Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Hình Học 10 Bài 1: Các Định Nghĩa # Top 8 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Hình Học 10 Bài 1: Các Định Nghĩa # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Hình Học 10 Bài 1: Các Định Nghĩa mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

TUẦN : 1 – 2 Ngày dạy : CHƯƠNG I : VECTƠ §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA I.MỤC TIÊU: 1.1- Về kiến thức: – Hiểu khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau. – Biết được vectơ-không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. 1.2- Về kĩ năng: – Chứng minh được 2 vectơ bằng nhau. – Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho 1.3- Về tư duy : Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen. 1.4- Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. CHUẨN BỊ VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước kẻ, bút dạ quang, tranh vẽ III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1: Vectơ là gì ? 2: Củng cố khái niệm vectơ. 3: Hai vectơ cùng phương, cùng hướng. 4: Củng cố hai vectơ cùng phương, cùng hướng. 5: Hai vec tơ bằng nhau. 6: Củng cố hai vectơ bằng nhau. 7: Dựng ( cho trước) 8: Bài tập 3 SGK. 9: Bài tập 4 SGK 10: Bài tập 5 SGK TIẾT 1 Vectơ là một khái niệm toán học mới đối với các em. Để học chương này, các em cần hiểu vectơ là gì , tổng của 2 vectơ, hiệu của 2 vectơ, tích của vectơ với 1 số Đây là những kiến thức rất quan trọng, chúng là cơ sở để học môn hình học ở trung học phổ thông. * Hoạt động 1: Vectơ là gì ? Một chiếc tàu thủy chuyển động thẳng đều với tốc độ 20 hải lý một giờ, hiện nay đang ở vị trí M. Hỏi sau 3 giờ nữa nó sẽ ở đâu ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Giáo viên gọi học sinh trả lời. Lưu ý câu hỏi vì sao ? + Giáo viên treo tranh như hình vẽ 1 SGK  Các mũi tên trong tranh cho biết thông tin gì về sự chuyển động của tàu A, tàu B ? – Nếu biết thêm hướng chuyển động thì câu hỏi trên sẽ được giải đáp – Các đại lượng có hướng thường được biểu thị bằng mũi tên gọi là Vectơ – Cho đoạn thẳng AB, nếu thêm dấu “à” vào điểm B thì ta có vectơ với điểm đầu A, điểm cuối B (Kí hiệu)  Nếu thêm dấu “à” vào điểm A ta có vectơ nào ?  Từ đó em hãy cho biết Vectơ là gì ?  Trong vật lý hãy kễ những đại lượng có hướng?  Cho 3 điểm phân biệt A,B,C không thẳng hàng, hảy đọc tên các vectơ có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các điểm đã cho ? – Giáo viên giới thiệu không chỉ rõ điểm đầu, điểm cuối – Giáo viên giới thiệu vectơ-không + Học sinh lắng nghe câu hỏi trên và trả lời: Không, vì không biết tàu chuyển động theo hướng nào. + Học sinh quan sát kỹ tranh vẽ, trả lời: – Hướng chuyển động của tàu A, B. – Tốc độ của tàu A, B. + Phát biểu định nghĩa. Cần chú ý tên gọi mới: Vectơ, điểm đầu, điểm cuối. – Kể đầy đủ 6 Vectơ I.VECTƠ là gì ? a) Định nghĩa: Vectơ là đoạn thẳng có hướng, nghĩa trong 2 điểm mút của đoạn thẳng đã chỉ rỏ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối. Kí hiệu: A: Điểm đầu B: Điểm cuối B A b) Vectơ-không: Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không. * Hoạt động 2: Củng cố khái niệm vectơ thông qua bài tập 1 SGK + Vectơ khác với đoạn thẳng như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Cho HS hoạt động nhóm + Lưu ý cho HS: Đoạn thẳng BA, AB là một; còn và là hai vec tơ khác nhau + HS phân biệt rõ nét sự khác nhau giữa đoạn thẳng và vectơ * Hoạt động 3: Hai Vectơ cùng phương – cùng hướng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Giáo viên giới thiệu về “giá” của 1 vectơ  Từ khái niệm trên HS có thể cho biết giá của vectơ-không là gì? – Cho học sinh quan sát hình 3 SGK  Các vectơ nào có giá trùng nhau , song song, cắt nhau ? – Giới thiệu về 2 vectơ cùng phương  Cho học sinh phát biểu lại định nghỉa 2 Vectơ cùng phương – Rút ra kết luận về phương của vectơ-không và vectơ – HS quan sát hình 4 SGK Từ đó giáo viên giới thiệu 2 Vectơ cùng hướng, ngược hướng – Giới thiệu điều quy ước: vectơ-không cùng hướng với mọi vectơ + Học sinh độc lập suy nghĩ + Học sinh phát hiện vị trí tương đối về giá của các cặp vectơ + Phát hiện tri thức mới + Ghi nhận về vectơ cùng phương + Phát hiện các vectơ cùng hướng, ngược hướng II.HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG. a) Vectơ cùng phương: – Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau – Vectơ-không cùng phương với mọi vectơ. b). Vectơ cùng hướng: – Nếu hai vectơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng hoặc chúng ngược hướng. * Hoạt động 4: Củng cố 2 vectơ cùng phương, cùng hướng thông qua bài tập 2 SGK ( bỏ câu f) Các khẳng định sau đây có đúng không ? a). Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương. b). Hai Vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác vectơ-không thì cùng phương. c). Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng. d). Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba khác vectơ-không thì cùng hướng. e). Hai vectơ ngược hướng với một vectơ khác vectơ –không thì cùng hướng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Cho học sinh phát biểu sau đó đưa ra kết quả + Học sinh suy nghĩ trả lời chính xác câu đúng là b, d và e. * Hoạt động 5: Hai Vectơ bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Giới thiệu khái niệm độ dài của 1 vectơ  Từ đó rút ra: độ dài vectơ-không bằng bao nhiêu ? – HS quan sát hình 5 SGK chỉ ra các đoạn thẳng bằng nhau Ta có thể nói được hay không ? Từ đó giáo viên đưa ra định nghĩa 2 vectơ bằng nhau Giáo viên cần nhấn mạnh 2 yếu tố: cùng hướng, cùng độ dài – Giới thiệu kí hiệu vectơ-không: + Nhận biết khái niệm mới: Độ dài vectơ + Học sinh phát hiện tri thức mới và ghi nhận III. HAI VECTƠ BẰNG NHAU: Độ dài của vectơ kí hiệu: Định nghĩa: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài Kí hiệu: * Hoạt động 6: Củng cố 2 vectơ bằng nhau thông qua bài toán sau Cho , AD, BE, CF là các trung tuyến, G là trọng tâm. Chỉ ra các bộ 3 Vectơ (khác ) đôi một bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Giáo viên phân công một nhóm trình bày lời giải trên bảng + Các nhóm còn lại nhận xét + Học sinh vẽ hình trên giấy, chỉ ra đúng các vectơ bằng nhau + Ghi nhận kết quả đúng * Hoạt động 7: Dựng Vectơ Cho Vectơ và điểm O bấy kỳ. Hãy xác định điểm A sao cho , có bao nhiêu điểm A như vậy ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG – Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh giải bài toán, rút ra kết luận Đọc hiểu yêu cầu bài tóan. Dựng theo yêu cầu bài toán. Xác định mấy điểm A ? TIẾT 2 * Hoạt động 8: Luện tập bài tập 3 SGK Giáo viên treo bảng có kẻ ô (hình 7 SGK) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Các nhóm hoạt động + Phân nhiệm vụ cho các nhóm + Giáo viên nhận xét cho kết quả đúng để học sinh ghi nhận + Các nhóm nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi + Các nhóm khác lắng nghe, cho ý kiến + Các Vectơ cùng phương: + Các Vectơ cùng hướng + Các Vectơ bằng nhau * Hoạt động 9: Luyện tập bài tập 4 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài + Giáo viên điều khiển học sinh trả lời theo trình tự các câu + Học sinh vẽ hình trên giấy, nhìn hình trả lời đúng, sai + Ý kiến của học sinh ghi nhận đúng, sai. a) Sai d) Sai b) Đúng e) Đúng c) Đúng f) Đúng * Hoạt động 10: Luyện tập bài tập 5 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ lục giác đều +Học sinh lên bảng trình bày dưới sự chỉ định của giáo viên + Mỗi học sinh làm bài vào vỡ bài tập của mình + Khi được chỉ định lên bảng trình bày bài giải của mình. a) b) V. CỦNG CỐ: 1). Cho đều ABC. Các đẵng thức sau: Đúng, sai ? a) b) 2) Cho hình bình hành ABCD tâm O. Điền vào chổ trống đễ được đẳng thức đúng VI/. DẶN DÒ: Các em cần biết: Hai Vectơ bằng nhau, biết dựng 1 điểm M sau cho với điểm A và cho trước. Xem trước bài: “Tổng của hai Vectơ”

50 Bài Tập Trắc Nghiệm Các Định Nghĩa Vectơ Chương 1 Hình Học 10

Câu 1: Véctơ là một đoạn thẳng:

A. Có hướng. B. Có hướng dương, hướng âm.

C. Có hai đầu mút. D. Thỏa cả ba tính chất trên.

Câu 2: Hai véc tơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là:

A. Hai véc tơ bằng nhau. B. Hai véc tơ đối nhau.

C. Hai véc tơ cùng hướng. D. Hai véc tơ cùng phương.

Câu 3: Hai véctơ bằng nhau khi hai véctơ đó có:

A. Cùng hướng và có độ dài bằng nhau. B. Song song và có độ dài bằng nhau.

C. Cùng phương và có độ dài bằng nhau. D. Thỏa mãn cả ba tính chất trên.

A. Cùng hướng và cùng độ dài. B. Cùng phương.

C. Cùng hướng. D. Có độ dài bằng nhau.

Câu 5: Điền từ thích hợp vào dấu (…) để được mệnh đề đúng. Hai véc tơ ngược hướng thì …

A. Bằng nhau. B. Cùng phương. C. Cùng độ dài. D. Cùng điểm đầu.

Câu 7: Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ.

B. Có ít nhất 2 vectơ cùng phương với mọi vectơ.

C. Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ.

D. Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hai vectơ không bằng nhau thì độ dài của chúng không bằng nhau.

B. Hai vectơ không bằng nhau thì chúng không cùng phương.

C. Hai vectơ bằng nhau thì có giá trùng nhau hoặc song song nhau.

D. Hai vectơ có độ dài không bằng nhau thì không cùng hướng.

Câu 14: Chọn khẳng định đúng.

A. Hai véc tơ cùng phương thì bằng nhau.

B. Hai véc tơ ngược hướng thì có độ dài không bằng nhau.

C. Hai véc tơ cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.

D. Hai véc tơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.

Câu 29: Chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau :

A. Vectơ là một đoạn thẳng có định hướng.

B. Vectơ không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.

C. Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.

SUB ĐĂNG KÍ KÊNH GIÚP THẦY NHÉ

Bài 1 Các Định Nghĩa Toán 10

Bài 1 Các Định Nghĩa Toán 10, Định Nghĩa Kế Toán, Định Nghĩa Dự Toán Gói Thầu, ý Nghĩa Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Định Nghĩa Nào Xác Đáng Nhất Về Ngôn Ngữ Bậc Cao (ngôn Ngữ Thuật Toán), ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Định Nghĩa âm Tiết Và Định Nghĩa Hình Vị, Định Nghĩa Phản Xạ Toàn Phần, Định Nghĩa Nhân Nghĩa, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm Tiết 2, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, ý Nghĩa Văn Bản Bài Toán Dân Số, ý Nghĩa Của Dự Toán Là Gì, Định Nghĩa 4 Kiểu Dinh Dưỡng ở Vi Sinh Vật, Toán Rời Rạc Nguyễn Đức Nghĩa, ý Nghĩa Của Báo Cáo Tài Chính Kế Toán, Chủ Nghĩa Mác Lênin Toàn Tập, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Đạo Hàm, Định Nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính, ý Nghĩa Của Lập Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước, ý Nghĩa Của Dự Toán Xây Dựng Công Trình, ý Nghĩa Giấy Đề Nghị Thanh Toán, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Thanh Toán, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện, Định Nghĩa Ròng Rọc Cố Định, Quy Định Về Đảm Bảo An Toàn, Phòng Tránh Tai Nạn, Thương Tích Cho Trẻ, Đảm Bảo An Toàn Tuyệt Đối Cho, Quy Định Về Đảm Bảo An Toàn, Phòng Tránh Tai Nạn, Thương Tích Cho Trẻ, Đảm Bảo An Toàn Tuyệt Đối Cho, Định Nghĩa Góc Lớp 6, ổn Định Nghĩa Là Gì, ổn Định Nghĩa, Định Nghĩa Rác, Định Nghĩa Về Vợ, Định Nghĩa 3, Định Nghĩa 1/3, ô Tô Định Nghĩa, Định Nghĩa Góc Tù, Định Nghĩa 2 Góc Kề Bù, Bài 1 Các Định Nghĩa, Định Nghĩa R&b, Định Nghĩa Con Số 0, Định Nghĩa Góc ở Tâm, Định Nghĩa Góc, Định Nghĩa 2 Từ Bạn Thân, Định Nghĩa Giá Trị Bản Thân, Định Nghĩa Vợ, Định Nghĩa Giá Trị, Định Nghĩa Nào Sau Đây Về Gen Là Đầy Đủ, Định Nghĩa Rủi Ro, Định Nghĩa P/s, Định Nghĩa Yêu Cầu, Định Nghĩa Irr, Định Nghĩa Iso, Định Nghĩa Ete, Định Nghĩa 3p, Định Nghĩa 3pl, Định Nghĩa 3r, Định Nghĩa It, Đỗ Đình Nghĩa, Định Nghĩa Oxy Hóa Khử, Định Nghĩa Rủi Ro Là Gì, Định Nghĩa Xã Hội, Định Nghĩa 4.0, Định Nghĩa 4.0 Là Gì, Định Nghĩa 4d, Định Nghĩa 4g, Định Nghĩa Iq, 8/3 Định Nghĩa, Định Nghĩa S M, ăn Định Nghĩa, ý Nghĩa Của Quy Định Số 08-qĐi/tw, Định Nghĩa Rào Cản, Định Nghĩa 3 Que, Định Nghĩa 3d, Định Nghĩa I, Định Nghĩa Bạn Thân, Định Nghĩa Thế Nào Là Yêu, Định Nghĩa Bạn Bè, Định Nghĩa Vô ơn, Định Nghĩa P/e, Định Nghĩa 3g, Định Nghĩa Iot, Định Nghĩa Ip, Định Nghĩa 4k, Định Nghĩa Về Số 0, Định Nghĩa ước Của Một Số, Định Nghĩa Đ Là Gì, Định Nghĩa Đ**, Định Nghĩa Đá 4×6, Định Nghĩa Đá Cấp 4, Định Nghĩa Đàn ông, Định Nghĩa Đạo Đức, Định Nghĩa Ung Thư Là Gì, Định Nghĩa Đạo Hàm, Định Nghĩa Đất 03, Định Nghĩa Ung Thư Gan, ý Nghĩa Định Lý O-g, Định Nghĩa Cảm ơn, Định Nghĩa Utf-8,

Bài 1 Các Định Nghĩa Toán 10, Định Nghĩa Kế Toán, Định Nghĩa Dự Toán Gói Thầu, ý Nghĩa Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Định Nghĩa Nào Xác Đáng Nhất Về Ngôn Ngữ Bậc Cao (ngôn Ngữ Thuật Toán), ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Định Nghĩa âm Tiết Và Định Nghĩa Hình Vị, Định Nghĩa Phản Xạ Toàn Phần, Định Nghĩa Nhân Nghĩa, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm Tiết 2, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, ý Nghĩa Văn Bản Bài Toán Dân Số, ý Nghĩa Của Dự Toán Là Gì, Định Nghĩa 4 Kiểu Dinh Dưỡng ở Vi Sinh Vật, Toán Rời Rạc Nguyễn Đức Nghĩa, ý Nghĩa Của Báo Cáo Tài Chính Kế Toán, Chủ Nghĩa Mác Lênin Toàn Tập, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Đạo Hàm, Định Nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính, ý Nghĩa Của Lập Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước, ý Nghĩa Của Dự Toán Xây Dựng Công Trình, ý Nghĩa Giấy Đề Nghị Thanh Toán, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Thanh Toán, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện, Định Nghĩa Ròng Rọc Cố Định, Quy Định Về Đảm Bảo An Toàn, Phòng Tránh Tai Nạn, Thương Tích Cho Trẻ, Đảm Bảo An Toàn Tuyệt Đối Cho, Quy Định Về Đảm Bảo An Toàn, Phòng Tránh Tai Nạn, Thương Tích Cho Trẻ, Đảm Bảo An Toàn Tuyệt Đối Cho, Định Nghĩa Góc Lớp 6, ổn Định Nghĩa Là Gì, ổn Định Nghĩa, Định Nghĩa Rác, Định Nghĩa Về Vợ, Định Nghĩa 3, Định Nghĩa 1/3, ô Tô Định Nghĩa, Định Nghĩa Góc Tù, Định Nghĩa 2 Góc Kề Bù, Bài 1 Các Định Nghĩa, Định Nghĩa R&b, Định Nghĩa Con Số 0, Định Nghĩa Góc ở Tâm, Định Nghĩa Góc, Định Nghĩa 2 Từ Bạn Thân, Định Nghĩa Giá Trị Bản Thân, Định Nghĩa Vợ, Định Nghĩa Giá Trị, Định Nghĩa Nào Sau Đây Về Gen Là Đầy Đủ, Định Nghĩa Rủi Ro,

Giáo Án Bài 10 Ba Định Luật Niuton

GIÁO ÁN VẬT LÝ 10CBTIẾT 18: BÀI 10 BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN

GIÁO VIÊN : LÂM QUỐC THẮNG

Năm Học: 2016 – 2017

Tiết 18 : Bài 10 BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN Ngày soạn : 20/10/2016I. MỤC TIÊU1. Kiến thức – Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, ba định luật Niuton, định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng. – Viết được công thức của định luật II, định luật III Newton và của trọng lực. – Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”. 2. Kỹ năng – Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài. – Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng – Vận dụng phối hợp định luật II và III Newton để giải các bài tập trong bài. 3. Thái độ : – Nhận ra được hiện tượng quán tính trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật – Giải thích được hiện tượng quán tính trong tự nhiên. Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.– Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí.– Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.

II. CHUẨN BỊGiáo viên : Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số vd minh họa ba định luật.Học sinh : – Ôn lại kiến thức đã được học về lực, cân bằng lực và quán tính. – Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC(Tiết 2)Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định luật I Newton, nêu khái niệm quán tính. Giải thích tại sao khi đoàn tàu đang chạy nếu dừng lại đột ngột thì hành khách bị ngã về phía trước, nếu đột ngột rẽ trái thì hành khách bị ngã về phía phải. Phát biểu, viết viểu thức của định luật II Newton. Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng.

Hoạt động 2 ( 10 phút) : Tìm hiểu định luật II Newton.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bản

Y/c hs nêu khái niệm trọng lực là gì ?.

Giới thiệu khái niệm trọng tâm.Nêu đặc điềm của trọng lực Y/c học sinh nêu khái niệm trọng lượng. Yêu cầu hs phân biệt trọng lực và trọng lượng.

Nêu khái niệm.

Ghi nhận khái niệm.

Nêu khái niệm Nêu sự khác nhau của trọng lực và trọng lượng.

Xác định công thức tính trọng lực.II. Định luật II Newton.3. Trọng lực. Trọng lượng. a) Trọng lực. Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là . Trọng lực tác dụng lên vật đặt tại trọng tâm của vật.

b) Trọng lượng. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P. Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế. c) Công thức của trọng lực.

Hoạt động 3 (15 phút) : Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bản

Giới thiệu 3 ví dụ sgk. Nhấn mạnh tính chất hai chiều của sự tương tác.

Nêu và phân tích định luật III.

Yêu cầu hs viết biểu thức của định luật.

Nêu khái niệm lực tác dụng và phản lực.

Nêu các đặc điểm của lực và phản lực. Yêu cầu hs cho ví dụ minh hoạ từng đặc điểm.

Phân tích ví dụ về cặp lực và phản lực ma sát.

Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4, nhận xét về lực tương tác giữa hai vật.

Ghi nhận định luật.

Viết biểu thức định luật.

Ghi nhận khái niệm.

Ghi nhận các đặc điểm.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Hình Học 10 Bài 1: Các Định Nghĩa trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!