Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Giải Bài Tập Lý 10 Trang 162 Sgk mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn giải bài tập lý 10 trang 162 SGK một cách đầy đủ và chi tiết. Ngoài ra, Kiến Guru sẽ tổng kết những lý thuyết mà bạn cần nắm chắc về các dạng toán thuộc bài 30:“Quá Trình Đẳng Tích. Định Luật Saclo”, để các bạn vận dụng vào việc giải bài tập lý 10 một cách tốt nhất.
I. Lý thuyết cần nắm để giải bài tập lý 10 trang 162 SGK
1. Quá trình đẳng tích
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.
2. Định luật Sác-lơ
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
3. Đường đẳng tích
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
Dạng đường đẳng tích:
– Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
– Đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn đường đẳng tích ở dưới
II. Hướng dẫn giải bài tập lý 10 trang 162 SGK
1. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10:
Bài 1
Thế nào là quá trình đẳng tích? Tìm một ví dụ về quá trình đẳng tích này.
Giải:
+ Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí mà thể tích không thay đổi.
+ Một ví dụ: Cho khí vào xilanh, cố định Piston, cho xilanh vào chậu nước nóng. Khi đó T tăng, P tăng nhưng V không đổi.
2. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10: Bài 2
Viết hệ thức liên hệ giữa P và T trong quá trình đẳng thức của một lượng khí nhất định.
Giải:
3. Hướng dẫn giải bài tập vật lý lớp 10:
Bài 3
Phát biểu định luật Sác-lơ
Giải:
Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
4. Hướng dẫn giải bài tập lí 10:
Bài 4
Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?
Giải:
Chọn B.
Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:
Công thức: = hằng số hay P ~ T
Mà T = t + 273 nên p không tỷ lệ với nhiệt độ t trong nhiệt gai Xen-xi-út.
Hướng dẫn giải bài tập lý 10:
Bài 5
Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
Giải:
Chon B.
Hướng dẫn giải bài tập lý 10:
Bài 6
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
Giải:
Chọn B.
Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:
Công thức: = hằng số hay P ~ T
Mà T = t + 273 nên p không tỷ lệ với nhiệt độ t trong nhiệt gai Xen-xi-út.
7. Hướng dẫn giải bài tập lý 10:
Bài 7
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30oC và áp suất 2 bar. (1 bar = 105 Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi?
Giải:
Trạng thái 1: T1 = t1 + 273 = 303 K; P1 = 2 bar
Trạng thái 2: P1 = 4 bar ; T1 = ?
Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:
8. Hướng dẫn giải bài tập lý 10: Bài 8
Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 25oC. Khi xe chạy nhanh lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50oC. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này .
Giải:
Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K; P1 = 5 bar
Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K; P2 = ?
Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:
Vậy khi nhiệt độ tăng thì áp suất trong lốp xe là 5,42.105(Pa).
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý 10 Trang 141 Sách Giáo Khoa
I. Lý thuyết cần nắm để giải bài tập vật lý 10 trang 141 SGK
1. Thế năng trọng trường
a) Trọng trường
Trọng trường là trường hấp dẫn xung quanh Trái Đất.
Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện của trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng m đặt tại một vị trí bất kỳ trong không gian có trọng trường.
Biểu thức: P = mg
Nếu xét trong khoảng không gian không không quá rộng thì trọng trường trong khoảng không gian đó là trọng trường đều.
b) Định nghĩa
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Nếu chọn thế năng tại mặt đất thì thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là:
c) Tính chất
– Là đại lượng vô hướng.
– Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.
d) Đơn vị
Đơn vị của thế năng là jun (J)
Chú ý: Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng tại mặt đất bằng không
e) Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực
Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N.
Hệ quả: Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường:
– Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương.
– Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.
2. Thế năng đàn hồi
a) Công của lực đàn hồi
– Xét một lò xo có độ cứng k, một đầu gắn vào một vật, đầu kia giữ cố định.
– Khi lò xo bị biến dạng với độ biến dạng là thì lực đàn hồi là:
– Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng thì công của lực đàn hồi được xác định bằng công thức:
b) Thế năng đàn hồi
– Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
– Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có độ biến dạng Δl là:
– Thế năng đàn hồi là một đại lượng vô hướng, dương.
– Đơn vị của thế năng đàn hồi là jun (J).
II. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 trang 141 SGK
1. Hướng dẫn giải bài tập vật lí 10 Bài 1 Trang 141
Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng:
a) trọng trường
b) đàn hồi
Lời giải:
– Thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
– Thế năng đàn hồi : là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
– Ý nghĩa thế năng trọng trường: khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này dự trữ bên trong vật dưới dạng gọi là thế năng.
– Tương tự, một lò xo có độ cứng k khi nén hoặc dãn một lượng Δl thì lực đàn hồi của ló xo khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này gọi là thế năng đàn hồi.
2. Hướng dẫn giải lý 10 bài 2 trang 141 SGK
Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì
A. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau
B
.
Thời gian rơi bằng nhau
C
.
công của trọng lực bằng nhau
D.
gia tốc rơi bằng nhau
Hãy chọn câu sai.
Lời giải:
Chọn B.
Công A chỉ phụ thuộc hiệu độ cao không phụ thuộc dạng đường đi nên theo định lý biến thiên động năng ta có:
(h là hiệu độ cao giữa hai điểm)
v1 là vận tốc đầu không đổi, h = z, nên theo các con đường khác nhau thì độ lớn v2 vẫn bằng nhau và công của trọng lực bằng nhau
→ B sai, thời gian sẽ phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo đi.
Chọn B.
3. Hướng dẫn giải bài tập vật lý lớp 10 bài 3 trang 141
Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó , vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
A. 0,102 m ; B. 1,0 m
C. 9,8 m ; D. 32 m
Lời giải:
– Chọn A
– Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường:
4. Hướng dẫn giải bài tập vật lý lớp 10 bài 4 trang 141 SGK
Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl (Δl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Chọn A.
Thế năng đàn hồi của vật là:
5. Hướng dẫn
giải bài tập vật lý 10
bài 5 trang 141 SGK
Trong hình 26.5, hai vật cùng khối lượng nằm ở hai vị trí M và N sao cho MN nằm ngang. So sánh thế năng tại M và tại N.
Hình 26.5
Lời giải:
Vì MN nằm ngang nên nếu chọn cùng 1 mốc thế năng (ví dụ tại O) thì thế năng của vật tại M và tại N là như nhau.
6. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 Bài 6 trang 141 SGK
Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? Thế năng này có phụ thuộc khối lượng của vật không?
Lời giải:
Áp dụng công thức tính thế năng đàn hồi:
Thế năng này không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Giải Bài Tập Trang 17 Sgk Sinh Lớp 8: Mô
Giải bài tập trang 17 SGK Sinh lớp 8: Mô
Giải bài tập môn Sinh học lớp 8
được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về khái niệm, các chức năng của Mô nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập trang 10 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo cơ thể ngườiGiải bài tập trang 13 SGK Sinh lớp 8: Tế bào
A. Tóm tắt lý thuyết:
Khái niệm Mô: Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu trúc, hình dạng, kích thước khác nhau.
Một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; canxi, phốt pho và chất cốt giao trong xương.
Các loại mô:
Trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.
1. Mô biểu bì
Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
2. Mô liên kết
Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da… có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.
3. Mô cơ
Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. Co vãn gán với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái… Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân. Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.
4. Mô thần kinh
Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao)
Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.
Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 17 Sinh Học lớp 8:
Bài 1: (trang 17 SGK Sinh 8)
Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Bài 2: (trang 17 SGK Sinh 8)
Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Bài 3: (trang 17 SGK Sinh 8)
Phân biệt 4 loại mô theo mẫu ở bảng sau:
So sánh các loại mô
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
Bài 4: (trang 17 SGK Sinh 8)
Em hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mô nào.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:
Chân giò lợn gồm:
Mô biểu bì (da);
Mô liên kết: mô sụn, mô xương, mô sợi, mô máu.
Mô cơ vân;
Mô thần kinh.
Giải Bài Tập Trang 143 Sgk Hóa Lớp 9: Axit Axetic
Giải Hóa 9 bài 45: Axit axetic
Giải Hóa lớp 9: Axit axetic
I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Axit axetic
1. Tính chất vật lí
Axit axetic CH 3 COOH là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. Dung dịch axit axetic nồng độ từ 2 – 5 % dùng làm giấm ăn.
2. Cấu tạo phân tử.
Chính nhóm -COOH (Cacboxyl) làm cho phân tử có tính axit.
3. Tính chất hóa học
Axit axetic là một axit yếu, yêu hơn các axit HCl, H 2SO 4, HNO 3, H 2SO 3 nhưng mạnh hơn axit cacbonic H 2CO 3. Axit axetic cũng có đầy đủ tính chất của một axit.
– Dung dịch axit axetic làm quỳ tím đổi màu thành đỏ.
– Tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối và nước.
– Tác dụng với kim loại (trước H) giải phóng H 2:
– Tác dụng với muối của axit yếu hơn.
– Tác dụng với rượu tạo ra este và nước
CH 3COOH + HO-C 2H 5 3COOC 2H 5 + H 2 O.
4. Ứng dụng.
Axit axetic được dùng để điều chế dược phẩm, thuốc diệt cỏ, phẩm nhuộm, tơ sợi nhân tạo…
5. Điều chế.
– Trong công nghiệp, đi từ butan C 4H 10
2C 4H 10 + 3O 2 3COOH + 2H 2 O
– Để sản xuất giấm ăn, thường dùng phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng.
CH 3CH 2OH + O 2 CH 3COOH + 2H 2 O.
Chú ý: Những hợp chất hữu cơ phân tử có chứa nhóm -COOH, có công thức chung C nH 2n+1 COOH gọi là axitcacboxylic no đơn chức cũng có tính chất tương tự axit axetic.
II. Giải bài tập trang 143 SGK Hóa lớp 9
Bài 1. Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống
a) Axit axetic là chất… không màu, vị….tan….trong nước. b) Axit axetic là nguyên liệu để điều chế ….. c) Giấm ăn là dung dịch….. từ 2 đến 5%. d) Bằng cách …… butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được…..
a) Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua tan vô hạn trong nước.
b) Axit axetic là nguyên liệu để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo và tơ nhân tạo
c) Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2 đến 5%.
d) Bằng cách oxi hóa butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được axit axetic.
Bài 2: Trong các chất sau đây
chất nào tác dụng với Na, NaOH, Mg, CaO? Hướng dẫn giải
Chất tác dụng với Na là a, b, c, d
Chất tác dụng với NaOH là b, d
Chất tác dụng với Mg là b, d
Bài 3: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử
a) Có 2 nguyên tử c) Có nhóm -OH và =C=O d) có nhóm -OH kết hợp với nhóm =C=O tạo thành nhốm O=C-OH
Hướng dẫn giải. Câu d đúng vì trong phân tử axit axetic có nhóm -COOH
Bài 4: Trong các chất sau đây, chất nào có tính axit? Giải thích.
Hướng dẫn giải: Chất có tính axit là a vì trong phân tử có nhóm -COOH
Bài 5. Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: ZnO, Na2SO4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe?
Viết các phương trình phản ứng hóa học nếu có: Hướng dẫn giải
Axit axetic có thể tác dụng được với những chất: ZnO, KOH, Na 2CO 3, Fe
Bài 6. Hãy viết phương trình hóa học điều chế axit axetic từ:
a) natri axetat và axit sunfuric. b) rượu etylic.
b) CH 3 – CH 2OH + O 2 3COOH + H 2 O
a) Viết phương trình hóa học và gọi tên sản phẩm của phản ứng. b) Tính hiệu suất của phản ứng trên. Hướng dẫn giải.
a) Phương trình hóa học của phản ứng.
CH 3COOH + C 2H 5OH 3 -COOC 2H 5 + H 2O. (etylaxetat)
b) Theo phương trình phản ứng, vì lượng C 2H 5OH dư nên lượng CH 3 -COOC 2H 5 theo lí thuyết phải tính theo lượng CH 3COOH. Theo phản ứng số mol của CH 3 COOH là 1 mol.
Khối lượng CH 3 COOH theo lí thuyết = 1.88 = 88 gam.
Thực tế chỉ thu được 55 gam.
Vậy hiệu suất của phản ứng là: H% = (55/88).100% = 62,5%.
Bài 8. Cho dung dich axit axetic nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dich NaOH nồng độ 10%, thu được dung dịch có nồng độ 10,25%. Hãy tính a.
Hướng dẫn giải.
Ta có phương trình phản ứng:
Gọi khối lượng dung dịch CH 3 COOH và NaOH lần lượt là m và m’ gam.
Giải ra ta được m = m’.
Thay vào (1) ta tính được a = 15. Vậy dung dịch CH 3 COOH có nồng độ a = 15%.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Giải Bài Tập Lý 10 Trang 162 Sgk trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!