Cập nhật nội dung chi tiết về Giới Thiệu Từ Cơ Bản Đến Căng Cơ :D (Ep1) mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Với xu hướng lập trình mà business và phần lớn xử lý đều nằm ở tầng phía front-end với gánh nặng càng ngày càng đè lên vai chàng dũng sĩ javascript tội nghiệp, thì các công cụ hỗ trợ cho anh ấy (ahihi) như typing, task runner, test tools,… tè le tà la hết, nói chung là không thể thiếu được với 1 front-end dev. Hôm nay mình muốn giới thiệu Webpack một module loader cho javascript một cách cơ bản nhất.
Webpack hiện đang là module loader được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay với cộng động support to lớn và những chức năng vô cùng mạnh mẽ. Phiên bản hiện tại là v2.3.3.
webpack với 26k stars
Vậy Module loader là gì?
Một cách đơn giản là ngày xưa chúng ta thường add những thư viện (3th parties) như jquery, moment, select2, dtpicker,sticky,... vào thẻ script để khi web load lên xong thì những thư viện này sẽ được execute và xử lý. Nhưng không còn như những ngày xưa chỉ vài dòng jquery là đủ dùng, sau này do việc code dưới front-end càng ngày càng phìng to nên việc quản lý code = javascript càng ngày càng tõ rõ sự quan trọng nên từ đó khái niệm module loader ra đời.
Có khá nhiều thư viện từ nhỏ đến to ra đời cho việc này: Tiny Loaders (curl, LABjs, almond), RequireJS, Browserify, SystemJs, Webpack và gần đây đang nổi lên là RollupJs (mình chưa xài thằng này nhưng nghe nói Facebook sử dụng thg này cho React :D).
Nếu bạn nào có xài SystemJs, Browserify rồi thì thấy thật ra Webpack ra đời từ thừa hưởng những thành quả và kinh nghiệm từ những thư viện đó và phát triển lền một tầm mới tốt hơn cho công việc quản lý module.
Có ai đọc tới đây mà chưa thấy hiểu gì không? Hoặc chưa tiếp xúc với khái niệm module loader trong javascript bao giờ, thì xem qua ví dụ này sẽ chắc dễ hiểu hơn.
Ví dụ cơ bản
Chúng ta sẽ có 2 file .js
export default function xinchao(name){ console.log('Xin chao '+ name); } import xinchao from './xinchao'; xinchao('Dinh');Thì đây import xinchao from './xinchao' chính là chỗ mà Webpack sẽ làm việc cho chúng ta.
import và export hiện tại chưa được support cho đa phần các browser. Và khi bạn viết như thế này thì browser cũng ếu hiểu bạn đang muốn làm cái gì? Và đó là lúc các module loader xuất hiện.
Hỗ trợ import export của các trình duyệt
Tạo file webpack.config.js để config cho Webpack.
module.exports = { output: { filename: 'bundle.js' } }– output-filename: là đầu ra của file sau khi webpack làm việc xong.
Cuối cùng một file html đơn giản để chạy script này.
… …
mkdir wp-demo && cd wp-demo. Tạo 1 folder để chứa src.
npm init -y. Tạo 1 file node package . -y là yes cm nó hết các bước version, decription,…
npm install --save-dev webpack. Install Webpack.
Sau khi cài xong
Cấu trúc thư mục
4.Gõ webpack để run.
Chúng ta sẽ thấy file bundle.js được tạo ra và sau khi chạy file index.html sẽ xuất ra dòng log xin chao Dinh.
/******/ (function(modules) { /******/ /******/ var installedModules = {}; /******/ /******/ /******/ function __webpack_require__(moduleId) { /******/ /******/ /******/ if(installedModules[moduleId]) { /******/ return installedModules[moduleId].exports; /******/ } /******/ /******/ var module = installedModules[moduleId] = { /******/ i: moduleId, /******/ l: false, /******/ exports: {} /******/ }; /******/ /******/ /******/ modules[moduleId].call(module.exports, module, module.exports, __webpack_require__); /******/ /******/ /******/ module.l = true; /******/ /******/ /******/ return module.exports; /******/ } /******/ /******/ /******/ /******/ __webpack_require__.m = modules; /******/ /******/ /******/ __webpack_require__.c = installedModules; /******/ /******/ /******/ __webpack_require__.i = function(value) { return value; }; /******/ /******/ /******/ __webpack_require__.d = function(exports, name, getter) { /******/ if(!__webpack_require__.o(exports, name)) { /******/ Object.defineProperty(exports, name, { /******/ configurable: false, /******/ enumerable: true, /******/ get: getter /******/ }); /******/ } /******/ }; /******/ /******/ /******/ __webpack_require__.n = function(module) { /******/ var getter = module && module.__esModule ? /******/ function getDefault() { return module['default']; } : /******/ function getModuleExports() { return module; }; /******/ __webpack_require__.d(getter, 'a', getter); /******/ return getter; /******/ }; /******/ /******/ /******/ __webpack_require__.o = function(object, property) { return Object.prototype.hasOwnProperty.call(object, property); }; /******/ /******/ /******/ __webpack_require__.p = ""; /******/ /******/ return __webpack_require__(__webpack_require__.s = 1); /******/ }) /************************************************************************/ /******/ ([ /* 0 */ /***/ (function(module, __webpack_exports__, __webpack_require__) { "use strict"; /* harmony export (immutable) */ __webpack_exports__["a"] = xinchao; function xinchao(name) { console.log('Xin chao ' + name); } /***/ }), /* 1 */ /***/ (function(module, __webpack_exports__, __webpack_require__) { "use strict"; Object.defineProperty(__webpack_exports__, "__esModule", { value: true }); /* harmony import */ var __WEBPACK_IMPORTED_MODULE_0__xinchao__ = __webpack_require__(0); __webpack_require__.i(__WEBPACK_IMPORTED_MODULE_0__xinchao__["a" /* default */])('Dinh'); /***/ }) /******/ ]);
Khá loằng nhoằng nhưng chúng ta có thể hiểu webpack đang làm cái gì. Như ta thấy Module /* 0 */ là file xinchao.js và module /* 1 */ chính file index.js.
var __WEBPACK_IMPORTED_MODULE_0__xinchao__ = __webpack_require__(0); __webpack_require__.i(__WEBPACK_IMPORTED_MODULE_0__xinchao__["a" /* default */])('Dinh');
Đoạn này có thể thấy webpack require function trong module xinchao và call nó ở index.js.
Những function mặc định trên của webpack như ta thấy dùng để như:
require module
tạo module
cache module
execute module
check export type (default hoặc chỉ định)
… các bạn có thể debug ở browser để xem nó chạy
/******/ return __webpack_require__(__webpack_require__.s = 1);
Đây là nơi start của webpack. Nó bắt đầu require từ module số 1 (nghĩa là file index.js). Tada đơn giản và dễ hiểu phải không nào.
Nguyên bài này là những phần hết sức căn bản trong việc sử dụng Webpack – module loader được sử dụng rỗng rãi nhất hiện nay.
Các bài kế tiếp mình sẽ giới thiệu tiếp về các phần nâng cao hơn của Webpack như:
Code Splitting
Code Splitting – CSS
Code Splitting – Libraries
Code Splitting – Async
Bài gốc: https://jinhduong.github.io/javascript/webpack/2017/04/20/webpack-co-ban.html
Giới Thiệu Về Chương Trình Eps
EPS là từ viết tắt của Employment Permit System (Hệ thống cấp phép vấn đề việc làm). EPS là chương trình dành riêng cho lao động nước ngoài làm việc tại Hàn Quốc. Việc giới thiệu, quản lý lao động nước ngoài do Chính phủ hoặc các cơ quan trực tiếp quản lý.
Trung tâm Lao động ngoài nước (COLAB) thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Việt Nam : Cơ quan phái cử lao động, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, có nhiệm vụ: phối hợp tổ chức thi tiếng Hàn, tiếp nhận và xử lý hồ sơ đăng ký dự tuyển, nhập thông tin hồ sơ của người lao động vào hệ thống SPAS của Hàn Quốc để giới thiệu cho doanh nghiệp Hàn Quốc sử dụng lao động lựa chọn; đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cần thiết, xin cấp visa và tổ chức cho người lao động xuất cảnh đi làm việc tại Hàn Quốc.
Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc (HRD) : Cơ quan tiếp nhận lao động, có nhiệm vụ: tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển của người lao động, giới thiệu cho doanh nghiệp Hàn Quốc sử dụng lao động lựa chọn, hỗ trợ thủ tục tiếp nhận và hỗ trợ lao động nhập cảnh.
Người lao động nước ngoài được pháp luật Hàn Quốc bảo vệ và được hưởng những quyền lợi cơ bản bình đẳng như người lao động Hàn Quốc.
Hiện nay, có 4 ngành nghề xuất khẩu lao động Hàn Quốc gồm :
Sản xuất chế tạo (Manufacturing Industry)
Ngành xây dựng (Construction Industry)
Nghề nuôi trồng thủy hải sản (Fish Breeding)
Để tham gia chương trình EPS, người lao động Việt Nam phải tự học tiếng Hàn và khóa học tiếng Hàn KLPT, tiếng Hàn xuất khẩu lao động tại trung tâm tiếng Hàn SOFL sẽ giúp bạn đạt điểm cao trong kì thi sắp tới!
Thông tin được cung cấp bởi:
Cơ sở 1 Số 365 – Phố vọng – Đồng tâm -Hai Bà Trưng – Hà Nội
Cơ sở 2: Số 44 Trần Vĩ ( Lê Đức Thọ Kéo Dài ) – Mai Dịch – Cầu Giấy – Hà Nội
Cơ sở 3: Số 54 Ngụy Như Kon Tum – Thanh Xuân – Hà Nội
Email: trungtamtienghansofl@gmail.com
Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88
Website : http://trungtamtienghan.edu.vn/
Từ Vuông Góc Đến Song Song: Các Dạng Toán Cơ Bản.
1. Từ vuông góc đến song song: Kiến thức cần nhớ.
1. Liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc trong hình học phẳng.
Ta có hai tính chất cơ bản sau:
– Khi hai đường thẳng phân biệt, cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì lúc đó, chúng sẽ song song với nhau.
Cụ thể:
– Cho hai đường thẳng song song, nếu 1 đường thẳng khác vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng đã cho, thì hiển nhiên nó cũng sẽ vuông góc với đường thẳng còn lại.
Cụ thể:
2. Các đường thẳng song song.
Cho hai đường thẳng phân biệt, cùng song song với đường thẳng thứ ba thì cả ba đường thẳng đó đôi một song song nhau.
Cụ thể:
II. Từ vuông góc đến song song – các dạng bài tập thường gặp.
Dạng 1: Nhận biết song song và vuông góc.
Phương pháp:
Dạng này thường sử dụng mối quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc của hai đường thẳng cho trước với đường thẳng thứ ba:
– Nếu 2 đường thằng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song nhau.
– Nếu đường thẳng vuông góc với 1 trong cặp đường thẳng song song thì vuông góc đường thẳng còn lại.
– Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì 3 đường thẳng này đôi một song song.
Bài 1: Hoàn thành câu sau:
– Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c, và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì…
– Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b, …..thì đường thẳng c cũng vuông góc với đường thẳng a.
Hướng dẫn:
– đường thẳng a song song đường thẳng b.
– đường thẳng c vuông góc với đường thẳng b.
Nhận xét: đối với những bài dạng này, ta chỉ cần áp dụng các tính chất cơ bản đã trình bày ở mục 1 là sẽ dễ dàng tìm ra đáp án. Bài này thuộc mức độ đọc hiểu, không yêu cầu vận dụng lý thuyết nhiều.
Bài 2: Cho đường thẳng d song song với d’. Vẽ đường thẳng d’’ song song với d (chú ý d’’ và d’ là phân biệt).
Chứng minh d’ song song với d’’?
Hướng dẫn:
Để chứng minh 2 đường thẳng song song, ta sẽ sử dụng phương pháp hay được sử dụng trong toán lớp 7, đó là phương pháp phản đề.
– Giả sử d’ không song song với d’’.
Gọi M là giao điểm của d’ và d’’, khi đó M không nằm trên d, vì và .
Ta thấy, qua điểm M không thuộc đường thẳng d, ta lại vẽ được tận 2 đường thẳng d’ và d’’ cùng song song với d, điều này là vô lý vì trái với tiên đề Ơ-clit.
Vì vậy vậy điều giả sử là sai, tức là d’ và d’’ không thể cắt nhau.
Suy ra d’ song song d’’.
Dạng 2: Tính số đo các góc.
Phương pháp:
– Vẽ thêm đường thẳng (nếu cần)
– Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song, vị trí các góc so le trong, góc đồng vị, góc kề bù để tính toán.
– Nhắc laị tính chất: Khi 2 đường thẳng song song được cắt bởi 1 đường thẳng thứ ba:
+ Hai góc so le trong bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía có tổng là 180 độ.
Bài 3: Cho hình vẽ sau:
giải thích vì sao ?
Tính
Hướng dẫn:
a song song b vì hai đường thẳng này đều vuông góc với đường thẳng c.
Ta có (tính chất hai góc trong cùng phía)
suy ra:
Bài 4: Cho hình vẽ sau, biết rằng a song song b, . Tính giá trị
Hướng dẫn:
Suy ra
Dựa vào tính chất hai góc trong cùng phía, lại có:
suy ra:
Bài 5: Xem xét hình vẽ dưới, biết rằng góc A1 có số đo 120 độ, góc D1 bằng 60 độ, góc C1 là 135 độ. Tính giá trị góc x?
Hướng dẫn:
Dựa theo tính chất hai góc kề bù:
suy ra:
từ đó , vậy AB song song với CD (tính chất cặp góc so le trong bằng nhau)
Lại có: (hai góc kề bù), vậy
Mặt khác, AB song song CD nên (hai góc đồng vị)
Biết rằng . AB vuông góc AD, BC vuông góc AB và
AD với BC có song song với nhau không? Tại sao?
Tính giá trị góc còn lại.
Hướng dẫn:
Ta có:
(tính chất mối quan hệ giữa song song và vuông góc)
Do AD song song BC (câu a), suy ra: (hai góc so le trong)
(hai góc đồng vị)
Tương tự ta sẽ tính được giá trị các góc còn lại dựa vào tính chất các góc kề bù, góc đồng vị và góc so le trong.
Access Là Gì? Từ A Đến Z Thông Tin Cơ Bản Về Access
Định nghĩa Access là gì?
Access là gì? Access đó là từ viết tắt của Microsoft Office Access (MS Access). Thực chất đây đó là phần mềm quản lý cơ sở tài liệu do hãng Microsoft nắm giữ bản quyền. Phần mềm Access này nằm trong bộ Microsoft Office được ứng dụng nhiều trong các máy tính cài hệ điều hành Windows.
Nhìn chung, Access rất rất đơn giản sử dụng, từ những bạn chưa tồn tại kiến thức về lập trình. Nếu các bạn muốn tìm hiểu sâu hơn để tối ưu được những tính năng bên trong đó thì Access cũng cung cấp những công cụ để tùy chỉnh theo ý người sử dụng.
Làm rõ về Access là gì trong bộ Office
Phần mềm Access được ứng dụng rộng rãi và các cơ sở tài liệu giúp cho những người dùng lưu trữ và chỉnh sửa rất đơn giản dàng hơn. Bên cạnh việc nắm được khái niệm Access là gì thì bạn cũng cần được tham khảo các bước làm quen với phần mềm Access như sau:
Bước 1: Bạn nhấp chuột vào tập tin (File) rồi chọn “Mới” (New). Ở đây các cơ sở tài liệu có chứa trong các dạng thức khác nhau. Bởi vậy bạn cũng có thể chọn mở một cơ sở tài liệu trống , chọn mẫu có sẵn hoặc cơ sở tài liệu web trống.
Bước 2: Tiến hành đặt tên cho tài liệu. Tên được đặt tương ứng với nội dung của cơ sở tài liệu đó. Điều này giúp cho bạn quản lý và tìm hiểu rất đơn giản dàng hơn các tài liệu khác nhau trong phần mềm này. Sau đó gõ tên tập tin vào hộp thoại “Tên Tập tin” (File Name). Chọn “Tạo” (Create) để tạo một tập tin cơ sở tài liệu mới.
Bước 1: Bạn phải xác định các cấu trúc của tài liệu: Nếu như bạn tạo dữ mới thì hãy tạo cơ sở tài liệu trống thì sắp xếp hợp lý. Có những loại định dạng tài liệu như: kiểu bảng, kiểu biểu mẫu, kiểu văn bản báo cáo, kiểu truy vấn.
Bước 2: Tạo bảng đầu tiên: Nếu như bạn bắt đầu dùng tài liệu trống, nó sẽ tự động hóa tạo ra bảng trống. Từ đó các bạn nên bắt đầu nhập vào bảng Theo phong cách nhập thủ công hoặc sao chép và dán nội dung. Các tài liệu này được điền thành từng cột riêng biệt, mỗi một hồ sơ là một hàng riêng biệt.
Bước 3: Nhập tài liệu khác: Nếu như bạn muốn nhập tài liệu từ một tập tin hay một vị trí cụ thể, bạn cũng có thể thiết lập cho Access nhận những thông tin đó và tự nhập vào cơ sở tài liệu. Nó giúp bạn cũng có thể chia sẻ và lấy thông tin từ một tài liệu khác. Bạn chỉ việc chọn thực hiện như sau:
Chọn tab Tài liệu Ngoài (External Data).
Chọn tập tin muốn nhập
Chuyển tới vị trí chứa tài liệu
Xác định vị trí lưu mới
Bước 4: Thêm một cột khác: Nếu như bạn muốn lưu các hồ sơ khác nhau trên những cơ sở tài liệu khác nhau. Tạo cho tài liệu được mượt hơn.
Bước 1: Cần hiểu được những hoạt động sinh hoạt của rất nhiều khóa: Từ đó mỗi một bảng sẽ đã đoạt một mục riêng. Trong bảng có sự mặc định, Access tạo cột ID để tăng số lượng mỗi mục. Cột này đó là khóa chính. Bảng cũng đều có những khóa ngoài. Bởi vậy nó có thể liên kết với một bảng khác trong cơ sở tài liệu, trong đó liên kết chứa tài liệu giống nhau.
Bước 2: Bạn nhấn chuột chọn tab Công cụ Cơ sở tài liệu (Database Tools). Sau đó chọn nút Liên hệ (Relationships) trong mục Liên hệ.
Bước 3: Bạn kéo trường muốn đặt làm khóa ngoài. Thả trường vào trong cái vừa tạo đó. Sau đó bạn nhấn chuột vào Tạo (Create) trên hành lang cửa số xuất hiện để tạo mối liên hệ giữa các trường. Khi này sẽ xuất hiện kết nối các trường với nhau. Tiếp đó bạn chọn mục “Buộc Tham chiếu Toàn vẹn” (Enforce Referential Integrity) khi tạo liên hệ.
Bước 1: Mở công cụ Thiết kế Truy vấn (Query Design). Tiếp đến chọn tab Tạo (Create) rồi chọn Thiết kế Truy vấn.
Bước 2: Chọn bảng: Tiếp đến các bạn sẽ thấy xuất hiện Hiển thị Bảng (The Show Table) sẽ xuất hiện. Bạn nhấn chuột vào bảng cần chạy truy vấn đón sau đến sẽ nhấp chọn Đóng (Close).
Bước 3: Thêm trường được tạo ra. Bạn nhấn chuột vào cột truy vấn. Sau đó các trường sẽ tiến hành thêm vào bảng thiết kế (Design).
Bước 4: Thêm tiêu chuẩn: Bạn cũng đều có thể dùng các kiểu tiêu chuẩn khác nhau.
Bước 5: Nhấn chọn chạy Khóa học (Run) để xem kết quả. Nút Chạy nằm trong tab Thiết kế (Design). Kết quả Truy vấn sẽ tiến hành hiển thị trong hành lang cửa số. Chúng ta có thể nhấn phím Ctrl + S để lưu truy vấn.
Bước 1: Chọn bảng cần tạo biểu mẫu. Thông thường mọi người sử dụng biểu mẫu để rất đơn giản dàng sử dụng và quan sát hơn.
Bước 2: Bạn nhấn chọn nút Biểu mẫu (Form) trong tab Tạo (Create). Khi đó các bạn sẽ tạo được một biểu mẫu tự động hóa các trường trong bảng.
Bước 3: Điều phối biểu mẫu mới. Bạn nhìn thấy nút mũi tên ở phía dưới cùng sử dụng để di chuyển giữa các hồ sơ. Các trường sẽ áp dụng bằng phương pháp ghi lại tài liệu khi chuyển đổi giữa chúng. Bạn cũng đều có thể dùng nút này trên các cạnh để di chuyển từ hồ sơ đầu tiên tới hồ sơ cuối cùng.
Chọn bảng hoặc truy vấn.
Nhấp chọn tab Tạo (Create).
Thiết lập nguồn cho văn bản báo cáo trống.
Thêm trường vào văn bản báo cáo.
Thêm nhóm vào văn bản báo cáo.
Lưu và chia sẻ văn bản báo cáo.
Tìm hiểu về phía dẫn sử dụng của Access
Các chức năng chính của Access
Access là gì? Chắc hẳn bạn đã nắm vững qua phần giới thiệu trên. Từ đó, Access có rất nhiều chức năng thuận tiện cho việc quản trị tài liệu. Rất phù phù hợp với các văn phòng. Các chức năng chính của Access là:
Chức năng thiết kế bảng.
Chức năng lưu trữ.
Chức năng update thông tin.
Chức năng đưa kết quả và xuất thông tin.
Chức năng thiết lập các quan hệ giữa các bảng với nhau.
Ai nên sử dụng Access? Với những tính năng được đề cập phía bên trên thì Access được đưa vào sử dụng trong các trường phổ thông nhằm giúp các em học sinh được làm quen với công nghệ thông tin. Cụ thể trong đó đó là xây dựng phần mềm để sở hữu thể theo hàng phố công nghệ thông tin.Chưa dừng lại ở đó, một số công ty cũng sử dụng Access để xây dựng phần mềm quản lý nội bộ.
Access cũng được lựa chọn là Khóa học chính để thi chứng từ tin học nâng cao của cục giáo dục đào tạo. Do vậy mà Access là Khóa học phổ cập giành riêng cho tất cả mọi người để thao tác hiệu quả hơn. Một số trường ĐH cũng sử dụng Access làm một trong những môn chính cho những khối ngành kinh tế tài chính, kế toán…
Phần cơ bản: Nhìn chung phần này tương đối cho những người mới sử dụng vì chỉ dùng thao tác kéo thả nên tương đối đơn giản và rất đơn giản làm. Đây là những truy vấn đơn giản với thống kê, cách tạo form và làm bảng văn bản báo cáo….
Phần nâng cao: Đây là phần phức tạp hơn, do vậy cũng “khó nhằn” hơn với nhiều một số bạn. Phần nâng cao xây dựng với những chức năng xử lý khó hơn và những truy vấn phức tạp để lấy ra tài liệu. Chưa dừng lại ở đó, nếu muốn xây dựng một Khóa học theo ý muốn thì bạn cần phải phải ghi nhận về lập trình. Trong Access thì ngôn ngữ lập trình là VBA – đây là một ngôn ngữ được dùng làm trong bộ office của Microsoft.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giới Thiệu Từ Cơ Bản Đến Căng Cơ :D (Ep1) trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!