuế, lợi tức trả lãi tiền vay, các khoản thuế và lệ phí phải nộp khác ngoài thuế sản xuất, giá trị nộp cơ quan quản lý cấp trên.
C. Giá trị gia tăng thuần ( NVA = Net value Added)
a. Khái niệm: Là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị mới do bản thân doanh nghiệp tạo ra được trong một thời kỳ nhất định.
b. Phương pháp xác định
Phương pháp sản xuất Công thức:
NVA = VA – C1 (2.17)
Phương pháp phân phối Công thức:
NVA = V + M (2.18)
Ba chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần được biểu hiện trong sơ đồ sau:
Giá trị sản xuất (GO) = C1 + C2 + V + M
Chi phí trung gian (IC): C2
Giá trị gia tăng (VA) = C1 + V + M
Khấu hao TSCĐ (C1 )
Giá trị gia tăng thuần (NVA) (V +M)
Chia sẻ:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Bạn đang đọc nội dung bài viết Định Luật Murphy: “Anything That Can Go Wrong, Will Go Wrong.” trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!