Đề Xuất 3/2023 # Giải Toán 7 Bài 7: Định Lí Py # Top 3 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải Toán 7 Bài 7: Định Lí Py # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Toán 7 Bài 7: Định Lí Py mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải toán 7 Bài 7: Định lí Py-ta-go, Giải bài tập Toán 7 trang 131, 132, 133 giúp các em học sinh lớp 7 tóm tắt lý thuyết và xem đáp án giải các bài tập của Bài

Giải bài tập Toán 7 trang 131, 132, 133 giúp các em học sinh lớp 7 tóm tắt kiến thức lý thuyết và xem đáp án giải các bài tập của Bài 7: Định lí Py-ta-go thuộc chương II.

Lý thuyết bài 7 Định lí Py-ta-go

1. Định lý Pytago

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

ΔABC vuông tại A ⇒ BC2 = AB2 + AC2

2. Định lý Pytago đảo

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

ΔABC có BC2 = AB2 + AC2 ∠BAC = 90o

Giải bài tập Toán 7 trang 131 Tập 1

Bài 53 (trang 131 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Tìm độ dài x trên hình 127.

Xem gợi ý đáp án

– Hình a

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 ⇒ x = 13

– Hình b

Ta có: x2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5

⇒ x = √5

Hình c

Theo định lí Pi-ta-go 292 = 212 + x2

Nên x2 = 292 – 212 = 841 – 441 = 400

⇒ x = 20

– Hình d

Theo định lí Pi-ta-go ta có:

x2 = (√7)2 + 32 = 7 + 9 = 16

⇒ x = 4

Bài 54 (trang 131 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m. Tính chiều cao AB.

Xem gợi ý đáp án

Áp dụng định lí Py–ta–go vào tam giác vuông ABC vuông tại B ta có:

AB2 + BC2 = AC2

Nên AB2 = AC2 – BC2

= 8,52 – 7,52

= 72,25 – 56,25

=16

⇒ AB = 4 (m)

Bài 55 (trang 131 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Tính chiều cao của bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường 1m.

Xem gợi ý đáp án

Kí hiệu như hình vẽ:

Vì mặt đất vuông góc với chân tường nên góc C = 90º.

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔABC ta có:

AC2 + BC2 = AB2

⇒ AC2 = AB2 – BC2 = 16 – 1 = 15

⇒ AC = √15 ≈ 3,87(m) hay chiều cao của bức tường là 3,87m.

Giải bài tập Toán 7 trang 131: Luyện tập 1

Bài 56 (trang 131 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau.

a) 9cm, 15cm, 12cm.

b) 5dm, 13dm, 12dm.

c) 7m, 7m, 10m.

Xem gợi ý đáp án

a) Ta có 92 = 81 ; 152 =225 ; 122 =144

Mà 225 = 144 + 81

Nên Theo định lí Py – ta – go đảo, tam giác có độ dài 3 cạnh 9cm ,12cm ,15cm là tam giác vuông.

b) Ta có 52 = 25 ; 132 =169 ; 122 =144

Mà 169 = 144 + 25

Nên Theo định lí Py – ta – go đảo tam giác có độ dài 3 cạnh 5dm ,13dm ,12dm là tam giác vuông.

c) Ta có 72 = 49 ; 102 =100

Mà 100 ≠49 + 49

Nên tam giác có độ dài 3 cạnh 7m, 7m, 10m không là tam giác vuông

Bài 57 (trang 131 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Cho bài toán “ΔABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ? Bạn Tâm đã giải thích bài toán đó như sau:

AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353

BC2 = 152 = 225

Vì 353 ≠225 nên AB2 + AC2 ≠BC2

Vậy ΔABC không phải là tam giác vuông.”

Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng

Xem gợi ý đáp án

Lời giải của bạn Tâm sai. Sửa lại như sau:

AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64+225 = 289

AC2 = 172 = 289.

⇒ AB2 + BC2 = AC2

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B (Theo định lí Py-ta-go đảo)

Bài 58 (trang 132 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Đố. Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không ?.

Xem gợi ý đáp án

Theo bài ra ta có:

Gọi d là đường chéo của tủ 

Ta có d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416

⇒ d = √416 ≈ 20,4 dm

Suy ra d < 21dm (là chiều cao của căn phòng)

Như vậy trong lúc anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng tủ không bị vướng vào trần nhà

Giải bài tập Toán 7 trang 131: Luyện tập 2

Bài 59 (trang 133 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Bạn Tâm muốn đóng một nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn. Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cm.

Xem gợi ý đáp án

Áp dụng định lí Py-ta-go trong ΔACD vuông tại D ta có:

AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600

⇒ AC = 60 (cm)

Bài 60 (trang 133 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC. Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính độ dài AC, BC.

Xem gợi ý đáp án

Vẽ hình:

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHC vuông tại H ta có:

AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400

⇒ AC = 20 (cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAHB vuông tại H ta có:

BH2 + AH2 = AB2 ⇒ BH2 = AB2 – AH2 = 132 – 122 = 169 -144 = 25

⇒ BH = 5cm

Do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)

Bài 61 (trang 133 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài cạnh của ô vuông bằng 1) cho tam giác ABC như hình 135. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác.

Xem gợi ý đáp án

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAMB vuông tại M ta có:

AB2 = AM2 + MB2 = 22 + 12 = 5

⇒ AB = √5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔANC vuông tại N ta có:

AC2 = AN2 + NC2 = 32 + 42 = 25

⇒ AC = 5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔBKC vuông tại K ta có:

BC2 = BK2 + KC2 = 32 + 52 = 34

⇒ BC = √34

Bài 62 (trang 133 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Đố. Người ta buộc con cún bằng sợi dây có một đầu dây buộc tại điểm O làm cho con Cún cách điểm O nhiều nhất 9m. Con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không ?

Xem gợi ý đáp án

Áp dụng định lý Pytago ta có:

+) OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25

⇒ OA = 5m < 9m

+) OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

+) OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52

⇒ OB = √52m ≈ 7,21 (m) < 9m

+) OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73

⇒ OD = √73 ≈ 8,54(m) < 9m

Như vậy con Cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C.

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 7

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 14: Phản xạ âm – Tiếng vang giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

I – PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

Câu C1 trang 42 VBT Vật Lí 7: Em đã từng nghe được tiếng vang ở: vùng có núi Em nghe được tiếng vang đó vì : ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

Hoặc:

– Em đã từng nghe được tiếng vang ở: trong phòng rộng. Em nghe được tiếng vang đó vì: ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội trở lại đến tai ta.

Câu C2 trang 42 VBT Vật Lí 7: Trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời, vì: ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm đó phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ ừ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.

Câu C3 trang 42 VBT Vật Lí 7: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.

a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ.

b) Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang.

Lời giải:

Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S 1 = 2S rồi mới về tai người.

Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.

Quảng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:

Vì S 1 = 2.S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:

Kết luận:

Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15 giây.

II. VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ PHẢN XẠ ÂM KÉM.

Câu C4 trang 42 VBT Vật Lí 7:

Vật phản xạ âm tốt là: mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch.

Vật phản xạ âm kém là: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao xu xốp.

III – VẬN DỤNG

Câu C5 trang 43 VBT Vật Lí 7: Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang.

Giải thích: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn.

Câu C6 trang 43 VBT Vật Lí 7: Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai (hình 14.3), đồng thời hướng tai về phía nguồn âm.

Giải thích: Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.

Câu C7 trang 43 VBT Vật Lí 7: Tính gần đúng độ sâu của đáy biển:

Lời giải: – Vận tốc 1500 m/s có nghĩa là trong một giây siêu âm truyền đi được 1500 m – Ta có quãng đường siêu âm đi và về trong nước trong 1 giây là S = 1500 m. Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong 1/2 = 0,5s. Vậy độ sâu của biển là: h = 1500 m/s. 0,5s = 750 m

Câu C8 trang 43 VBT Vật Lí 7: Hiện tượng phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp sau:

Câu 14.1 trang 43 VBT Vật Lí 7: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?

A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ

B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ

C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ

D. Cả 3 trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang

Lời giải: Chọn C Tai ta nghe được tiếng vang khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.

A. Miếng xốp

B. Tấm gỗ

C. Mặt gương

D. Đệm cao su

Lời giải: Chọn C Vì mặt gương là vật cứng có bề mặt nhẵn nên phản xạ âm tốt.

Câu 14.3 trang 44 VBT Vật Lí 7: Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), tiếng nói nghe rất rõ vì: ta không những nghe được âm nói ra trực tiếp mà còn nghe được đồng thời cả âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ nên nghe rất rõ.

Câu 14.5 trang 44 VBT Vật Lí 7: Tìm từ mô tả bề mặt của vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

Lời giải: Những từ mô ta bề mặt của vật phản xạ âm tốt: nhẵn, phẳng, cứng Những từ mô tả bề mặt của vật phản xạ âm kém: mềm, xốp, mấp mô, ghồ nghề

Câu 14.6 trang 44 VBT Vật Lí 7: Những ứng dụng khác của phản xạ âm mà em biết:

Lời giải: – Xác định độ sâu của biển hay đại dương, trong y học (sử dụng trong kỹ thuật siêu âm). – Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ phản xạ để tìm thức ăn. 2. Bài tập bổ sung

Câu 14a trang 44 VBT Vật Lí 7: Tai ta có thể nghe rõ và to hơn khi nào ?

A. Âm phản xạ đến tai sau âm phát ra.

B. Âm phản xạ gặp vật cản.

C. Âm phản xạ và âm phát ra đến tai cùng một lúc.

D. Âm phản xạ đến trước âm phát ra.

Lời giải: Chọn C 2. Bài tập bổ sung

Câu 14b trang 45 VBT Vật Lí 7: Điền vào chổ trống để hoàn thành câu sau:

Lời giải:

Những vật cứng có bề mặt nhẵn (phẳng) thì phản xạ âm tốt. Những vật mềm (xốp) có bề mặt mấp mô (ghồ nghề) thì phản xạ âm kém.

2. Bài tập bổ sung

Câu 14c trang 45 VBT Vật Lí 7: Tại sao khi em nói to xuống một cái giếng sâu, em sẽ nghe thấy tiếng vang ?

Lời giải: – Trong giếng sâu có âm phản xạ từ mặt nước tới tai chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian lớn hơn 1/15 giây (do giếng đủ sâu) nên ta phân biệt được nó với âm phát ra. Vì vậy, ta nghe được tiếng vang. 2. Bài tập bổ sung

Câu 14d trang 45 VBT Vật Lí 7: Tại sao tiếng nói của ta trong một phòng kín và trống trải nghe oang oang không được thật giọng. Tại sao trong phòng có nhiều người hoặc đồ đạc thì tiếng nói thật giọng hơn?

Lời giải: + Khi ở trong phòng trống, kín, tiếng nói của ta nghe oang oang, không rõ giọng vì: Có ít vật làm mặt chắn phản xạ lại âm thanh (bức tường xung quanh nơi ta đứng). Các âm này đến tai cách âm trực tiếp một khoảng thời gian lớn đủ gây ra tiếng vang, nên ta nghe thấy oang oang. + Khi ở trong phòng có nhiều người, vật và đồ đạc thì tiếng nói của ta nghe sẽ rõ hơn vì: Có nhiều vật phản xạ lại âm thanh đến tai nhanh hơn, khoảng thời gian đến sau âm trục tiếp ngắng hơn 1/15 giây nên không gây tiếng vang, đồng thời các âm phản xạ này tăng cường cùng với âm trực tiếp nên âm nghe được sẽ rõ và tốt hơn.

Vật Lí 11/Chương 2/Bài 7

Dòng điện không đổi. Nguồn điện

I. Dòng điện

+ Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. + Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do. + Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các diện tích dương (ngược với chiều chuyển động của các điện tích âm). + Các tác dụng của dòng điện : Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng cơ học, sinh lí, … + Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A).

II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi

1. Cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng Dq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Dt và khoảng thời gian đó.

2. Dòng điện không đổi

– Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.

– Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi:

3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng

– Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A).

– Đơn vị của điện lượng là culông (C).

1C = 1A.1s

III. Nguồn điện

+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

+ Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản chất không phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

IV. Suất điện động của nguồn điện

1. Suất điện động của nguồn điện

a) Định nghĩa

Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.

b) Đơn vị

– Đơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn (V).

– Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.

– Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện.

Dạng Bài Tập

Dạng 1: Xác định dòng điện trong một đoạn mạch theo công thức định nghĩa.

Sử dụng công thức hoặc

Dạng 2: tính công của lực lạ, điện lượng chạy qua nguồn điện hoặc công suất nguồn

Giải Toán 7 Bài 1: Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số

Phần Đại Số: Chương 4: Biểu Thức Đại Số Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Để học tốt Toán 7, phần này giúp bạn giải các bài tập Toán 7 trong sách giáo khoa được biên soạn đầy đủ theo thứ tự các bài học và bài tập trong SGK Toán 7 tập 2. Bạn nhấp chuột vào từng bài để tham khảo lời giải chi tiết.

Bài 1 (trang 26 SGK Toán 7 tập 2): Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị: a) Tổng của x và y; b) Tích của x và y; …

Bài 2 (trang 26 SGK Toán 7 tập 2): Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo).

Bài 3 (trang 26 SGK Toán 7 tập 2): Dùng bút chì nối các ý 1), 2), …, 5) với a), b), …, e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa (chẳng hạn như nối ý 1) với e)): …

Bài 4 (trang 27 SGK Toán 7 tập 2): Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số …

Bài 5 (trang 27 SGK Toán 7 tập 2): Một người hưởng mức lương là a đồng trong một tháng. Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu: a) Trong một quý …

Các bài giải Toán 7 Tập 2 phần Đại Số Chương 4 khác:

Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Bài 3: Đơn thức

Bài 4: Đơn thức đồng dạng – Luyện tập (trang 36)

Bài 5: Đa thức

Loạt bài siêu HOT!!! Link Soạn văn 7 (ngắn gọn, đầy đủ) và Giải bài tập Tiếng Anh 7 hay nhất tại Mocnoi.

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 7 (Tập 1 & Tập 2) và một phần dựa trên quyển sách Giải bài tập Toán 7 (Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh).

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Toán 7 Bài 7: Định Lí Py trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!