Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Môn Vật Lí 6 # Top 6 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 6/2023 # Giáo Án Môn Vật Lí 6 # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Môn Vật Lí 6 mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp.

– Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song.

2/ KỸ NĂNG: Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập về đoạn mạch có nhiều nhất 3 điện trở.

3/ THÁI ĐỘ: Cẩn thận, chăm chỉ.

II/ CHUẨN BỊ: Đối với GV

Tuần : 3 Ngày soạn: Tiết :6 Ngày dạy §6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ MỤC TIÊU: 1/ KIẾN THỨC: - Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. - Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp. - Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song. 2/ KỸ NĂNG: Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập về đoạn mạch có nhiều nhất 3 điện trở. 3/ THÁI ĐỘ: Cẩn thận, chăm chỉ. II/ CHUẨN BỊ: Đối với GV Bảng liệt kê các giá trị HĐT và CĐDĐ định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1 (15 phút) Giải bài 1. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. a. Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để làm câu a bài 1. b. Từng HS làm câu b. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? - Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, vận dụng công thức nào để tính Rtđ? * Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ và R1? * Hướng dẫn HS tìm ra cách giải khác. - Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu R2. - Từ đó tính R2. Bài tập 1: Tóm tắt: R1= 5 UAB=6V I=0,5A Rtđ=? R2=? Giải điện trở tương dương của đoạn mạch b. Gia trị điện trở R2 ta có: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ - R1 = 12 - 5 = 7 Hoạt động 2 (10 phút) Giải bài 2. a. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. b. Từng HS làm câu b. *Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? - Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Tính UAB theo mạch rẽ R1. - Tính I2 chạy qua R2, từ đó tính R2. * Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: - Từ kết quả câu a, tính Rtđ. - Biết Rtđ và R1, hãy tính R2. Bài Tập 2: Tóm tắt: R1 = 10 I1 = 1,2 A I = 1,8 A a. UAB = ? b. R2 = ? a.HĐT UAB của đoạn mạch UAB = I1. R1= 12.10=12 Điện trở R2 Cường độ dòng điện qua R2 I2 = I - I1 = 1,8-1,2=0,6A Điện trở R2 Hoạt động 3 (15 phút) Giải bài 3. a. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. b. Từng HS làm câu b. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R2 và R3 được mắc với nhau như thế nào? - R1 được mắc như thế nào với đoạn mạch MB. Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch? - Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB. * Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R1. - Viết công thức tính hiệu điện thế UMB từ đó tính I2, I3. * Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: Sau khi tính được I1, vận dụng hệ thức và I = I1 + I2, từ đó tính được I2 và I3. Bài tập 3: Tóm tắt: R1 = 15 R2 = R3 = 30 UAB = 12 V RAB = ? I1 = ?; I2 = ? I3 = ? Giải a.Điện trở đoạn mạch AB RAB = R1 + RMB Với RMB = RAB = 15+15=30 b.cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Cường độ d đ qua R1 Cường độ d đ qua R2, R3 Ta có UMB = RMB.I1 = 15.0,4 =6V Hoạt động 4 (5 phút) Củng cố. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch, cần tiến hành theo mấy bước. - Cho HS ghi lại các bước giải bài tập phần này như đã nói ở phần Thông tin bổ sung. PHẦN BỔ SUNG: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo Án Lớp 9 Môn Vật Lí

Tuần: 10 Ngµy so¹n: 22/10/2015 Tiết: 19. Ngµy gi¶ng: 26/10/2015 KIÓM TRA VËT Lý- 45 PHóT. A.MôC TI£U: 1. Kiến thức : KiÓm tra kiÕn thøc c¬ b¶n cña HS ®· ®­îc häc. §Ò bµi võa søc víi HS. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức linh hoạt. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra. B.CHUÈN BÞ: GV:ra ®Ò kiÓm tra-Ph" t" cho mçi HS mét ®Ò. HS: ¤n tËp tèt ®Ó chuÈn bÞ cho kiÓm tra. chúng tôi TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: Vật Lí 9 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Định luật ôm, Đoạn mạch: Nối tiếp & Song song - Phát biểu định luật ôm - Viết biểu thức định luật ôm - Vận dụng Định luật ôm và công thức tính công suất. Số câu Số điểm 1 1 1 1 2 4 4 6 Tỉ lệ % 10% 10% 40% 60% 2. Sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào , S và vật liệu làm dây dẫn. Số câu Số điểm 1 2 1 2 Tỉ lệ % 20% 20% 3. Định luật Jun-Len xơ, Công thức tính nhiệt lượng. AD: P = U2/R. 1 0.5 Công thức tính nhiệt lượng. 1 0.5 Điện năng tiêu thụ 1 1 3 2 20% Số câu Số điểm 1 1 2 1.5 4 6.5 1 1 8 10 Tỉ lệ % 10% 15% 65% 10% 100% C. §Ò BµI TrườngTHCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 9 Họ và tên: Năm học: 2015-2016 Lớp:9A (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2đ) :Phát biểu định luật ôm. Viết biểu thức định luật ôm?Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Câu 2.(4đ): Một mạch điện gồm R1=15cùng nối tiếp với R2=20song song R3=30. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế 24 V. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện của đoạn mạch này? Tính công suất tiêu thụ của mạch Câu 3.(2đ): Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm, dây thứ 2 có tiết diện 6mm. Hãy so sánh điện trở của hai dây này?. Câu 4(2đ): Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng ở HĐT 220V đun sôi 2 lít nước ở 250C, được đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0.3Kg ( Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lược là: C1=4200J/kgK; C2=880J/kgK ). a/ Xác định điện trở của ấm đun nước trên. b/ Tính hiệu suất của quá trình đun nước. c/ Mỗi ngày dùng ấm này đun sôi 5 lít nước nêu trên, xác định tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày ) biết 1kwh là 1800 đồng. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu 1.* Ph¸t biÓu ®Þnh luËt. R1 R2 A B R3 C C­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn tØ lÖ thuËn víi hiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo hai ®Çu d©y vµ tØ lÖ nghÞch víi ®iÖn trë cña d©y. (1 đ) * biểu thức định luật ôm trong ®ã: U ®o b"ng v"n (V), (0.75 đ) I ®o b"ng ampe (A), R ®o b"ng "m (Ω). Giải Câu 2:Tóm tắt (0.5 đ) a. Sơ đồ R1=15 a. Rtd = R1 + R23 = R1 + R2.R3/(R2+R3) = 27Ω R2=20 b. I1 = IAB = UAB/Rtd = 0.89A. R3=30. P= I.U= 089.24=21.4W UAB=24V a.Vễ sơ đồ?; Rtd =? b.P=?; Câu 3(2 đ): R1=3R2 Câu 4. Tóm tắt đúng 0.25đ b. Hiệu suất ấm: H = Qci/Qtp. Qci = m.C.∆t =2.4200.75 = 630000J (0.25 đ) Qtp= P.t= 1000.12.60=720000J (0.25 đ) H = Qci/ Qtp = 87.5% c. Qtp = Qci.100/H = 0.5 kwh. T= 900.30=27000đ ( 0.25đ) Phòng GD- ĐT Cưmgar Trường THCS Nguyễn Huệ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 Nội dung Cấp độ Nhận biết Thông hiếu Vận dụng Cộng TL TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Tiết kiệm điện năng Lợi ích của việc tiết kiệm điện năng Nêu việc cần làm để tiết kiệm điện năng Số câu , số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Công suất , điện năng Điện trở, định luật Jun - len xơ Hiểu hệ thức định luật Jun-Len xơ Vận dụng công thức để tính S,R,P Số câu , số điểm Tỉ lệ 1 2 20 2 4 40% 3 6 60% Nam châm từ trường. -. Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định lực điện từ. Số câu , số điểm Tỉ lệ 4 2 20% 4 2 2% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 1 2 20% 5 3 30% 2 4 40% 9 10 100% Phòng GD- ĐT Cưmgar Trường THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I . NĂM HỌC 2015-2016. MÔN THI : VẬT LÝ- THỜI GIAN : 45 PHÚT. I LÝ THUYẾT: (4điểm) Câu 1: (2điểm) a. Phát biểu định luật Jun - len_xơ, viết hệ thức, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức? b. Trên một bóng đèn có ghi 220V-75W. Con số đó có ý nghĩa gì? Câu 2:(2điểm). Nêu những lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng . Cần làm gì để sử dụng tiết kiệm điện năng? Lấy ví dụ cho thấy tiết kiệm điện năng góp phần bảo vệ môi trường. II. TỤ LUẬN: (6điểm). Câu 1: (4điểm) Câu a:(1.5diểm) Dây nung của một bếp điện có điện trở là 8,8 W, được làm bằng hợp kim có điện trở suất là 1,1.10-6Wm, có chiều dài là 1,2 m. Tính tiết diện của dây này?. Câu b:(1.5diểm) Bếp điện nói trên được sử dụng với hiệu điện thế 220v thì dây nung của bếp có điện trở là 55W .Tính công suất của bếp khi đó?. Câu c:(1điểm) Tính điện năng mà bếp sử dụng trong 10 giờ với công suất như câu b. Câu 2: :(2điểm) Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dòng điện trong hình vẽ bên.

Giáo Án Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 10

Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng

Giáo án môn Vậy lý 6

Giáo án môn Vật lý lớp 6 bài 10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng bao gồm tất cả nội dung giảng dạy trong chương trình học lớp 6 với các kiến thức tổng quát, được trình bày chi tiết và khoa học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

1. Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo của lực kế, GHĐ và ĐCNN của lực kế

2. Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm. Sử dụng công thức để tính trọng lượng và khối lượng của vật, sử dụng lực kế để đo trọng lượng và khối lượng của vật.

3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong học tập

2. Học sinh: Chia làm 4 tổ ,mổi tổ chuẩn bị như giáo viên

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra (5 phút)

Bài cũ:

GV: Em hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “lực đàn hồi”

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm

3. Tình huống bài mới: (1 phút)

Tại sao khi mua bán người ta có thể dùng lực kế để làm một cái cân

GV: Lực kế là gì?

HS:Là dung cụ đo lực

GV Ttreo bảng vẽ sẵn C1 lên bảng. Em nào có thể lên bảng làm được câu này?

HS:Lên bảng thực hiện

GV: Cho hs quan sát và tìm GHĐ và ĐCNN của kực kế

HS:Quan sát, trả lời

HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu cách đo một lực bằng lực kế (13 phút)

GV: Hướng dẫn hs đo lực

HS Thực hiên phép đo như ở SGK

GV: Em nào làm được C3?

HS: (1) Vạch O; (2) Lực cần đo; (3) Phương

GV: Cho mỗi nhóm hs tự đo trọng lượng quyển sách lớp 6 bằng lự kế

HS Tiến hành

GV: Khi đo ta phải cầm lực kế như thế nào? Taị sao phải cầm như vậy?

HS: Trả lời

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: (5 phút)

GV: Hướng dẫn hs làm câu C3

HS: Thực hiện

GV: Như vậy P lên hệ như thế nào với m?

HS: P = 10m

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng (10 phút)

GV: Tại sao các “cân bỏ túi” không tính theo Niutơn mà tính theo kg?

HS: Trả lời

GV: Một xe tải có trọng lượng 3,2 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu?

HS: 3,2t= 3200kg=32000N

Giáo Án Môn Sinh Học 6

– Hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây.giao phấn và giao phối gần ở ĐV,vai trò của chọn giống .

– Nêu được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn ( cây ngô).

– Kỹ năng giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết gần nhau lấy nhau( có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời): con sinh ra sinh trưởng và pháy triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh.

– Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.

– Kỹ năng trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, tìm tịi, giải quyết vấn đề, trực quan.

Tuần 20 Tiết 39: Ngày soạn: 27/12 Ngày dạy :03/01 Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN MỤC TIÊU: Kiến thức Nắm được khái niệm thoái hóa giống. Hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây.giao phấn và giao phối gần ở ĐV,vai trò của chọn giống . Nêu được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn ( cây ngô). Kĩ năng: Kỹ năng giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết gần nhau lấy nhau( có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời): con sinh ra sinh trưởng và pháy triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh. Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. Kỹ năng trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, tìm tịi, giải quyết vấn đề, trực quan. CHUẨN BỊ: Tranh phóng to hình 34.1,2,3 SGK HS: xem trước bài ở nhà. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Mở bài: (2') Trong sản xuất người ta cĩ thể dùng 1 giống sản xuất qua nhiều năm hay khơng? Tại sao? Vì năng suất giảm nguyên nhân vì sao cĩ hiện tượng này xảy ra chúng ta cùng nghiên cứu bài 34. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng thoái hóa Mục tiêu: + Nhận biết hiện tượng thoái hóa ở động vật và thực vật. + Hiểu khái niệm: Thoái hóa, giao phối cận huyết. TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 16' - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát hình 34.1 và H-34.2 trang 99,100 SGK. + Hiện tượng thoái hóa giống ở TV và ở ĐV đựơc biểu hiện như thế nào ? + Tìm ví dụ về hiện tượng thoái hóa ? +Theo em vì sao dẫn tới hiện tượng thối hĩa ở thực vật và động vật? + Nêu khái niệm thoái hóa và khái niệm giao phối cận huyết (giao phối gần)? - Gv nhận xét hoàn chỉnh kiến thức. - HS nghiên cứu thông tin quan sát hình 34.1, 34.2 SGK + Cây ngô: phát triển chậm. chiều cao và năng suất giảm, nhiều cây chết, bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng, ít hạt. + Động vật: sinh trưởng, phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh chết non + Hồng Xiêm thoái hóa quả nhỏ, không ngọt,ít quả. Bưởi thoái hóa nhỏ hạt khô. + Lợn dị dạng: chân sau co ngắn, sát mông, đầu to, tai nhỏ. + Thực vật: do tự thụ phấn ở cây cây giao phấn + Động vật: do giao phối gần + HS nêu khái niệm thoái hóa và giao phối gần. - HS lắng nghe, ghi nhớ. I.Hiện tượng thoái hóa Biểu hiện: - Thực vật: Qua nhiều thế hệ thì sức sống kém, phát triển chậm, chiều cao, năng suất giảm, bắp dị dạng, ít hạt (cây ngô) - Động vật: Thế hệ con cháu sinh trưởng, phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh . Lý do: -Thực vật: Do tự thụ phấn ở cây cây giao phấn - Động vật: Do giao phối gần (giao phối cận huyết). Khái niệm -Thoái hóa: là hiện tựợng con cháu có sức sống kém dần qua các thế hệ -Giao phối gần (giao phối cận huyết): là sự giao phối Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa Mục tiêu: Giải thích được nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là do sự xuất hiện thể đồng hợp gen gây hại TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 10' - Yêu cầu HS quan sát hình 34.3 nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: + Tỷ lệ KG Aa ở P là bao nhiêu ? + Tỷ lệ KG Aa ở F1 là bao nhiêu ? +Vì sao các gen dị hợp giảm nhanh ? - Mở rộng : Tthực tế tỷ lệ Aa không giảm nhanh như thế vì có trường hợp AA x aa. + Vì sao tỷ lệ dị hợp giảm, năng suất giống giảm ? - GV giải thích H-34.3 + Phần màu xanh: là tượng trưng cho thể đồng hợp trội và lặn (AA & aa). + Phần màu vàng: là tượng trưng cho thể dị hợp (Aa) + Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỷ lệ thể đồng hợp và dị hợp biến đổi ntn ? + Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV lại gây ra hiện tượng thoái hóa? + Ngyuên nhân của hiện tượng thoái hóa? - GV mở rộng: Ở 1 số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn đến giện tượng thoái hóa, do vậy có thể tiến hành giao phối gần. Ví dụ: gà, chim cu gáy... - HS quan sát hình 34.3 nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: +100% +50% +Do quy luật phân li độc lập - HS lắng nghe +Tỷ lệ Aa ngày càng tăng, AA ngày càng giảm - HS quan sát, lắng nghe +Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, tỷ lệ thể dị hợp giảm (tỷ lệ thể đồng hợp trội và lặn bằng nhau). +Do gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp (Aa) sang đồng hợp (aa) biểu hiện tính trạng xấu, các gen lặn này khi gặp nhau lại biểu hiện ra kiểu hình. - HS trả lời và rút ra kết luận. - HS lắng nghe. II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại Họat động 3: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc & giao phối cận huyết trong chọn giống. Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò tạo dòng thuần cùa 2 phương pháp này. TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 10' - Cho HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi +Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần lại gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được sử dụng trong chọn giống ? - Yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức. - Yêu cầu HS cho VD minh họa. - HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Do xuất hiện cặp gen đồng hợp. + Xuất hiện tính trạng xấu loại bỏ tính trạng xấu ra khỏi dòng thuần + Giữ lại được những tính trạng mong muốn nên tạo được giống thuần chủng - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. - VD: + ở ngô, lúa, + vật nuôi III. Vai trò của PP tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống: -Củng cố đặc tính mong muốn. -Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp. -Phát hiện gen xấu và loại bỏ ra khỏi quần thể. -Chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai. Củng cố: (1')Yêu cầu HS đọc khung màu hồng Kiểm tra - đánh giá: (5') Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: Nguyên nhân của hiện tượng thoía hóa giống là gì? Tự thụ phấn bắt buột ở cây giao phấn và giao phối cận huyết Giao phấn xảy ra ở thực vật Giao phối ngẫu nhiên ở động vật Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau Biểu hiện của sự thoái hóa giống là gì? Năng suất thu hoạch tăng dần Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ Con lai có sức sống kém dần Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là? Sự đa dạng về kiểu gen trong quần thể Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể. Làm giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp trong quần thể. Làm tăng khả năng đột biến gen Tự thụ phấn và giao phối gần được dùng để: Tạo loài mới Làm nguyên liệu cho chọn giống Không có vai trò gì Tất cả đều sai Đáp án: 1a,2c,3c,4b Nhận xét, dặn dò: (1') Nhận xét tiết học Dặn dò: + Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. + Xem trước bài 35.Ưu thế lai. RÚT KINH NGHIỆM

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Môn Vật Lí 6 trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!