Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Môn Vật Lí Lớp 8 # Top 4 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Môn Vật Lí Lớp 8 # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Môn Vật Lí Lớp 8 mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày dạy : Tiết PPCT: Tuần dạy: BÀI 14. ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: – Phát biểu được đinh luật về công dưới dạng: lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. – Vận dụng định luật để giải các bài tập. 2. Về kỹ năng: – Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công. 3. Về thái độ: – HS có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức xây dựng bài II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm HS: – 1 thước đo dộ dài – 1 giá đỡ – 1 ròng rọc – 1 quả nặng 100g – 1 lực kế – 1 dây treo III. Các hoạt động học – dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra sĩ số: 8 3. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi 1: Chỉ có công cơ học khi nào? Câu hỏi 2: Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức? Câu hỏi 3: sữa bài tập 13.3 SBT 4. Tổ chức hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: (3 phút) Ở lớp 6 các em đã học những máy cơ đơn giản (MCĐG) nào? (mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc). Máy cơ đó giúp ta có lợi như thế nào? (giúp ta nâng hoặc di chuyển vật lên cao một cách dễ dàng). MCĐG có thể giúp ta nâng vật dễ dàng hay nói cách khác là có lợi về lực. Vậy công của lực nâng vật có lợi không? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. Bài: “Định luật về công” Bài mới: Trợ giúp của giáo GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:(12 phút) Làm thí nghiệm để so sánh công của MCĐG với công kéo vật khi không có MCĐG Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK, trình bày tóm tắt các bước tiến hành: ? Hình a tiến hành thí nghiệm như thế nào? ? Hình b tiến hành thí nghiệm như thế nào? GV hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm như các bước đã trình bày. Yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng 14.1 Từ kết quả thí nghiệm, yêu cầu HS lần lượt trả lời C1, C2, C3 – HS hoạt động cá nhân Hình a: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đường s1 Hình b: + Móc quả nặng vào ròng rọc động. + Móc lực kế vào dây + Kéo vật chuyển động với quãng đường bằng s1 Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng 14.1 Trả lời C1, C2, C3 Trả lời C4 I. Thí nghiệm: hình 14.1 SGK Các đại lượng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc Lực F (N) F1 = F2 = S (m) S1 = S2 = Công (J) A1 = A2 = C1: F2 = ½ F1 C2: S2 = 2S1 C3: A1= F1.S1 = 1. 0,05 = 0.05 (J) A2 = F2.S2 = 0,5.0,1 = 0.05 (J) àA1 = A2 C4: Nhận xét: Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi. Nghĩa là không có lợi gì về công. Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật về công (8 phút) Thông báo với HS: Tiến hành thí nghiệm tương tự đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tương tự. ? Em có thể phát biểu định luật về công? GV thông báo có trường hợp cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực. Dùng MCĐG cho lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. II . Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Hoạt động 3: Vận dụng- Củng cố – Dặn dò (17 phút) Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài câu C5 GV gợi ý để HS trả lời C5: ? Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên có lợi như thế nào? ? Chiều dài l càng lớn thì lực kéo như thế nào? ? Không dùng mặt phẳng nghiêng thì công kéo vật bằng bao nhiêu? Yêu cầu HS đọc và tóm tắt câu C6 Lưu ý HS: Khi tính công của lực thì phải tính lực nào nhân với quãng đường dịch chuyển của lực đó. ? Yêu cầu HS phát biểu lại định luật về công. Nếu còn thời gian yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết. HS học bài và đọc trước nội dung bài mới Làm bài tập SBT và hoàn thành các câu C trong bài Đọc và tóm tắt đề bài C5 Trả lời C5 Dùng mặt phẳng nghiêng cho cho ta lợi về lực. Lực kéo càng nhỏ Đọc C6 Tóm tắt và giải tương tự C5 III. Vận dụng: C5: Cho biết P = 500 N, h = 1 m l1 = 4 m, l2 = 2 m a. Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần. b. Công kéo vật trong 2 trường hợp là bằng nhau. A = P.h = 500.1 = 500 (J) C6: Cho biết P = 420 N S = 8 m a) F = ?, h = ? b) A = ? Giải: a. Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực: F = P/2 = 420/2 = 210 (N) Quãng đường dịch chuyển thiệt 2 lần: h = S/2 = 4 (m) b. Công nâng vật lên: A = P.h = 420 . 4 = 1680 (J) IV. Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng Ký duyệt.

Giáo Án Lớp 9 Môn Vật Lí

Tuần: 10 Ngµy so¹n: 22/10/2015 Tiết: 19. Ngµy gi¶ng: 26/10/2015 KIÓM TRA VËT Lý- 45 PHóT. A.MôC TI£U: 1. Kiến thức : KiÓm tra kiÕn thøc c¬ b¶n cña HS ®· ®­îc häc. §Ò bµi võa søc víi HS. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức linh hoạt. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra. B.CHUÈN BÞ: GV:ra ®Ò kiÓm tra-Ph" t" cho mçi HS mét ®Ò. HS: ¤n tËp tèt ®Ó chuÈn bÞ cho kiÓm tra. chúng tôi TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: Vật Lí 9 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Định luật ôm, Đoạn mạch: Nối tiếp & Song song - Phát biểu định luật ôm - Viết biểu thức định luật ôm - Vận dụng Định luật ôm và công thức tính công suất. Số câu Số điểm 1 1 1 1 2 4 4 6 Tỉ lệ % 10% 10% 40% 60% 2. Sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào , S và vật liệu làm dây dẫn. Số câu Số điểm 1 2 1 2 Tỉ lệ % 20% 20% 3. Định luật Jun-Len xơ, Công thức tính nhiệt lượng. AD: P = U2/R. 1 0.5 Công thức tính nhiệt lượng. 1 0.5 Điện năng tiêu thụ 1 1 3 2 20% Số câu Số điểm 1 1 2 1.5 4 6.5 1 1 8 10 Tỉ lệ % 10% 15% 65% 10% 100% C. §Ò BµI TrườngTHCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 9 Họ và tên: Năm học: 2015-2016 Lớp:9A (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2đ) :Phát biểu định luật ôm. Viết biểu thức định luật ôm?Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Câu 2.(4đ): Một mạch điện gồm R1=15cùng nối tiếp với R2=20song song R3=30. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế 24 V. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện của đoạn mạch này? Tính công suất tiêu thụ của mạch Câu 3.(2đ): Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm, dây thứ 2 có tiết diện 6mm. Hãy so sánh điện trở của hai dây này?. Câu 4(2đ): Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng ở HĐT 220V đun sôi 2 lít nước ở 250C, được đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0.3Kg ( Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lược là: C1=4200J/kgK; C2=880J/kgK ). a/ Xác định điện trở của ấm đun nước trên. b/ Tính hiệu suất của quá trình đun nước. c/ Mỗi ngày dùng ấm này đun sôi 5 lít nước nêu trên, xác định tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày ) biết 1kwh là 1800 đồng. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu 1.* Ph¸t biÓu ®Þnh luËt. R1 R2 A B R3 C C­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn tØ lÖ thuËn víi hiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo hai ®Çu d©y vµ tØ lÖ nghÞch víi ®iÖn trë cña d©y. (1 đ) * biểu thức định luật ôm trong ®ã: U ®o b"ng v"n (V), (0.75 đ) I ®o b"ng ampe (A), R ®o b"ng "m (Ω). Giải Câu 2:Tóm tắt (0.5 đ) a. Sơ đồ R1=15 a. Rtd = R1 + R23 = R1 + R2.R3/(R2+R3) = 27Ω R2=20 b. I1 = IAB = UAB/Rtd = 0.89A. R3=30. P= I.U= 089.24=21.4W UAB=24V a.Vễ sơ đồ?; Rtd =? b.P=?; Câu 3(2 đ): R1=3R2 Câu 4. Tóm tắt đúng 0.25đ b. Hiệu suất ấm: H = Qci/Qtp. Qci = m.C.∆t =2.4200.75 = 630000J (0.25 đ) Qtp= P.t= 1000.12.60=720000J (0.25 đ) H = Qci/ Qtp = 87.5% c. Qtp = Qci.100/H = 0.5 kwh. T= 900.30=27000đ ( 0.25đ) Phòng GD- ĐT Cưmgar Trường THCS Nguyễn Huệ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 Nội dung Cấp độ Nhận biết Thông hiếu Vận dụng Cộng TL TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Tiết kiệm điện năng Lợi ích của việc tiết kiệm điện năng Nêu việc cần làm để tiết kiệm điện năng Số câu , số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Công suất , điện năng Điện trở, định luật Jun - len xơ Hiểu hệ thức định luật Jun-Len xơ Vận dụng công thức để tính S,R,P Số câu , số điểm Tỉ lệ 1 2 20 2 4 40% 3 6 60% Nam châm từ trường. -. Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định lực điện từ. Số câu , số điểm Tỉ lệ 4 2 20% 4 2 2% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 1 2 20% 5 3 30% 2 4 40% 9 10 100% Phòng GD- ĐT Cưmgar Trường THCS Nguyễn Huệ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I . NĂM HỌC 2015-2016. MÔN THI : VẬT LÝ- THỜI GIAN : 45 PHÚT. I LÝ THUYẾT: (4điểm) Câu 1: (2điểm) a. Phát biểu định luật Jun - len_xơ, viết hệ thức, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức? b. Trên một bóng đèn có ghi 220V-75W. Con số đó có ý nghĩa gì? Câu 2:(2điểm). Nêu những lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng . Cần làm gì để sử dụng tiết kiệm điện năng? Lấy ví dụ cho thấy tiết kiệm điện năng góp phần bảo vệ môi trường. II. TỤ LUẬN: (6điểm). Câu 1: (4điểm) Câu a:(1.5diểm) Dây nung của một bếp điện có điện trở là 8,8 W, được làm bằng hợp kim có điện trở suất là 1,1.10-6Wm, có chiều dài là 1,2 m. Tính tiết diện của dây này?. Câu b:(1.5diểm) Bếp điện nói trên được sử dụng với hiệu điện thế 220v thì dây nung của bếp có điện trở là 55W .Tính công suất của bếp khi đó?. Câu c:(1điểm) Tính điện năng mà bếp sử dụng trong 10 giờ với công suất như câu b. Câu 2: :(2điểm) Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dòng điện trong hình vẽ bên.

Giáo Án Môn Vật Lí 6

– Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp.

– Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song.

2/ KỸ NĂNG: Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập về đoạn mạch có nhiều nhất 3 điện trở.

3/ THÁI ĐỘ: Cẩn thận, chăm chỉ.

II/ CHUẨN BỊ: Đối với GV

Tuần : 3 Ngày soạn: Tiết :6 Ngày dạy §6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ MỤC TIÊU: 1/ KIẾN THỨC: - Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. - Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp. - Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song. 2/ KỸ NĂNG: Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập về đoạn mạch có nhiều nhất 3 điện trở. 3/ THÁI ĐỘ: Cẩn thận, chăm chỉ. II/ CHUẨN BỊ: Đối với GV Bảng liệt kê các giá trị HĐT và CĐDĐ định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1 (15 phút) Giải bài 1. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. a. Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để làm câu a bài 1. b. Từng HS làm câu b. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? - Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, vận dụng công thức nào để tính Rtđ? * Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ và R1? * Hướng dẫn HS tìm ra cách giải khác. - Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu R2. - Từ đó tính R2. Bài tập 1: Tóm tắt: R1= 5 UAB=6V I=0,5A Rtđ=? R2=? Giải điện trở tương dương của đoạn mạch b. Gia trị điện trở R2 ta có: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ - R1 = 12 - 5 = 7 Hoạt động 2 (10 phút) Giải bài 2. a. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. b. Từng HS làm câu b. *Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? - Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Tính UAB theo mạch rẽ R1. - Tính I2 chạy qua R2, từ đó tính R2. * Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: - Từ kết quả câu a, tính Rtđ. - Biết Rtđ và R1, hãy tính R2. Bài Tập 2: Tóm tắt: R1 = 10 I1 = 1,2 A I = 1,8 A a. UAB = ? b. R2 = ? a.HĐT UAB của đoạn mạch UAB = I1. R1= 12.10=12 Điện trở R2 Cường độ dòng điện qua R2 I2 = I - I1 = 1,8-1,2=0,6A Điện trở R2 Hoạt động 3 (15 phút) Giải bài 3. a. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. b. Từng HS làm câu b. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R2 và R3 được mắc với nhau như thế nào? - R1 được mắc như thế nào với đoạn mạch MB. Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch? - Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB. * Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R1. - Viết công thức tính hiệu điện thế UMB từ đó tính I2, I3. * Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: Sau khi tính được I1, vận dụng hệ thức và I = I1 + I2, từ đó tính được I2 và I3. Bài tập 3: Tóm tắt: R1 = 15 R2 = R3 = 30 UAB = 12 V RAB = ? I1 = ?; I2 = ? I3 = ? Giải a.Điện trở đoạn mạch AB RAB = R1 + RMB Với RMB = RAB = 15+15=30 b.cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Cường độ d đ qua R1 Cường độ d đ qua R2, R3 Ta có UMB = RMB.I1 = 15.0,4 =6V Hoạt động 4 (5 phút) Củng cố. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch, cần tiến hành theo mấy bước. - Cho HS ghi lại các bước giải bài tập phần này như đã nói ở phần Thông tin bổ sung. PHẦN BỔ SUNG: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo Án Lớp 8 Môn Hóa Học

Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1) A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức và kĩ năng sau: Trong ĐK thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Khí o xi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, oxi có hoá trị II. 2. Kỹ năng: – Học sinh viết được PTPƯ của oxi với P, S. – Nhận biết được khí o xi, biết 3. Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập B. chuẩn bị: – GV: + Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt, diêm. + Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, P, S. -HS : ôn lại điều kiện để xảy ra PƯ ,dấu hiệu xảy ra PƯ,cách viết PTHH C.Tiến trình lên lớp: 1 Bài cũ: kết hợp trong khi học bài mới 2 Bài mới: Đặt vấn đề: Ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nước của khí oxi? O xi có thể tác dụng với các chất khác được không? Nếu được thì mạnh hay yếu? Hoạt động của thầy và trò Nội dung – Yêu cầu HS nêu những gì biết được về khí oxi ( như: KHHH, CTHH, NTK, PTK). – GV cung cấp thêm thông tin về oxi. : – GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi, yêu cầu HS nhận xét về: Màu sắc, mùi, trạng thái và tính tan trong nước. – Yêu cầu HS tính tỉ khối của oxi đối với không khí. – GV bổ sung. -y/c HS nghiên cứu thông tin cho biết dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành * GV làm thí nghiệm: Đưa môi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó đưa S đang cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi. – Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng. ? So sánh các hiện tượng S cháy trong không khí và trong oxi. – GV: Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit: SO2 ( còn gọi là khí Sunfurơ). – Gọi 1 HS viết PTPƯ. * GV làm TN: Đốt P đỏ trong không khí và trong khí oxi. – Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng. ? So sánh các hiện tượng P cháy trong không khí và trong oxi. – GV giới thiệu: Bột đó là Điphotpho pentao xit P2O5 tan được trong nước. – Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ. – KHHH: O. – CTHH : O2. – NTK : 16. – PTK : 32. I. Tính chất vật lí: – Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hoá lỏng ở -183 độ C. II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với phi kim: a. Với lưu huỳnh: – PTHH: S + O2 SO2 (r) (k) (k) (Lưu huỳnh đioxit) b. Với photpho: – PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 (r) (k) (r) (Điphotpho pentaoxit) 3 Củng cố – Yêu cầu HS làm các bài tập sau: * Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5. a. Chất nào còn dư, chất nào thiếu? A. P còn dư, O2 thiếu. B. P còn thiếu, O2 dư. C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai. b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu? A. 15,4g. B. 16g. C. 14,2g. D. Tất cả đều sai. * Bài tập 2: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí SO2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là: A. 6,5g. B. 6,8g. C. 7g. D. 6,4g. 4 .Hướng dẫn về nhà * Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. – Bài tập: 4, 6 (Sgk- 84) -Mỗi nhóm chuẩn bị một đoạn dây panh xe đạp cuộn lò so như SGK đầu dây có buộc một mẩu than củi -ôn lại cách viết công thức hoá học đúng ôn lại dấu hiệu xảy ra PƯHH Tiết 38. Soạn ngày 03/01/2012 Bài 24:TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2) A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: – Học sinh nắm được một số TCHH của oxi: Tác dụng với kim loại và hợp chất. 2. Kỹ năng: – Rèn luyện kĩ năng lập PTPƯ của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất khác. – Tiếp tục rèn luyện cách giải các bài toán theo PTHH. 3. Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập. B. chuẩn bị:: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. – GV: + Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, diêm. + Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, dây sắt. C.Tiến trình lên lớp: 1. Bài cũ: 1. Nêu các TCVL và TCHH của oxi. Viết PTPƯ minh hoạ. 2. HS chữa bài tập 3 Sgk. 2. Bài mới: Đặt vấn đề: Ở bài trước các em đã biết ở nhiệt độ cao O2 tác dụng với các đơn chất phi kim P và S, nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác dụng của O2 với đơn chất kim loại và hợp chất. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS làm thí nghiệm: Lấy một đoạn dây sắt cuốn hình lò xo đưa vào bình chứa khí oxi. ? Có dấu hiệu của PƯHH không. * Quấn vào đầu dây sắt một mẫu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào bình chứa khí oxi. – HS quan sát và nhận xét. – GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ: Fe3O4. – Yêu cầu HS viết PTPƯ. – GV giới thiệu: O xi còn tác dụng với các chất như: Xenlulozơ, metan, butan… : * GV : Khí metan có trong khí bùn ao, phản ứng cháy của metan trong không khí tạo thành khí cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt. – Gọi 1 HS viết PTPƯ. – Từ những TCHH của khí oxi hãy rút ra kết luận về đơn chất oxi. II. Tính chất hoá học 2. Tác dụng với kim loại: PTHH: 3Fe + 2O2 2Fe3O4 (r) (k) (r) (Oxit sắt từ) 3. Tác dụng với hợp chất: – PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (k) (k) (k) (h) * Kết luận: Khí o xi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II. 3. Củng cố – Yêu cầu HS làm các bài tập sau: * Bài tập 1: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất này tác dụng với oxi tạo thành ZnO và khí SO2. Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8,96 lít khí o xi thì khí SO2 sinh ra có thể tích là bao nhiêu? A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 5,4 lít. D. 4,4 lít. * Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan trong không khí sinh ra khí cacbonic và nước. a. Viết PTPƯ. b. Tính thể tích khí o xi ( ở đktc) c. Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành. 4.Hướng dẫn : – Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. – Bài tập: 1, 2, 3, 5 (Sgk- 84). * Hướng dẫn bài tập 5: PTHH: C + O2 CO2 1mol 1mol 0,75mol ? S + O2 SO2 1mol 1mol 0,75mol ? – Khối lượng của 0,5% S trong 24g than đá: – ……………………..1,5% tạp chất………………: Vậy khối lượng của C trong 24kg than đá là: 24.000 – ( 120 + 360) = 23.520g. Số mol của các chất trong than đá số mol và thể tích CO2, SO2. + SỰ OXI HOÁ. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP .ỨNG DỤNG CỦA O XI A.Mục tiêu: – Học sinh hiểu được khái niệm sự o xi hoá, phản ứng hoá hợp và phản ứng toả nhiệt. – Biết các ứng dụng của oxi. – Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của oxi với các đơn chất và hợp chất. B. chuẩn bị: B.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. C.Phương tiện: – Tranh vẽ: Ứ ng dụng của oxi. – Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. – Phiếu học tập. C.Tiến trình lên lớp: 2 Bài cũ: 1. Nêu các TCVL và TCHH của oxi. Viết PTPƯ minh hoạ giữa o xi với đơn chất KL và hợp chất. 2. HS chữa bài tập 4 Sgk 3Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung : – GV yêu cầu HS nhận xét các VD ở (1). ? Hãy cho biết các phản ứng hoá học trên có đặc điểm gì giống nhau. ( Những PƯ trên đều có O2 t/d với các chất). – GV: Những PƯHH kể trên được gọi là sự oxi hoá các chất đó. ? Vậy sự oxi hoá một chất là gì. * GV lưu ý: Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất. – Yêu cầu HS lấy VD về sự o xi hoá xãy ra trong đời sống hằng ngày. * GV đưa ra 1 số VD: Hãy quan sát 1 số p/ư sau. ? Hãy nhận xét và ghi số chất p/ư và số chất sản phẩm trong các PƯHH. – GV thông báo: Các PƯHH trên được gọi là phản ứng hoá hợp. ? Vậy phản ứng hoá hợp là gì. * GV giới thiệu về phản ứng toả nhiệt ( Như các PƯ trên). Ngoài ra còn có một số phản ứng thu nhiệt. VD: N2 + O2 2NO 2KClO3 2KCl + 3O2 – GV treo tranh vẽ ứng dụng của oxi cho HS quan sát. ? Em hãy kể tên các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống. – GV chiếu lên màn hình những ứng dụng của oxi. – GV: Hai lĩnh vực quan trọng nhất là: + Sự hô hấp. + Sự đốt nhiên liệu. I. sự o xi hoá *Ví dụ – PTHH: S + O2 SO2 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 2Fe3O4 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O * Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. II. Phản ứng hoá hợp: *Ví dụ- PTPƯ: 2Na + S Na2S. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Na2O + H2O 2NaOH 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 * Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là PƯHH trong đó chỉ có một chất mới (SP) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. * Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học của o xi với các chất khác có toả ra năng lượng. III. Ứng dụng của oxi: 1. Sự hô hấp: – Sự hô hấp của con người và động vật. – Phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy. 2. Sự đốt nhiên liệu: – Nhiên liệu cháy trong o xi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí. – Sản xuất gang thép. – Chế tạo mìn phá đá. – Đốt nhiên liệu trong tên lữa. 4 Củng cố – Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. + Sự o xi hoá là gì? + Định nghĩa PƯHH. + Ứng dụng của oxi. 5 .Hướng dẫn – Yêu cầu HS làm các bài tập sau: * Bài tập 1: Hoàn thành các PTPƯ sau: a. Mg + ? MgS. b. ? + O2 Al2O3. c. H2O H2 + O2. d. CaCO3 CaO + CO2. e. ? + Cl2 CuCl2. f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O. * Bài tập 2: Lập PTPƯ biểu diễn các phản ứng hoá hợp sau: a. Lưu huỳnh với nhôm. b. O xi với magie. c. Clo với kẽm. – Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. – Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sgk- 87). O XIT A.Mục tiêu: – Học sinh nắm được khái niệm oxit, sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit. – Rèn luyện kĩ năng lập CTHH của oxit. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập CTHH có sản phẩm là oxit. B. chuẩn bị: B.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. C.Phương tiện: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. – Phiếu học tập C.Tiến trình lên lớp: .2 Bài cũ: 1. Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp, cho ví dụ minh hoạ. 2. Nêu định nghĩa sự oxi hoá, cho ví dụ minh hoạ. 3. HS chữa bài tập 2 ( Sgk – 87) .3 Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung : – GV VD ở (1). Giới thiệu : Các chất tạo thành ở các PƯHH trên thuộc loại oxit. ? Hãy nhận xét thành phần của các oxit đó. ( Phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi) – Gọi 1 HS nêu định nghĩa oxit. * GV đưa bài tập: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit. H2S, CO, CaCO3, ZnO, Fe(OH)2, K2O, MgCl2, SO3, Na2SO4, H2O, NO. – Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời. ? Vì sao các hợp chất H2S, Na2SO4 không phải là oxit. – GV yêu cầu HS nhắc lại: + Qui tắc hoá trị áp dụng đối với hợp chất hai nguyên tố. + Thành phần của oxit. – Yêu cầu HS viết công thức chung của oxit. – GV cho HS quan sát VD (Phần I). ? Dựa vào thành phần có thể chia oxit thành mấy loại chính. – GV chiếu lên màn hình. ? Em hãy cho biết kí hiệu về một số phi kim thường gặp. – Yêu cầu HS lấy 3 VD về oxit axit. – GV giới thiệu một số oxit axit và các axit tương ứng của chúng. … ành pha chế. : * Thực hành 4: 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dd NaCl có nồng độ 0,2M trở lên. – Yêu cầu các nhóm tính toán để có số liệu của TN4. – Gọi 1 HS nêu cách pha chế. – Các nhóm thực hành pha chế. – Học sinh viết tường trình thí nghiệm. I. Pha chế dung dịch: I. Thực hành 1: – Phần tính toán: + Khối lượng chất tan (đường) cần dùng là: + Khối lượng nước cần dùng là: mdm = 50- 7,5 = 42,5(g). – Phần thực hành: Cân 7,5g đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy đều với 42,5g nước, được dung dịch đường 15%. II. Thực hành 2: – Phần tính toán: + Số mol chất tan (NaCl) cần dùng là: + Khối lượng NaCl cần dùng là: – Phần thực hành: Cân 1,17g NaCl khan cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc và khuấy đều cho đến vạch 100ml, được 100ml dung dịch NaCl 0,2M. III. Thực hành 3: – Phần tính toán: + Khối lượng chất tan(đường) có trong 50g dd đường 5% là: + Khối lượng dd đường 15% có chứa 2,5g đường là: + Khối lượng nước cần dùng là: mdm = 50- 16,7 = 33,3(g). – Phần thực hành: Cân 16,7g dd đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml. Thêm 33,3g nước (hoặc 33,3ml) vào cốc, khuấy đều, được 50g dd đường 5%. IV. Thực hành 4: – Phần tính toán: + Số mol chất tan (NaCl) có trong 50ml dd 0,1M cần pha chế là: + Thể tích dd NaCl 0,2M trong đó có chứa 0,005mol NaCl là: – Phần thực hành: Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước vào cốc đến vạch 50ml. Khuấy đều, được 50ml dd NaCl 0,1M. II. Tường trình: – Học sinh viết tường trình theo mẫu sẵn có. 4 Củng cố – GV nhắc lại cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước. – Nhận xét giờ thực hành. 5 .Hướng dẫn – Học sinh vệ sinh phòng học, dụng cụ. * Tiết 68: TUẦN : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1). A.Mục tiêu: – Học sinh được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong năm học: Các khái niệm về: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, hóa trị, phản ứng hóa học, định luật BTKL, thể tích mol của chất khí, sự oxi hóa… Nắm và phân biệt được các loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế, PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử. Nắm được các công thức, biểu thức: Định luật BTKL, biểu thức tính hóa trị, tỉ khối của chất khí, công thức chuyển đổi giữa m, V và m, công thức tính nồng độ d.dịch. – Rèn luyện kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố, lập CTHH, lập PTHH, bài tập AD định luật BTKL, phân loại và gọi tên các loại HCVC. – Liên hệ được các hiện tượng xảy ra trong thực tế. B. chuẩn bị: Đàm thoại, giải bài tập. + Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Phiếu học tập. + Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong năm. C.Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức Lớp ngày dậy sĩ số tên học sinh vắng 8 A 2 8 A 4 8 A 6 2 .Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung – GV tổ chức cho HS ôn lại các kiến thức cơ bản trong năm thông qua đàm thoại bằng cách đặt các câu hỏi. – GV chuẩn bị trước câu hỏi trên giấy, phát cho mỗi nhóm HS, với nội dung như trên. – Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung. – GV có thể bổ sung, sửa lỗi và rút ra kết luận khi cần thiết. – Yêu cầu nhóm 1, 2, 3 báo cáo về TCHH của oxi, hiđro, nước. Nhóm 4 bổ sung. GV kết luận. – HS nhắc lại các công thức tính quan trọng đã học. + CT chuyển đổi giữa m, V và n. + Công thức tính tỉ khối của chất khí. + Công thức tính C% và CM. - GV đưa nội dung các bài tập lên màn hình. Yêu cầu các nhóm nêu cách làm. * Bài tập1: Tính hóa trị của Fe, Al, S trong các hợp chất: FeCl2, Al(OH)3, SO3. * Bài tập 2: Lập CTHH và tính PTK của các chất sau: Ca (II) và OH; H (I) và PO4; Fe (III) và SO4; C (IV) và O. * Bài tập 3: Đốt cháy 16g C trong o xi thu được 27g CO2. Tính KL oxi p/ư. * Bài tập 4: Lập các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại p/ứ gì. a. Mg + O2 MgO. b. Al + HCl AlCl3 + H2. c. KOH + ZnSO4 Zn(OH)2+ K2SO4 d. Fe2O3 + H2 Fe + H2O. * Bài tập5: Có các oxit sau: CaO, SO2, P2O5, Fe2O3, CO2, BaO, K2O. Tìm oxit axit, oxit bazơ? I.Kiến thức cơ bản: 1. Các khái niệm cơ bản: – Nguyên tử. – Nguyên tố hóa học. Nguyên tử khối. – Đơn chất, hợp chất. Phân tử. – Quy tắc hóa trị. Biểu thức. – Hiện tượng vật lí. Hiện tượng hóa học. Phản ứng hóa học. – Định luật BTKL. Biểu thức. – Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí – Nêu khái niệm các loại phản ứng hóa học. – Dung dịch, dung môi, chất tan. – Nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l. 2. Các tính chất hóa học: – Tính chất hóa học của oxi. – Tính chất hóa học của hiđro. – Tính chất hóa học của nước. 3. Các công thức tính cần nhớ: – Biểu thức tính hóa trị: – Công thức chuyển đổi giữa m, V và n: – Công thức tính tỉ khối của chất khí. – Công thức tính C% và CM: II. Bài tập: 1,Hóa trị của Fe, Al, S lần lượt là: II, III, VI. 2, Ca(OH)2 = 74đv.C ; H3PO4 = 98đv.C Fe2(SO4)3 = 400đv.C ; CO2 = 44đv.C 3, Áp dụng định luật BTKL, ta có: 4, PTHH. + Các loại phản ứng: a. P/ư hóa hợp. b. P/ư thế. a. P/ư trao đổi. b. P/ư oxihóa khử. 5, + Các oxit axit : SO2, P2O5, CO2. + Các oxit bazơ: CaO, Fe2O3, BaO, K2O. 4 Củng cố – GV nhắc lại nội dung cần nhớ . -5 .Hướng dẫn GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung ôn tập giờ sau. Tiết 68: TUẦN : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1). A.Mục tiêu: * Học sinh được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong họckỳ II : – Tính chất hoá học của O xi , Hi đro, nước . Điều chế hi đrô , O xi – Các khái niệm về các PƯ hoá học… – Nắm và phân biệt được các loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế, PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử. – Các khái niệm về o xit , a xit , ba zơ , muối. – Liên hệ được các hiện tượng xảy ra trong thực tế. B. chuẩn bị: Đàm thoại, giải bài tập. + Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong năm. C.Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức Lớp ngày dậy sĩ số tên học sinh vắng 8 A 2 8 A 4 8 A 6 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Cho HS hoạt động nhóm : * Nhóm 1 : – Nêu các tính chất hoá học của o xi . Viết các phương trình PƯ ? * Nhóm 2 : – Nêu các tính chất hoá học của hi đrô . Viết các phương trình PƯ ? * Nhóm 3 : – Nêu các tính chất hoá học của nước viết các phương trình PƯ ? * Nhóm 4 : – Viết các phương trình PƯ sau : a, Phôt pho với o xi 4P + 5O2 2P2O5 b, Sắt với o xi 3Fe + 2 O2 Fe3O4 c, Hi đrô với đồng II o xit H2 + CuO Cu + H2O d, Nước với lưu huỳnh Tri o xit H2O + SO3 H2SO4 e, Nước với can xi o xit H2O + CaO Ca(OH)2 g, Kẽm với a xit sun phu ric Zn+H2SO4 ZnSO4 +H2 – Nêu định nghĩa các loại PƯ ? – Viết các phương trình điều chế o xi và hi đrô – Hãy phân loại các chất sau : K2O , Mg(OH)2 , H2SO4 , AlCl2 , Na2CO3 , CO2 , Fe(OH)3 , HNO3 , Ca(HCO3)2 K3PO4 , HCl , H2S , CuO , Ba(OH)2 – Cho hoạt động nhóm , mỗi nhóm nhận biết một số chất I. Tính chất hoá học của hi đ rô , o xi , nước và các loại phản ứng hoá học: 1, Tính chất hoá học của o xi : a, Tác dụng với một số phi kim S + O2 SO2 b, Tác dụng với một số kim loại 4Al + 3 O2 2Al2O3 c, Tác dụng với một số hợp chất CH4 + 2 O2 2H2O +CO2 2, Tính chất hoá học của Hi đrô : a, Tác dụng với o xi 2H2 + O2 2H2O b, Tính khử của hi đrô : H2 + CuO Cu + H2O 3, Tính chất hoá học cuả nước : a, Tác dụng với kim loại : 2H2O + 2K 2KOH + O2 b, Tác dụng với o xit ba zơ : H2O + CaO Ca(OH)2 b, Tác dụng với o xit a xit : P2O5 + 3H2O 2H3PO4 4, Các loại phản ứng hoá học : a, Phản ứng hoá hợp : ( PƯ : a , b , d, e ) b, Phản ứng o xi hoá khử : ( PƯ : c, g ) c, Phản ứng thế : ( PƯ ; c , g ) II. Điều chế O xi và hi đrô : 1, Điều chế O xi : a,2KMnO4 K2MnO4 +MnO2+O2 b, 2KClO3 2KCl + 3 O2 c, 2H2O 2H2 + O2 2, Điều chế Hi đrô ; a, Zn + HCl ZnCl2 + H2 b, 2Na + 2H2O NaOH + H2 c, 2H2O 2H2 + O2 III. O xit – Ba zơ – A xit – Muối : O xit Ba zơ A xit Muối Định nghĩa….. … … … Ví dụ : K2O CO2 CuO Mg(OH)2 Fe(OH)3 Ba(OH)2 H2SO4 HNO3 H2S HCl AlCl2 , Na2CO3 Ca(HCO3)2 K3PO4 4 Củng cố – Ôn tập các kiến thức trong chương dung dịch- Và xem lại các bài tập trong chương 5 .Hướng dẫn Tiết 69: TUẦN : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2). A.Mục tiêu: – Học sinh nắm chắc các khái niệm và cách tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. – Biết tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước. B. chuẩn bị: Đàm thoại, giải bài tập. + Giáo viên: + Học sinh: Ôn tập các khái niệm và công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol. Cách tính toán pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước. C.Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức Lớp ngày dậy sĩ số tên học sinh vắng 8 A 2 8 A 4 8 A 6 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung – Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và công thức tính nồng độ C% và CM. * Bài tập: Hòa tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được. – GV gọi đại diện các nhóm nêu các bước làm. ? Để tính CM của dung dịch ta phải tính các đại lượng nào. Nêu biểu thức tính. ? Để tính C% của dung dịch ta còn thiếu đại lượng nào. Nêu cách tính. * Bài tập: Cho 50ml dung dịch HNO3 8M được pha loãng đến 200ml. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 sau khi pha loãng. – Gọi 1 HS lên bảng trình bày. * Bài tập: Cho 16g CuSO4 hòa tan vào trong nước để được 20ml dung dịch.Tính nồng độ mol của dung dịch. * Bài tập: Cho 5,6g Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Fe + HCl FeCl2 + H2. a. Lập PTHH của phản ứng trên. b. Tính thể tích khí hiđrro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng. – Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. I. Bài tập nồng độ dung dịch : – HS : Đổi 100ml H2O = 100g ( vì ) II. Bài tập pha chế dung dịch: – HS: Đổi 50ml = 0,05l. – HS: III. Bài tập tính theo phượng trình hóa học: – HS : a. PTHH của phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2. 1mol 1mol 1mol ? ? ? b. Thể tích khí hiđrro thu được ở điều kiện tiêu chuẩnlà: c. Khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng: 4 Củng cố – GV nhắc lại nội dung chính bài ôn tập. – GV nêu phương pháp giải các bài toán định lượng. -5 .Hướng dẫn Ôn tập các kiến thức cơ bản về các dạng bài tập định tính và định lượng, chuẩn bị cho kiểm tra học kì II. * Tiết 70 TUẦN : Kiểm tra học kỳ II

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Môn Vật Lí Lớp 8 trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!