Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Hình Học 10 Nc Tiết 1: Các Định Nghĩa mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chương 1 : VECTƠ Tiết 1 : Các định nghĩa I. Mục tiêu bài dạy. 1.Về kiến thức: – Hiểu khái niệm vectơ – không, độ dài vectơ, 2 vectơ cùng phương, 2 vectơ cùng hướng, 2 vectơ ngược hướng, 2 vectơ bằng nhau. – Biết được vectơ – không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. 2.Về kĩ năng: – Chứng minh được hai vectơ bằng nhau – Khi cho trước điểm A và dựng được điểm B sao cho . 3.Về tư duy: – Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy logic, tư duy trừu tượng 4. Về thái độ – Cẩn thận, chính xác, trong tính toán,lập luận. – Hiểu và vận dụng được các định nghĩa. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Đối với học sinh : – Đồ dùng học tập : thước kẻ, bút, giấy nháp – Bảng trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động khác. 2. Phương tiện: – Các bảng phụ và các phiếu học tập. – Máy chiếu. – Máy tính, Projector, Overhead. – Đồ dùng dạy học : thước III. về Phương Pháp Dạy Học: – Gợi mở vấn đáp – Phát hiện giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Các hoạt động học tập * HĐ 1 : Vectơ và tên gọi HĐTP 1 : Tiếp cận kiến thức thông qua ví dụ HĐTP 2 : Hình thành định nghĩa và kí hiệu HĐTP 3 : Định nghĩa vectơ – không * HĐ 2 : Hai vectơ cùng phương, cùng hướng HĐTP 1 : Hình thành khái niệm giá vectơ HĐTP 2 : Thông qua ví dụ hình thành khái niệm hai vectơ cùng phương HĐTP 3 : Hình thành định nghĩa về hai vectơ cùng hướng HĐTP 4 : Củng cố về định nghĩa 2 vectơ cùng phương, cùng hướng * HĐ 3 : Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau HĐTP 1 : Khái niệm về độ dài vectơ HĐTP 2 : Tiếp cận khái niệm hai vectơ bằng nhau HĐTP 3 : Đưa ra định nghĩa 2 vectơ bằng nhau. HĐTP 4 : Củng cố định nghĩa hai vectơ bằng nhau * HĐ 4 : Củng cố toàn bài B. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho môn học 2. Dạy bài mới: HĐ 1 :Vectơ và tên gọi HĐ của học sinh HĐ của GV – Cho học sinh đọc VD và trả lời các câu hỏi trong SGK. – Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi – Từ các VD trên học sin đưa ra định nghĩa Vectơ – Học sinh trả lời câu hỏi – Học sinh trả lời và đưa ra định nghĩa Vectơ – không – Cho học sinh nhắc lại định nghĩa Vectơ, kí hiệu Vectơ, điều kiện xác định một Vectơ, định nghĩa Vectơ – không HĐTP 1 : Tiếp cận kiến thức thông qua VD và hình vẽ. Sau khi quan sát, Em hãy cho biết ta có thể xây dựng được hướng chuyển động của tàu A và tàu b không ? HĐTP 2 : Hình thành định nghĩa và kí hiệu. GV dẫn dắt từ các VD để đưa ra khái niệm Vectơ. Chính xác lại định nghĩa và đưa ra kí hiệu. Vectơ hoàn toàn xác định khi nào ? HĐTP 3 : Định nghĩa Vectơ – không. Nếu điểm đầu và điểm cuối trùng nhau thì Vectơ đó có ý nghĩa gì ? GV đưa ra định nghĩa Vectơ – không. HĐTP 4 : Củng cố định nghĩa Cho học sinh nhắc lại các định nghĩa và kí hiệu. Vectơ khác với đoạn thẳng như thế nào ? HĐ 2 : Hai Vectơ cùng phương, cùng hướng HĐ của học sinh HĐ của GV Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV Học sinh định nghĩa hai Vectơ cùng phương Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi Học sinh nhận xét và đưa ra định nghĩa HĐTP 1 : Hình thành khái niệm giá Vectơ, GV đưa ra khái niệm giá Vectơ HĐTP 2 : Hình thành định nghĩa và VD Đưa hình vẽ cho học sinh quan sát Có nhận xét gì về giá của các cặp Vectơ và ; và ; và ; và và; và ;vàlà những cặp Vectơ cùng phương vàkhông là Vectơ cùng phương Hãy định nghĩa thế nào là hai Vectơ cùng phương GV chính xác định nghĩa HĐTP 3 : Hình thành định nghĩa hai Vectơ cùng phương Cho học sinh quan sát hình vẽ Có nhận xét gì về hướng của các cặp Vectơ sau : và ; và ; và Cho học sinh nhận xét Cho học sinh định nghĩa hai Vectơ cùng hướng GV chính xác hoá định nghĩa HĐTP 4 : Củng cố về định nghĩa hai Vectơ cùng phương, cùng hướng Có nhận xét gì về phương, hướng của các cặp Vectơ sau : và ; và Chia học sinh làm 4 nhóm làm các phần a, b, c của Bài tập 2. HĐ 3 : Hình thành khái niệm hai Vectơ bằng nhau HĐ của học sinh HĐ của GV Học sinh trả lời câu hỏi 1 trong sgk – Hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong SGK HS đưa ra định nghĩa 2 véc tơ bằng nhau HS trả lời Các nhóm trả lời câu hỏi và các nhóm còn lại bổ sung HĐTP1: KN về độ dài véc tơ GV đưa ra kn độ dài véc tơ – với 2 điểm A,B xđ được bao nhiêu đoạn thẳng và bao nhiêu véc tơ HĐTP2: Tiếp cận khái niệm véc tơ bằng nhau – Yêu cầu hs đưa ra định nghĩa hai véc tơ bằng nhau – GV chính xác định nghĩa – Từ định nghĩa trên có nhận xét gì về các véc tơ – GV đưa ra kí hiệu véc tơ không HĐTP3: Củng cố định nghĩa 2 véc tơ bằng nhau GV: Chia lớp học thành 4 nhóm: Nhóm 1, 2 trả lời HĐ 1 Nhóm 3, 4 trả lời HĐ 2 – Yêu cầu từng nhóm trả lời câu hỏi – GV nhận xét câu trả lời * Củng cố toàn bài HĐ 4: GV: Chia lớp học thành 4 nhóm Nhóm 1: 2a,b Nhóm 2: c, d Nhóm 3: e, f Nhóm 4: BT3 – GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm – GV nhắc lại kiến thức toàn bài 3. Hướng dẫn HS học ở nhà: – Ôn là bài cũ. – Giải BT trong SGK – Đọc trước bài mới.
Giáo Án Tin Học 10 Tiết 37
– Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
– Biết các đơn vị xử lý trong văn bản (ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang).
– Học sinh bước đầu biết trình bày một văn bản khoa học và đúng cách.
– Học sinh tích cực tự giác, chủ động trong học tập.
– Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
– Học sinh: SGK, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Ngày soạn: 20/12 Ngày giảng: Lớp Ngày giảng Lớp Ngày giảng Lớp Ngày giảng 10A1 10A4 10A8 10A2 10A6 10A9 10A3 10A7 TIẾT 37 - BÀI 14: KHÁI NIỆM VỀ HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. Biết các đơn vị xử lý trong văn bản (ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang). 2. Kỹ năng Học sinh bước đầu biết trình bày một văn bản khoa học và đúng cách. 3. Thái độ Học sinh tích cực tự giác, chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Học sinh: SGK, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 10A1 10A4 10A8 10A2 10A6 10A9 10A3 10A7 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản Đ1: HS: Làm báo, đơn từ GV đưa ra khái niệm hệ soạn thảo văn bản H2: Sọan thảo văn bản trên máy tính có thuận lợi gì? Đ2: Chúng ta soạn thảo văn bản trên máy tính sẽ rất nhanh, sạch, đẹp, có thêm hình ảnh sinh động. Khi chúng ta soạn thảo văn bản trên giấy thì chúng ta phải vừa kết hợp soạn thảo vừa trình bày văn bản. H3: Các dạng sửa đổi chính khi soạn thảo văn bản là gì? Đ3: Sửa đổi kí tự và từ, sửa đổi cấu trúc văn bản. H4: Trong khi soạn thảo văn bản trên giấy, chúng ta thường có những thao tác sửa đổi nào? Đ4: Xoá, chèn, thay thế. Để thực hiện các thao tác này hệ soạn thảo văn bản cung cấp các công cụ cho phép sửa đổi văn bản một cách nhanh chóng, những công cụ này ta sẽ đi tìm hiểu sau. H5: Vậy để sử dụng thao tác copy, xóa văn bản ta có thể sử dụng các tổ hợp phím nào? Đ5: Thao tác copy CTRL + C, xóa ta sử dụng phím DELETE Chức năng trình bày văn bản là một điểm mạnh của các hệ soạn thảo văn bản so với các công cụ soạn thảo truyền thống, nhờ đó ta có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt ở mức ký tự, đoạn văn hay trang. H6: Việc sử dụng hệ soạn thảo văn bản sẽ giúp người dùng rèn luyện điều gì? Đ6: Rèn luyện cách thức làm việc hợp lý và chuyên nghiệp. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính có nhiều đơn vị xử lý như: ký tự, từ, câunhưng có một số đơn vị xử lý khác. 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản: Nhập và lưu trữ văn bản: Nhập văn bản nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến việc trình bày văn bản. Sửa đổi văn bản: Sửa đổi ký tự và từ: Xoá, chèn thêm hoặc thay thế ký tự, từ hay cụm từ nào đó Sửa đổi cấu trúc văn bản: Xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh đã có sẵn. c.Trình bày văn bản: Khả năng định dạng ký tự: + Phông chữ. + Cỡ chữ (12, 14) + Kiểu chữ (Đậm, nghiêng, gạch chân) + Màu sắc (Đỏ, xanh, vàng) + Vị trí tương đối so với dòng kẻ. + Khoảng cách giữa các ký tự trong một từ. Khả năng định dạng đoạn văn bản: Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn. Căn lề ( Trái, phải, giữa, đều hai bên) Dòng đầu tiên thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn. Khoảng cách đến đoạn văn bản trước, sau Khoảng cách giữa các dòng trong cùng một đoạn văn bản, Khả năng định dạng trang văn bản: Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới của trang. Hướng giáy (nằm ngang hay thẳng đứng) Kích thước trang giấy. Tiêu đề trên (đầu trang), tiêu đề dưới (cuối trang) d. Một số chức năng khác: Tìm kiếm và thay thế: Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai. Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng. Chia văn bản thành các phần với cách trình bày khác nhau. Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và trang lẻ. Chèn hình ảnh và ký hiệu đặc biệt vào văn bản. Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản. Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê Hiển thị văn bản dưới nhiều góc độ khác nhau: chi tiết, phác thảo, dạng trang in Hoạt động 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản: Để văn bản được nhất quán và hợp lý, dễ dàng sửa đổi bổ sung, tìm kiếm các nội dung khi cần thì trong khi gõ văn bản ta phải tuân theo những quy tắc sau đây. H7: Các đơn vị xử lý văn bản trong soạn thảo là gì? Đ7: Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn, trang. H8: Các dấu ngắt câu như: . , : ; ! ? phải được đặt như thế nào? Đ8: Phải được đặt sát vào từ đứng trước đó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. H9: Khi nào ta mới sử dụng phím Enter? Đ9: Ta chỉ sử dụng phím Enter để xuống dòng và dòng đấy tạo thành một đoạn văn bản. H10: Các dấu mở ngoặc: ( < và các dấu nháy: " ' phải được đặt như thế nào mới là đúng quy ước Đ10: Phải được đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản: a. Các đơn vị xử lý trong văn bản: Ký tự (Character): Là đơn vị nhỏ nhất tạo thành văn bản. Ví dụ: a, b, c Từ (Word): Là tập hợp các ký tự nằm giữa hai dấu trống và không chứa dấu trống. Câu (Sentence): Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu. Dòng (Line): Tập hợp các ký tự nằm trên cùng một hàng được gọi là một dòng. Trang văn bản (Page): Phần văn bản trên một trang giấy. Trang màn hình: Phần văn bản hiển thị trên trang màn hình tại một thời điểm. b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản: Các dấu ngắt câu như: . , : ; ! ? phải được đặt sát vào từ đứng trước đó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. Giữa các từ chỉ dùng một ký tự trống để phân cách, giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter. Các dấu mở ngoặc: ( và các dấu nháy " 'phải đựơc đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ ngay trước đó. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Tổng kết: Chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. Một số quy ước trong soạn thảo văn bản. 2. Hướng dẫn học tập: Đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 cuối sách giáo khoa trang 98 Đọc trước nội dung mục 3: Chữ việt trong soạn thảo văn bản.Giáo Án Hình Học Lớp 8 (Chi Tiết)
Hiểu rõ rằng : Để chứng minh các công thức tính diện tích trên, cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải các bài toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Bảng phụ vẽ hình 121 (SGK)
Tuần:14 Ngày soạn: Tiết:27 Ngày dạy: Bài dạy:§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU: Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Hiểu rõ rằng : Để chứng minh các công thức tính diện tích trên, cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải các bài toán. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Bảng phụ vẽ hình 121 (SGK) D C E HS : Giấy kẽ ô vuông CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(5 phút) -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: + Định nghĩa đa giác , đa giác lồi , đa giác đều. + Bài tập 2 sgk. – Gọi hs nhận xét và sửa sai. -Hs trả lời các câu hỏi. -Bài tập 2. a. Hình thoi. b.Hình chữ nhật. Hoạt động 2: Khái niệm diện tích đa giác(10 phút) GV: a. Nếu xem một ô vuông là một đơn vị diện tích, thì diện tích của các hình A và B là bao nhiêu đơn vị diện tích? Có kết luận gì khi so sánh diện tích hai hình? b.vì sao nói diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C? c. So sánh diện tích hình C với diện tích hình . GV: Từ hoạt động trên rút ra nhận xét gì về: – Thế nào là diện tích của một đa giác? – Quan hệ giữa diện tích của đa giác với một số thực? ? GV: Giới thiệu ba tính chất cơ bản của diện tích đa giác. ?1 a.Hình A có 9 ô vuông .Hình B có 9 ô vuông. b.Hình D có diện tích 8 ô vuông.Hình c có diện tích 2 ô vuông.Vậy diện tích hình D gấp bốn lần diện tích hình C. c.Hình C có diện tích 2 ô vuông.Hình E có diện tích 8 ô vuông.Vậy diện tích hình C bằng ¼ diện tích hình E. – Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó. – Mỗi đa giác có diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. 1/ Khái niệm diện tích đa giác Chú ý: – Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó – Mỗi đa giác có diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. Tính chất diện tích đa giác * Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. * Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong trung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó. Nếu chọn hình vuông có cạnh baằng 1 (đơn vị dài) làm đơn vị đo diện tích thì diện tích tương ứng bằng 1 (đơn vị diện tích) Ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE. Hoạt động 3 : Công thức tính diện tích hình chữ nhật (8 phút) A B C D a b GV: Nếu hình chữ nhật trên có kích thước là 3 đơn vị dài và 2 đơn vị dài. Thì diện tích hình chữ nhật trên là gì? Vì sao? Tổng quát, nếu hình chữ nhật có hai kích thước là a. b. Diện tích hình chữ nhật là? S= 3.2 =6 đơn vị Diện tích hình chữ nhật bằng kích thước của nó: S = a.b 2/công thức tính diện tích hình chữ nhật: Diện tích hình chữ nhật bằng kích thước của nó: S = a.b (a, b có cùng đơn vị đo) Hoạt động 4 : Công thức tính S hv, tg vuông(10 phút) A B C D a b GV: Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật, hãy tìm công thức tính diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông, trên cơ sở mối liên hệ giữa hình chữa nhật với hình vuông, hình chữ nhật với tam giác vuông. ?3 : Ba tính chất của diện tích đa giác như đã vận dụng như thế nào khi chứng minh công thức tính diện tích tam gíc vuông? Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kệ bằng nhau Suy ra S = a2 Diện tích tam giác vuông bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. -Hai tam giác không có điểm trong chung tổng diện tích của hai tam giác đó bằng diện tích của hình chữ nhật. Diện tích hình vuông: S = a2 Diện tích tam gíac vuông: S = a.b Hoạt động 5 : Củng cố-Luyện tập(10 phút) Diện tích đa giác là gì? Nêu nhân xét về số đo diện tích đa giác? -Nêu ba tính chất của diện tích đa giác? E F G 5cm 4cm Nếu chiều dài tăng gấp đôi, chiều rộng hình chữ nhật không đổi diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? Nếu chiều dài và chiều rộng tăng gấp ba lần diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? Nếu chiều dài tăng gấp bốn và chiều rộng giảm gấp bốn lần thì diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? Bài tập: Cho cạnh huyền tam giác vuông bằng 5cm. Cạnh góc vuông thứ nhất bằng 4cm. Tìm diện tích tam giác vuông đó? -Hs giải Ta có: Scũ = a.b Smới = (2a).b 2(a.b) = 2Scũ Lý luận tương tự cho những câu sau. Ta có: EF2 = FG2 – FG2 = 25 – 16 EF2 = 9 Þ EF = 3 (3cm) Vậy: SD EFG = (3.4):2 = 6(cm2) Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà(1 phút) -Học bài và hiểu được công thức tính diện tích đa giác, tam giác vuông,hình vuông -Bài tập 7, 8 SGK Chuẩn bị trước bài trong tiết luyện tập.
Giáo Án Hình Học 8 Tiết 11 Hình Bình Hành
Phát biểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, nhận biết các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
2. Kỹ năng: – Rèn kỹ năng suy luận, vẽ hình, nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành.
– Vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
1. GV: Thước , compa. Hình 66, 70, bảng phụ ? 1.
2. HS: Thước, compa.
III. Phương pháp:
– Trực quan, đàm thoại, gợi mở, dạy học tích cực.
IV. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Khởi động mở bài. (5 phút)
– Em hãy quan sát hình 65 và cho biết khi hai đĩa cân nâng lên, hạ xuống ABCD luôn là hình gì (HSTB)
-GV ghi nội dung trả lời của HS.
3.1. Hoạt động 1. Định nghĩa (10phút)
a) Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa hình bình hành. Vẽ được hình bình hành.
b) Đồ dùng: Bảng phụ H. 66.
c) Các bước tiến hành.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11. Hình bình hành. I. Mục tiêu: 1 . Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, nhận biết các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. 2. Kỹ năng: – Rèn kỹ năng suy luận, vẽ hình, nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành. – Vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. Đồ dùng. 1. GV: Thước , compa. Hình 66, 70, bảng phụ ? 1. 2. HS: Thước, compa. III. Phương pháp: – Trực quan, đàm thoại, gợi mở, dạy học tích cực. IV. tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Khởi động mở bài. (5 phút) – Em hãy quan sát hình 65 và cho biết khi hai đĩa cân nâng lên, hạ xuống ABCD luôn là hình gì (HSTB) -GV ghi nội dung trả lời của HS. 3. Bài mới. 3.1. Hoạt động 1. Định nghĩa (10phút) a) Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa hình bình hành. Vẽ được hình bình hành. b) Đồ dùng: Bảng phụ H. 66. c) Các bước tiến hành. – GV gthiệu hình 66 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát trả lời ? 1. – Gọi HS trả lời ? 1. ? Tứ giác có các góc kề với 1 cạnh bù nhau thì các cạnh đối có đặc điểm gì (HSTB) – GV giới thiệu ABCD trong hình 66 gọi là hình bình hành. ? Thế nào là hình bình hành (HSTB) – Gọi HS đọc định nghĩa trong SGK tr 90. ? Hình thang có phải là hình bình hành không (HSTB) (HSTB) ? Hình bình hành có phải là hthang không (HSTB) – Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành. – HS quan sát hình 66 trả lời ? 1. – HS trả lời. A + D = 1800 D + C = 1800 – Các cạnh đối song song. – Hình bình hành là 1 tứ giác có các cạnh đối
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Hình Học 10 Nc Tiết 1: Các Định Nghĩa trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!