Đề Xuất 3/2023 # Giải Nén Luật Zipf: Giải Pháp Cho Một Vấn Đề Ngôn Ngữ Lâu Đời # Top 7 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải Nén Luật Zipf: Giải Pháp Cho Một Vấn Đề Ngôn Ngữ Lâu Đời # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Nén Luật Zipf: Giải Pháp Cho Một Vấn Đề Ngôn Ngữ Lâu Đời mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bạn có biết rằng trong mọi ngôn ngữ, từ thường xuyên nhất xảy ra hai lần thường xuyên như là từ thứ hai thường xuyên nhất? Hiện tượng này gọi là ‘định luật Zipf’ đã tồn tại hơn một thế kỷ, nhưng cho đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể làm sáng tỏ nó một cách chính xác. Sander Lestrade, một nhà ngôn ngữ học tại Đại học Radboud ở Hà Lan, đề xuất một giải pháp mới cho vấn đề khét tiếng này trong PLOS ONE.

Định luật của Zipf mô tả tần suất của một từ trong ngôn ngữ tự nhiên, phụ thuộc vào thứ hạng của nó trong bảng tần số. Vì vậy, từ thường xuyên nhất xảy ra hai lần thường xuyên như từ thứ hai thường xuyên nhất, ba lần thường xuyên như các từ tiếp theo, và như vậy cho đến khi từ ít thường xuyên nhất (xem Hình 1). Luật này được đặt tên theo nhà ngôn ngữ học người Mỹ George Kingsley Zipf, người đầu tiên đã cố gắng giải thích nó vào khoảng năm 1935.

Bí ẩn lớn nhất trong ngôn ngữ học tính toán

Sander Lestrade, nhà ngôn ngữ học tại Đại học Radboud ở Nijmegen, Hà Lan cho biết: “Tôi cho rằng an toàn khi nói rằng định luật Zipf là bí ẩn lớn nhất trong ngôn ngữ học tính toán. “Mặc dù nhiều thập kỷ của lý thuyết, nguồn gốc của nó vẫn còn khó nắm bắt.” Lestrade bây giờ cho thấy rằng định luật Zipf có thể được giải thích bằng sự tương tác giữa cấu trúc của câu (cú pháp) và ý nghĩa của các từ (ngữ nghĩa) trong một văn bản. Sử dụng mô phỏng máy tính, ông đã có thể chỉ ra rằng không phải cú pháp hay ngữ nghĩa nào cũng đủ để tạo ra một bản phân phối Zipfian, nhưng cú pháp và ngữ nghĩa đó cần phải có lẫn nhau cho điều đó.

“Trong tiếng Anh, nhưng cũng bằng tiếng Hà Lan, chỉ có ba bài báo và hàng chục ngàn danh từ”, Lestrade giải thích. “Vì bạn sử dụng một bài báo trước hầu hết mọi danh từ, bài viết xuất hiện thường xuyên hơn danh từ.” Nhưng điều đó không đủ để giải thích luật của Zipf. “Trong danh từ, bạn cũng thấy sự khác biệt lớn. Từ ‘điều’, ví dụ, phổ biến hơn nhiều so với ‘tàu ngầm’, và do đó có thể được sử dụng thường xuyên hơn. Nhưng để thực sự xảy ra thường xuyên, một từ không nên Nếu bạn nhân sự khác biệt về ý nghĩa trong các lớp từ, với sự cần thiết cho mỗi lớp từ, bạn sẽ tìm thấy một bản phân phối Zipfian tuyệt vời Và phân phối này chỉ khác một chút so với lý tưởng Zipfian, giống như ngôn ngữ tự nhiên, có thể thấy trong Hình 1. “

Không chỉ là những dự đoán dựa trên mô hình mới của Lestrades hoàn toàn phù hợp với các hiện tượng được tìm thấy trong ngôn ngữ tự nhiên, lý thuyết của ông cũng nắm giữ hầu như mọi ngôn ngữ trên thế giới, không chỉ cho tiếng Anh hoặc tiếng Hà Lan. Lestrade: “Tôi rất vui mừng với phát hiện này, và tôi tin vào lý thuyết của tôi. Tuy nhiên, xác nhận của nó phải đến từ các nhà ngôn ngữ học khác.”

Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề Là Gì Và Các Bước Giải Quyết Vấn Đề

Việc làm Quản lý điều hành

1. Khái niệm và tầm quan trọng của kỹ năng giải quyết vấn đề

Có bao giờ bạn từng nghĩ rằng mình sẽ ra sao khi ba mẹ ly hôn, khi bạn bè chọc ghẹo, khi đồng nghiệp cạnh khóe, khi bị sếp la mắng,… hay đơn giản khi bạn thất bại trong một vấn đề cụ thể nào đó. Hàng ngày và thậm chí là hàng giờ, những rắc rối và những khó khăn xung quanh vẫn “trực chờ” chúng ta lơ đãng, bất cẩn một chút để chúng “nhào tới”, “xâu xé” và biến chúng ta trở thành những “chú chuột” sợ hãi.

Đến đây Hạ Linh tin chắc rằng bạn đã hiểu kỹ năng giải quyết vấn đề là gì rồi, đúng không nào? Nghệ sĩ Trấn Thành – một người có sức ảnh hưởng về nhận thức của giới trẻ ngày nay đã từng chia sẻ với khách mời trong một chương trình truyền hình: “Trường học nó khác trường đời ở chỗ, trường học cho chúng ta bài học, sau đó bắt chúng ta làm kiểm tra. Còn ở trường đời, bắt chúng ta làm kiểm tra trước rồi sau đó mới cho chúng ta bài học”. Câu nói này làm chúng ta “thức tỉnh” kịp thời khi đang “bơi” trong một “biển hỗn độn” các vấn đề mà chúng ta đang gặp phải.

Trên thực tế, trường học là nơi chỉ dạy cho chúng ta những nền tảng kiến thức về các lĩnh vực, các môn học mà không hề dạy cho chúng ta các kỹ năng mềm, điều này khiến cho phần lớn giới trẻ ngày nay có phần bị động và ỷ lại người khác giải quyết thay vấn đề của mình. Có rất nhiều kỹ năng mềm mà bạn nên học để chuẩn bị hành trang bước vào đời. Trong đó, có kỹ năng giải quyết vấn đề. Để đi được đúng lộ trình, để vượt qua những con đường quanh co và những chướng ngại vật trên con đường ấy, kỹ năng giải quyết vấn đề là yếu tố quan trọng quyết định.

Chẳng hạn, khi đang đi trên một con đường, bạn gặp phải một con thú dữ, người có kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ biết vận dụng hết mọi giải pháp tối ưu nhất để có thể thuần phục được con thú, nhưng người không có kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ chỉ biết quay lưng bỏ chạy, con thú vẫn đuổi mãi, đuổi mãi và đến lúc bạn kiệt sức không còn chạy được nữa, nó sẽ tiến tới và nuốt chửng lấy bạn.

Kiến thức nền tảng là vô cùng quan trọng để định vị bạn là ai trong cuộc sống này, tuy nhiên nếu chỉ có kiến thức mà không có những kỹ năng mềm như kỹ năng giải quyết vấn đề thì bạn chỉ là một cá nhân dậm chân tại chỗ mà thôi. Hạ Linh có thể ví von về tầm quan trọng của kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng giải quyết vấn đề nói riêng cho các bạn dễ hiểu như sau: trước khi bước chân vào cuộc sống, hành trang của bạn là một chiếc la lô, nếu kiến thức nền tảng cứng là những thứ bên trong của chiếc ba lô đó, thì hai quai vai chính là hệ thống các kỹ năng mềm. Và chắc hẳn, một chiếc ba lô sẽ chẳng mang theo bên mình bạn mãi được nếu mất đi hai quai vai, đúng không nào?

Việc làm Quản trị kinh doanh

2. Các bước giải quyết vấn đề

Nếu ai đó nói với bạn rằng, kỹ năng mềm chỉ cần một vài lần trải nghiệm là có được thì quan điểm ấy hoàn toàn sai lầm. Kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng giải quyết vấn đề nói riêng luôn đòi hỏi bạn phải thực hiện, rèn luyện đúng quy trình. Nếu bạn không tuân thủ và bỏ qua một vài bước trong quy trình đó, kết quả thu lại đôi khi sẽ không như bạn mong muốn. Để trang bị cho mình kỹ năng giải quyết vấn đề, bạn nên tuân thủ một lộ trình các bước như sau:

Bạn nên hiểu rằng, bất cứ một vấn đề nào phát sinh đều có gốc gác và nguyên do của nó. Chằng hạn như một chiếc cốc đang đựng nước nóng, bỗng nhiên nó bị vỡ ra thì nguồn gốc của vấn đề này chắc chắn là do nhiệt độ của nước quá nóng, và cái cốc không thể chịu được áp lực đó. Nếu bạn đã biết rõ nước nóng chính là nguyên nhân gây ra sự đổ vỡ của cái cốc, thì lần sau nữa, bạn sẽ tự ý thức rằng không dùng chiếc cốc đó để đựng nước nóng.

Điều này hoàn toàn có thể đối chiếu sang cách bạn giải quyết vấn đề khi gặp phải. Tuy nhiên, về cơ bản vấn đề đáng nói hơn cái cốc bị vỡ nhiều. Cái tôi muốn nói ở đây, chính là bạn phải tiến hành tìm hiểu nguyên nhân và phân tích mức độ của vấn đề bạn đang gặp phải. Bạn có thể đặt ra một số câu hỏi để tự trả lời như: vấn đề này có quan trọng hay không? Bản chất của vấn đề là gì? Mức độ khó, dễ của vấn đề?,…

Điều này ứng dụng trong công việc hay trong quá trình tìm việc làm cũng cực kỳ hiệu quả. Khi bản thân bạn nhìn nhận vấn đề gặp phải một cách đúng đắn bạn sẽ biết cách xử lý vấn đề ấy ra sao.

Hiểu vấn đề là bước tiếp theo bạn nên làm sau hai bước quan trọng ở trên. Tốt nhất, hãy nhìn vấn đề theo nhiều chiều hướng và khía cạnh khác nhau. Khi bạn nhìn vấn đề theo nhiều góc độ, bạn sẽ phát hiện ra nhiều điểm mấu chốt quan trọng mà đôi khi nhìn theo một hướng sẽ không thể nhìn thấy.

Sau khi đã hiểu ra gốc rễ, nguồn cội của vấn đề, bạn hãy trực tiếp lên kế hoạch cho các giải pháp mà bạn cho là có hiệu quả và có thể vận dụng được để giải quyết. Các giải pháp nên đưa ra nhiều, phù hợp với từng khía cạnh và góc độ bạn nhìn nhận. Tuy nhiên, điều quan trọng ở đây là cuối cùng, bạn phải tự xác nhận và lựa chọn ra một giải pháp hữu hiệu nhất.

Đây cũng là một bước tương đối khó khăn, vì vậy bạn nên vận dụng các câu hỏi để loại trừ dẫn đén những khả năng mà giải pháp có thể thực hiện, chẳng hạn như: các giải pháp sẽ diễn ra như thế nào? Các giải pháp sẽ làm hài lòng mục tiêu của bạn đến mức độ nào? Bạn sẽ tốn bao nhiêu công sức và chi phí khi thực hiện các giải pháp? Hiệu quả mà giải pháp mang lại có giải quyết triệt để được vấn đề hay không?,… Sau khi tìm ra được các câu trả lời cho các câu hỏi trên, thứ bạn nhận lại cuối cùng sẽ là một giải pháp mang tính thực thi và hiệu quả nhất rồi đấy!

Dĩ nhiên, sau khi đã nắm trong tay thứ vũ khí tối ưu nhất, bạn có thể sẵn sàng tham gia vào trận chiến bất cứ lúc nào. Đừng e dè, vì dám đối diện với vấn đề là bạn đã nắm được trong tay 49,99% chiến thắng rồi.

Bước cuối cùng bạn nên làm và nó cũng quan trọng không kém những bước trên. Đó là đánh giá lại kết quả hay đánh giá lại vấn đề. Điều này sẽ giúp bạn nhìn nhận lại một lần nữa tổng thể về vấn đề. Vấn đề đã được giải quyết hay chưa? Giải pháp đã áp dụng có làm hài lòng mục tiêu của bạn hay không?

Đánh giá lại vấn đề sẽ giúp bạn đúc kết được những trải nghiệm, kinh nghiệm quý báu, giúp bạn nhận thức việc chủ động rèn luyện các kỹ năng giải quyết vấn đề để lần sau nếu đứng trước một vấn đề tiếp tục phát sinh, bạn sẽ mạnh dạn và tự tin hơn. Điều này cũng giúp bạn rút kinh nghiệm để vấn đề bạn đang gặp phải sẽ không lặp lại một lần nào nữa.

3. Một số lời khuyên và tâm sự về kỹ năng giải quyết vấn đề

Hy vọng rằng khi đã đọc đến những dòng chữ này, bạn đã hiểu bản chất và tầm quan trọng của kỹ năng giải quyết vấn đề là gì? Đứng trước một vấn đề, có người sẽ đổ lỗi cho người khác hoặc đổ lỗi cho hoàn cảnh, có người sẽ chỉ đứng nhìn mà chơi vơi không biết phải làm gì, có người sẽ “nhảy bổ” vào giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, cũng có người đứng trước một vấn đề, họ khựng lại một chút, bình tĩnh một chút để “ủ mưu” cho một giải pháp tối ưu nhất.

Và người ta hơn nhau ở chỗ đấy, người đổ lỗi là người không có trách nhiệm, người không làm gì là người nhút nhát, người “nhảy bổ” vào vấn đề là người vội vàng, hấp tấp. Chỉ có người bình tĩnh đối diện với vấn đề mới đáng để chúng ta học hỏi. Kỹ năng giải quyết vấn đề không phải ngày một, ngày hai mà bạn có thể sở hữu được, không phải là một bài hát nghe đi nghe lại mỗi ngày mà bạn có thể thuộc lòng, mà giải quyết một vấn đề cần phải tuân thủ theo những nguyên lý và quy trình nhất định.

Bạn nên nhớ một điều rằng: thứ nhất, không có vấn đề nào mà không thể giải quyết được, bạn có thể thay đổi vấn đề, có thể chấp nhận vấn đề, có thể đập bỏ vấn đề thì đó cũng là những cách mà bạn giải quyết vấn đề đó. Thứ hai, không có vấn đề nào được giải quyết giống vấn đề nào, cho nên giải quyết vấn đề không nên dựa vào kinh nghiệm. Bạn có thể chấp nhận không có giải pháp nào là tối ưu, nhưng sẽ có cách giảm thiểu ít nhất những rủi ro mà vấn đề mang lại. Thứ ba, không nên lệ thuộc vào những giải pháp sẵn có, không phụ thuộc vào những giải pháp của những chuyên gia hay những người nổi tiếng. Bởi vì, khi bối cảnh dịch chuyển, thì giải pháp cho vấn đề có thể hoàn toàn khác. Thứ tư, nếu vấn đề có thời gian thì nên tập trung mọi sức lực và trí tuệ để giải quyết.

Đừng chịu thua vấn đề, hãy cứ đưa ra giải pháp này đến giải pháp khác, cho đến khi vấn đề được giải quyết một cách tốt nhất. Đừng giải quyết vấn đề theo những phương pháp sẵn có. Trong đường đời của chúng ta, vấn đề sẽ có thể đến “làm bạn” bất cứ lúc nào trên hầu hết các khía cạnh cuộc sống, tình yêu, hôn nhân, gia đình, kinh doanh hay học tập,… Đừng đi theo đám đông, đừng chạy theo xu hướng khi đọc được những lời dạy hay ho của một chuyên gia nổi tiếng nào đó. Tất nhiên, các chuyên gia nói không sai, nhưng nó chỉ đúng trong bối cảnh đấy, trong vấn đề đấy, nó có thể hoàn toàn sai lầm với bối cảnh và vấn đề mà bạn đang gặp phải.

Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề Là Gì? Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề Hiệu Quả

Kỹ năng giải quyết vấn đề là một trong những kỹ năng mềm quan trọng trong công việc và cuộc sống – Ảnh: Internet

Những tình huống bất ngờ luôn diễn ra, bạn không thể chuẩn bị trước mọi thứ, do đó kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ giúp bạn bình tĩnh nhìn nhận sự việc và có hướng xử lý phù hợp nhất. Người làm Dịch vụ như NHKS liên tục phải tiếp xúc với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau với sứ mệnh mang đến sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo nhất. Hiểu rõ cách giải quyết vấn đề, bạn sẽ luôn là nhân viên chuyên nghiệp.

Các bước giải quyết vấn đề hợp lý

Hiểu nguồn gốc và phân tích vấn đề

Muốn giải quyết triệt để, bạn cần nắm chắc cách nhìn nhận một vấn đề. Trước hết, hãy tìm hiểu về nguồn gốc xuất phát và thời điểm vấn đề xuất hiện. Một khi tìm ra chính xác nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, bạn sẽ có giải pháp hiệu quả hơn.

Nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh

Để hiểu được mấu chốt của vấn đề, bạn không nên nhìn nhận chúng chỉ với một góc độ, hãy mở rộng tầm nhìn từ nhiều khía cạnh khác nhau. Từ đó bạn biết mình đã làm gì, chưa làm gì và nên làm gì để giải quyết khúc mắc đó. Việc tập trung chỉ vào một chi tiết nhỏ có thể xử lý ngay vấn đề lúc đó nhưng hiệu quả lâu dài lại khó thành công.

Lựa chọn giải pháp phù hợp

Sau khi đánh giá, bạn đưa ra các giải pháp được cho là có thể giải quyết. Từ đó, bạn lựa chọn được hướng xử lý phù hợp nhất. Nên nhớ rằng, giải pháp sai sẽ khiến vấn đề rơi vào bế tắc, vì vậy hãy cẩn trọng trong mọi hành động.

Thực hiện giải pháp

Nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau để giải quyết vấn đề một cách toàn diện – Ảnh: Internet

Bạn càng bắt tay tiến hành giải quyết sớm thì vấn đề càng nhanh chóng được xử lý ổn thỏa. Đây cũng là khâu quan trọng trong kỹ năng giải quyết vấn đề, vì trực tiếp hành động có thể xảy ra một vài tình huống phát sinh. Mỗi người cần có dự tính trước cụ thể và sẵn sàng chủ động đối phó với điều đó.

Đánh giá kết quả hành động

Sau 4 bước giải quyết vấn đề trên, bạn cần đánh giá kết quả vấn đề sau khi được giải quyết. Ví dụ trong môi trường doanh nghiệp NHKS, bạn đang là Lễ tân khách sạn và có khách hàng phàn nàn về chất lượng phòng ở. Bạn cần:

Tiếp nhận thông tin một cách ân cần, chân thành, xin lỗi quý khách về sự cố đáng tiếc này.

Đề nghị khách hàng cung cấp thông tin về nhân viên/ bộ phận khiến khách khó chịu để phản hồi nội bộ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ.

Sau khi xử lý vấn đề, bạn kiểm tra sự hài lòng của khách.

Như vậy, việc tổng kết toàn bộ quá trình giúp bạn có cái nhìn tổng quát để đánh giá kết quả thực hiện. Đồng thời, bạn rút ra bài học kinh nghiệm để hành động tốt hơn ở lần sau hoặc khi có vấn đề tương tự. Với môi trường ngành NHKS, bạn có thể tham khảo bài viết: Bật Mí Cách Xử Lý Tình Huống Quản Lý Nhà Hàng, Khách Sạn Khi Xảy Ra Sự Cố.

6 Chiếc Mũ Tư Duy – “Chìa Khóa” Giải Quyết Vấn Đề Dẫn Lối Thành Công

Công Thức 40 – 20 – 10 – 5 Trong Nguyên Tắc Giải Quyết Vấn Đề

Văn Hóa Ngôn Ngữ Và Vấn Đề Giáo Dục

* Nguyễn Văn Tịnh – * Đặng Thị Yến

Theo dòng cuốn của quá trình hội nhập thế giới, sự giao thoa văn hóa xã hội đòi hỏi ngôn ngữ phải có những thay đổi để đáp ứng các nhu cầu giao tiếp mới. Vì thế từ khi nước ta bắt đầu hội nhập thì ngôn ngữ cũng dần dần xuất hiện những hiện tượng mới mẻ. Những từ ngữ mới, cách diễn đạt mới được hình thành để thêm vào những khái niệm, ngữ nghĩa mà trong vốn tiếng Việt trước đấy còn thiếu vắng. Cùng với mặt tích cực ấy, mặt tiêu cực cũng biểu hiện với không ít các cách nói, cách viết “khác lạ” trong giới trẻ làm mất đi hoàn toàn bản sắc vốn có của tiếng Việt. Đây là vấn đề đã thu hút sự quan tâm, trăn trở của nhiều người. Bài viết của chúng tôi cũng nhằm bày tỏ một cách nhìn của mình về vấn đề này.

Ngôn ngữ và văn hoá có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Mối quan hệ này có thể được biểu hiện ra bên ngoài thành những phương tiện vật chất cụ thể, nhưng cũng có thể biểu hiện qua mối quan hệ bên trong. Mối quan hệ này được hình thành từ một trong những chức năng quan trọng của ngôn ngữ, đó là chức năng tư duy. Các Mác từng nói “Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng”. Không có ngôn ngữ, con người không thể tư duy. Nói một cách khác, mọi hoạt động tư duy của con người đều thực hiện trên chất liệu của ngôn ngữ. Vì vậy, để xem xét nhận thức, tính cách, văn hóa của một người, chúng ta có thể nhìn vào cách mà người đó sử dụng ngôn ngữ. Hay nói cách khácbản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp thông qua phương tiện ngôn ngữ. Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người, ca dao có câu:

Hai thươngăn nói mặn mà có duyên…

Cuộc sống của con người không thể thiếu ngôn ngữ, thiếu lời nói. Như mọi người đều biết, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người và xã hội loài người, đảm bảo một mặt truyền đạt và hiểu biết lẫn nhau của các thành viên xã hội. Song thường quên một điều rằng, ngôn ngữ không chỉ truyền đạt thông tin mà còn tác động đến nhân cách, hình thành nó và biến đổi theo chiều hướng tốt hoặc xấu. Ngôn ngữ không chỉ là tấm gương phản chiếu thụ động đời sống xung quanh mà còn can thiệp vào bức tranh thế giới nhân cách, vào văn hóa ngôn ngữ của nó, đặt vào nó nhãn quan thế giới, chỉnh sửa, làm biến đổi nhân cách một cách hợp lý, và theo đó là đời sống chung xã hội một cách trực tiếp.

Khoảng 20-30 năm về trước, chuẩn mực tiếng Việt hiện đại chủ yếu được truyền bá bởi các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, các nhà khoa học; độc giả, thính giả tiếp nhận với sự kính trọng và yêu mến. Ngày nay, nó còn được mở rộng bởi sự truyền bá thường xuyên các người dẫn chương trình có học vấn cao, các ca sỹ, chính trị gia, nhà báo nổi tiếng… một số ngôn được biên tập, được chuyển tải qua kênh phát thanh và truyền hình trở thành hình mẫu bắt chước của giới trẻ.

Thuật ngữ “văn hóa ngôn ngữ” có rất nhiều định nghĩa. Các nhà ngôn ngữ phân thành 3 định nghĩa cơ bản sau:

– “Văn hóa ngôn ngữ – toàn bộ kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo, bảo đảm sự thuận lợi kết cấu biểu thị lời nói đối với người phát ngôn nhằm giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp tối ưu (G.H. Ivannova- Lukjanova);

– “Văn hóa ngôn ngữ – toàn bộ hệ thống đặc điểm, chất lượng của lời nói, nói về sự hoàn thiện nó (N.N. Costev);

– “Văn hóa ngôn ngữ” – lĩnh vực tri thức của ngữ âm học về hệ thống phẩm chất lời nói giao tiếp (V.I. Kurbatov).

Như vậy, ” văn hóa ngôn ngữ – đó là sự lựa chọn và tổ chức phương tiện ngôn ngữ mà trong một tình huống cụ thể của giao tiếp khi tuân thủ chuẩn ngôn ngữ hiện đại và nghi thức giao tiếp, đảm bảo hiệu quả cao nhất, nhằm thực hiện được các nhiệm vụ giao tiếp”, – nhà ngôn ngữ học nổi tiếng đương đại Nga E. N. Siraev định nghĩa. Chúng tôi cho rằng đây là định nghĩa hay có tính phổ quát.

Phát triển ngôn ngữ thường xuyên hướng tới sự hoàn thiện chuẩn văn hóa ngôn ngữ giúp ngôn ngữ văn chương gìn giữ tính toàn vẹn và dễ hiểu, bảo vệ ngôn ngữ văn học từ dòng chảy phương ngữ, tiếng lóng xã hội và nghề nghiệp, ngôn nữ tầm thường.

Vì vậy, trong giai đoạn cải cách xã hội một trong những nhiệm vụ có tính định hướng quan trọng là phải duy trì tính kế thừa của các thế hệ dựa trên nền tảng truyền thống dân tộc, và trước hết là quan niệm về một hình mẫu tiếng mẹ đẻ của mình.

Theo B.N. Golobin một chuyên gia có tiếng về lĩnh vực văn hóa lời nói thì có 4 tiêu chí đánh giá văn hóa ngôn ngữ, đó là:

Ông cũng lưu ý rằng, sự hình thành văn hóa lời nói và văn hóa đạo đức của giới trẻ hiện đại chịu ảnh hưởng rất nhiều các nhân tố:

Ngoài ra, theo chúng tôi, một số sách giáo khoa kể cả từ điển xuất bản gần đây ở Việt Nam không đảm bảo về chuẩn văn hóa ngôn ngữ cũng ảnh hưởng đến người học, nhất là giới trẻ.

Xu hướng hiện đại của phát triển ngôn ngữ, nói một cách không lên gân là đang gây nên sự lo lắng cho xã hội ở các nước nói chung, ở Việt Nam nói riêng. Qua những nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy sự suy giảm, thậm chí làm méo mó chóng mặt về phương diện chuẩn văn hóa ngôn ngữ mẹ đẻ trong toàn xã hội. Trước hết phải kể đến một số chương trình của các làng giải trí, truyền hình quốc gia rồi đến các tin nhắn qua điện thoại, Facebook của giới trẻ. Xu hướng lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ biểu hiện dưới các dạng:

– Lạm dụng quá nhiều tiếng lóng, từ địa phương cũng như vay mượn từ nước ngoài của một số tờ báo.

Có ý kiến cho rằng, hiện nay có không ít tờ báo, đặc biệt là những tờ báo viết cho đối tượng tuổi mới lớn lại bê nguyên xi ngôn ngữ đời thường mà giới trẻ hay nói chuyện với nhau vào ngôn ngữ báo chí để làm tăng tính biểu cảm, sinh động cho bài viết của tác giả và gây được ấn tượng đối với độc giả.

– Lạm dụng ngôn ngữ lóng, ngôn ngữ thời @ trong thời đại công nghệ thông tin ở giới trẻ

Dùng tiếng lóng để giao tiếp, trò chuyện, trao đổi, “chat” với nhau qua điện thoại, mạng xã hội ở thế hệ 9x (chủ yếu là thanh thiếu niên, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là học sinh, sinh viên, đang có chiều xâm nhập sang người lớn) đã đến mức báo động.

Những coments về một bức ảnh thời trang của một cô gái mới đây nhất trên facebook là một ví dụ:

“Dep ngon com wa”; “anh mà lấy được vk sinh như em thì anh chỉ vk anh ăn song tắm dửa sạch sẽ mặc đồ ngủ thật mỏng cho vào lồng kính rồi mở cửa bán vé chiêm ngưỡng ngắm nhìn; “cj vân chúng tôi gái”; “Em là Vẫn chứ đéo phải là Vân”; “E yêu cki”…

Vận dụng “sáng tạo” tiếng Anh khá kỳ cục trong các tình huống giao tiếp.

Ví dục: “Ugly tiger” nghĩa là “xấu hổ” (Tiếng Anh: Ugly – xấu; tiger – con hổ). Đôi khi nghe giới trẻ đối thoại: “Mày thật “Ugly tiger!” hay “: “Mày không “Ugly tiger à?”, cảm thấy buồn cười, nhưng cũng vui tai.

Chúng tôi rất đồng tình với chia sẻ của một bạn đọc:

– Tiếng Việt đang bị nhiễm bẩn bởi nói tục, chửi bậy

Trong bài viết “Khi Hà Nội …nói tục” tác giả Nguyễn Triều bộc bạch: “Không biết ở đâu, khi nào, có ai tìm hiểu, nghiên cứu, điều tra về chuyện nói tục hay không, tôi không biết. Một lần ông Đức Uy (chuyên gia tâm lý học), một người bạn của tôi gửi cho tôi kết quả một cuộc thăm dò hay điều tra gì đó về chuyện Hà Nội có nói tục hay không? Tôi không biết sử dụng như thế nào cả nhưng từ đó để ý và nhận thấy sự nói tục của người Hà Nội không giảm xuống mà ngày một tăng hơn, một dã man hơn. Theo kết quả điều tra ấy thì số người khẳng định mình không nói tục chỉ có 14%, số chắc chắn nói tục là 62%. Còn lại tùy thuộc…Tôi biết rằng, với người Việt trong nhiều trường hợp đúng là phải văng tục ra mới hả. Hả cơn giận. Hả nỗi buồn. Hả niềm vui. Hả cả tính cách”. Chưa hết, tác tiếp tục: “Các nhà nghiên cứu tìm hiểu và nhận thấy người ta nói tục chủ yếu vì nhận thức kém, vì hoàn cảnh tác động, vì bắt chước, vì thói quen, vì cáu giận, vì vui đùa, vì nhiều lý do khác nữa. Nhưng tôi dám chắc rằng, thói quen nói tục “phần nhiều do giáo dục mà nên”. [1; 371,372, 374]

Hiện tượng nói tục thì quốc gia nào cũng có. Nhưng nước ta có lẽ chiếm tỷ lệ cao nhất. Nói tục trở thành thói quen, nhu cầu, sự “khoái khẩu” ở mọi đối tượng, trừ trẻ chưa biết nói. Các câu thường trực cửa miệng: “Đ.M” ở quán sá, ngoài đường, bến xe, bến tàu, công trường … Có người mở miệng ra là chửi, rủa không có câu chửi tục là không sướng. Ông bà ta dạy: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”; “Một lời nói uốn lưỡi bảy lần”; “Sa chân còn cứu được, sa lời khó cứu”. Những hiện tượng kể trên chắc chăn làm xấu đi hình ảnh tiếng Việt rất vốn rất giàu và đẹp. Chu Giang nói rất có lý là “Trong đời sống, phải văng tụcra, ấy là kẻ nghèo lời, đuối lýhay là bị ngọng câu đầu lưỡi”[2, 276].

5. Nguyên nhân và một số giải pháp

– Các phương tiện thông tin đại chúng, trước hết là truyền hìnnh là loại phương tiện thông tin đại chúng phổ biến nhất trong xã hội ảnh hưởng lớn nhất đối với sự hình thành các giá trị, thế giới quan, đạo đức của thế hệ trẻ nhưng có biểu hiện lệch chuẩn trong việc dùng từ phổ biến như: tối ưuthì đọc thành tối ưu nhất; lẫn lộn giữa điểm yếu và yếu điểm, đọc sai các đoạn trích trong diễn văn các lễ trọng đại của dân tộc; đập vào mắt những lời đối thoại trần trụi, thô thiển khó chấp nhận trước những thành phần ngồi trước màn ảnh nhỏ gồm nhiều đối tượng, trong đó có các đối tượng ở tuổi hay bắt chước, làm theo các nhân vật trên truyền hình.

– Một số báo cũng đang ra sức cổ xúy cho sự lệch lạc văn hóa ngôn ngữ ở giới trẻ qua những bài viết lạm dụng một cách có ý thức nhằm câu khách, gây ấn tượng đối với độc giả trẻ.

– Đặc biệt các nhạc phẩm của các ban nhạc, lời của các bài hát có khẩ năng gây sosk ở bất kỳ một người có học vấn nào. Ví dụ: “Yêu nhau ném đá vỡ đầu nhau ra” (Yêu nhau, hét nhau), đi ngược với đạo lý dân tộc: “Thương người như thể thương thân”.

– Sự bùng nổ của công nghệ thông tin là mảnh đất để lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ có cơ hội phát triển (Internet, điện thoại…).

– Trào lưu, “mốt” sử dụng tiếng lóng, ngoại ngữ, ngôn ngữ @ để giao tiếp trở thành yếu tố để muốn tự khẳng định đẳng cấp của mình đang xâm nhập và lan tỏa ở giới trẻ hiện nay.

Nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình Chu Giang khẳng định: “Ngôn ngữ là sản phảm của con người. Cuộc sống luôn phát triển và ngôn ngữ theo đó cũng luôn phát triển trong đó có những bộ phận ổn định lâu dài và những bộ phận mới phát triển, những từ cổ nay ít hay không dùng nữa và những từ mới xuất hiện…Tiếng Việt, ngôn ngữ Việt từ bắt đầu đến nay là phát triển theo quy luật đó… Sự sáng tạo nào phù hợp thì được nhập vào. Còn không thì không” .

Chúng tôi cho rằng ngăn cấm cá nhân sử dụng tiếng lóng, ngôn ngữ @, ngoại ngữ nhất là tiếng Anh để giao tiếp trên diễn đàn, mạng xã hội, điện thoại là điều không thể. Điều quan trọng là cần có sự định hướng cho giới trẻ trong việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp làm sao cho đáp ứng được chuẩn văn hóa ngôn ngữ, nhằm bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt như Bác Hồ, sau này là Thủ tướng Phạm Văn Đồng mong muốn. Muốn làm được điều đó, theo chúng tôi cần có sự vào cuộc của gia đình, nhà trường và xã hội.

– Gia đình

Bố mẹ phải làm gương trong việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ cũng như tiếng nước ngoài; những lệch lạc trong văn hóa ngôn ngữ (viết, nói, giao tiếp) trẻ tiếp thu, bắt chước rất nhanh.

– Nhà trường

Giáo dục học sinh thức bảo vệ sự trong sáng tiếng Việt khi giao tiếp qua điện thoại, mạng xã hội, tự trau dồi và làm phong phú vốn ngôn ngữ cả tiếng Việt và tiếng nước ngoài để nâng tầm văn hóa trong giao tiếp và tư duy; dạy đúng chuẩn tiếng Việt; không sử dụng tiếng lóng khi giao tiếp với học sinh…Không sử dụng sách giáo khoa, từ điển kém chất lượng và có nhiều sai sót; nghiêm cấm các hành vi chửi bậy, nói bậy trong nhà trường.

– Xã hội

Về phía Nhà nước, trước hết ngành Giáo dục và Đào tạo phải có những biện pháp cứng rắn để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Kiên quyết loại bỏ những chương trình phát sóng trên truyền hình không đảm bảo chất lượng và trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Như chúng ta đã biết, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng luôn chú trọng việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục nhân dân phải làm cho tiếng nói, chữ viết ngày càng thêm đẹp, thêm phong phú, hiện đại. Và ngay cả nước Nga, một đất nước có vị thế vững mạnh trên trường quốc tế cũng luôn đặt vấn đề giữ gìn bản sắc ngôn ngữ là vấn đề vô cùng quan trọng. Cụ thể làChính phủ Liên Bang Nga đã đưa ra những chủ trương, giải pháp nhằm cứu nguy cơ phá vỡ chuẩn tiếng Nga chính (“Chỉ thị về việc nâng vị trí của tiếng Nga, Luật “Về bảo vệ tiếng Nga”, Thông cáo của Tổng thống LB Nga lấy năm 2007 là năm tiếng Nga ở Nga và ở nước ngoài).

– Cá nhân

Tự trau dồi và rèn luyện tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài để có vốn từ phong phú và sử dụng đúng và chuẩn mực.

Như vậy, vấn đề văn hóa ngôn ngữ và giáo dục văn hóa ngôn ngữ cho thế hệ trẻ nhất là cho học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay trở thành vấn đề cấp bách, cần sự chung tay của các lực lượng xã hội, trong đó bản thân giới trẻ – chủ thể của nhận thức và hành động đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc góp phần giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt trên cơ sở ” kế thừa và phát huy truyền thống đi đôi với việc sáng tạo những giá trị mới phù hợp với tinh thần thời đại…Rộng tay tiếp thu những thành quả ưu tú của văn hóa thế giới nhưng không Tây hóa ” [3].

. Chu Giang (2015), 2 Luận chiến văn chương, NXB Văn học.

4. Rezannova L. Văn hóa lời nói và vấn đề giáo dục đạo đức giới trẻ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Châu Âu và Nga hiện đại “Chức năng tích hợp khoa học giáo dục trong một không gian giáo dục”, Moskow – Paris, 2010 (dịch từ tiếng Nga).

5. Www. chúng tôi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Nén Luật Zipf: Giải Pháp Cho Một Vấn Đề Ngôn Ngữ Lâu Đời trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!