Đề Xuất 5/2023 # Giải Bài Tập Lý 11 – Định Luật Ôm Và Công Suất Điện # Top 10 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 5/2023 # Giải Bài Tập Lý 11 – Định Luật Ôm Và Công Suất Điện # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Lý 11 – Định Luật Ôm Và Công Suất Điện mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hôm nay Kiến Guru sẽ cùng các bạn giải bài tập lý 11 – phần định luật ôm và công suất điện. Đây là một trong những phần cực kì quan trọng trong chương trình học vật lý 11 học kì 1.

Bài viết này sẽ bao gồm 2 phần đề bài và phần giải bài tập lý 11. Trong mỗi phần sẽ chia ra làm 2 phần nhỏ đó là định luật ôm và phần công suất điện để các bạn có thể nhận biết từng dạng và làm bài tốt hơn trong khi thi.

Còn bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu nào.

I. Đề bài – bài tập vật lý 11 có lời giải (bên dưới)

A. Định luật ôm – Giải bài tập lý 11 (bên dưới)

1. Cho một mạch điện kín bao gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài bao gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với 1 điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 1 (Ω).

B. R = 2 (Ω).

C. R = 3 (Ω).

D. R = 4 (Ω).

2. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 5 (W).

B. 10 (W).

C. 40 (W).

D. 80 (W).

3. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 5 (W).

B. 10 (W).

C. 40 (W).

D. 80 (W).

B. Công suất điện – Giải bài tập lý 11 (bên dưới)

4. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?

5. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?

6. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r= 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?

II. Bài giải bài tập lý 11

A. Giải bài tập vật lý 11 – Định Luật Ôm 

1. Chọn: C

Hướng dẫn:

Điện trở mạch ngoài là 

Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM = r = 2 (Ω).

2. Chọn: D

Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là 

  Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ là

Khi hai điện trở giống nhau song song thì công suất tiêu thụ là 

3. Chọn: A

Hướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 2

B. Giải bài tập vật lý lớp 11 –  Công Suất Điện

4. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 toả ra trong thời gian đó là

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là

Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là

5. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 toả ra trong thời gian đó là

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là 

Khi dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong U2 thời gian đó là với R =R1 + R2 ta suy ra t = t1 + t2 ↔t = 50 (phút)

6. Hướng dẫn:

Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R, khi đó mạch điện có thể coi tương đương với một nguồn điện có E = 12 (V), điện trở trong r’ = r

Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị max khi R = r’ = 2 (Ω)

Vậy là chúng ta đã cùng nhau giải bài tập vật lý 11 – chương định luật ôm và công suất điện. Kiến Guru có một vài lời khuyên cho các bạn khi giải các bài tập trên nói riêng và tất cả các bài tập vật lý 11 nói chung, đó là:

Các bạn hãy làm đầy đủ bài tập (từ dễ đến khó) trong sách giáo khoa và cả sách bài tập vật lý do Bộ GD&ĐT phát hành. Với hầu hết bài trong các bài tập này, các bạn sẽ dễ dàng vượt qua nếu nắm vững phần lý thuyết. Và ở từng chương trong sách bài tập thường có 1 hay 2 bài tập mức độ khó, cần cố gắng làm những bài tập này sau khi làm các bài tập dễ và trung bình.

Định Luật Ôm Là Gì? Công Thức Và Các Dạng Bài Tập Về Định Luật Ôm

Số lượt đọc bài viết: 14.627

1 Định luật ôm là gì? Công thức của định luật ôm

2 Các trường hợp cần lưu ý với định luật ôm

2.1 Hiện tượng đoản mạch

2.2 Định luật ôm với các loại mạch điện

3 Các dạng bài tập định luật ôm đối với toàn mạch

3.1 Dạng 1: tìm các đại lượng theo yêu cầu

3.2 Dạng 2: Biện luận công suất cực đại

3.3 Dạng 3: Ghép nguồn thành bộ

3.4 Dạng 4: mạch chứa tụ, bình điện phân…

Định luật ôm là gì? Công thức của định luật ôm

Trước khi tìm hiểu chuyên đề định luật ôm cho toàn mạch và hiểu định luật ôm là gì ta cần hiểu, toàn mạch là gì? Toàn mạch được hiểu là một mạch điện kín đơn giản nhất gồm có suất điện động E, điện trở ngoài (R_{N}) và điện trở trong r. Các điện trở này được mắc vào hai cực của nguồn điện.

Định luật ôm tổng quát với toàn mạch được phát biểu như sau:

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó

Từ phát biểu trên, ta có công thức định luật ôm lớp:

I là cường độ dòng điện mạch kín (đơn vị A)

(R_{N}) là điện trở ngoài

E là suất điện động của nguồn điện (đơn vị V)

r là điện trở trong của nguồn điện (đơn vị ôm, kí hiệu (Omega))

Từ công thức trên, có thể suy ra công thức tính suất điện động: (E= I(R_{N} +r)= U_{N} + I_{r})

Định luật ôm lớp 11 chúng ta sẽ được học, vậy có những hiện tượng nào có thể xảy ra với mạch điện?

Ta có biểu thức định luật ôm: (I = frac{E}{(R+r)})

Nếu R= 0 thì (I = frac{E}{r}). Trường hợp này gọi là hiện tượng đoản mạch nguồn điện.

Hiện tượng này sẽ xảy ra khi ta nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Đây là một hiện tượng nguy hiểm có thể gây chập, cháy mạch điện, và cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới hỏa hoạn.

Nếu r = 0 thì U = E ta gọi đây là hiện tượng mạch hở.

Định luật ôm cho đoạn mạch chỉ chứa R: (I = frac{U}{R})

Đoạn mạch chứa máy thu: (U_{AB}= E + I(R+r).)

Đoạn mạch chứa nhiều nguồn điện, nhiều điện trở thì biển thức định luật ôm sẽ là:

(U= E_{1}-E_{2} + I(R_{1} + R_{2} + r_{1} + r_{2}))

Các dạng bài tập định luật ôm đối với toàn mạch

Với các dạng bài tập này, ta cần ghi nhớ các công thức cơ bản để có thể áp dụng. ngoài ra, ta cần nhớ công thức tính điện trở toàn mạch: (R_{tm}= R_{}N + r)

Đầu tiên, ta cần tìm biểu thức P theo R. Sau đó khảo sát biểu thức để tìm R sao cho (P_{max}). Và Pmax (P_{max}= frac{E^{2}}{(R+r)^{2}}times R = frac{E^{2}}{(sqrt{R}+frac{r}{sqrt{R}})^{2}})

Xét: (sqrt{R}+frac{r}{sqrt{R}}) đạt giá trị cực tiểu khi R = r khi đó (P_{max}= frac{E^{2}}{4r})

Các nguồn ghép nối tiếp: (e_{b} = e_{1} + e_{2}+cdot cdot cdot + e_{n}) và (r_{b} = r_{1} + r_{2}+cdot cdot cdot +r_{n})

Các nguồn giống nhau ghép nối tiếp: (e_{b} = ne) và (r_{b} = nr)

Các nguồn giống nhau ghép hỗn hợp đối xứng: (e_{b} = ne) ; (r_{b}= frac{nr}{m})

Mạch chứa tụ điện: mạch điện này không có dòng điện qua các nhánh của tụ, do đó ta cần bỏ qua các nhánh có tụ và giải mạch điện để tìm cường độ dòng điện qua các nhánh. Khí đó, hiệu điện thế giữa hai bản tụ hoặc hai đều bộ tụ chính là hiệu điện thế giữa 2 điểm của mạch điện nối với hai bản tụ hoặc hai đầu bộ tụ.

Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 11 Định Luật Ôm Đối Với Toàn Mạch (Phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Định luật ôm đối với toàn mạch (Phần 2)

Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 9.11, 9.12, 9.13

Cho mạch điện như hình 9.3, R 1=1Ω, R 2=5Ω, R 3=12Ω, 𝛏=3V, r=1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối.

A.2,4V B.0,4V C.1,2V D.9V

Câu 12: Công suất mạch ngoài là

A.0,64W B.1W C.1,44W D.1,96W

Câu 13: Hiệu suất của nguồn điện bằng

A.60% B.70% C.80% D.90%

Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn này hai bong đèn giống hệ nhau có điện trở là 6Ω. Công suất tiêu thụ mỗi bong đèn là

A.0,54W B.0,45W C.5,4W D.4,5W

Câu 15: Cho mạch điện như hình 9.4, trong đó nguồn điện có suất điện động 𝛏=6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho R 1=R 2=30Ω, R 3=7,5Ω. Công suất tiêu thụ trên R 3 là

C.1,25W D.0,8W

Câu 16: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở R=4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thws giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng:

A.12V; 2,5A B.25,48V; 5,2A

C.12,25V; 2,5A D.24,96V; 5,2A

Câu 17: Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là r=1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 8,4V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện là

Câu 18: Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r=4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 1=1,2A. Nếu mắc them một điện trở R 2=2Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 2=1A. Giá trị của điện trở R 1 bằng

A.5Ω B. 6Ω C. 8Ω D.10Ω

Câu 19: Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1=3Ω đến R 2=10,5Ω thì hiệu suất của nguồn điện tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện bằng

A.6Ω B. 8Ω C. 7Ω D.9Ω

Câu 20: Trong một mạch điện kín gốm nguồn điện có suất điện động 𝛏, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở RN, cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là:

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 11: A

P N=UI=2,4.0,6=1,44W

Câu 13: C

Công suất của nguồn điện:

P ng=𝛏I=(U+Ir)I=(8.4+0,6.1).0,6=5,4W

Câu 18: B

Chương Ii: Bài Tập Định Luật Ôm Cho Mạch Chứa Tụ Điện

Chương II: Bài tập định luật Ôm cho mạch chứa tụ điện

Chương II: Bài tập định luật Ôm mạch chứa điện trở

Bài tập định luật Ôm cho mạch điện chứa tụ điện. Các dạng bài tập định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện. Phương pháp giải bài tập định luật Ôm cho đoạn mạch chứa tụ điện chơng trình vật lý lớp 11 cơ bản, nâng cao.

I/ Tóm tắt lý thuyết.

1/ Định luật Ôm cho toàn mạch 2/ Các công thức tính điện dung của tụ điện

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: Điện tích của tụ điện

Lưu ý: dòng điện không đổi không đi qua tụ điện nên có thể bỏ đi những đoạn mạch chứa tụ điện để mạch đơn giản hơn.

II/ Bài tập định luật Ôm cho mạch điện chứa tụ điện. Bài tập 1. Cho mạch điện như hình vẽ

E = 24V; r = 2Ω; R1 = R2 = 5Ω; C1 = 4.10-7F; C2 = 6.10-7F. 1/ Tính điện tích trên 2 bản của mỗi tụ điện khi a/ K mở b/ K đóng 2/ Tính số e và chiều dịch chuyển của nó qua khóa K khi K vừa đóng.

Bài tập 2. Cho mạch điện như hình vẽ

UAB = 12V, R = 15Ω; R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; C1 = 2µF; C2 = 3µF 1/ Tính điện tích trên 2 bản tụ của mỗi tụ điện khi a/ K mở b/ K đóng 2/ Tính số e và chiều dịch chuyển của nó khi K vừa đóng.

Bài tập 3. Cho mạch điện như hình vẽ

C1 = C2 = C3 = C; R1 là biến trở; R2 = 600Ω; U = 120V. a/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi tụ theo R1. Áp dụng với R1 = 400Ω. b/ Biếu hiệu điện thế giới hạn mỗi tụ là 70V. Hỏi R1 có thể thay đổi trong khoảng giá trị nào?

Bài tập 4. Cho mạch điện như hình vẽ

E1 = 6V; E2 = 9V; r1 = r2 = 0,5Ω; R1 = R3 = 8Ω; R4 = 0,5Ω; C1 = 0,5µF; C2 = 0,2µF; Đèn Đ: 12V – 18W; khi chưa mắc vào mạch tụ chưa tích điện. a/ Ban đầu khóa K mở, tính điện tích trên các tụ điện. b/ Đóng khóa K thì đèn Đ sáng bình thường. Tính R2 và tính lại điện tích trên các tụ khi đó.

Bài tập 5. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 6. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 12V; r = 2Ω; R1 = 1Ω; R2 = 2Ω; R3 =3Ω; C1 = 1µF; C2 = 2µF a/ Tính dòng điện chạy qua nguồn b/ Tính điện tích trên từng tụ điện

Bài tập 7. Cho mạch điện như hình vẽ.

Bài tập 8. Cho mạch điện như hình vẽ.

R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = 10Ω; C1 = 20µF; C2 = 30µF; U = 50V a/ Tính điện tích các tụ điện khi K mở, K đóng. b/ Ban đầu K mở, tính điện lượng qua R3 khi K đóng.

Bài tập 9. Cho mạch điện như hình vẽ.

Ban đầu các khóa K đều mở, các tụ điện có cùng điện dung C và chưa tích điện. Các điện trở bằng nhau và bằng R. Nguồn điện có hiệu điện thế U. Đóng K1, sau khi các tụ đã tích điện hoàn toàn, mở K1 sau đó đóng đồng thời K2; K1. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở R. Xác định cường độ dòng điện qua các điện trở vào thời điểm mà hiệu điện thế trên hai bản của tụ ở giữa (tụ giữa hai điểm M, N) bằng U/10. Bỏ qua điện trở của dây nối và các khóa K.

Bài tập 10. Cho mạch điện như hình vẽ.

E1 = 6V; E2 = 3V, r1 = 1Ω; r2 = 1Ω; R1 = 4Ω; R2 = 2Ω, các tụ điện có điện dung C1 = 0,6µF; C2 = 0,3µF. Ban đầu K ngắt sau đó đóng K. a/ Tính số electron chuyển qua K khi K đóng, số electron ấy di chuyển theo chiều nào. b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm D và N khi K ngắt và K đóng.

Bài tập 11. Cho mạch điện như hình vẽ.

U = 120V; C1 = 4µF, C2 = 1µF, C3 = 2µF; C4 = 3µF; C5 = 12µF. Tính điện tích của mỗi tụ điện và các điện lượng bị dịch chuyển qua các điện kế khi đóng khóa K.

Bài tập 12. Cho mạch điện như hình vẽ.

E1 = 6V; E2 = 3V; C1 = C2 = 0,1µF a/ Ban đầu K ngắt, xác định số điện tử chuyển qua khóa K khi K đóng. b/ Sau khi K đóng người ta lại ngắt K, tính điện tích trên các bản và hiệu điện thế giữa hai bản mỗi tụ điện. Biết rằng trước khi nối vào mạch, các tụ điện không mang điện.

Bài tập 13. Cho mạch điện như hình vẽ.

C = 2µF; R1 = 18Ω, R2 = 20Ω; E = 2V, r = 0. Ban đầu các khóa K1 và K2 đều mở. Bỏ qua điện trở của các khóa và dây nối. a/ Đóng khóa K1 (K2 vẫn mở) tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 sau khi điện tích trên tụ đã ổn định. b/ Với R3 = 30Ω, khóa K1 vẫn đóng, đóng tiếp K2, tính điện lượng chuyển qua điểm M su khi dòng điện trong mạch đã ổn định. c/ Khi K1; K2 đang còn đóng, ngắt K1 để tụ phóng điện qua R2 và R3. Tìm R3 để điện lượng chuyển qua R3 đạt cực đại và tính giá trị điện lượng cực đại đó.

Bài tập 14. Cho mạch điện như hình vẽ.

E1 = 6V; E2 = 9V; r1 = r2 = 0; R1 = R3 = 8µ; R4 = 1,5Ω, C1 = 0,5µF; C2 = 0,2µF, Đ(12V-18W). Khi chưa mắc vào mạch các tụ chưa tích điện. b/ Ban đầu khóa K ngắt, tính điện tích của các tụ điện b/ Đóng khóa K thì đèn sáng bình thường. Hãy tính R2, điện lượng chuyển qua R1 và nói rõ chiều của các electron.

Bài tập 15. Cho mạch điện như hình vẽ.

E = 6V; r=R3 =0,5Ω; R1 =3Ω; R2 = 2Ω; C1 = C2 = 0,2µF. Bỏ qua điện trở dây nối. a/ Tính số electron dịch chuyển qua khóa K và chiều dịch chuyển của chúng khi K chuyển từ mở sang đóng. b/ Thay khóa K bằng tụ C3 = 0,4µF. Tìm điện tích trên tụ C3 trong các trường hợp sau. + Thay tụ khi K đang mở + Thay tụ khi k đang đóng.

Bài tập 16. Cho mạch điện như hình vẽ.

E1 = 10V; r1 = 1Ω; E2; E = 6V; Ro = 6Ω; C = 0,1µF. a/ khi E2 = 8V; R = 2Ω + Tính cường độ dòng điện qua các nguồn E1; E2 và qua Ro + Ban đầu khóa K ở chốt (1) sau đó được chuyển sang chốt (2), tính điện lượng chuyển qua nguồn E và nhiệt lượng tỏa ra trên nguồn này khi điện tích trên tụ điện đã ổn định. b/ Với giá trị nào của E2 để khi thay đổi giá trị biến trở R, cường độ dòng điện qua nguồn E1 không thay đổi.

Bài tập 17. Cho mạch điện như hình vẽ

mỗi nguồn E = 7V; r = 1Ω; R1 = 16Ω; R2 = R3 = 10Ω; Đ(4V-1W); C = 2nF. Coi rằng vôn kế của điện trở của ampe kế không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. a/ Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. b/ Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế. c/ Xác định điện tích trên tụ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Lý 11 – Định Luật Ôm Và Công Suất Điện trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!