Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài Tập Trang 45 Vật Lí 9, Định Luật Jun mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Với phần giải bài tập trang 45 Vật lí 9, Định luật Jun – Len-xơ hôm nay, các em học sinh sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về định luật Jun – Len-xơ qua các dạng bài: Tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian đã cho, tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được, giải thích hiện tượng cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng dựa vào định luật…Giải bài C1 trang 45 SGK Vật lý 9
Đề bài:
Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.
Lời giải:
Giải bài C2 trang 45 SGK Vật lý 9
Đề bài:
Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.
Lời giải:
Giải bài C3 trang 45 SGK Vật lý 9
Đề bài:
Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.
Lời giải:
+ So sánh: ta thấy A lớn hơn Q một chút. Điện năng tiêu thụ đã có một ít biến thành nhiệt lượng được truyền ra môi trường xung quanh.
Giải bài C4 trang 45 SGK Vật lý 9
Đề bài:
Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
Lời giải:
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tiếp nhau. Theo định luật Jun – Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.
Giải bài C5 trang 45 SGK Vật lý 9
Đề bài:
Một ấm điện có ghi 220V – 1 000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước 4 200 J/kg.K.
Lời giải:
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ.
Điện năng – Công của dòng điện là bài học quan trọng trong Chương I Điện học. Cùng xem gợi ý Giải bài tập trang 37, 38, 39 Vật lí 9 để nắm rõ kiến thức tốt hơn.
Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ là phần học tiếp theo của Chương I Điện học Vật lí 9 lớp 11 cùng xem gợi ý Giải bài tập trang 47, 48 Vật lí 9 để nắm vững kiến thức cũng như học tốt Vật lí 9.
Giải Bài Tập Vật Lí 12
Giải Bài Tập Vật Lí 12 – Bài 13: Thực hành: Xác định chu kì dao động của con lắc đơn hoặc con lắc lò xo và gia tốc trọng trường (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:
Báo cáo thực hành: Xác định chu kì dao động của con lắc đơn hoặc con lắc lò xo và gia tốc trọng trường
I. Mục đích thí nghiệm
+ Hiểu được phương án thí nghiệm để xác định được chu kì của con lắc đơn và con lắc lò xo thẳng đứng.
+ Thực hiện được một trong hai phương án để xác định chu kì dao động của con lắc đơn.
+ Tính được gia tốc trọng trường từ kết quả thí nghiệm trên.
+ Củng cố kiến thức về dao động cơ, kĩ năng sử dụng thước đo độ dài và đồng hồ đo thời gian. Bước đầu làm quen với hiện tượng thí nghiệm ảo.
II. Cơ sở lý thuyết của phương án thí nghiệm.
+ Khái niệm về con lắc đơn, con lắc lò xo, điều kiện dao động nhỏ.
+ Các công thức về dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo.
Chú ý đến tác dụng của gia tốc trọng trường đối với dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo thẳng đứng.
III. Tiến trình thí nghiệm
* Dụng cụ thí nghiệm.
+ Một giá đỡ cao 1m để treo con lắc, có tấm chỉ thị nằm ngang với các vạch chia đối xứng.
+ Một cuộn chỉ.
+ Một đồng hồ bấm dây (hoặc đồng hồ đeo tay có kim giây).
+ Một thước đo độ dài có độ chia tới milimét.
+ Quả nặng cỡ 20 – 50 g có móc treo.
* Tiến trình thí nghiệm.
+ Bước 1: Tạo một con lắc đơn với độ dài dây treo cỡ 75cm và quả nặng cỡ 50 g, treo lên giá đỡ sao cho dây treo gần sát với tấm chỉ thị.
+ Bước 2: Cho con lắc dao động với góc lệch ban đầu α 0 < 5º và điều chỉnh sao cho mặt phẳng dao động của con lắc song song với tấm chỉ thị. Sau đó đo thời gian t để con lắc thực hiện lần lượt 20 dao động. Lặp lại hai lần để có các giá trị t 1, t 2. Ghi số liệu vào bảng.
+ Bước 3: Thay thế quả nặng của con lắc bằng quả nặng 20g và lặp lại thí nghiệm như bước 2 để có các giá trị t 3, t 4; so sánh với t 1, t 2.
+ Bước 4: Đổi góc lệch ban đầu α 0 cỡ 10º và làm lại thí nghiệm với con lắc ở bước 3 để có các giá trị t 5, t 6 rồi ghi số liệu vào bảng 13.1
+ Bước 5: Từ các giá trị ti, hãy nhận xét và tìm cách tính chu kỳ T của con lắc, từ đó tính g tại nơi làm thí nghiệm. Ghi số liệu vào bảng.
IV. Kết quả thí nghiệm.
Bảng 13.1
+ Khảo sát ảnh hưởng của khối lượng của con lắc m đối với chu kỳ dao động T:
– Ta thấy T 1 = 1,835s, T 2 = 1,875s rất gần với giá trị T 3 = 1,810s, T 4 = 1,845s nên chu kỳ dao động T của con lắc đơn ko thay đổi nhiều khi thay đổi khối lượng con lắc.
– Vậy: Chu kỳ của con lắc đơn dao động nhỏ (α < 10º) không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
+ Khảo sát ảnh hưởng của biên độ dao động đối với chu kỳ T của con lắc đơn.
– Ta nhận thấy chu kỳ của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ hơn 10º không thay đổi nhiều theo biên độ góc, tuy nhiên biên độ góc càng lớn thì sự chênh lệch chu kỳ càng rõ hơn.
– Bỏ qua ma sát, sai số trong quá trình đo đạc và ghi nhận ta có thể khẳng định: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ (α < 10º) thì coi là dao động điều hòa, chu kỳ của con lắc khi đó không phụ thuộc vào biên độ dao động.
+ Kết quả tính toán chu kỳ:
Chu kỳ: T = 1,87 ± 0,04 s
+ Kết quả tính toán gia tốc trọng trường g:
Vậy g = 9,03 ± 0,50 m/s 2
Lời giải:
Không thể làm thí nghiệm về con lắc đơn với góc lệch tương tự như hình 7.1(sgk) được vì rằng với góc lệch lớn dao động này không còn là dao động điều hòa. Muốn dao động của của lắc đơn còn là dao động diều hòa thì góc lệch không quá 5 0.
Lời giải:
Chu kì dao động của con lắc lò xo T = 2π√(m/k). Chu kì dao động của con lắc lò xo không phụ thuộc vào gia tốc g, vì thế cũng không phụ thuộc vào độ cao. Vậy hai kết quả do ở chân núi và định núi là hoàn toàn như nhau.
A. Chu kì của con lắc tăng lên rõ rệt
B. chu kì của con lắc giảm đi rõ riệt.
C. tần số của con lắc giảm đi nhiều
D. tần số của con lắc hầu như không đổi.
Lời giải:
Chọn D.
A. Chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc lò xo đứng.
B. Không ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc lò xo thẳng đứng và con lắc lò xo nằm ngang.
C. Chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc lò xo nằm ngang.
D. Không ảnh hưởng tới chu kì con lắc.
Lời giải:
Chọn B.
Lời giải:
Chu kì
Giải ra ta được l 1 = 9cm; l 2 = 25 cm
Bài Tập Vận Dụng Định Luật Jun
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờGiáo viên thực hiện: Dương Thị Yến Trường THCS Tân LiênMôn: Vật lýKiểm tra bài cũ.Câu 1: Phát biểu định luật Jun – Len xơ? Viết hệ thức và giải thích các đại lượng có mặt trong công thức? Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức định luật Jun – Len xơ:Trong đó: I đo bằng (A); R đo bằng ( ); t đo bằng (s) thì Q đo bằng (J)Khi Q đo bằng đơn vị calo thì hệ thức là:Viết công thức tính nhiệt lượng đả học ở lớp 8?Q = mc(t2 – t1)Câu 2: Định luật Jun- Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành dạng năng lượng nào?A. Cơ năng.B. Năng lượng ánh sáng.C. Hóa năng. D. Nhiệt năng.DBài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và giải một số bài tập về sự tỏa nhiệt trên các dụng cụ điện khi có dòng điện chạy qua.Tiết 18 – Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠPhương pháp chung:Bước 1: Đọc kĩ nội dung bài toán, ghi nhớ những dữ liệu đã cho và yêu cầu cần tìm hoặc giải đáp.Bước 2: Phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin để nhằm xác định được phải vận dụng công thức, định luật vật lí nào để tìm ra lời giải, đáp số.Bước 3: Tiến hành giải bài toán.Bước 4: Nhận xét và biện luận kết quả tìm được.Theo em để giải một bài tập vật lí ta phải theo các bước nào?Bài 1: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 s.Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25 0C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200 J/kg.KMổi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1 kW.h là 1300 đồng.Tiết 18 – Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠBài 1 : Tóm tắt : R = 80?I = 2,5 AQ = ? b) V = 1,5l t = 20 ph t1= 250 Cc = 4200J/kg.K c) 3h/1ngày;30ng/1thánga) t =1s= 1200st2 = 1000 CH = ? 1số=1kwh giá 1300 đồngT = ? đồngCho :Tính:Giải .Q = I2Rtb. Tính hiệu suất của bếp:+ Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:+ Nhiệt lượng mà bếp toả ra là : a. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là:(có thể nói công suất toả nhiệt của bếp là 500W hay 0,5kW) Q1 = cm (t02- t01) = 1,5 kg= (2,5)2.80.1= 500(J)= 4200.1,5( 100-25)= 472500(J) Q = I2Rt=(2,5)2.80.1200 = 600000(J)+ Hiệu suất của bếp là :Bài 1 : Tóm tắt : R = 80?I = 2,5 AQ = ? b) m=1,5 kg t3 = 20 pht1= 250 Cc = 4200J/kg.K c) 3h/1ngày;30ng/1thánga) t =1s= 1200st2 = 1000 CH = ? 1số=1kwh giá 1300 đồngT = ? đồngCho :Tính:c. Tính tiền điện phải trả:+ Số tiền phải trả là: T = 45. 1300= 58 500 (đồng)Giải bài 1:Q = 500(J) ;b. Tính hiệu suất của bếp:a. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là:= 0,5.90 = 45kW.hBài 2. Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với HĐT 220V để đun 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của bếp là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để làm đun sôi nước được coi là có ích. a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.b. Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã toả ra khi đó.c. Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. ấm điện 220V-1000W Tiết 18: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠTóm tắt : U = 220 VV = 2 lítt2 = 1000 Cc= 4200 J/kg.K b) QTP = ?H = 90 %c) t = ? Bài 2. ấm điện 220V-1000W ? m = 2 kgt1 = 200 Ca) Qi = ? Giải .Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2l nước: Qi = cm(t02 – t01)
nờn I= : UPb. Cường độ dđiện chạy trong dây dẫn là:=165 : 220 = 0,75(A)c. Nhiệt lượng toả ra trên đường dây là:= U.IQ = I2Rt=(0,75)2.1,36.324000 = 247680(J) = 0,0688 (kW.h)Tiết 18: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠPhương pháp giải:Bước 1: Đọc kĩ nội dung bài toán, ghi nhớ những dữ liệu đã cho và yêu cầu cần tìm hoặc giải đáp.Bước 2: Phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin để nhằm xác định được phải vận dụng công thức, định luật vật lí nào để tìm ra lời giải, đáp số.Bước 3: Tiến hành giải bài toán.Bước 4: Nhận xét và biện luận kết quả tìm được.Công thức cần nhớCông thức tính công suất:Công thức tính công: A= P t = UItHệ thức của định luật Jun – Len-xơ: Q = I2RtNếu Q đo bằng đơn vị ca lo thì : Q = 0,24 I2RtCông thức tính nhiệt lượng: Q = mc(t2 – t1) 13Hướng dẫn về nhàNắm các công thức cơ bản đã học để vận dụng giải các bài tập.Xem lại các bài tập đã giải.Làm các bài tập ở sách bài tập trang 23.Hướng dẫn bài tập 17.4 SBT.Muốn so sánh dây dẫn nào tỏa nhiệt nhiều hơn ta dựa vào công thức và hệ thức nào? và hệ thức:– Hướng dẫn bài 17.5Muốn tính R dây dẫn ta áp dụng công thức nào?Cám ơn quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp, chúc các em chăm ngoan học giỏi!
Giải Vở Bài Tập Vật Lí 7
Giải Vở Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 14: Phản xạ âm – Tiếng vang giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:
I – PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Câu C1 trang 42 VBT Vật Lí 7: Em đã từng nghe được tiếng vang ở: vùng có núi Em nghe được tiếng vang đó vì : ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.
Hoặc:
– Em đã từng nghe được tiếng vang ở: trong phòng rộng. Em nghe được tiếng vang đó vì: ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội trở lại đến tai ta.
Câu C2 trang 42 VBT Vật Lí 7: Trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời, vì: ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm đó phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ ừ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.
Câu C3 trang 42 VBT Vật Lí 7: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ.
b) Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang.
Lời giải:
Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S 1 = 2S rồi mới về tai người.
Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Quảng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:
Vì S 1 = 2.S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:
Kết luận:
Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15 giây.
II. VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ PHẢN XẠ ÂM KÉM.
Câu C4 trang 42 VBT Vật Lí 7:
Vật phản xạ âm tốt là: mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch.
Vật phản xạ âm kém là: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao xu xốp.
III – VẬN DỤNG
Câu C5 trang 43 VBT Vật Lí 7: Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang.
Giải thích: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn.
Câu C6 trang 43 VBT Vật Lí 7: Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai (hình 14.3), đồng thời hướng tai về phía nguồn âm.
Giải thích: Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
Câu C7 trang 43 VBT Vật Lí 7: Tính gần đúng độ sâu của đáy biển:
Lời giải: – Vận tốc 1500 m/s có nghĩa là trong một giây siêu âm truyền đi được 1500 m – Ta có quãng đường siêu âm đi và về trong nước trong 1 giây là S = 1500 m. Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong 1/2 = 0,5s. Vậy độ sâu của biển là: h = 1500 m/s. 0,5s = 750 m
Câu C8 trang 43 VBT Vật Lí 7: Hiện tượng phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp sau:
Câu 14.1 trang 43 VBT Vật Lí 7: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
D. Cả 3 trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang
Lời giải: Chọn C Tai ta nghe được tiếng vang khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
A. Miếng xốp
B. Tấm gỗ
C. Mặt gương
D. Đệm cao su
Lời giải: Chọn C Vì mặt gương là vật cứng có bề mặt nhẵn nên phản xạ âm tốt.
Câu 14.3 trang 44 VBT Vật Lí 7: Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), tiếng nói nghe rất rõ vì: ta không những nghe được âm nói ra trực tiếp mà còn nghe được đồng thời cả âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ nên nghe rất rõ.Câu 14.5 trang 44 VBT Vật Lí 7: Tìm từ mô tả bề mặt của vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
Lời giải: Những từ mô ta bề mặt của vật phản xạ âm tốt: nhẵn, phẳng, cứng Những từ mô tả bề mặt của vật phản xạ âm kém: mềm, xốp, mấp mô, ghồ nghề
Câu 14.6 trang 44 VBT Vật Lí 7: Những ứng dụng khác của phản xạ âm mà em biết:
Lời giải: – Xác định độ sâu của biển hay đại dương, trong y học (sử dụng trong kỹ thuật siêu âm). – Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ phản xạ để tìm thức ăn. 2. Bài tập bổ sung
Câu 14a trang 44 VBT Vật Lí 7: Tai ta có thể nghe rõ và to hơn khi nào ?
A. Âm phản xạ đến tai sau âm phát ra.
B. Âm phản xạ gặp vật cản.
C. Âm phản xạ và âm phát ra đến tai cùng một lúc.
D. Âm phản xạ đến trước âm phát ra.
Lời giải: Chọn C 2. Bài tập bổ sung
Câu 14b trang 45 VBT Vật Lí 7: Điền vào chổ trống để hoàn thành câu sau:
Lời giải:
Những vật cứng có bề mặt nhẵn (phẳng) thì phản xạ âm tốt. Những vật mềm (xốp) có bề mặt mấp mô (ghồ nghề) thì phản xạ âm kém.
2. Bài tập bổ sung
Câu 14c trang 45 VBT Vật Lí 7: Tại sao khi em nói to xuống một cái giếng sâu, em sẽ nghe thấy tiếng vang ?
Lời giải: – Trong giếng sâu có âm phản xạ từ mặt nước tới tai chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian lớn hơn 1/15 giây (do giếng đủ sâu) nên ta phân biệt được nó với âm phát ra. Vì vậy, ta nghe được tiếng vang. 2. Bài tập bổ sung
Câu 14d trang 45 VBT Vật Lí 7: Tại sao tiếng nói của ta trong một phòng kín và trống trải nghe oang oang không được thật giọng. Tại sao trong phòng có nhiều người hoặc đồ đạc thì tiếng nói thật giọng hơn?
Lời giải: + Khi ở trong phòng trống, kín, tiếng nói của ta nghe oang oang, không rõ giọng vì: Có ít vật làm mặt chắn phản xạ lại âm thanh (bức tường xung quanh nơi ta đứng). Các âm này đến tai cách âm trực tiếp một khoảng thời gian lớn đủ gây ra tiếng vang, nên ta nghe thấy oang oang. + Khi ở trong phòng có nhiều người, vật và đồ đạc thì tiếng nói của ta nghe sẽ rõ hơn vì: Có nhiều vật phản xạ lại âm thanh đến tai nhanh hơn, khoảng thời gian đến sau âm trục tiếp ngắng hơn 1/15 giây nên không gây tiếng vang, đồng thời các âm phản xạ này tăng cường cùng với âm trực tiếp nên âm nghe được sẽ rõ và tốt hơn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài Tập Trang 45 Vật Lí 9, Định Luật Jun trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!