Cập nhật nội dung chi tiết về Hiện Tượng Cảm Ứng Điện Từ Là Gì ? Từ Thông Là Gì ? mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cảm ứng điện từ là gì ? Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ? Từ thông và các định luật cảm ứng điện từ. Ứng dụng của điện từ trường trong đời sống như thế nào ? Các định luật cơ bản về cảm ứng điện từ. Kiến thức vật lý cơ bản về cảm ứng điện từ. Công thức tính từ thông cần phải nhớ.
1. Khái niệm từ thông là gì ?
Φ = B.S.cosα
Trong đó:
Φ: từ thông (Wb)
B: từ trường (T)
S: diện tích bề mặt (m2)
α: là góc giữa hai véc tơ B và n
Dựa vào công thức trên chúng ta sẽ dễ dàng tính được từ thông nếu như biết các thông số như diện tích bề mặt, từ trường, góc alpha. Việc tính toán được từ thông sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về khái niệm và các ứng dụng của từ thông. Từ đó bạn sẽ biết được các thiết bị nào dễ sinh ra từ trường, điện trường.
2. Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ?
Khi có sự biến đổi từ thông qua một mặt giới hạn của một mạch kín thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín khi có sự biến thiên của từ thông thì được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Sử dụng đồng hồ VOM để đo dòng điện
Dùng nam châm để nhận biết
Sử dụng bóng đèn để nhận biết
Việc nhận biết có cảm ứng từ rất quan trọng, chúng ta sẽ ứng dụng nó để tạo ra các thiết bị hoặc các ứng dụng hữu ích phục vụ cuộc sống. Qua phần này các bạn đã biết thêm khái niệm và cách nhận biết cảm ứng từ.
3. Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ
♠ Thí nghiệm của Faraday về cảm ứng điện từ
Ông lấy một cuộn dây và mắc nối tiếp với một điện kế để tạo thành một mạch kín. Phía trên ống dây, ông đặt một nam châm 2 cực Nam – Bắc. Sau đó ông đã làm thí nghiệm và nhận thấy sự thay đổi như bên dưới:
Nếu rút thanh nam châm ra, dòng điện cảm ứng sẽ đổi chiều
Nếu di chuyển thanh nam châm càng nhanh, cường độ dòng điện cảm ứng càng lớn
Nếu giữ thanh nam châm đứng yên, dòng điện cảm ứng bằng không
Nếu thay thế nam châm bằng một cuộn dây có dòng điện đi qua và làm các bước thí nghiệm như trên thì vẫn cho kết quả tương tự
Từ những thí nghiệm trên, Faraday đã rút ra những kết luận rằng:
Từ thông gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó
Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch kín biến đổi
Cường độ dòng điện cảm ứng tỷ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông
Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch.
♠ Định luật Lenz về hiện tượng cảm ứng điện từ
Cùng thời với nhà khoa học Faraday có Heinrich Lenz cũng đã làm thí nghiệm và rút ra được định luật tổng quát giúp xác định chiều của dòng điện cảm ứng. Và các định luật này được đặt theo tên của ông. Định luật Lenz. Nội dung của định luật như sau:
Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Điều này có nghĩa là khi từ thông qua mạch kín tăng thì từ trường cảm ứng sinh ra sẽ chống lại sự tăng của từ thông. Khi đó từ trường cảm ứng sẽ ngược chiều với từ trường ngoài và ngược lại.
Nếu sử dụng định luật Lenz vào thí nghiệm của Faraday thì chúng ta có thể rút ra nhận xét như sau: dòng điện cảm ứng bao giờ cũng có tác dụng chống lại sự dịch chuyển của thanh nam châm. Do đó để dịch chuyển được thanh nam châm thì ta phải tốn công nhất định và công này chính là điện năng của dòng điện cảm ứng.
♠ Các định luật cơ bản khác của hiện tượng cảm ứng điện từ
Suất điện động cảm ứng luôn luôn bằng về trị số nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua diện tích của mạch điện.
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra do hiện tượng cảm ứng điện từ.
4. Current Transformer – Thiết bị ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ
Current Transformer hay còn gọi là bộ chuyển đổi dòng điện được sử dụng nhiều trong công nghiệp. Thiết bị này còn được gọi với tên khác là CT dòng. Đây là thiết bị ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ để đo độ lớn của dòng điện chạy qua trong mạch.
Như hình trên, chúng ta có thể dễ dàng hình dung về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của CT dòng. Nếu đối chiếu với thí nghiệm của Faraday thì lúc thanh nâm châm được thay thế bằng cuộn dây có dòng điện đi qua ống. Do đó khi dòng điện chạy qua mạch càng lớn thì dòng điện cảm ứng càng lớn và ngược lại. Dựa vào nguyên lý này, các CT dòng sẽ điều chỉnh số vòng dây quấn sao cho thu được dòng điện ở ngõ ra theo yêu cầu. Một số loại CT dòng thường gặp như: 100/5A, 200/1A, 500/5A, 1000/5A, 1600/5A…
Ngoài ra trên thị trường hiện nay còn có một loại CT dòng được tích hợp thêm mạch chuyển đổi analog. Mục đích là để đổi tín hiệu 1A, 5A ở ngõ ra về dạng 4-20mA. Đó chính là loại biến dòng analog ngõ ra 4-20mA. Các loại biến dòng analog hay dùng như: 100A/4-20mA, 300A/4-20mA, 500A/4-20mA….
5. Ampe kìm – Sử dụng hiện tượng cảm ứng điện từ để đo dòng điện
Một thiết bị khác cũng ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ chính là Apme kìm. Có lẽ thiết bị này sẽ quen thuộc với chúng ta hơn. Ampe kìm là thiết bị để đo các thông số của điện như: điện áp, dòng điện, điện trở, tụ điện, đo ngắn mạch, đo tần số…. Chúng đo được cả điện AC và DC. Đối với các đồng hồ Apme kế thông thường, chúng ta rất khó khăn để đo dòng điện. Vì nguyên tắc đo dòng điện là phải đo nối tiếp. Còn đo điện áp thì đo song song. Do đó các nhà sản xuất đã ứng dụng nguyên lý cảm ứng điện từ để tạo ra Ampe kìm.
Cũng tương tự như CT dòng, Ampe kìm cũng ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ để đo dòng điện. Dựa vào hình trên, chúng ta có thể thấy nguyên lý làm việc của nó. Bên trong nó còn có các khối chức năng để tính toán và hiển thị số lên màn hình. Tuy nhiên chúng ta chỉ quan tâm nguyên lý hoạt động của nó. Khi sử dụng, chúng ta sẽ kẹp vào dây điện cần đo dòng. Khi đó bài toán sẽ quay trở lại giống như thí nghiệm mà Faraday đã thực hiện. Và dây điện sẽ thay thế cho thanh nam châm. Dòng điện chạy qua càng lớn thì số hiển thị trên màn hình lớn và ngược lại.
6. Các ứng dụng khác của cảm ứng điện từ trong đời sống
Ngoài ra, hien tuong cam ung dien tu còn được ứng dụng trong các lĩnh vực khác như: y tế, khoa học, công nghiệp. Một số ứng dụng cơ bản như: máy phát điện, tàu điện ngầm, máy chụp MRI, máy bơm…
Như vậy có thể nói rằng trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống của chúng ta đều xuất phát từ những hiện tượng vật lý. Từ những kiến thức đã được học, các bạn có thể vận dụng vào cuộc sống. Hy vọng qua bài chia sẻ ngắn này sẽ giúp cho các bạn ôn lại kiến thức vật lý cơ bản và hiểu rõ hơn các ứng dụng thực tế của vật lý.
5
/
5
(
5
bình chọn
)
Hiện Tượng Cảm Ứng Điện Từ
1. Từ thông $Phi$ qua một diện tích S, giới hạn bởi một vòng dây kín phẳng C, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là một đại lượng có biểu thức
$Phi$ qua một diện tích S, giới hạn bởi một vòng dây kín phẳng C, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là một đại lượng có biểu thức
$Phi = BS cosalpha$
với $alpha$ là góc giữa vectơ $overrightarrow{B}$ và pháp tuyến $overrightarrow{n}$ (dương) của mặt S. Đơn vị từ thông là Vêbe (Wb).
2. Hiện tượng cảm ứng điện từ là sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi từ thông qua mạch đó biến đổi. Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín là suất điện động cảm ứng. a) Định luật cơ bản về cảm ứng điện từ: Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông $Phi$ biến thiên; nếu $Phi$ ngừng biến đổi thì dòng điện cảm ứng tắt. b) Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. Khi từ thông $Phi$ qua C biến thiên do một chuyển động nào đó thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong C có chiều sao cho từ trường do dòng điện ấy sinh ra có tác dụng chống lại sự chuyển dời nói trên.
c) Định luật Faraday: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín, nó tỉ lệ với độ biến thiên từ thông qua mạch và tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian của sự biến thiên ấy (tức là tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông):
với $alpha$ là góc giữa vectơ $overrightarrow{B}$ và pháp tuyến $overrightarrow{n}$ (dương) của mặt S. Đơn vị từ thông là Vêbe (Wb).là sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi từ thông qua mạch đó biến đổi. Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín là suất điện động cảm ứng.: Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông $Phi$ biến thiên; nếu $Phi$ ngừng biến đổi thì dòng điện cảm ứng tắt.: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.Khi từ thông $Phi$ qua C biến thiên do một chuyển động nào đó thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong C có chiều sao cho từ trường do dòng điện ấy sinh ra có tác dụng chống lại sự chuyển dời nói trên.Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín, nó tỉ lệ với độ biến thiên từ thông qua mạch và tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian của sự biến thiên ấy (tức là tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông):
$xi_{C} = – frac{Delta Phi}{Delta t}$(dấu trừ biểu diễn định luật Lenz)
- Nếu mạch kín có N vòng dây thì $xi_{C} = – N frac{Delta Phi}{Delta t}$ - Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chiều dài l chuyển động với vận tốc trong từ trường có cảm ứng từ bằng
– Nếu mạch kín có N vòng dây thì $xi_{C} = – N frac{Delta Phi}{Delta t}$- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chiều dài l chuyển động với vận tốc trong từ trường có cảm ứng từ bằng
$xi_{C} = Blnu sin alpha$
trong đó $overrightarrow{nu}$ và $overrightarrow{B }$ cùng vuông góc với đoạn dây và $alpha$ là góc giữa $overrightarrow{B}$ và $overrightarrow{nu}$
Sự xuất hiện của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó tương đương với sự tồn tại của một nguồn điện trên đoạn dây đó; nguồn điện này có suất điện động bằng $xi _{C}$ và có hai cực dương và âm được xác định bằng quy tắc bàn tay phải: đặt bàn tay phải duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ (vectơ $overrightarrow{B }$) hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều chuyển động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều đi qua nguồn tương đương từ cực âm sang cực dương. Chiều của dòng điện cảm ứng chạy trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường (khi đoạn dây là một phần của mạch kín) cũng được xác định bằng quy tắc bàn tay phải. Đặt bàn tay phải duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ (vectơ $overrightarrow{B }$) hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều chuyển động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua đoạn dây đó.
d) Dòng điện Fu-cô là dòng điện cảm ứng sinh ra ở trong khối vật dẫn (như khối kim loại chẳng hạn) khi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian. Do tác dụng của dòng Fu-cô, mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực hãm điện từ. Dòng điện Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Joule trong các lõi động cơ, máy biến áp…
trong đó $overrightarrow{nu}$ và $overrightarrow{B }$ cùng vuông góc với đoạn dây và $alpha$ là góc giữa $overrightarrow{B}$ và $overrightarrow{nu}$Sự xuất hiện của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó tương đương với sự tồn tại của một nguồn điện trên đoạn dây đó; nguồn điện này có suất điện động bằng $xi _{C}$ và có hai cực dương và âm được xác định bằng quy tắc bàn tay phải: đặt bàn tay phải duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ (vectơ $overrightarrow{B }$) hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều chuyển động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều đi qua nguồn tương đương từ cực âm sang cực dương.Chiều của dòng điện cảm ứng chạy trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường (khi đoạn dây là một phần của mạch kín) cũng được xác định bằng quy tắc bàn tay phải. Đặt bàn tay phải duỗi thẳng để cho các đường cảm ứng từ (vectơ $overrightarrow{B }$) hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều chuyển động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua đoạn dây đó.là dòng điện cảm ứng sinh ra ở trong khối vật dẫn (như khối kim loại chẳng hạn) khi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian. Do tác dụng của dòng Fu-cô, mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực hãm điện từ. Dòng điện Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Joule trong các lõi động cơ, máy biến áp…
Khái Niệm Cơ Bản Về Hiện Tượng Cảm Ứng Điện Từ Là Gì?
Trong vật lý lớp 11, cảm ứng điện từ là bài học ở các chương trình phổ thông. Định nghĩa về hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu lý thuyết về hiện tượng vật lý này.
Nhiều người thường gọi từ thông là thông lượng từ trường. Đây là một đại lượng cơ bản trong vật lý. Từ thông đặc trưng cho “lượng” từ trường khi đi qua một giới hạn tiết diện, bởi vì một đường cong kín.
Định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
Tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? – Hiện tượng này có sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín, mạch đó bị biến đổi khi từ thông đi qua.
Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng.
Tóm lại hiện tượng cảm ứng điện từ được xem là một trong những hiện tượng quan trọng của vật lý. Hiện tượng này đã góp phần đưa nền văn minh của nhân loại bước sang một giai đoạn mới, đó là giai đoạn sử dụng năng lượng điện.
Các định luật vật lý về hiện tượng cảm ứng điện từ
* Thí nghiệm Faraday
Khi lấy một cuộn dây, mắc nối tiếp với một điện kế G, tạo thành mạch kín. Phía trên ống dây hãy đặt một thanh nam châm 2 cực Bắc – Nam. Từ thí nghiệm của Faraday rút ra được kết luận sau:
– Nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín đó, từ thông gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian.
– Từ thông gửi qua mạch kín biến đổi, dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong một thời gian.
– Cường độ của dòng điện cảm ứng sẽ tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của thông lượng từ trường (từ thông).
– Chiều di chuyển của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của từ thông khi gửi qua mạch.
Định luật: Độ lớn của εc tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua mạch.
– εc : Suất điện động cảm ứng (đơn vị V)
* Ðịnh luật Lenz
– Định luật Lenz được dùng để xác định chiều của dòng cảm ứng.
– Dòng điện cảm ứng theo chiều sao cho từ trường của nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Khi từ thông di chuyển qua mạch tăng lên, từ trường cảm ứng sinh ra, có tác dụng hạn chế sự tăng của từ thông: từ trường ngoài sẽ ngược chiều với từ trường cảm ứng. Nếu từ thông qua mạch giảm, cùng với từ trường cảm ứng (do dòng điện cảm ứng sinh ra nó) có tác dụng chống lại sự giảm của từ thông. Lúc đó, từ trường ngoài sẽ cùng chiều với từ trường cảm ứng.
Do đó, theo định luật Lenz, dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại sự dịch chuyển của các thanh nam châm. Thế nên, ta phải tốn công để dịch chuyển thanh nam châm. Chính từ công mà ta tốn sẽ biến thành điện năng của dòng điện cảm ứng.
Thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ
Từ việc tìm hiểu về định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ, để hiểu rõ hơn về hiện tượng này, bạn tham khảo thí nghiệm hiện tượng cảm ứng điện từ như sau:
– Để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín, bạn cần áp dụng nhiều cách với nam châm.
– Dòng điện cảm ứng là khi từ trường sinh ra dòng điện một hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện cảm ứng điện từ là hiện tượng này xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Như vậy ở bài viết trên, bạn sẽ hiểu về “hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?”, cùng với các định luật về cảm ứng điện từ. Bạn có thể tham khảo để có bổ sung thêm thông tin mà mình đang quan tâm.
Bài 23. Từ Thông. Cảm Ứng Điện Từ
KHái niệm từ thông.
Hiện tượng cảm ứng điện từ.Kiểm tra bài cũCâu hỏi:* Đường cảm ứng từ là gì ?
* Nêu quy tắc vẽ các đường cảm ứng từ ?
* Đường cảm ứng từ là những đường mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cảm ứng từ, chiều của nó trùng với chiều của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó.
Đáp án:*Quy tắc vẽ các đường cảm ứng từ: -Các đường cảm ứng từ không cắt nhau. -Trong từ trường nơi có cảm ứng từ lớn hơn thì vẽ các đường cảm ứng từ dày hơn;-Trong từ trường đều phải vẽ các đường cảm ứng từ song song và cách đều nhau.
? Dòng điện sinh ra từ trường; Ngược lại từ trường có sinh ra dòng điện được không? Nếu có thì hiện tượng đó được gọi là hiện tượng gì?Đặt vấn đề:Nội dung: 1. Khái niệm từ thông.
2. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
3. Chiều của dòng điện cảm ứng.
Định luật Lenxơ.
Khái niệm từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ1. Khái niệm từ thônga) Khái niệm từ thông.
– Từ thông là đại lượng vô hướng, nó phụ thuộc
vào B, S và ?.
Trị số tuyệt đối của từ thông ? qua diện
tích S đặt vuông góc với đường cảm ứng từ
bằng số đường cảm ứng từ qua diện tích đó.
ý nghiã của từ thông:
b, Đơn vị của từ thông.làm thế nào tạo ra được dòng điện chạy trong dây dẫn? a) Thí nghiệm* Thí nghiệm 1:2. Hiện tượng cảm ứng điện từ
KL1: Dòng điện chỉ xuất hiện khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nam châm và vòng dâyCòn có cách nào khác để tạo ra dòng điện không?* Thí nghiệm 2:KL2: Kết luận 1 sai. Dòng điện chỉ xuất hiện khi có sự thay đổi từ trường của nam châm.Nếu ta không thay đổi từ trường của nam châm thì có dòng điện cảm ứng hay không?Nếu muốn có dòng điện thì phải làm thế nào?* Thí nghiệm 3:KL3: Kết luận 2 sai.Hãy tìm xem có nguyên nhân nào chung giữa ba thí nghiệm đã tiến hành ở trên?Hãy rút ra kết luận?* Kết luận:– Dòng điện chỉ xuất hiện khi từ thông ? qua diện tích S
giới hạn bởi vòng dây dẫn thay đổi theo thời gian.
– Các hiện tượng mô tả như các thí nghiệm trên được gọi là
hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện xuất hiện trong
vòng dây dẫn được gọi là dòng điện cảm ứng.b) Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật cảm ứng điện từ.
– Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện
dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi có sự biến thiên
từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch đó.
– Định luật cảm ứng điện từ: Khi có sự biến thiên từ
thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì
trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.Chiều của dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào?3. Chiều của dòng điện cảm ứng.Định luật Lenxơ.* Thí nghiệm :TH1: Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng của từ thông ? gửi qua S.TH2: Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm của từ thông ? gửi qua S.
Hãy phát biểu nội dung định luật Len xơvề chiều dòng điện cảm ứng?* Định luật Lenxơ: Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải
có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống
lại sự biến thiên của từ thông qua mạch.
Cách khác: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao
cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân
sinh ra nó. Hãy đóng, ngắt khoá K của mạch điện (hình vẽ). Hỏi hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Giải thích?
Câu hỏi 2: Thanh AB được gắn cố định trên trục O, ở hai đầu có đặt hai vòng dây dẫn, một vòng kín và một vòng hở (bỏ qua ma sát). Lần lượt để hai vòng dây gần đầu một cuộn dây như hình vẽ. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu đóng khoá KĐáp án:
Bài tập về nhà: Trong thí nghiệm 1, nếu cho vòng dây và nam châm chuyển động với cùng vận tốc thì kim điện kế có lệch không?Giải thích?
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hiện Tượng Cảm Ứng Điện Từ Là Gì ? Từ Thông Là Gì ? trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!