Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Lớp 8 Môn Hóa Học # Top 7 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Lớp 8 Môn Hóa Học # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Lớp 8 Môn Hóa Học mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1) A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức và kĩ năng sau: Trong ĐK thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Khí o xi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, oxi có hoá trị II. 2. Kỹ năng: – Học sinh viết được PTPƯ của oxi với P, S. – Nhận biết được khí o xi, biết 3. Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập B. chuẩn bị: – GV: + Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt, diêm. + Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, P, S. -HS : ôn lại điều kiện để xảy ra PƯ ,dấu hiệu xảy ra PƯ,cách viết PTHH C.Tiến trình lên lớp: 1 Bài cũ: kết hợp trong khi học bài mới 2 Bài mới: Đặt vấn đề: Ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nước của khí oxi? O xi có thể tác dụng với các chất khác được không? Nếu được thì mạnh hay yếu? Hoạt động của thầy và trò Nội dung – Yêu cầu HS nêu những gì biết được về khí oxi ( như: KHHH, CTHH, NTK, PTK). – GV cung cấp thêm thông tin về oxi. : – GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi, yêu cầu HS nhận xét về: Màu sắc, mùi, trạng thái và tính tan trong nước. – Yêu cầu HS tính tỉ khối của oxi đối với không khí. – GV bổ sung. -y/c HS nghiên cứu thông tin cho biết dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành * GV làm thí nghiệm: Đưa môi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó đưa S đang cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi. – Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng. ? So sánh các hiện tượng S cháy trong không khí và trong oxi. – GV: Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit: SO2 ( còn gọi là khí Sunfurơ). – Gọi 1 HS viết PTPƯ. * GV làm TN: Đốt P đỏ trong không khí và trong khí oxi. – Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng. ? So sánh các hiện tượng P cháy trong không khí và trong oxi. – GV giới thiệu: Bột đó là Điphotpho pentao xit P2O5 tan được trong nước. – Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ. – KHHH: O. – CTHH : O2. – NTK : 16. – PTK : 32. I. Tính chất vật lí: – Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hoá lỏng ở -183 độ C. II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với phi kim: a. Với lưu huỳnh: – PTHH: S + O2 SO2 (r) (k) (k) (Lưu huỳnh đioxit) b. Với photpho: – PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 (r) (k) (r) (Điphotpho pentaoxit) 3 Củng cố – Yêu cầu HS làm các bài tập sau: * Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5. a. Chất nào còn dư, chất nào thiếu? A. P còn dư, O2 thiếu. B. P còn thiếu, O2 dư. C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai. b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu? A. 15,4g. B. 16g. C. 14,2g. D. Tất cả đều sai. * Bài tập 2: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí SO2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là: A. 6,5g. B. 6,8g. C. 7g. D. 6,4g. 4 .Hướng dẫn về nhà * Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. – Bài tập: 4, 6 (Sgk- 84) -Mỗi nhóm chuẩn bị một đoạn dây panh xe đạp cuộn lò so như SGK đầu dây có buộc một mẩu than củi -ôn lại cách viết công thức hoá học đúng ôn lại dấu hiệu xảy ra PƯHH Tiết 38. Soạn ngày 03/01/2012 Bài 24:TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2) A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: – Học sinh nắm được một số TCHH của oxi: Tác dụng với kim loại và hợp chất. 2. Kỹ năng: – Rèn luyện kĩ năng lập PTPƯ của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất khác. – Tiếp tục rèn luyện cách giải các bài toán theo PTHH. 3. Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập. B. chuẩn bị:: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. – GV: + Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, diêm. + Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, dây sắt. C.Tiến trình lên lớp: 1. Bài cũ: 1. Nêu các TCVL và TCHH của oxi. Viết PTPƯ minh hoạ. 2. HS chữa bài tập 3 Sgk. 2. Bài mới: Đặt vấn đề: Ở bài trước các em đã biết ở nhiệt độ cao O2 tác dụng với các đơn chất phi kim P và S, nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác dụng của O2 với đơn chất kim loại và hợp chất. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS làm thí nghiệm: Lấy một đoạn dây sắt cuốn hình lò xo đưa vào bình chứa khí oxi. ? Có dấu hiệu của PƯHH không. * Quấn vào đầu dây sắt một mẫu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào bình chứa khí oxi. – HS quan sát và nhận xét. – GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ: Fe3O4. – Yêu cầu HS viết PTPƯ. – GV giới thiệu: O xi còn tác dụng với các chất như: Xenlulozơ, metan, butan… : * GV : Khí metan có trong khí bùn ao, phản ứng cháy của metan trong không khí tạo thành khí cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt. – Gọi 1 HS viết PTPƯ. – Từ những TCHH của khí oxi hãy rút ra kết luận về đơn chất oxi. II. Tính chất hoá học 2. Tác dụng với kim loại: PTHH: 3Fe + 2O2 2Fe3O4 (r) (k) (r) (Oxit sắt từ) 3. Tác dụng với hợp chất: – PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (k) (k) (k) (h) * Kết luận: Khí o xi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II. 3. Củng cố – Yêu cầu HS làm các bài tập sau: * Bài tập 1: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất này tác dụng với oxi tạo thành ZnO và khí SO2. Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8,96 lít khí o xi thì khí SO2 sinh ra có thể tích là bao nhiêu? A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 5,4 lít. D. 4,4 lít. * Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan trong không khí sinh ra khí cacbonic và nước. a. Viết PTPƯ. b. Tính thể tích khí o xi ( ở đktc) c. Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành. 4.Hướng dẫn : – Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. – Bài tập: 1, 2, 3, 5 (Sgk- 84). * Hướng dẫn bài tập 5: PTHH: C + O2 CO2 1mol 1mol 0,75mol ? S + O2 SO2 1mol 1mol 0,75mol ? – Khối lượng của 0,5% S trong 24g than đá: – ……………………..1,5% tạp chất………………: Vậy khối lượng của C trong 24kg than đá là: 24.000 – ( 120 + 360) = 23.520g. Số mol của các chất trong than đá số mol và thể tích CO2, SO2. + SỰ OXI HOÁ. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP .ỨNG DỤNG CỦA O XI A.Mục tiêu: – Học sinh hiểu được khái niệm sự o xi hoá, phản ứng hoá hợp và phản ứng toả nhiệt. – Biết các ứng dụng của oxi. – Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của oxi với các đơn chất và hợp chất. B. chuẩn bị: B.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. C.Phương tiện: – Tranh vẽ: Ứ ng dụng của oxi. – Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. – Phiếu học tập. C.Tiến trình lên lớp: 2 Bài cũ: 1. Nêu các TCVL và TCHH của oxi. Viết PTPƯ minh hoạ giữa o xi với đơn chất KL và hợp chất. 2. HS chữa bài tập 4 Sgk 3Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung : – GV yêu cầu HS nhận xét các VD ở (1). ? Hãy cho biết các phản ứng hoá học trên có đặc điểm gì giống nhau. ( Những PƯ trên đều có O2 t/d với các chất). – GV: Những PƯHH kể trên được gọi là sự oxi hoá các chất đó. ? Vậy sự oxi hoá một chất là gì. * GV lưu ý: Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất. – Yêu cầu HS lấy VD về sự o xi hoá xãy ra trong đời sống hằng ngày. * GV đưa ra 1 số VD: Hãy quan sát 1 số p/ư sau. ? Hãy nhận xét và ghi số chất p/ư và số chất sản phẩm trong các PƯHH. – GV thông báo: Các PƯHH trên được gọi là phản ứng hoá hợp. ? Vậy phản ứng hoá hợp là gì. * GV giới thiệu về phản ứng toả nhiệt ( Như các PƯ trên). Ngoài ra còn có một số phản ứng thu nhiệt. VD: N2 + O2 2NO 2KClO3 2KCl + 3O2 – GV treo tranh vẽ ứng dụng của oxi cho HS quan sát. ? Em hãy kể tên các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống. – GV chiếu lên màn hình những ứng dụng của oxi. – GV: Hai lĩnh vực quan trọng nhất là: + Sự hô hấp. + Sự đốt nhiên liệu. I. sự o xi hoá *Ví dụ – PTHH: S + O2 SO2 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 2Fe3O4 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O * Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. II. Phản ứng hoá hợp: *Ví dụ- PTPƯ: 2Na + S Na2S. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Na2O + H2O 2NaOH 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 * Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là PƯHH trong đó chỉ có một chất mới (SP) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. * Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học của o xi với các chất khác có toả ra năng lượng. III. Ứng dụng của oxi: 1. Sự hô hấp: – Sự hô hấp của con người và động vật. – Phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy. 2. Sự đốt nhiên liệu: – Nhiên liệu cháy trong o xi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí. – Sản xuất gang thép. – Chế tạo mìn phá đá. – Đốt nhiên liệu trong tên lữa. 4 Củng cố – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. + Sự o xi hoá là gì? + Định nghĩa PƯHH. + Ứng dụng của oxi. 5 .Hướng dẫn – Yêu cầu HS làm các bài tập sau: * Bài tập 1: Hoàn thành các PTPƯ sau: a. Mg + ? MgS. b. ? + O2 Al2O3. c. H2O H2 + O2. d. CaCO3 CaO + CO2. e. ? + Cl2 CuCl2. f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O. * Bài tập 2: Lập PTPƯ biểu diễn các phản ứng hoá hợp sau: a. Lưu huỳnh với nhôm. b. O xi với magie. c. Clo với kẽm. – Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. – Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sgk- 87). O XIT A.Mục tiêu: – Học sinh nắm được khái niệm oxit, sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit. – Rèn luyện kĩ năng lập CTHH của oxit. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập CTHH có sản phẩm là oxit. B. chuẩn bị: B.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. C.Phương tiện: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. – Phiếu học tập C.Tiến trình lên lớp: .2 Bài cũ: 1. Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp, cho ví dụ minh hoạ. 2. Nêu định nghĩa sự oxi hoá, cho ví dụ minh hoạ. 3. HS chữa bài tập 2 ( Sgk – 87) .3 Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung : – GV VD ở (1). Giới thiệu : Các chất tạo thành ở các PƯHH trên thuộc loại oxit. ? Hãy nhận xét thành phần của các oxit đó. ( Phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi) – Gọi 1 HS nêu định nghĩa oxit. * GV đưa bài tập: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit. H2S, CO, CaCO3, ZnO, Fe(OH)2, K2O, MgCl2, SO3, Na2SO4, H2O, NO. – Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời. ? Vì sao các hợp chất H2S, Na2SO4 không phải là oxit. – GV yêu cầu HS nhắc lại: + Qui tắc hoá trị áp dụng đối với hợp chất hai nguyên tố. + Thành phần của oxit. – Yêu cầu HS viết công thức chung của oxit. – GV cho HS quan sát VD (Phần I). ? Dựa vào thành phần có thể chia oxit thành mấy loại chính. – GV chiếu lên màn hình. ? Em hãy cho biết kí hiệu về một số phi kim thường gặp. – Yêu cầu HS lấy 3 VD về oxit axit. – GV giới thiệu một số oxit axit và các axit tương ứng của chúng. … ành pha chế. : * Thực hành 4: 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dd NaCl có nồng độ 0,2M trở lên. – Yêu cầu các nhóm tính toán để có số liệu của TN4. – Gọi 1 HS nêu cách pha chế. – Các nhóm thực hành pha chế. – Học sinh viết tường trình thí nghiệm. I. Pha chế dung dịch: I. Thực hành 1: – Phần tính toán: + Khối lượng chất tan (đường) cần dùng là: + Khối lượng nước cần dùng là: mdm = 50- 7,5 = 42,5(g). – Phần thực hành: Cân 7,5g đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy đều với 42,5g nước, được dung dịch đường 15%. II. Thực hành 2: – Phần tính toán: + Số mol chất tan (NaCl) cần dùng là: + Khối lượng NaCl cần dùng là: – Phần thực hành: Cân 1,17g NaCl khan cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc và khuấy đều cho đến vạch 100ml, được 100ml dung dịch NaCl 0,2M. III. Thực hành 3: – Phần tính toán: + Khối lượng chất tan(đường) có trong 50g dd đường 5% là: + Khối lượng dd đường 15% có chứa 2,5g đường là: + Khối lượng nước cần dùng là: mdm = 50- 16,7 = 33,3(g). – Phần thực hành: Cân 16,7g dd đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml. Thêm 33,3g nước (hoặc 33,3ml) vào cốc, khuấy đều, được 50g dd đường 5%. IV. Thực hành 4: – Phần tính toán: + Số mol chất tan (NaCl) có trong 50ml dd 0,1M cần pha chế là: + Thể tích dd NaCl 0,2M trong đó có chứa 0,005mol NaCl là: – Phần thực hành: Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc đến vạch 50ml. Khuấy đều, được 50ml dd NaCl 0,1M. II. Tường trình: – Học sinh viết tường trình theo mẫu sẵn có. 4 Củng cố – GV nhắc lại cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước. – Nhận xét giờ thực hành. 5 .Hướng dẫn – Học sinh vệ sinh phòng học, dụng cụ. * Tiết 68: TUẦN : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1). A.Mục tiêu: – Học sinh được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong năm học: Các khái niệm về: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, hóa trị, phản ứng hóa học, định luật BTKL, thể tích mol của chất khí, sự oxi hóa… Nắm và phân biệt được các loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế, PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử. Nắm được các công thức, biểu thức: Định luật BTKL, biểu thức tính hóa trị, tỉ khối của chất khí, công thức chuyển đổi giữa m, V và m, công thức tính nồng độ d.dịch. – Rèn luyện kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố, lập CTHH, lập PTHH, bài tập AD định luật BTKL, phân loại và gọi tên các loại HCVC. – Liên hệ được các hiện tượng xảy ra trong thực tế. B. chuẩn bị: Đàm thoại, giải bài tập. + Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Phiếu học tập. + Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong năm. C.Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức Lớp ngày dậy sĩ số tên học sinh vắng 8 A 2 8 A 4 8 A 6 2 .Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung – GV tổ chức cho HS ôn lại các kiến thức cơ bản trong năm thông qua đàm thoại bằng cách đặt các câu hỏi. – GV chuẩn bị trước câu hỏi trên giấy, phát cho mỗi nhóm HS, với nội dung như trên. – Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung. – GV có thể bổ sung, sửa lỗi và rút ra kết luận khi cần thiết. – Yêu cầu nhóm 1, 2, 3 báo cáo về TCHH của oxi, hiđro, nước. Nhóm 4 bổ sung. GV kết luận. – HS nhắc lại các công thức tính quan trọng đã học. + CT chuyển đổi giữa m, V và n. + Công thức tính tỉ khối của chất khí. + Công thức tính C% và CM. - GV đưa nội dung các bài tập lên màn hình. Yêu cầu các nhóm nêu cách làm. * Bài tập1: Tính hóa trị của Fe, Al, S trong các hợp chất: FeCl2, Al(OH)3, SO3. * Bài tập 2: Lập CTHH và tính PTK của các chất sau: Ca (II) và OH; H (I) và PO4; Fe (III) và SO4; C (IV) và O. * Bài tập 3: Đốt cháy 16g C trong o xi thu được 27g CO2. Tính KL oxi p/ư. * Bài tập 4: Lập các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại p/ứ gì. a. Mg + O2 MgO. b. Al + HCl AlCl3 + H2. c. KOH + ZnSO4 Zn(OH)2+ K2SO4 d. Fe2O3 + H2 Fe + H2O. * Bài tập5: Có các oxit sau: CaO, SO2, P2O5, Fe2O3, CO2, BaO, K2O. Tìm oxit axit, oxit bazơ? I.Kiến thức cơ bản: 1. Các khái niệm cơ bản: – Nguyên tử. – Nguyên tố hóa học. Nguyên tử khối. – Đơn chất, hợp chất. Phân tử. – Quy tắc hóa trị. Biểu thức. – Hiện tượng vật lí. Hiện tượng hóa học. Phản ứng hóa học. – Định luật BTKL. Biểu thức. – Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí – Nêu khái niệm các loại phản ứng hóa học. – Dung dịch, dung môi, chất tan. – Nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l. 2. Các tính chất hóa học: – Tính chất hóa học của oxi. – Tính chất hóa học của hiđro. – Tính chất hóa học của nước. 3. Các công thức tính cần nhớ: – Biểu thức tính hóa trị: – Công thức chuyển đổi giữa m, V và n: – Công thức tính tỉ khối của chất khí. – Công thức tính C% và CM: II. Bài tập: 1,Hóa trị của Fe, Al, S lần lượt là: II, III, VI. 2, Ca(OH)2 = 74đv.C ; H3PO4 = 98đv.C Fe2(SO4)3 = 400đv.C ; CO2 = 44đv.C 3, Áp dụng định luật BTKL, ta có: 4, PTHH. + Các loại phản ứng: a. P/ư hóa hợp. b. P/ư thế. a. P/ư trao đổi. b. P/ư oxihóa khử. 5, + Các oxit axit : SO2, P2O5, CO2. + Các oxit bazơ: CaO, Fe2O3, BaO, K2O. 4 Củng cố – GV nhắc lại nội dung cần nhớ . -5 .Hướng dẫn GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung ôn tập giờ sau. Tiết 68: TUẦN : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1). A.Mục tiêu: * Học sinh được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong họckỳ II : – Tính chất hoá học của O xi , Hi đro, nước . Điều chế hi đrô , O xi – Các khái niệm về các PƯ hoá học… – Nắm và phân biệt được các loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế, PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử. – Các khái niệm về o xit , a xit , ba zơ , muối. – Liên hệ được các hiện tượng xảy ra trong thực tế. B. chuẩn bị: Đàm thoại, giải bài tập. + Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong năm. C.Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức Lớp ngày dậy sĩ số tên học sinh vắng 8 A 2 8 A 4 8 A 6 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Cho HS hoạt động nhóm : * Nhóm 1 : – Nêu các tính chất hoá học của o xi . Viết các phương trình PƯ ? * Nhóm 2 : – Nêu các tính chất hoá học của hi đrô . Viết các phương trình PƯ ? * Nhóm 3 : – Nêu các tính chất hoá học của nước viết các phương trình PƯ ? * Nhóm 4 : – Viết các phương trình PƯ sau : a, Phôt pho với o xi 4P + 5O2 2P2O5 b, Sắt với o xi 3Fe + 2 O2 Fe3O4 c, Hi đrô với đồng II o xit H2 + CuO Cu + H2O d, Nước với lưu huỳnh Tri o xit H2O + SO3 H2SO4 e, Nước với can xi o xit H2O + CaO Ca(OH)2 g, Kẽm với a xit sun phu ric Zn+H2SO4 ZnSO4 +H2 – Nêu định nghĩa các loại PƯ ? – Viết các phương trình điều chế o xi và hi đrô – Hãy phân loại các chất sau : K2O , Mg(OH)2 , H2SO4 , AlCl2 , Na2CO3 , CO2 , Fe(OH)3 , HNO3 , Ca(HCO3)2 K3PO4 , HCl , H2S , CuO , Ba(OH)2 – Cho hoạt động nhóm , mỗi nhóm nhận biết một số chất I. Tính chất hoá học của hi đ rô , o xi , nước và các loại phản ứng hoá học: 1, Tính chất hoá học của o xi : a, Tác dụng với một số phi kim S + O2 SO2 b, Tác dụng với một số kim loại 4Al + 3 O2 2Al2O3 c, Tác dụng với một số hợp chất CH4 + 2 O2 2H2O +CO2 2, Tính chất hoá học của Hi đrô : a, Tác dụng với o xi 2H2 + O2 2H2O b, Tính khử của hi đrô : H2 + CuO Cu + H2O 3, Tính chất hoá học cuả nước : a, Tác dụng với kim loại : 2H2O + 2K 2KOH + O2 b, Tác dụng với o xit ba zơ : H2O + CaO Ca(OH)2 b, Tác dụng với o xit a xit : P2O5 + 3H2O 2H3PO4 4, Các loại phản ứng hoá học : a, Phản ứng hoá hợp : ( PƯ : a , b , d, e ) b, Phản ứng o xi hoá khử : ( PƯ : c, g ) c, Phản ứng thế : ( PƯ ; c , g ) II. Điều chế O xi và hi đrô : 1, Điều chế O xi : a,2KMnO4 K2MnO4 +MnO2+O2 b, 2KClO3 2KCl + 3 O2 c, 2H2O 2H2 + O2 2, Điều chế Hi đrô ; a, Zn + HCl ZnCl2 + H2 b, 2Na + 2H2O NaOH + H2 c, 2H2O 2H2 + O2 III. O xit – Ba zơ – A xit – Muối : O xit Ba zơ A xit Muối Định nghĩa….. … … … Ví dụ : K2O CO2 CuO Mg(OH)2 Fe(OH)3 Ba(OH)2 H2SO4 HNO3 H2S HCl AlCl2 , Na2CO3 Ca(HCO3)2 K3PO4 4 Củng cố – Ôn tập các kiến thức trong chương dung dịch- Và xem lại các bài tập trong chương 5 .Hướng dẫn Tiết 69: TUẦN : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2). A.Mục tiêu: – Học sinh nắm chắc các khái niệm và cách tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. – Biết tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước. B. chuẩn bị: Đàm thoại, giải bài tập. + Giáo viên: + Học sinh: Ôn tập các khái niệm và công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol. Cách tính toán pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước. C.Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức Lớp ngày dậy sĩ số tên học sinh vắng 8 A 2 8 A 4 8 A 6 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung – Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và công thức tính nồng độ C% và CM. * Bài tập: Hòa tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được. – GV gọi đại diện các nhóm nêu các bước làm. ? Để tính CM của dung dịch ta phải tính các đại lượng nào. Nêu biểu thức tính. ? Để tính C% của dung dịch ta còn thiếu đại lượng nào. Nêu cách tính. * Bài tập: Cho 50ml dung dịch HNO3 8M được pha loãng đến 200ml. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 sau khi pha loãng. – Gọi 1 HS lên bảng trình bày. * Bài tập: Cho 16g CuSO4 hòa tan vào trong nước để được 20ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch. * Bài tập: Cho 5,6g Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Fe + HCl FeCl2 + H2. a. Lập PTHH của phản ứng trên. b. Tính thể tích khí hiđrro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng. – Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. I. Bài tập nồng độ dung dịch : – HS : Đổi 100ml H2O = 100g ( vì ) II. Bài tập pha chế dung dịch: – HS: Đổi 50ml = 0,05l. – HS: III. Bài tập tính theo phượng trình hóa học: – HS : a. PTHH của phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2. 1mol 1mol 1mol ? ? ? b. Thể tích khí hiđrro thu được ở điều kiện tiêu chuẩnlà: c. Khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng: 4 Củng cố – GV nhắc lại nội dung chính bài ôn tập. – GV nêu phương pháp giải các bài toán định lượng. -5 .Hướng dẫn Ôn tập các kiến thức cơ bản về các dạng bài tập định tính và định lượng, chuẩn bị cho kiểm tra học kì II. * Tiết 70 TUẦN : Kiểm tra học kỳ II

Giáo Án Môn Hóa Học Lớp 8

2. Vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các chất, thể tích khí (ở đktc)

3. Củng cố các kĩ năng tính phân tử khối và củng cố về công thức hh của đơn chất và hợp chất B/ Chuẩn bị:

– HS: Bảng nhóm; bút dạ.

C/ Tiến trình tổ chức giờ học:

I. Ổn định lớp:

Ngày giảng: 23/11/2010 Tiết 26 :Mol A/ Mục tiêu: 1. HS biết được các khái niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí. 2. Vận dụng các khái niệm trên để tính được khối lượng mol của các chất, thể tích khí (ở đktc) 3. Củng cố các kĩ năng tính phân tử khối và củng cố về công thức hh của đơn chất và hợp chất B/ Chuẩn bị: - HS: Bảng nhóm; bút dạ. C/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : ko III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV thuyết trình vì sao phảI có khái niệm về mol GV nêu khái niệm mol HS đọc phần em có biết để hình dung con số 6.1023 to lớn nhường nào GV ? 1 mol nguyên tử nhôm có chứa bào nhiêu nguyên tử nhôm ? 0,5 mol phân tử CO 2 có chứa bào nhiêu phân tử CO2. HS trả lời HS làm bài tập vào vở GV gọi HS trả lời HS khoanh vào đầu câu 1; 3 GV: Định nghĩa kl mol GV: Gọi từng HS làm phần ví dụ: - Em hãy tính nguyên tử khối của oxi, khí cacbonic, nước và điền vào cột 2 của bảng sau: Phân tử khối Khối lượng mol O2 CO2 H2O GV: ?Em hãy s2 phân tử khối của một chất với kl mol của chất đó. HS trả lời. Bài tập 2: Tính khối lượng mol của các chất: H2SO4, Al2O3, C6H12O6, SO2. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm, đồng thời chấm vở của 1 vài HS. GV: Lưu ý HS là phần này chỉ nói đến thể tích mol của chất khí (sử dụng phấn màu để gạch dưới từ chất khí trong đề mục) GV hỏi: Theo em hiểu thì thể tích mol chất khí là gì? HS trả lời GV: Em hãy quan sát hình 3.1 và nhận xét (có thể gợi ý HS nhận xét, để HS rút ra được): - Các chất khí trên có kl mol khác nhau, nhưng thể tích mol (ở cùng đk ) thì bằng nhau. GV nêu: GV: Gọi 1 HS lên viết biểu thức: I/ Mol là gì? Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó (Con số 6.1023 được gọi là số avogađro; Kí hiệu là N) Bài tập 1: Em hãy khoanh vào trước những câu mà em cho là đúng trong số các câu sau: Số nguyên tử sắt có trong một mol nguyên tử sắt bằng số nguyên tử magie có trong có trong một mol nguyên tử magie. Số nguyên tử oxi có trong một mol phân tử oxi bằng số nguyên tử đồng có tron một mol nguyên tử đồng 0,25 phân tử nước có 1,25.1023 phân tử nước III/ Khối lượng mol là gì ? "Khối lượng mol (kí hiệu là M ) của một chất là kl tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó" Phân tử khối Khối lượng mol O2 CO2 H2O 32 đ.v.c 44 đ.v.c 18 đ.v.c 32g 44g 18g Ví dụ:Khối lượng mol nguyên tử (hay phân tử ) của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối (hay phân tử khối ) của chất đó. HS: Làm bài tập vào vở. MH2SO4 = 98g MAl2O3 = 102g MC6H12O6 = 180g MSO2 = 64g III. Thể tích mol của chất khí là gì? Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. "Một mol của bất kì chất khí nào (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất) đều chiếm những thể tích bằng nhau." ở đktc (nhiệt độ 0oC và áp suất 1 atm ): thể tích của 1 mol bất kì chất khí nào cũng bằng 22,4 lít. ở đktc ta có: VH2 = VN2 = VO3 = VCO2 = 22.4 lít IV. Củng cố: 1) Gọi HS nêu nd chính của bài như phàn mục tiêu đã đề ra. V. Bài tập: 1, 2, 3, 4 (SGK tr. 65) Giáo viên: Lê Tiến Quân

Giáo Án Môn Hình Học Lớp 8

1. Kiến thức : Nắm được khái niệm về diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.

2. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các công thức để tính diện tích.

3. Thái độ : Vận dụng tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, tam giác vuông trong thực tế.

GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.

HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Nội dung :

Tuần 14 Tiết 27 Ngày dạy : 2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được khái niệm về diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. 2. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các công thức để tính diện tích. 3. Thái độ : Vận dụng tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, tam giác vuông trong thực tế. II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1′ 0 38′ 10′ 8′ 20′ 5′ 1′ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : -GV nhắc lại : số đo của đoạn thẳng, số đo của góc, khái niệm diện tích đã học ở lớp dưới. Nhấn mạnh diện tích cũng là một số đo. -Treo bảng phụ ?1 yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời ? -Từ hoạt động trên ta rút ra được hai nhận xét. -Gọi hs phát biểu. -Giới thiệu ba tính chất của diện tích đa giác (treo bảng phụ) -Gọi học sinh nhắc lại CT tính diện tích hcn khi biết hai kích thước a, b. -Cho học sinh làm ?2. Gợi ý : – Hình vuông là trường hợp riêng của hcn. – Tam giác vuông là nửa hcn – Diện tích tam giác vuông được tính như thế nào khi biết diện tích hcn ? -Cho hs trả lời nhanh ?3. 4. Củng cố : Làm BT 6 trang 118 5. Dặn dò : BT về nhà 7,8 trang 118 Chuẩn bị phần luyện tập trang 119. -Chú ý theo dõi. -Quan sát 5 đa giác trên bảng, trả lời : a). Diện tích hình A là diện tích 9 ô vuông, diện tích hình B cũng là diện tích 9 ô vuông. b). Diên tích hình D là dt 8 ô vuông, còn diện tích hình C là dt 2 ô vuông, nên diện tích hình D gấp 4 lần diện tích của hình C. c). Diện tích hình C bằng diện tích hình E. -Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó. -Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. -Đọc ba tính chất SGK trang 117 Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó : S = a.b -Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó : S = a2 -Diện tích tam giác vuông bằng bằng nửa tích hai cạnh góc vuông : S = a.b -Trả lời ?3 dựa vào 3 tính chất đã học ở phần 1. a) Diện tích hcn tăng 2 lần. b) Diện tích hcn tăng 9 lần. c) Diện tích hcn không thay đổi. 1. Khái niệm diện tích đa giác -Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó. -Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật : Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó : S = a.b 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông : -Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó : S = a2 -Diện tích tam giác vuông bằng bằng nửa tích hai cạnh góc vuông : S = a.b BT 6(118) Diện tích hcn thay đổi ntn nếu : a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi ? b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần ? c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần ?

Giáo Án Lớp 8 Môn Vật Lí

Ngày soạn: 02 /12/2012 Tuần 16 Ngày dạy: 03 /12/2012 Tiết 16 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. 2/ Kỹ năng: Quan sát TN để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công. 3/ Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hoạt động nhóm trong học tập II/ Chuẩn bị: * HS: Mỗi nhóm: : 1 thước đo GHĐ: 30cm, ĐCNN:1mm,1 giá đỡ, 1 thanh nằm ngang, 1 ròng rọc, 1 quả nặng 100 - 200g, 1 lực kế 2,5N - 5N, 1 dây kéo * GV: Bảng 14.1, 1 đòn bẩy, 2 thước thẳng, 1 quả nặng 200g, 1quả nặng 100g. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học Điều khiển của GV Hoạt động tương ứng của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (5') 1/ Kiểm tra bài cũ : +Nêu ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công? +Viết công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực? Nêu đơn vị đo công? 2/ Tổ chức tình huống học tập: Muốn đưa 1 vật lên cao, người ta có thể kéo hoặc dùng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể lợi về lực nhưng công có lợi không? Hôm nay ta vào bài "Định luật công". Hoạt động 2: Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến định luật về công: (15') - Yêu cầu HS nghiên cứu TN SGK, trình bày tóm tắc các bước tiến hành. +B1: Tiến hành TN như thế nào? +B2: Tiến hành TN như thế nào ? - GV yêu cầu HS quan sát, hướng dẫn TN. - Yêu cầu HS tiến hành các phép đo như đã trình bày. Ghi kết quả vào bảng. - Yêu cầu HS trả lời C1, ghi vở. - Yêu cầu HS trả lời C2, ghi vở. - Yêu cầu HS trả lời C3, ghi vở. à HS rút ra nhận xét C4 *Hoạt động 3 :Định luật về công.(8' ) - GV: thông báo cho HS tiến hành TN tương tự đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tương tự. Phát biểu định luật về công? - GV thông báo có trường hợp cho ta lợi về đường đi nhưng thiệt về lực. Công không có lợi. Ví dụ ở đòn bầy. àYêu cầu HS phát biều đầy đủ về định luật về công. Ghi vở. + Yêu cầu HS nêu 2 ví dụ minh họa cho định luật về công: - Sử dụng ròng rọc. - Sử dụng mặt phẳng nghiêng. - Sử dụng đòn bẩy. Hoạt động 4: Vận dụng.(12') Gọi HS đọc C5, cho HS suy nghĩ và trả lời các câu trong C5. + Dùng mpn nâng vật lên có lợi như thế nào? Gọi HS khác nhận xét câu trả lời. Gọi đại diện nhóm trình bày Gọi HS nhận xét bổ sung Rút lại câu trả lời đúng nhất cho HS ghi vào vở. Cho HS biết trong thực tế các máy cơ đơn giản có ma sát à giới thiệu công hao phí, công có ích, công toàn phần Công hao phí là công nào? (công để thắng ma sát) Công nào là công có ích? (công nâng vật lên) Công toàn phần? (công có ích+ công hao phí) Yc HS trả lời vấn đề đầu bài Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5') - GV yc HS trả lời các câu hỏi sau: + Phát biểu định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản? + Cho ví dụ minh họa cho định luật về công ? - GV: yc HS đọc "Có thể em chưa biết" - GV HDVN: + Học ghi nhớ; làm các BT trong SBT + Xem lại từ bài 1 đến 16 àtiết sau ôn tập - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 2 HS lên bảng trả lời. - HS khác lắng nghe nhận xét bổ sung hoàn chỉnh. - HS suy nghĩ để trả lời. I/ Thí nghiệm: - HS hoạt động cá nhân. + B1: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đường s1= ..đọc độ lớn lực kéo F1=.. + B2: - Móc quả nặng vào ròng rọc động. Móc lực kế vào dây. Kéo vật chuyển động với s1 = .. Lực kế chuyển động s2 = .. Đọc độ lớn lực kéo F2 = Các đại lượng Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc Lực (N) s (m) Công (J) .. - Hoạt động nhóm, ghi k.quả vào bảng 14.1. C1: F2 1/2F1 C2: s2 = 2s1. C3: A1 = F1.s1 = 1.0,05 = 0,05(J) A2 = F2.s2 = 0,5.0,1 = 0,05(J) à A1 = A2. C4: Nhận xét : - Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi. Nghĩa là không có lợi gì về công. II/ Định luật về công: - HS phát biều định luật về công. +Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. - Vài HS nhắc lại. Ví dụ: 1. Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi. Không cho lợi về công. 2. Dùng mặt phẳng nghiên để nâng vật lên cao, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Công thực hiện để nâng vật không thay đổi.... III/ Vận dung: - HS lên bảng tự tóm tắt và giải câu C5, C6, HS ở dưới giải nháp, đối chiếu kết quả và đưa ra nhận xét. C5: a/ Dùng MPN kéo vật lên cho ta lợi về lực, chiều dài l càng lớn thì lực kéo càng nhỏ. Vậy trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn. F1 < F2 , F1 = F2 / 2. b/ Công kéo vật trong 2 trường hợp là bằng nhau. A = P.h = 500N.1m = 500J. C6: a / Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực: F = P/2 = 210 (N) Quãng đường dịch chuyển thiệt 2 lần: h = s/2 = 4 (m) b/ A = P.h hoặc A = F.s - HS trả lời vấn đề đầu bài - HS lần lượt trả lời. - 1 HS đọc phần 'Có thể em chưa biết" - HS lắng nghe IV/ Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:

Giáo Án Môn Hóa Lớp 12

HS biết: Khái niệm, tính chất của este

HS hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt đội sôi thấp hơn axit đồng phân

Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân

GV: Dụng cụ hóa chất: một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật, dd H2SO4, dd NaOH,

ống nghiệm, đèn cồn.

HS: Xem trước bài trong SGK

C. PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại gợi mở, trực quan, suy diễn, giải thích minh họa.

Ngày 12 tháng 09 năm 2008 Tuần 1 ,Tiết 2 Chương I: ESTE – LIPIT §1: ESTE A. MỤC TIÊU: 1. Về Kiến Thức: HS biết: Khái niệm, tính chất của este HS hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt đội sôi thấp hơn axit đồng phân 2. Về Kĩ Năng: Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân B. CHUẨN BỊ GV: Dụng cụ hóa chất: một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật, dd H2SO4, dd NaOH, ống nghiệm, đèn cồn. HS: Xem trước bài trong SGK C. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, trực quan, suy diễn, giải thích minh họa. D. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Các hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG TG Hoạt động 1: Khái niệm – danh pháp GV: em hãy viết PTHH của axit axetic; axit acrylic với ancol etylic ? cho biết sản phẩm hữu cơ tạo thành thuộc loại hợp chất nào ? HS: Viết PTHH, nhận xét sản phẩm, kết hợp SGK nêu khái niệm este. GV: HD HS phân loại este từ axit và ancol. HD HS thành lập công thức tổng quát của este no đơn chức dạng có nhóm chức và dạng CTPT. HS: theo HD của GV, nghiên cứu SGK để phân loại este và vận dụng để gọi tên vài este no đơn chức. Hoạt động 2: So sanh nhiệt độ sôi của este với axit đồng phân và ancol có KLPT gần bằng nhau. GV: so sánh nhiệt độ sôi và độ tan của: CH3COOCH3; C2H5COOH; C3H7OH ? Giải thích ? Este có tính chất vật lý cơ bản nào? HS: Nghiên cứu SGK để nắm được tính chất vật lý của este GV: HD HS giải thích các tính chất đó dựa vào kiến thức về liên kết hidro. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của este GV: Thực hiện thí nghiệm phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit và môi trường kiềm. HS: quan sát thí nghiệm, giải thích và viết PTHH GV HD HS vận dung nguyên lí cân bằng hóa học vào PTHH của axit axetic và ancol etylic để dự đoán phản ứng thủy phân trong môi trường axit. GV: Khi ta đun este trong dung dịch kiềm tương tự phản ứng thủy phân este trong môi trường axit. Hướng dẫn HS nghiên cứu và viết PTHH HS: Nghiên cứu và rút ra kết luận. Hoạt động 4: Ứng dụng và điều chế GV: Qua các phản ứng trên, theo em điều chế este chủ yếu từ các chất nào? Phản ứng điều chế este từ axit cacboxylic và axtilien có phải là phản ứng este hóa không ? HS: Quan sát, nhận xet GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu về ứng dụng của este. I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP 1/ Khái niệm khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Công thức chung của este đơn chức RCOOR’ R, R’ là gốc hidrocacbon. CTPT của este no đơn chức, mạch hở là: CnH2nO2 (n ≥ 2) 2/ Danh pháp Tên este bằng tên gốc R’ + tên gốc axit (thay ic = at) VD. CH3COOC2H5 : etylaxetat CH3COOCH=CH2 : vinylaxetat II/ TÍNH CHÂT VÂT LÝ – Ở điều kiện thường este ở thể lỏng hoặc rắn. – Hầu như không tan trong nước. – Nhiệt độ sôi và độ tan trong nước thấp hơn ancol và axit có cùng khối lượng mol III/ TÍNH CHÂT HÓA HỌC 1/ Thí nghiệm:(SGK) 2/ Giải thích : Ống nghiệm 1 CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH Phản ứng thuận nghịch nên este vẫn còn và tạo thành 2 lớp. Ống nghiệm 2 CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH Phản ứng xảy ra 1 chiều nên este đã hết. Đây còn gọi là phản ứng xà phòng hoá * Lưu ý: Este còn phản ứng trên gốc R, R’ IV/ ĐIỀU CHẾ Từ axit cacbxylic và ancol RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O Từ axit cacbxylic và axetilen CH3COOH + C2H2 CH3COOCH=CH2 V/ ỨNG DỤNG (SGK) E. Cũng cố – dặn dò So sánh sự giống và khác nhau giữa axit và este đồng phân về: CTCT, lí tính, hóa tính ? Về nhà làm bài tập 3, 4, 5, 6 trang 7/SGK và xem trước bài “Lipit” Kí duyệt Tổ trưởng BCM 12/09/08 12/09/08

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Lớp 8 Môn Hóa Học trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!