Cập nhật nội dung chi tiết về Định Nghĩa Từ Láy Là Gì? Từ Ghép Là Gì mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách phân biệt từ láy và từ ghép
Hiểu rõ định nghĩa từ láy từ ghép sẽ giúp các bạn phân biệt được từ láy với từ ghép. Trong bài viết này sẽ chia sẻ cho các bạn tìm hiểu định nghĩa từ láy, định nghĩa từ ghép để các bạn nắm rõ hơn về và từ ghép.
Tìm hiểu về từ láy và từ ghép
1. Định nghĩa từ láy
Từ láy là gì?
Việc nắm rõ định nghĩa từ láy cũng như cấu tạo của từ láy sẽ giúp bạn phân biệt được từ láy với các dạng từ khác.
Công dụng của từ láy
Có thể được cấu tạo từ những tiếng không có ý nghĩa, nhưng khi chúng đứng bên cạnh nhau, được ghép với nhau thì lại tạo thành một từ có nghĩa.
Từ láy được dùng để nhấn mạnh, miêu tả hình dạng, tâm trạng, tâm lý, tinh thần, tình trạng… của người, sự vật hiện tượng.
Phân loại từ láy
Từ láy là các từ có thể giống nhau chỉ vần hoặc chỉ âm, hoặc có thể giống nhau hoàn toàn về âm và vần, chính vì vậy từ láy được chia làm 2 loại:
Từ láy toàn bộ
Là những từ có các tiếng lặp lại cả âm và vần.
Ví dụ: ào ào, luôn luôn, xa xa, dành dành, xanh xanh, hằm hằm, khom khom…
Một số từ láy có tiếng thay đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối, để tạo sự hài hoà về âm thanh.
Ví dụ: ngoan ngoãn, thoang thoảng, thăm thẳm, lanh lảnh, ngồn ngộn…
Từ láy bộ phận
Láy âm: là những từ có phần âm lặp lại nhau.
Ví dụ: da dẻ, lấp lánh, thấp thỏm, xinh xắn, gầm gừ, kháu khỉnh, ngơ ngác…
Láy vần: là những từ có phần vần lặp lại nhau.
Ví dụ: lờ đờ, chênh vênh, càu nhàu, liêu xiêu, bồi hồi, cheo leo, bứt rứt…
2. Định nghĩa từ ghép
Từ ghép là gì?
Nắm được định nghĩa từ ghép là gì giúp các bạn sử dụng câu từ trong tiếng Việt chuẩn hơn, hiểu rõ về ngữ nghĩa của từ và không nhầm lẫn từ ghép với các dạng từ khác.
Công dụng của từ ghép
Từ ghép có tác dụng giúp xác định chính xác từ ngữ cần sử dụng trong câu văn và lời nói giúp cho câu văn hoàn chỉnh hơn về mặt ngữ nghĩa.
Phân loại từ ghép
Từ ghép được chia thành hai loại chính: Từ ghép chính phụ và Từ ghép đẳng lập
Từ ghép chính phụ
Là từ mà trong đó tiếng đứng đầu tiên là từ chính, và từ theo sau gọi là từ phụ. Từ chính có vai trò thể hiện ý chính, còn từ phụ đi kèm có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho từ chính. Nhìn chung, nghĩa của từ ghép chính phụ thường hẹp.
Ví dụ: sân bay, tàu hỏa, hoa hồng, xanh lòe, đỏ hoe…
Từ ghép đẳng lập
Trong từ ghép đẳng lập, hai từ có vị trí và vai trò ngang nhau, không phân biệt từ chính và từ phụ. Thông thường, với từ ghép đẳng lập thì nghĩa sẽ rộng hơn so với từ chép chính phụ.
Ví dụ: nhà cửa, ông bà, bố mẹ, cỏ cây, quần áo, sách vở, bàn ghế…
3. Cách phân biệt từ ghép và từ láy
Tiếng Việt vốn phong phú và đa dang, tuy nhiên cũng khá phức tạp trong cấu tạo và ngữ nghĩa của từ. Bên cạnh đó, tiếng việt cũng có sự chuyển hóa giữa từ ghép sang từ láy âm. Vì vậy, phân biệt từ ghép và từ láy là việc không đơn giản. Tuy vậy, có một số cách giúp chúng ta phân định, nhận diện và phân biệt giữa từ ghép và từ láy, cụ thể như sau.
Định Nghĩa Từ Láy Là Gì? Từ Ghép Là Gì? Phân Biệt Từ Láy Và Từ Ghép
Tuy được tạo thành từ những tiếng tưởng chừng như vô nghĩa nhưng khi ghép lại chúng thành những từ có ý nghĩa.
Từ láy được dùng để nhấn mạnh, miêu tả hình dạng, tâm trạng, tâm lý, tinh thần, tình trạng… của người, sự vật hiện tượng.
Từ láy được chia thành 2 loại chính là: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận
Là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn cả âm và vần.
Ví dụ: ào ào, luôn luôn, xa xa, dành dành, xanh xanh, hằm hằm, khom khom…
Một số từ láy có tiếng thay đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối, để tạo sự hài hoà về âm thanh.
Ví dụ: ngoan ngoãn, thoang thoảng, thăm thẳm, lanh lảnh, ngồn ngộn…
Là những từ có tiếng lặp lại về phần âm (người ta thường gọi là từ láy âm).
Ví dụ: da dẻ, lấp lánh, thấp thỏm, xinh xắn, gầm gừ, kháu khỉnh, ngơ ngác…
Hoặc lặp lại phần vần (người ta gọi là từ láy vần).
Ví dụ: lờ đờ, chênh vênh, càu nhàu, liêu xiêu, bồi hồi, cheo leo, bứt rứt…
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng, là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các từ có quan hệ cùng nghĩa với nhau. Từ ghép là gì? Từ ghép chính là những từ không bắt buộc phải chung nhau về vần.
Từ ghép có tác dụng giúp xác định chính xác từ ngữ cần sử dụng trong câu văn và lời nói.
Là từ mà trong đó tiếng đứng đầu tiên là từ chính, và từ theo sau gọi là từ phụ.
Từ ghép chính phụ được biết đến là có tính chất phân nghĩa như sau: T ừ chính có vai trò thể hiện ý chính, còn từ phụ đi kèm có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho từ chính. Nhìn chung, nghĩa của từ ghép chính phụ thường hẹp.
Ví dụ: sân bay, tàu hỏa, hoa hồng, xanh lòe, đỏ hoe…
Trong từ ghép đẳng lập, hai từ có vị trí và vai trò ngang nhau, không phân biệt từ chính và từ phụ. Thông thường, với từ ghép đẳng lập thì nghĩa sẽ rộng hơn so với từ chép chính phụ.
Ví dụ: nhà cửa, ông bà, bố mẹ, cỏ cây, quần áo, sách vở, bàn ghế…
Cách phân biệt từ ghép và từ láy
Tiếng Việt vốn phong phú và đa dang, tuy nhiên cũng khá phức tạp trong cấu tạo và ngữ nghĩa của từ. Bên cạnh đó, tiếng việt cũng có sự chuyển hóa giữa từ ghép sang từ láy âm. Vì vậy, phân biệt từ ghép và từ láy là việc không đơn giản. Tuy vậy, có một số cách giúp chúng ta phân định, nhận diện và phân biệt giữa từ ghép và từ láy, cụ thể như sau.
Trong Tiếng Việt có rất nhiều từ láy âm. Vì vậy, nếu một từ hai âm tiết thuộc từ Hán Việt thì xác định nó chính là từ ghép chứ không phải thuộc dạng từ láy, mặc dù từ ngữ có dạng láy âm ngẫu nhiên.
Ví dụ: máu mủ, trai trẻ, che chắn…
Ngược lại, nếu chỉ một tiếng có ý nghĩa thì đó là láy âm. ví dụ: lảm nhảm, lạnh lùng…
Please follow and like us:
Từ Láy Là Gì? Từ Ghép Là Gì? Phân Biệt Từ Láy, Từ Ghép, Cach Sử Dụng
Từ ghép là gì?
Định nghĩa
Xét về cấu tạo thì từ ghép là từ bao gồm từ hai tiếng trở lên. Xét về mặt ngữ nghĩa thì từ các tiếng cấu tạo nên từ ghép phải tạo thành một từ có nghĩa.
Từ định nghĩa trên người ta phân từ ghép thành hai loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, khá dễ dàng để phân biệt hai loại từ trên dựa vào các ý sau:
Phân loại
Từ ghép chính phụ
Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa như sau:
Từ chính thể hiện vai trò ý nghĩa chính còn tự phủ chỉ đi theo để bổ sung ý nghĩa cho từ chính. a phần từ chính thường có ý nghĩa khá rộng còn tự phụ thì có nghĩa hẹp hoặc không có nghĩa
Ví dụ
Bà ngoại (bà là chính, ngoại là phụ)
Bút chì (bút là chính, chì là phụ)
Con cái (Con là từ chính, cái là từ phụ)
Ông nội (Ông là từ chính, nội là từ phụ)
Xanh ngắt (Xanh là từ chính, ngắt là từ phụ)
Nụ cười (Cười là từ chính, nụ là từ phụ)
Bà cố (Bà là từ chính, cố là từ phụ)
Bút mực (Bút là từ chính, mực là từ phụ)
Cây thước (Cây là từ chính, thước là từ phụ)
Xe đạp (Xe là từ chính, đạp là từ phụ)
Tàu ngầm (Tàu là từ chính, ngầm là từ phụ)
Tàu thủy (Tàu là từ chính, thủy là từ phụ)
Tàu lửa (Tàu là từ chính, lửa là từ phụ)
Tàu chiến (Tàu là từ chính, chiến là từ phụ)
Xe đạp (Xe là từ chính, đạp là từ phụ)
Xe hơi (Xe là từ chính, hơi là từ phụ)
Xe con (Xe là từ chính, con là từ phụ)
Từ ghép đẳng lập
Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa.
Thông thường các loại từ ghép đẳng lập thì sẽ có ngữ nghĩa rộng hơn từ ghép chính phụ. Cùng tìm hiểu qua một số ví dụ sau:
Ví dụ
Công dụng
Người viết hoặc người nói sử dụng viết để diễn tả chính xác các từ ngữ cần được sử dụng trong các câu văn, các lời nói.
Giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu ý nghĩa hơn mà không cần phải suy đoán.
Khái niệm
Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.
Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.
Phân loại
Dựa vào cấu trúc trùng lặp, cấu tạo giống nhau của các bộ phận thì từ láy thường được phân thành hai loại chính đó là:
Từ láy toàn bộ
Các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn (cả phần âm và phần vần) nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)
Ví dụ
Từ láy bộ phận
Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. Được chia thành các loại từ láy nhỏ hơn khi các đặc điểm lặp lại khác nhau như:
Từ láy vần Từ láy âm tiết đầu
Công dụng
Từ láy được người nói người viết sử dụng trong cả văn nói và văn viết với mục đích nhấn mạnh tình trạng, hoặc tâm trạng muốn thể hiện.
Em luôn luôn đi học đúng giờ: Khẳng định em không bao giờ đi học trễ
Em là học sinh rất rất thông minh: Khẳng định em thông minh tuyệt đối, không chê vào đâu được
Cô bé tròn trĩnh: Miêu tả bề ngoài tròn nhưng đẹp của cô bé ấy
Bầu trời mênh mông: Miêu tả sự rộng lớn, bao la của bầu trời, diễn tả cảm xúc đó qua từ láy.
Cách phân biệt từ láy và từ ghép
Tiếng Việt là một ngôn ngữ khá phong phú và đa dạng. Chính vì lý do này mà về mặt ngữ nghĩa cũng như cấu tạo thì khá phức tạp.
Ngoài ra, khi tìm hiểu về khái niệm của hai loại từ ghép và từ láy ta thường gặp 1 trường hợp là từ ghép bị chuyển hóa thành từ láy âm.
Cách 1: Từ láy âm là từ ghép nghĩa
Trong Tiếng Việt đại đa số đều gặp các từ láy âm, vì thế nếu một trong hai từ đó thuộc từ Hán Việt thì đó chính là từ ghép chứ không phải từ láy.
Mặc nhiên về mặt hình thức nó có nghĩa hay không có nghĩa đều vậy
Cách 2: Từ ghép thuần Việt gồm 2 âm tiết khác nhau không thể là từ láy
Ví dụ như máu mủ, che chắn đều là từ ghép thuần Việt. Ngược lại nếu một trong hai số đó có ý nghĩa thì đó là từ láy âm chẳng hạn như: rõ ràng, lảm nhảm, lạnh lùng
Cách 3: Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép
Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép. Các từ sau là từ láy chứ không phải từ ghép bởi lẻ chúng không đảo trật tự từ được:
Phân Biệt Từ Láy Từ Ghép
Đây là mảng kiến thức mà các em cần phải chú tâm nhiều nhất. Việc phân biệt được từ láy từ ghép giúp các em giải quyết khá nhiều bài tập văn học cũng như sử dụng từ ngữ một cách chính xác hơn, từ đó giúp bài văn được đa dạng từ ngữ.
Không chỉ trong cách viết văn mà ngay cả trong các lời bài hát thì hai loại từ này cũng được trau chuốt khá kĩ lưỡng giúp từng câu hát trở nên nhịp nhàng có hồn.
Từ ghép là gì?
Định nghĩa
Xét về cấu tạo thì từ ghép là từ bao gồm từ hai tiếng trở lên. Xét về mặt ngữ nghĩa thì từ các tiếng cấu tạo nên từ ghép phải tạo thành một từ có nghĩa.
Từ định nghĩa trên người ta phân từ ghép thành hai loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, khá dễ dàng để phân biệt hai loại từ trên dựa vào các ý sau:
Phân loại
Từ ghép chính phụ
Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa như sau:
Từ chính thể hiện vai trò ý nghĩa chính còn tự phủ chỉ đi theo để bổ sung ý nghĩa cho từ chính. a phần từ chính thường có ý nghĩa khá rộng còn tự phụ thì có nghĩa hẹp hoặc không có nghĩa
Ví dụ
Bà ngoại (bà là chính, ngoại là phụ)
Bút chì (bút là chính, chì là phụ)
Con cái (Con là từ chính, cái là từ phụ)
Ông nội (Ông là từ chính, nội là từ phụ)
Xanh ngắt (Xanh là từ chính, ngắt là từ phụ)
Nụ cười (Cười là từ chính, nụ là từ phụ)
Bà cố (Bà là từ chính, cố là từ phụ)
Bút mực (Bút là từ chính, mực là từ phụ)
Cây thước (Cây là từ chính, thước là từ phụ)
Xe đạp (Xe là từ chính, đạp là từ phụ)
Tàu ngầm (Tàu là từ chính, ngầm là từ phụ)
Tàu thủy (Tàu là từ chính, thủy là từ phụ)
Tàu lửa (Tàu là từ chính, lửa là từ phụ)
Tàu chiến (Tàu là từ chính, chiến là từ phụ)
Xe đạp (Xe là từ chính, đạp là từ phụ)
Xe hơi (Xe là từ chính, hơi là từ phụ)
Xe con (Xe là từ chính, con là từ phụ)
Từ ghép đẳng lập
Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa.
Thông thường các loại từ ghép đẳng lập thì sẽ có ngữ nghĩa rộng hơn từ ghép chính phụ. Cùng tìm hiểu qua một số ví dụ sau:
Ví dụ
quần áo
ăn uống
nhà cửa
ông bà
bố mẹ
cây cỏ
hoa lá
sách vở
bàn ghế
bút thước
Công dụng
Người viết hoặc người nói sử dụng viết để diễn tả chính xác các từ ngữ cần được sử dụng trong các câu văn, các lời nói.
Giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu ý nghĩa hơn mà không cần phải suy đoán.
Từ láy là gì
Khái niệm
Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.
Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.
Phân loại
Dựa vào cấu trúc trùng lặp, cấu tạo giống nhau của các bộ phận thì từ láy thường được phân thành hai loại chính đó là:
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
Từ láy toàn bộ
Các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn (cả phần âm và phần vần) nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)
Ví dụ
thăm thẳm
thoang thoảng
ào ào
luôn luôn
xa xa
thường thường
xanh xanh
hằm hằm
khom khom
vui vui
đo đỏ
trăng trắng
hồng hồng
tím tím
rưng rưng
rớm rớm
Từ láy bộ phận
Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. Được chia thành các loại từ láy nhỏ hơn khi các đặc điểm lặp lại khác nhau như:
Từ láy vần
liêu xiêu
lao xao
liu diu
thong dong
Từ láy âm tiết đầu
mới mẻ
mênh mông
móm mém
máy móc
miên man
nhỏ nhắn
tròn trĩnh
gầy gộc
mếu máo
Công dụng
Từ láy được người nói người viết sử dụng trong cả văn nói và văn viết với mục đích nhấn mạnh tình trạng, hoặc tâm trạng muốn thể hiện.
Em luôn luôn đi học đúng giờ: Khẳng định em không bao giờ đi học trễ
Em là học sinh rất rất thông minh: Khẳng định em thông minh tuyệt đối, không chê vào đâu được
Cô bé tròn trĩnh: Miêu tả bề ngoài tròn nhưng đẹp của cô bé ấy
Bầu trời mênh mông: Miêu tả sự rộng lớn, bao la của bầu trời, diễn tả cảm xúc đó qua từ láy.
Cách phân biệt từ láy và từ ghép
Tiếng Việt là một ngôn ngữ khá phong phú và đa dạng. Chính vì lý do này mà về mặt ngữ nghĩa cũng như cấu tạo thì khá phức tạp.
Ngoài ra, khi tìm hiểu về khái niệm của hai loại từ ghép và từ láy ta thường gặp 1 trường hợp là từ ghép bị chuyển hóa thành từ láy âm.
Cách 1: Từ láy âm là từ ghép nghĩa
Trong Tiếng Việt đại đa số đều gặp các từ láy âm, vì thế nếu một trong hai từ đó thuộc từ Hán Việt thì đó chính là từ ghép chứ không phải từ láy.
Mặc nhiên về mặt hình thức nó có nghĩa hay không có nghĩa đều vậy
Cách 2: Từ ghép thuần Việt gồm 2 âm tiết khác nhau không thể là từ láy
Ví dụ như máu mủ, che chắn đều là từ ghép thuần Việt. Ngược lại nếu một trong hai số đó có ý nghĩa thì đó là từ láy âm chẳng hạn như: rõ ràng, lảm nhảm, lạnh lùng
Cách 3: Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép
Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép. Các từ sau là từ láy chứ không phải từ ghép bởi lẻ chúng không đảo trật tự từ được:
mờ mịt / mịt mờ
thẫn thờ / thờ thẫn
Với hàng loạt các kiến thức khá hay về từ láy, từ ghép hy vọng đã giúp bạn phần nào giải đáp được những thắc mắc về các kiến thức trên.
Mong rằng bài viết trên sẽ cung cấp cho bạn thật nhiều kiến thức để phục vụ trong quá trình chỉnh sửa ngôn ngữ của bản thân, hoàn thiện hơn về lối viết văn cũng như cách sử dụng từ ngữ chính xác hợp ngữ nghĩa nhất trong mọi hoàn cảnh.
Từ Láy – Từ Ghép Là Gì? Một Số Ví Dụ Minh Họa
Định nghĩa từ ghép và từ láy
Từ ghép là gì?
Khái niệm: Từ ghép là từ phức tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.
Từ ghép được chia làm 2 loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Ví dụ: bàn ghế, sách vở, thầy cô, ông nội, ba mẹ, bà ngoại…
Phân loại từ ghép
+ Từ ghép chính phụ: trong từ ghép được chia làm từ chính và từ phụ, từ phụ có nhiệm vụ giúp bổ sung nghĩa cho từ chính. Thông thường từ chính sẽ được trước còn từ phụ đi theo sau bổ nghĩa cho từ chính, nghĩa của từ ghép chính phụ thường hẹp.
Ví dụ:
– Xe máy: Xe là tiếng chính còn “đạp” là tiếng phụ
– Bút máy: Bút là tiếng chính còn “máy” là tiếng phụ
– Vàng hoe: vàng là tiếng chính còn hoe là tiếng phụ
– Ông ngoại: Ông là tiếng chính còn ngoại là tiếng phụ
+ Từ ghép đẳng lập sẽ không có phân biệt từ nào chính từ nào phụ. Thông thường nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn so với các từ đơn lẻ.
Ví dụ:
– Quần áo: hai tiếng đều bình đẳng nhau về nghĩa
– Nhà cửa
-Sách vở
-Vợ chồng
Công dụng:
– Sử dụng các từ ghép giúp cho người viết, người nói diễn đạt ý nghĩa các từ ngữ cần được sử dụng trong câu văn và lời nói của mình.
-Giúp cho người đọc, người nghe hiểu rõ ý nghĩa mà người viết, người đọc diễn đạt một cách chính xác mà không cần suy đoán.
Ví dụ về từ ghép
– Từ ghép chính phụ: đỏ lòe, xanh um, mát mẻ, tàu hoả, sân bay,…
– Từ ghép đẳng lập: quần áo, bàn ghế, nhà cửa, cỏ cây, ông bà,…
Từ láy là gì?
– Là từ được tạo thành bởi các tiếng giồng nhau về vần, thường từ trước là tiếng gốc và từ sau sẽ láy âm hoặc vần của tiếng gốc.
– Các tiếng đó có thể là một tiếng hoặc cả hai tiếng đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại tạo thành một từ có nghĩa.
Phân loại từ láy
Phân loại thành 2 dạng dựa trên cấu trúc trùng lặp và các bộ phận được lặp:
– Từ láy bộ phận: các tiếng sẽ có sự giống nhau về vần, phụ âm đầu.
+ Từ láy vần: Các vần được láy với nhau
Ví dụ:
Tím lịm: láy vần “im”
Liêu xiêu: láy vần “iêu”
Tào lao: láy vần “ao”
+ Láy âm tiết đầu: âm tiết đầu tiên của hai từ được láy với nhau
Ví dụ:
Long lanh: láy âm đầu là “l”
Thoang thoảng: láy âm đầu là “th”
Mênh mang, mênh mông: láy âm đầu là “m”
– Từ láy toàn bộ: tiếng sẽ được lặp lại toàn bộ, tuy nhiên cũng có sự thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối để mang lại sự hài hòa âm thanh khi nói hoặc viết.
Ví dụ:
Trăng trắng, long lỏng, đu đủ, mơn mởn, đo đỏ, hồng hồng…: láy toàn bộ có thay đổi thanh sắc cuối để hài hòa hơn.
Xa xa, xanh xanh, hồng hồng, rưng rưng…: láy toàn bộ để tạo cảm giác mạnh hơn.
Công dụng:
Từ láy được sử dụng để tạo âm điệu và sắc thái biểu cảm cho từ ngữ, ngoài ra còn biểu đạt tâm trạng, cảm xúc của người nói, người viết.
Đặc biệt trong thơ ca và văn chương, từ láy được sử dụng như một biện pháp nghệ thuật để đạt được ý đồ của tác giả một cách chính xác nhất.
Ví dụ:
Cô bé có gương mặt bầu bĩnh đáng yêu: từ láy “bầu bĩnh” dùng để miêu tả khuôn mặt cô gái thể hiện sự yêu thích
Bầu trời trong xanh với những đám mây lững lờ trôi: từ láy “lững lờ” thể hiện khung cảnh thanh bình yên ả
Ví dụ về từ láy
– Từ láy bộ phận: lao xao, rung rinh, lảo đảo, nhấp nháy…
– Từ láy toàn bộ: khăng khăng, xa xa, xanh xanh,…trường hợp đặc biệt thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối ví dụ như: dửng dưng, thoang thoảng, thăm thẳm….
Cách phân biệt từ láy và từ ghép
Trong một số trường hợp, từ ghép bị chuyển hóa thành từ láy âm. Vậy cách nào để phân biệt chính xác hai từ loại này? Thông thường có 3 cách để phân biệt:
– Cách 1: Phân biệt từ láy âm là từ ghép nghĩa: Nếu từ láy âm mà một trong hai từ thuộc từ Hán Việt thì từ đó là từ ghép
– Cách 2: Một số từ ghép thuần việt gồm hai âm tiết khác nhau thì không thể là từ láy.
– Cách 3: Phân biệt qua cách đảo từ: hai từ có thể đảo cho nhau và có nghĩa thì đó là từ ghép.
Thuật Ngữ –
Bạn đang đọc nội dung bài viết Định Nghĩa Từ Láy Là Gì? Từ Ghép Là Gì trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!