Cập nhật nội dung chi tiết về Định Nghĩa, Công Thức &Amp; Sự Kiện mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Định luật bức xạ Planck , một mối quan hệ toán học được xây dựng vào năm 1900 bởi nhà vật lý người ĐứcMax Planck để giải thích sự phân bố năng lượng quang phổ của bức xạ phát ra bởivật đen (một vật thể giả định hấp thụ hoàn toàn tất cả năng lượng bức xạ rơi xuống nó, đạt đến nhiệt độ cân bằng nào đó , và sau đó tái tạo lại năng lượng đó nhanh nhất khi nó hấp thụ). Planck giả định rằng các nguồn bức xạ là các nguyên tử ở trạng thái dao động vànăng lượng dao động của mỗi dao động có thể có bất kỳ trong một loạt các giá trị rời rạc nhưng không bao giờ có bất kỳ giá trị nào giữa. Planck giả định thêm rằng khi một bộ dao động thay đổi từtrạng thái năng lượng E 1 đến trạng thái năng lượng thấp hơn E 2 , lượng năng lượng rời rạc E 1 – E 2 , hay lượng tử bức xạ, bằng tích của tần số bức xạ, được ký hiệu bằng chữ cái Hy Lạp ν và a hằng số h , bây giờ được gọi làHằng số Planck , mà ông xác định được từ dữ liệu bức xạ vật đen; tức là, E 1 – E 2 = h ν.
cơ học lượng tử: Định luật bức xạ Planck
Vào cuối thế kỷ 19, các nhà vật lý hầu như đã chấp nhận lý thuyết sóng của ánh sáng. Tuy nhiên, dù những ý tưởng cổ điển …
Định luật Planck cho năng lượng E λ bức xạ trên một đơn vị thể tích bởi một hốc vật đen trong khoảng bước sóng λ đến λ + Δλ (Δλ biểu thị sự gia tăng của bước sóng) có thể được viết dưới dạng hằng số Planck ( h ), tốc độ ánh sáng ( c ), hằng số Boltzmann ( k ) và nhiệt độ tuyệt đối ( T ):
Bước sóng của bức xạ phát ra tỉ lệ nghịch với tần số của nó, hay λ = c / ν. Giá trị của hằng số Planck được định nghĩa là 6,62607015 × 10 −34 joule ∙ giây.
Nhận quyền truy cập độc quyền vào nội dung từ Phiên bản đầu tiên năm 1768 của chúng tôi với đăng ký của bạn. Đăng ký ngay hôm nay
Đối với vật đen ở nhiệt độ lên đến vài trăm độ, phần lớn bức xạ nằm trong vùng bức xạ hồng ngoại của điện từquang phổ . Ở nhiệt độ cao hơn, tổng năng lượng bức xạ tăng lên, và đỉnh cường độ của quang phổ phát xạ chuyển sang bước sóng ngắn hơn để một phần đáng kể được bức xạ dưới dạng ánh sáng nhìn thấy .
Công Thức, Cách Tính, Định Nghĩa
Bạn đang tìm hiểu công thức tính diện tích hình bình hành và công thức tính chu vi hình bình hành để nói khó thì không phải. Các bạn chỉ cần xem qua vài lượt là bạn sẽ nhớ ngay tức thì.
Nếu bạn đã học qua bài này trên lớp rồi nhưng vấn không nhớ được công thức và cách tính thì bài viết này tôi tin bạn đọc qua vài lần là có thể nhớ hết được cách tính diện tích hình bình hành cũng như cách tính chu vi hình bình hành và áp dụng vào để làm các bài tập.
Công thức tính diện tích hình bình hành cần nhớ.
S là diện tích hình bình hành
a là cạnh đáy của hình bình hành
h là chiều cao của hình bình hàng
Công thức tính chu vi hình bình hành
a là cạnh đáy của hình bình hành ( như hình bên trên)
b là cạnh bên của hình bình hành ( như hình bên trên)
P là chu vi hình bình hành
Những tính chất và dấu hiệu nhật biết một hình bình hành bạn không thể quên khi giải bài tập.
Tính chất hình bình hành
Trong hình bình hành thì có:
Các cạnh đối song song và bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song và vừa bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
Ví dụ tính diện tích và chu vi một hình bình hành như sau:
Đề bài : Cho hình bình hàng có cạnh đáy là bằng 15 Cm và cạnh bên bằng 7 Cm và có chiều cao là 5 Cm. Hãy tính chu vi và diện tích hình bình hành đó.
P = ( 15 + 7 ) x 2 = 22 x2 = 44
Vậy hình bình hành bên trên có chu vi P = 44 Cm
2. Dựa vào công thức tính diện tích hình bình hành bên trên chúng ta có : S = a × h
Vậy hình bình hày này có diện tích là 75 Cm
Định Nghĩa Về Công, Công Suất Trung Bình Và Công Thức Tính
Số lượt đọc bài viết: 97.735
là Công được định nghĩa lực được sinh ra khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật dịch chuyển.
Theo định nghĩa ta thấy khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn là s theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức:
A= F.s.(cosalpha)
Ta có:
(cosalpha): (alpha) là góc tạo bởi lực F và phương chuyển dời
Jun là công do lực có cường độ 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực
Đơn vị công trong hệ đơn vị SI là jun (J)
A = 1N.1m = 1Nm = 1J
Ngoài ra người ta còn dùng đơn vị KJ, là bội của J:
trong định nghĩa được hiểu là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện Công suấtcông của người hoặc máy và sẽ được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
1KW = 1000W ; 1MW = 1.000.000W
Định nghĩa công suất trung bình
Công suất trung bình của một máy sinh công được hiểu chính là tỷ số của công A và khoảng thời gian thực hiện công đó.
Tìm hiểu lý thuyết về hệ số công suất
Hệ số công suất theo khái niệm thì được biết đến là tỷ số giữa công suất hữu dụng (kw) và công suất toàn phần (kva), hoặc là cos của góc giữa công suất tác dụng và công suất toàn phần.
Công suất tác dụng (P): đặc trưng cho khả năng sinh ra công hữu ích của thiết bị, đơn vị W hoặc kW
Công suất phản kháng (Q): không sinh ra công hữu ích nhưng nó lại cần thiết cho quá trình biến đổi năng lượng, đơn vị VAR hoặc kVAR.
Công suất tổng hợp (S) cho 2 loại công suất trên được gọi là công suất biểu kiến, đơn vị VA hoặc KVA.
Xét trên phương diện nguồn cung cấp (máy phát điện hoặc máy biến áp): cùng một dung lượng máy biến áp hoặc công suất của máy phát điện
Xét ở phương diện đường dây truyền tải (quan tâm đến dòng điện truyền trên đường dây): Dòng điện này sẽ làm nóng dây và tạo ra một lượng sụt áp trên đường dây truyền tải.
Nếu xét trong hệ thống 1 pha, công suất biểu kiến: S=U.I
Nếu xét trong hệ thống 3 pha, công suất biểu kiến: S = (sqrt[3]{UI})
Cả trong lưới 1 pha và 3 pha dòng điện tỉ lệ với công suất biểu kiến S.
Các dạng công suất thường gặp
Ta có trong một động cơ có hệ số của công suất điện trở R thì công suất có ích (công suất cơ học) sẽ được tính bằng công thức như sau:
Công suất điện tức thời được hiểu chính là tích của dòng điện tức thời với điện áp. Công suất tức thời của đoạn mạch xoay chiều:
Please follow and like us:
Định Luật 1 Newton: Nội Dung, Công Thức Và Ý Nghĩa
Số lượt đọc bài viết: 8.061
1 Nội dung và công thức định luật 1 Newton
1.1 Nội dung của định luật 1 Newton
1.2 Công thức của định luật 1 Newton
2 Nội dung và công thức định luật 2 Newton
2.1 Nội dung và công thức định luật 2 Newton
2.2 Bài tập ví dụ về định luật 2 Newton
3 Ý nghĩa định luật 1 và 2 Newton
3.1 Ý nghĩa định luật 1 niu tơn
3.2 Ý nghĩa định luật 2 niu tơn
Nội dung và công thức định luật 1 Newton
Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton đã quá quen thuộc và có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống. Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng ta cũng không thể bỏ qua định luật 1 và 2 Newton. Vậy định luật 1 có nội dung và công thức thế nào?
Định luật 1 Newton nói về sự chuyển động của vật hay còn được gọi là định luật quán tính. Nội dung của định luật được phát biểu như sau: Nếu một vật không chịu tác dụng của bất cứ lực nào hoặc chịu tác dụng của nhiều lực nhưng hợp lực của các lực này bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Có thể hiểu, nếu một vật không chịu tác dụng bởi lực nào hoặc chịu lực tác dụng có hợp lực bằng 0 thì nếu vật đó đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi, còn nếu vật đó đang chuyển động thì sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. Trạng thái ở trong trường hợp này được đặc trưng bởi vận tốc của chuyển động.
Định luật 1 của Newton hay còn được biết đến với tên gọi khác là định luật quán tính. Từ nội dung của định luật, ta có thể suy ra công thức của nó.
Vectơ vận tốc của một vật tự do là: (overrightarrow{v} = 0) (không đổi)
Do đó, vectơ gia tốc của một vật chuyển động tự do là: (overrightarrow{a} = frac{doverrightarrow{v}}{doverrightarrow{t}}=overrightarrow{0})
Nội dung và công thức định luật 2 Newton
Bên cạnh định luật 1, chúng ta cũng không thể bỏ qua định luật 2 Newton. Nhiều người thường thắc mắc, định luật 2 Newton của ai? Định luật 2 do Newton phát hiện ra và được chia thành định luật 2 trong thuyết cơ học cổ điển và định luật 2 trong vật lý thông thường.
Định luật 2 Newton được phát biểu như sau Gia tốc của một vật sẽ cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc luôn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật đó
Từ phát biểu này, ta có công thức : (overrightarrow{a} = frac{overrightarrow{Fhl}}{m})
m là khối lượng của vật
(overrightarrow{a}) là gia tốc của vật và đo bằng đơn vị (m/s^{2})
Đây là công thức định luật 2 niu tơn lớp 10 đã được học. Tuy nhiên, với định luật này, ta còn có thể hiểu như sau:
(overrightarrow{F} = frac{doverrightarrow{p}}{dt}) với F là tổng ngoại lực tác dụng lên vật, (overrightarrow{p}) là động lượng của vật, đơn vị đo là kgm/s và t là thời gian, được đo bằng s.
Cách hiểu này đã đưa ra định nghĩa cho lực. Có thể hiểu, lực là sự thay đổi của động lực theo thời gian. Và lực của vật sẽ tỉ lệ thuận với động lực. Nếu động lực của vật biến đổi càng nhanh thì ngoại lực tác dụng lên vật sẽ càng lớn và ngược lại.
Ví dụ: một chiếc xe có khối lượng là m. Chiếc xe này đang chuyển động trên con người nằm ngang với vận tốc là v = 30km/h. Đang chuyển động thì chiếc xe bị tắt máy đột ngột. Tính thời gian chiếc xe bị dừng lại dưới tác dụng của lực ma sát giữa xe và mặt đường. Biết hệ số ma sát của xe với mặt đường là (mu =0,13) và gia tốc (g=9,81m/s^{2}).
Trước tiên ta cần đổi 30km/h = 8,33m/s.
Khi xe bị tắt máy đột ngột, lực tác dụng lên xe là lực ma sát. Áp dụng định luật 2 Newton ta có: (F_{ms}= m.a = mu P)
Vậy (a = frac{mu P}{g}= frac{mgmu}{m} = mu .g)
Có phương trình vận tốc: (v = v_{o}-at)
Chiếc xe bị dừng lại đột ngột, suy ra lực ma sát tác dụng lên chiếc xe sẽ có giá trị âm, vecto F ngược chiều chuyển động. Khi chiếc xe dừng lại, ta có v = 0, lúc đó t = T.
Suy ra: (0 = v_{o}-aT) nên: (v_{o}=aT)
Thay số, ta có thể dễ dàng tính được giá trị T.
Ý nghĩa định luật 1 và 2 Newton
Định luật 1 Newton nói lên tính chất quán tính của một vật. Đó là tính chất bảo toàn trạng thái khi chuyển động. Định luật này được áp dụng khá nhiều trong thực tế. Chẳng hạn như khi bạn đang ngồi trên một xe ôtô. Khi chiếc xe bắt đầu chạy, bạn và những hành khách theo quán tính sẽ bị ngã về phía sau. Ngược lại, khi xe đột ngột dừng lại thì mọi người lại bị chúi về phía trước. Tương tự như khi xe quành sang phải hay sang trái.
Giải thích hiện tượng này, định luật 1 Newton chỉ ra đó là do bạn và những người khác đều có quán tính do đó mọi người vẫn sẽ giữ nguyên trạng thái chuyển động cũ.
Chẳng hạn như đối với xe đua, các nhà sản xuất sẽ tính toán cách làm giảm khối lượng để xe có thể tăng tốc nhanh hơn.
Please follow and like us:
Áp Suất Là Gì? Định Nghĩa Và Công Thức Tính Áp Suất
Áp suất là một đại lượng vật lý được chúng ta biết đến trong quá trình học tập trên ghế nhà trường. Áp suất là độ lớn của của áp lực bị chèn ép trên một diện tích nhất định. Trong khi đó, áp lực là lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép. Hiểu một cách đơn giản thì áp suất được sinh ra khi có một lựa tác động theo chiều vuông góc lên bề mặt.
Đơn vị tính áp suất là gì? Để đo áp suất theo hệ đo lường quốc tế đó là đơn vị của lực trên diện tích hay chính là Newton trên mét vuông (N/m2). Ngoài ra, chúng ta có thể thấy trên một số loại thiết bị máy móc sẽ có đơn vị đo áp suất khác nhau và tùy vào từng khu vực. Chẳng hạn như: Châu Mỹ (PSI), Châu Á (Pa) và Châu Âu (Bar).
Trên thị trường hiện nay đã có tất cả những đơn vị đo trên, nhờ vậy mà mẫu máy rất đa dạng cho người dùng lựa chọn.
Để tính áp suất, người ta tính theo công thức sau:
P là áp suất (đơn vị: N/m2N/m2, Pa, Bar, PSI, mmHg…)
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép, có đơn vị là N
S là diện tích bị ép, đơn vị của S là m2m2
Pa là đơn vị đo của áp suất, đơn vị Pascal
Để tính được áp suất chuẩn nhất, người sử dụng cũng có thể quy đổi các đơn vị đo áp suất như sau:
Một số cách để làm tăng và giảm áp suất
Để làm tăng áp suất, người ta có thể dùng một trong các cách sau đây:
-Tăng áp lực tác động nhưng vẫn giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép.
-Tăng lực tác động theo hướng vuông góc và giảm diện tích bề mặt bị ép.
– Tăng diện tích bề mặt bị ép và giữ nguyên áp lực.
Cũng như việc tăng áp suất thì việc giảm áp suất cũng được tiến hành theo một số cách như:
-Giảm áp lực tác động, đồng thời giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép.
-Giảm áp lực và giảm diện tích bề mặt bị ép.
– Giảm diện tích bề mặt bị ép và giữ nguyên áp lực.
Áp suất có mức độ phổ biến cao, có vai trò vô cùng quan trọng trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Nó có mặt tại những trường học, bệnh viện, máy bay…và cả chính trong cơ thể con người. Đặc biệt, áp suất đóng vai trò không thể thiếu trong các thiết bị máy móc như: máy nén khí cao áp, máy bơm rửa xe,…
Lưu ý: Hầu hết việc tạo áp suất lớn sẽ gây ra các vụ nổ lớn và tác động một lực mạnh lên bề mặt các vật thể xung quanh. Do đó mà rất dễ gây nổ, vỡ hay thủng bình chứa, đổ vỡ các công trình xây dựng làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái cũng như sức khỏe của chính con người.
Như vậy, qua bài viết này người đọc đã biết được , công thức tính áp suất và công thức tính công suất cũng như ý nghĩa của áp suất trong đời sống. Hy vọng, qua bài viết này sẽ giúp người đọc có được những kiến thức bổ ích nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Định Nghĩa, Công Thức &Amp; Sự Kiện trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!