Đề Xuất 4/2023 # Giáo Án Toán Lớp 1 # Top 8 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 4/2023 # Giáo Án Toán Lớp 1 # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Toán Lớp 1 mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Môn: Toán Bài 3: HÌNH VUÔNG- HÌNH TRÒN I. Mục đích, yêu cầu: -HS nhận nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. -Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ vật thật. II. Đồ dùng dạy học: -Miếng bìa hình vuông, hình tròn có kích thước màu sắc khác nhau. -Một số vật thật là hình vuông, hình tròn. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra nhiều hơn, ít hơn -GV nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu hình vuông: -Lần lượt giơ tấm bìa hình vuông, giới thiệu: Đây là hình vuông. -Cho HS lấy hình vuông trong hộp đồ dùng. -Tìm vật thật có hình vuông trong sách và trong thực tế. b/ Giới thiệu hình tròn: -Lần lượt giơ tấm bìa hình tròn, giới thiệu: Đây là hình tròn. -Cho HS lấy hình tròn trong hộp đồ dùng. -Tìm vật thật có hình tròn trong sách và trong thực tế. c/ Nghỉ 5 phút: Đính nhanh hình vuông, hình tròn. d/ Thực hành: -Bài 1: Là hình gì? -Bài 2: Là hình gì? -Bài 3: Hình gì ở ngoài? Hình gì ở trong? -Bài 4: Làm thế nào để có hình vuông? e/Trò chơi: Tìm đồ vật (để lẫn lộn) có dạng hình vuông, hình tròn -GV nhận xét tiết học -Thực hành:2 tranh/ 2 học sinh: lấy số hoa, số hình tròn( lấy nhiều hơn- ít hơn) -HS nhắc lại: Đây là hình vuông. -HS giơ lên đọc: “Hình vuông”: cá nhân- nhóm- lớp. -HS nhắc lại: Đây là hình tròn. -HS giơ lên đọc: “Hình tròn”: cá nhân- nhóm- lớp. -Dùng bút màu để tô hình vuông. -Dùng bút màu để tô hình vuông. -Dùng bút màu khác nhau để tô màu cho hình vuông- hình tròn. -HS lên trình bày. -Lớp nhận xét -Đại diện nhóm lần lượt lên chọn thật nhanh. -Nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: -Đi học phải đem đủ sách và đồ dùng toán học. -Trò chơi cuối tiết. -Chuẩn bị cho bài sau: Nhiều hơn- ít hơn.

Giáo Án Toán Học Lớp 11

Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến,phép đối xứng trục,phép đối xứng tâm,phép quay và phép dời hình.

-Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta đượcmột phép dời hình.

-Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình.

-Nắm được định nghĩ hai hình bằng nhau.

-Biết xác định ảnh của một hình qua phép dời hình

3.Thái độ:Tích cực,hứng thú trong kĩ năng nhận biết và biểu diễn.

4.Tư duy:Phát triển trí tưởng tượng và biểu diễn ảnh của một hình qua phép dời hình.

II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV:Phiếu học tập,bảng phụ,computer và projecter

HS:Đọc trước bài ở nhà.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU Tiết:6 I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến,phép đối xứng trục,phép đối xứng tâm,phép quay và phép dời hình. -Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta đượcmột phép dời hình. -Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình. -Nắm được định nghĩ hai hình bằng nhau. 2.Kĩ năng: -Biết xác định ảnh của một hình qua phép dời hình 3.Thái độ:Tích cực,hứng thú trong kĩ năng nhận biết và biểu diễn. 4.Tư duy:Phát triển trí tưởng tượng và biểu diễn ảnh của một hình qua phép dời hình. II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV:Phiếu học tập,bảng phụ,computer và projecter HS:Đọc trước bài ở nhà. III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. -Gợi mở vấn đáp. -Đan xen hoạt động nhóm. IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra kiến thức cũ: 5′ Cho tam giác ABC ,đường thẳng d vả một điểm O.Hãy tìm ảnh của tam giác ABC lần lượt qua phép đối xứng trục d và phép quay tâm O,góc quay 900. 3/Nội dung bài mới. Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu 10′ 10′ Các phép tịnh tiến,đối xứng trục,đối xứng tâm và phép quay có một tính chất chung là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. GV cho học sinh nhận xét và xác định phép dời hình GV cho HS hoạt động 1 HS xác định phép dời hình HS nhắc lại nội dung của tính chất I/KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH. Định nghĩa:Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Kí hiệu:F Nhận xét:SGK Ví du1: Ví dụ 2: II/TÍNH CHẤT Phép dời hình: 1/Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bào toàn thứ tự giữa các điểm; 2/Biến đường thẳng thành đường thẳng,biến tia thành tia,biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó; 3/Biến tam giác thành tam giác bằng nó,biến góc thành góc bằng nó; 10′ 5′ Nếu một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì nó cũng biến trọng tâm,trực tâm,tâm đường tròn ngoại tiếp,nội tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm,trực tâm,tâm đường tròn ngoại tiếp,nội tiếp của tam giác A’B’C’ 4/Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Chú ý:SGK Ví du 3: Ví dụ 4: 4/Củng cố:(4 phút) Định nghĩa và tính chất 5/Dặn dò:(1 phút) -Xem lại kiến thức đã học và xem bài mới

Giáo Án Môn Toán Lớp 11

* Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm và vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số.

* Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn, ( đặc biệt là đặc

trưng hình học của nó) và các định lý nêu trong SGK . Biết vận dụng chúng vào nghiên cứu tính liên tục của các hàm số và sự tồn tại nghiệm của pt dạng đơn giản.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 GV: sgk, bài soạn , phiếu học tập.

 HS: học bài, đọc bài mới.

III. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm.

IV. Hoạt động dạy và học:

Tiết 58 – 59 §3 * * * X * * * I. Mục tiêu: · Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm và vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số. · Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn, ( đặc biệt là đặc trưng hình học của nó) và các định lý nêu trong SGK . Biết vận dụng chúng vào nghiên cứu tính liên tục của các hàm số và sự tồn tại nghiệm của pt dạng đơn giản. II. Chuẩn bị của GV và HS: w GV: sgk, bài soạn , phiếu học tập. w HS: học bài, đọc bài mới. III. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm. IV. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài *HĐ1: Hàm số liên tục tại một điểm. – GV hướng dẫn HS tìm vd về hàm liên tục là các đa thức , phân thức hữu tỉ, hàm số lượng giác .Từ đó rút ra nhận xét và đi đến định nghĩa – HS làm vd và trả lời hàm số gián đoạn tại x0 khi nào? vào phiếu học tập. – GV kiểm tra xác suất một vài phiếu. *HĐ2: Hàm số liên tục trên một khoảng. – GV giới thiệu định nghĩa . – Hàm số liên tục trên [a;b] thì có liên tục tại a, b không? – Hàm liên tục thì đồ thị thế nào? *HĐ3: Một số định lý cơ bản. – Gọi HS phát biểu định lý 1. – GV giới thiệu định lý 2. – HS làm ví dụ vào phiếu học tập. – GV kiểm tra xác suất một vài phiếu. – GV giới thiệu định lý 3. – Gọi HS nêu ý nghĩa hình học của định lý. – Nêu nội dung của hệ quả và ý nghĩa hình học. – HS làm vd vào phiếu học tập. – GV kiểm tra xác suất một vài phiếu. I. Hàm số liên tục tại một điểm: 1/ Định nghĩa 1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K và x0 Î K . Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại x0 nếu 2/ VD: Xét tính liên tục của hàm số f(x) = tại x0 = 3. Ta có: Vậy hàm số liên tục tại x0 = 3. II. Hàm số liên tục trên một khoảng: 1/ Định nghĩa2: Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó. Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và 2/ Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền” trên khoảng đó. y a c b O x III. Một số định lý cơ bản: 1/ Định lý 1: a) Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực R . b) Hàm số phân thức hữu tỉ và các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng của tập xác định của chúng. 2/ Định lý 2: Gỉa sử y = f(x) và y = g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0 .Khi đó: a) Các hàm số y = f(x) + g(x) , y = f(x) – g(x) , y = f(x).g(x) liên tục tại điểm x0 . b) Hàm số y = liên tục tại điểm x0 nếu g(x0) ¹ 0 3/ VD: Cho hàm số Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó. Vậy: hàm số gián đoạn tại x = 1. 4/ Định lý 3: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)< 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c Î (a;b) sao cho f(c) = 0 . VD: Chứng minh: pt x3 + 2x – 5 = 0 có ít nhất 1 nghiệm. Ta có: y = f(x) là hàm số đa thức nên liên tục trên R Þ nó liên tục trên đoạn [0;2]. Mặt khác: f(0) = -5 , f(2) = 7 Þ f(0). f(2) < 0. Vậy : pt x3 + 2x – 5 = 0 có ít nhất 1 nghiệm x0 Î (0;2) V. Củng cố: – Làm bài tập 1® 6/141 SGK. – Làm BTTN: 1/ Cho hàm số .Với giá trị nào của m thì f(x) liên tục tại x = 2 a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 2/ Cho hàm số .Với giá trị nào của a thì f(x) liên tục trên R. a) 1/2 b) 1 c) 3/2 d) 2 VI. Hướng dẫn học ở nhà: 1/ Học bài. 2/ Ôn tập chương IV. 3/ Làm BT Ôn tập chương IV.

Giáo Án Toán Lớp 3 Bài 85: Hình Vuông

– Gọi hs nêu đặc điểm của hình chữ nhật.

– 1 hs lên bảng vẽ 1 hình chữ nhật, cả lớp vẽ vào bảng con.

– Nhận xét, tuyên dương.

Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ nhận biết về hình vuông qua đặc điểm góc và cạnh của chúng đồng thời áp dụng để vẽ được hình vuông đơn giản trên vở có ô li.

Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông

– GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD và giới thiệu như trong SGK

– Gọi hs nhắc lại khái niệm.

– GV đưa ra một số mô hình tứ giác và hình vuông, yêu cầu hs nhận biết hình vuông và hình không vuông.

– Liên hệ một số đồ vật thực tế VD: viên gạch lót nền, gạch bông,…

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1

– Yêu cầu hs nhận biết và giải thích được hình nào là hình vuông, hình nào là hình không vuông.

– Gọi hs nêu trước lớp.

– Nhận xét, chốt lại ý đúng.

Bài 2

– Yêu cầu cả lớp dùng thước đo và thực hiện theo yêu cầu. Gv theo dõi uốn sửa cho từng em

Bài 3

– Yêu cầu cả lớp áp dụng khái niệm để kẻ thành hình vuông theo yêu cầu.

– GV kiểm tra và nhận xét.

Bài 4

– Yêu cầu cả lớp vẽ đúng hình như mẫu trong SGK.

– GV kiểm tra nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.

– Gọi hs nêu lại khái niệm hình vuông.

– Nhận xét tiết học.

– Dặn hs về nhà tìm đồ vật có dạng hình vuông trong thực tế và chuẩn bị cho bài sau

– 1 hs nêu trước lớp.

– 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp vẽ vào nháp.

– Lắng nghe

– Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.

– 2 hs nhắc lại trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.

– Quan sát, nhận biết.

– Liên hệ thực tế.

– Cả lớp thực hiện vẽ vào vở và nhận biết hình vuông và không vuông.

– 1 hs nêu trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.

* Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau

* Hình ABCD không là hình vuông vì có 4 góc vuông.

* Hình NPQM không là hình vuông vì có 4 cạnh bằng nhau nhưng 4 góc không bằng nhau.

– Nhận xét bài tập

– Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.

* Hình ABCD có cạnh là 3cm.

* Hình MNPQ có cạnh là 4cm.

– Cả lớp áp dụng để thực hiện bài tập.

HS có thể đếm ô vuông nhỏ của cạnh và thực hiện chấm điểm sau đó vẽ cho đúng.

– Cả lớp thực hiện đúng theo mẫu trong SGK.

– Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

– 1 hs nêu trước lớp

– Lắng nghe về nhà thực hiện.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Toán Lớp 1 trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!