Đề Xuất 3/2023 # Đơn Vị Đo Khối Lượng Riêng Là Gì, Công Thức Tính Khối Lượng Riêng # Top 6 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Đơn Vị Đo Khối Lượng Riêng Là Gì, Công Thức Tính Khối Lượng Riêng # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đơn Vị Đo Khối Lượng Riêng Là Gì, Công Thức Tính Khối Lượng Riêng mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài viết này sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu khái niệm về đơn vị đo khối lượng riêng là gì, công thức tính khối lượng riêng. Đồng thời, nếu các phương pháp xác định khối lượng riêng của một chất.

1. Khối lượng riêng là gì?

Khối lượng riêng (mật độ khối lượng) là một thuật ngữ chỉ đại lượng thể hiện đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó. Nó được tính bằng thương số của khối lượng – m – của vật làm bằng chất đó (ở dạng nguyên chất) và thể tích – V – của vật.

2. Công thức tính khối lượng riêng

Khối lượng riêng của một chất trong vật được xác định bằng khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí đó và chia cho thể tích vô cùng nhỏ này.

Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m3) (theo hệ đo lường chuẩn của quốc tế). Ngoài ra còn có đơn vị là gam trên centimet khối (g/cm3).

Người ta tính khối lượng riêng của một vật nhằm xác định các chất cấu tạo nên vật đó, bằng cách đối chiếu kết quả của các chất đã được tính trước đó với bảng khối lượng riêng.

2.1 Công thức tính khối lượng riêng: D = m/V

Trong đó D là khối lượng riêng (kg/cm3)

m là khối lượng của vật (kg)

V là thể tích (m3)

Trong trường hợp chất đó là đồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí đều giống nhau và tính bằng khối lượng riêng trung bình.

2.2. Công thức tính khối lượng riêng trung bình

Khối lượng riêng trung bình của một vật thể bất kỳ được tính bằng khối lượng chia cho thể tích của nó, thường kí hiệu là ρ

ρ = m/V

3. Khối lượng riêng của một số chất

3.1 Khối lượng riêng của nước là bao nhiêu?

Khối lượng riêng của nước được tính toán trong một môi trường nhất định. Cụ thể giá trị này được tính với điều kiện nước nguyên chất ở trong nhiệt độ 4 độ C. Theo đó, hiện nay người ta quy định khối lượng riêng của nước như sau:

D nước = 1000kg/m3 (Điều kiện 4°C).

3.2 Khối lượng riêng của nước đá

Các loại vật chất rắn nếu ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra hiện tượng giãn nở thể tích, còn nhiệt độ giảm thì thể tích thu lại. Thế nhưng, đối với chất lỏng, cụ thể là nước ở dưới nhiệt độ 0 độ C, nước bị đóng băng hay còn gọi là đông đá thể tích sẽ tăng lên khiến khối lượng riêng của nước giảm. Cụ thể, khối lượng riêng của nước đá được tính là: 920kg/m3.

3.3 Khối lượng riêng của nước theo nhiệt độ

Trên thực tế, khối lượng riêng của nước còn phụ thuộc rất nhiều vào một số các yếu tố khác, cụ thể phải kể đến là nhiệt độ, ta có thể tham khảo tại bảng sau:

Nhiệt độ Mật độ (tại 1 atm)

°C °F kg/m³

0.0 32.0 999.8425

4.0 39.2 999.9750

10.0 50.0 999.7026

15.0 59.0 999.1026

17.0 62.6 998.7779

20.0 68.0 998.2071

25.0 77.0 997.0479

37.0 98.6 993.3316

100 212.0 958.3665

3.4 Khối lượng riêng không khí

Khối lượng riêng của không khí ở 0oC là 1,29 kg/m3

Khối lượng riêng của không khí ở 100oC là 1,85 kg/m3

3.5 Bảng khối lượng riêng của một số chất

STT Chất rắn

Khối lượng riêng

STT Chất lỏng Khối lượng riêng

1 Chì 11300 8 Thủy ngân 13600

2 Sắt 7800 9 Nước 1000

3 Nhôm 2700 10 Xăng 700

4 Đá (Khoảng) 2600 11 Dầu hỏa (Khoảng) 800

5 Gạo (Khoảng) 1200 12 Dầu ăn (Khoảng) 800

6 Gỗ tốt (Khoảng) 800 13 Rượu (Khoảng) 790

7 Sứ 2300 14 Li – e 600

4. Các phương pháp xác định khối lượng riêng của một chất

4.1 Sử dụng tỷ trọng kế

Để xác định khối lượng riêng của một chất, người ta sử dụng tỷ trọng kế.

Tỷ trọng kế là dụng cụ thí nghiệm được làm bằng thủy tinh, hình trụ, một đầu có gắn quả bóng, bên trong chứa thủy ngân hoặc kim loại nặng để giúp tỷ trọng kế đứng thẳng. Nó chỉ có thể đo chất làm mát, chất chống đông cho Ethylene Glycol. Đối với Propylene Glycol nồng độ lớn hơn 70 %, không thể dùng tỷ trọng kế để đo do trên 70 %, trọng lượng riêng giảm.

Nhiệt độ chuẩn của tỷ trọng kế là 20 độ C.

4.2 Sử dụng lực kế

Tiến hành đo trọng lượng của vật bằng lực kế.

Xác định thể tích của vật bằng bình chia độ hoặc các vật dụng tương đương.

Sử dụng công thức tính tổng quát để tính khối lượng riêng của vật đó. Nếu vật đó là đồng chất và tinh khiết thì khối lượng riêng chính là khối lượng riêng của chất đó.

Bài viết đã cung cấp các thông tin về đơn vị đo khối lượng riêng là gì và công thức tính khối lượng riêng.

Công Thức Tính Khối Lượng Riêng – Trọng Lượng Riêng Chính Xác

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng là gì?

Khối lượng riêng (tiếng Anh là Density), hay còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó. Đây là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất đó (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Công thức tính khối lượng riêng

Khối lượng riêng = Khối lượng : Thể tích

D=m/V

Trong đó:

D là khối lượng riêng (Kg/m³)

m là khối lượng (Kg)

V là thể tích (m³)

Như vậy, để tính khối lượng riêng của một thanh sắt đặc đồng chất ta cân nó lên để lấy khối lượng (kg). Đo thể tích bằng cách lấy Chu vi đáy x Chiều dài (m³). Lấy khối lượng thanh sắt chia thể tích thanh sắt, người ta được khối lượng riêng của sắt.

Trọng lượng riêng

Trọng lượng riêng là gì?

Trọng lượng riêng tiếng Anh là Specific Weight, là trọng lượng của một mét khối vật chất. Trọng lượng riêng KHÁC khối lượng riêng.

Trọng lượng riêng = Khối lượng riêng x 9,81

Đơn vị đo trọng lượng riêng là N/m³

Công thức tính trọng lượng riêng

Trọng lượng riêng của vật thể được tính bằng công thức:

Trọng lượng riêng = Trọng lượng : Thể tích

d= P/V

Trong đó:

d là trọng lượng riêng (N/m³)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích (m³)

Cách tính trọng lượng của thép

Cần xác nhận lại. Trọng lượng tính bằng đơn vị N, trong khi đó, khối lượng tính bằng đơn vị Kg. Nhưng ta vẫn dùng thuật ngữ này lẫn lộn hằng ngày. Nói túm lại, bên dưới là công thức tính cân nặng của thép

Như công thức tính khối lượng riêng ở trên, suy ra:

Khối lượng = Khối lượng riêng (d) x Thể tích (V) = Khối lượng riêng (D) x 9,81 x Thể tích.

Tương đương:

Khối lượng = 7850 x Chiều dài x Diện tích mặt cắt ngang

Trong đó

7850: khối lượng riêng của thép (Kg/m³)

L: chiều dài của cây thép (m)

Diện tích mặt cắt ngang tùy thuộc vào hình dáng và độ dày cây thép đó (m^2)

Lưu ý: Khối lượng riêng của Thép khác khối lượng riêng của Sắt. (Thép là Sắt pha Cabon và một số kim loại khác). Khối lượng riêng của thép là 7850 kg/m³. Trong khi khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m³

Bảng khối lượng riêng của một số kim loại phổ biến

Chất

Trọng lượng riêng (Kg/m³)

Sắt 7800

Thép 7850

Đồng (Đồng tấm, đồng trong đặc) 7000 – 9000

Kẽm 6999

Nhôm (nhôm tấm, nhôm tròn đặc) 2601 – 2701

Chì 11300

Vàng 19301

Nhựa Teflon 2200

Bảng tra Trọng lượng của Thép tròn, thép hộp, thép hình

Hoặc nếu việc tính toán ở mục 3 quá phức tạp, hãy tra theo bảng bên dưới. Đừng hỏi tụi mình tại sao lại có “sự lệch nhẹ” ở đây, vì thực tế luôn có sai số mà, miễn là nó nằm trong khoảng cho phép là được

Bảng trọng lượng của thép tròn

Bảng trọng lượng của thép hình chữ I

Bảo hộ toàn diện gợi ý

Mol Là Gì? Khối Lượng Mol Là Gì? Đơn Vị, Công Thức Tính Khối Lượng Mol.

Mol là gì?

Mol hay còn được viết là Mole là một đơn vị đo lường được sử dụng trong lĩnh vực Hóa học sử dụng cho các hạt vi mô, mol dùng để diễn tả lượng chất có chứa 6.02214129(27)×1023 số hạt đơn vị của nguyên tử hoặc phân tử chất nào đó đó.

Số 6.02214129(27)× 1023 còn được gọi là hằng số Avogadro (ký hiệu N🇦), không bao giờ thay đổi.Trong các phép biến đổi các đại lượng hay bài tập tính toán, ta có thể làm tròn: N🇦 = 6,023.1023.

Ta có ví dụ sau: Vd: 1 mol Fe hay chính là  6,023.1023 nguyên tử Fe.

Mol được sử dụng rộng rãi trong hóa học như một cách thuận tiện còn thể hiện lượng chất phản ứng và sản phẩm của các phản ứng hóa học.

Ví dụ ta có phương trình hóa học sau:

2H2 + O2 → 2H2O

Như vậy ta có thể hiểu là với 2 mol hidro (H2) và 1 mol oxi (O2) phản ứng hóa học sẽ tạo thành 2 mol nước (H2O).

Mol cũng được sử dụng để thể hiện số lượng nguyên tử, ion hoặc các thực thể khác trong một mẫu nhất định của một chất nào đó. Nồng độ của dung dịch được biểu thị qua số mol của nó, được định nghĩa là lượng chất hòa tan trên một đơn vị thể tích dung dịch đó , đơn vị thường được sử dụng là mol trên lít (mol / l).

Phân loại mol nguyên tử và mol phân tử

Nguyên tử, phân tử là những hạt chất với kích thước vi mô. Chúng có kích thước rất nhỏ mà mắt thường chúng ta không nhìn thấy được. Vì vậy mà các đơn vị đo lường dành cho các hạt vĩ mô( hạt có thể nhìn thấy bằng mắt thường) không thể áp dụng lên chúng được. Chính vì thế các nhà khoa học đã đề xuất ra một đơn vị đo lường mới dành cho các hạt vi mô này, đó là mol, đây là lý do chúng ta có đơn vị mol.

Tuy đều là những hạt vi mô siêu nhỏ nhưng nguyên tử và phân tử lại không giống nhau có lẽ vì thế khái niệm mol nguyên tử và mol phân tử là hai khái niệu hoàn toàn riêng biệt.

Mol nguyên tử của một nguyên tố là lượng nguyên tố đó có chứa NA nguyên tử của nguyên tố đó.

Mol phân tử của một chất là lượng chất chứa NA phân tử của chất đó.

Ta có ví dụ:

1 mol nguyên tử Oxi sẽ chứa 6,022. 1023 nguyên tử oxi.

1 mol phân tử oxi O2 sẽ  chứa 6,022.1023 phân tử O2

Khối lượng mol là gì?

Định nghĩa khối lượng mol của một chất là như thế nào?

Khối lượng mol của một chất nào đó  là khối lượng của một mol nguyên tử hoặc  một phân tử chất đó,được ký hiệu M, đơn vị bằng gam và có trị số bằng với nguyên tử khối hoặc phân tử khối chất đó. Khối lượng mol của nguyên tử lấy được lấy bằng nguyên tử khối các nguyên tố trong Bảng tuần hoàn hóa học.

Ta có ví dụ sau:

Khối lượng mol của 1 nguyên tử Oxi: M(O)=16g

Khối lượng mol của 1 nguyên tử Hidro: M(H)=1g

Khối lượng mol của 1 phân tử nước (HշO): M (HշO) = 16+2.1 = 18g

Công thức tính khối lượng Mol của một chất

Trong đó:

M là khối lượng mol chất đó  (bằng nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó), đơn vị g/mol.

m là khối lượng của chất đó, đơn vị gam (g).

n là số mol chất đó , tính bằng đơn vị mol.

Tuy nhiên người ta thường áp dụng công thức trên để tính khối lượng của một chất hay số mol chất đó, khối lượng mol bằng với nguyên từ khối ta có thể tra ra trong bảng Tuần hoàn  của các nguyên tố hóa học. Hoặc công thức trên để chứng minh một chất là chất gì sau khi tính ra khối lượng mol của chất đó.

Khối lượng mol của một số chất:

Khối lượng mol của không khí : M không khí là  29 mol/g

Khối lượng mol của Ag: M(Ag) = 47 (g)

Khối lượng mol của Bari: M(Ba) = 56 (g)

Khối lượng mol của Iot: M(I) = 53 (g)

Khối lượng mol của Kali: M(K) = 19 (g)

Khối lượng mol của Nitơ: M(N) = 7 (g)

Thể tích mol của chất khí có công thức như thế nào?

Thể tích mol của chất khí định nghĩa là gì?

Thể tích mol phân tử của một chất khí chính là thể tích của 1 mol phân tử của chất khí đó. Hay nói đơn giản là, thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N🇦  phân tử chất đó.

Một mol của bất kỳ chất khí nào, trong cùng đặt trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất đều chiếm thể tích bằng nhau. Quy ước ở t = 0 °C  và P = 1 atm (điều kiện tiêu chuẩn ) thì 1 mol khí bất kì nào cũng có thể tích là 22,4 lít.

Ta có ví dụ sau: Ta ví dụ sau 1 mol khí Hշ hoặc 1 mol khí Oշ hay bất kì khí nào thì đều chiếm thể tích 22,4 lít.

Công thức tính mol chất khí xét ở điều kiện tiêu chuẩn(đktc)

Để tính số mol chất khí (đktc) thông qua thể tích ta có công thức:

Tính số mol chất khí khi biết thể tích chất khí (đktc):

Trong đó:

n: số mol chất  khí (mol)

V: thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (lít)

Đối với các chất khí ở điều kiện tự nhiên ( không ở điều kiện tiêu chuẩn), thì công thức này không còn áp dụng để tính toán nữa. Ta sử dụng công thức sau để tính số mol chất khí không trong điều kiện tiêu chuẩn:

Trong đó ta có:

P là Áp suất (atm)

V là thể tích chất khí (lít)

R=0.082

T = 273+t độ C.

Nồng độ mol là gì?

Nồng độ mol được kí hiệu là M hoặc là mol; nó biểu thị số mol của một chất tan được có trong 1 lit dung dịch. Nồng độ mol là phần trăm chất tan trong dung dịch

C% = mct . mdd .100%

Trong đó có:

C là nồng độ phần trăm của dung dịch đơn vị %;

mct là khống lượng chất tan đơn vị gam ;

mdd là khối lượng dung dịch đơn vị gam.

Khối Lượng Là Gì? Đặc Điểm, Đơn Vị Đo Và Kí Hiệu Của Khối Lượng

Khi bạn cầm hay nắm một vật gì đó sẽ thấy nặng tay, đó chính là khối lượng của vật. Vậy khối lượng là gì? Có thể hiểu, khối lượng của một vật là chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

Khối lượng là gì vật lý 6 đã đề cập rất rõ. Đây là tính chất vật lý quan trọng của một vật. Và tất cả mọi vật trên trái đất đều có khối lượng, dù là lớn hay nhỏ.

Tuy nhiên, chúng ta cần phân biệt giữa khối lượng và trọng lượng. Đây là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau nhưng lại thường khiến nhiều bạn học sinh nhầm lẫn. Trọng lượng là gì ? Cụ thể, trọng lượng của một vật là được xem như là một lực mà lực hấp dẫn của trái đất tác động lên vật đó.

Để đo khối lượng, người ta thường sử dụng kilogam, ký hiệu là kg. Đây là đơn vị đo phổ biến nhất. Ngoài ra, người ta cũng có thể dùng các đơn vị nhỏ hơn như gam, ký hiệu là g, miligam, ký hiệu mg, hay các đơn vị lớn hơn như tấn, tạ, yến.

Các đơn vị khối lượng thường gặp:

Khối lượng là gì lớp 6 đã đề cập tới, tuy nhiên, về các đặc điểm của khối lượng lại được giới thiệu ở lớp 10. Cụ thể, khối lượng có 2 đặc điểm chính:

Thứ nhất đó là khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi với mỗi vật. Do đó, số đo khối lượng luôn luôn lớn hơn 0 và không bao giờ có số đo khối lượng là âm. Đồng thời, khối lượng của mỗi vật sẽ được giữ nguyên và không đổi.

Đặc điểm thứ 2 đó là khối lượng có tính chất cộng. Điều đó đồng nghĩa với việc khi ta ghép nối hay kết hợp 2 hay nhiều vật với nhau thì khối lượng của vật cũng sẽ được cộng lại và tăng lên.

Khối lượng riêng là gì ? Theo định nghĩa, khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích của chất đó. Hay cũng có thể hiểu, khối lượng riêng của một chất là mật độ khối lượng của nó.

Khối lượng riêng được ký hiệu là D và được tính theo công thức:

(D = frac{m}{V}) với D là khối lượng riêng có đơn vị (kg/m^{3}) và m là khối lượng, V là thể tích của vật.

Từ công thức trên, ta cũng có thể thấy được mối quan hệ tỉ lệ thuận của khối lượng và khối lượng riêng. Khi đối chiếu khối lượng riêng của vật với bảng khối lượng riêng của các chất, ta có thể biết vật đó được làm từ chất gì.

Sau khi đã tìm hiểu khối lượng riêng và khối lượng là gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một khái niệm quan trọng khác, đó là khối lượng nghỉ. Vậy khối lượng nghỉ là gì? Khối lượng nghỉ là khối lượng của một chất điểm trong hệ mà nó đứng yên và được ký hiệu là m 0 .

Khối lượng nghỉ của một vật hay còn gọi là khối lượng quán tính có quan hệ chặt chẽ với khối lượng của chúng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đơn Vị Đo Khối Lượng Riêng Là Gì, Công Thức Tính Khối Lượng Riêng trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!