Đề Xuất 4/2023 # Khái Niệm Kỳ Kế Toán # Top 13 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 4/2023 # Khái Niệm Kỳ Kế Toán # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Khái Niệm Kỳ Kế Toán mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khái niệm kỳ kế toán – Thời gian từng kỳ tháng quý năm phải làm là gì?

21/01/2021

Tại doanh nghiệp mới thành lập hay cả doanh nghiệp thành lập lâu năm thì cũng phải có một công việc kỳ nào cũng phải làm đó là kỳ kế toán. Khái niệm kỳ KT là không hề mới đối với hầu hết các kế toán viên trong các đơn vị. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được chính xác khái niệm kỳ kế toán là gì? và cũng như việc áp dụng các loại kỳ kế toán đối với từng trường hợp cụ thể theo từng kỳ kế toán tháng, quý , năm.

KỲ KẾ TOÁN THÁNG

Thuế

Tờ khai thuế GTGT

Tờ khai thuế TNDN

Tờ khai thuế TNCN

Báo cáo sử dụng hóa đơn

……

Nội bộ

Báo cái tài chính

Báo cáo quản trị

……

KỲ KẾ TOÁN QUÝ

Thuế

Tờ khai thuế GTGT

Tờ khai thuế TNDN

Tờ khai thuế TNCN

Báo cáo sử dụng hóa đơn

……

Nội bộ

Báo cái tài chính

Báo cáo quản trị

……

KỲ KẾ TOÁN NĂM

Thuế

Tờ khai quyết toán thuế TNDN

Tờ khai quyết toán thuế TNCN

Báo cáo tài chính

….

Nội bộ

Báo cái tài chính

Báo cáo quản trị

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bảng thống kê những nội dung cần phải nộp theo từng kỳ tháng quý năm

1. Khái niệm kỳ kế toàn là gì?

Theo Luật kế toán Việt Nam do Quốc Hội ban hành (Điều 3 của Luật kế toán số 88/2015/QH13) thì kỳ kế toán là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khoá sổ kế toán để chuẩn bị lập báo cáo tài chính.

2. Các loại kỳ kế toán thông thường

Từ khái niệm trên thì kỳ kế toán được xác định để lập báo cáo tài chính, mà báo cáo tài chính nếu chia theo thời gian thì được chia làm các loại: báo cáo tài chính năm, báo cáo tài chính giữa niên độ, báo cáo tài chính quý, tháng, cho nên kỳ kế toán gồm các loại tương ứng sau:

2.1 Kỳ kế toán năm( hay còn gọi là niên độ kế toán) :

Thời gian là 12 tháng – Tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch.

Đơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn theo năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01 tháng đầu quý này năm nay đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và phải thông báo cho cơ quan tài chính biết.

2.2 Kỳ kế toán quý

Thời gian là 3 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến ngày cuối cùng tháng cuối quý.

2.3 Kỳ kế toán tháng

Thời gian  là 1 tháng, tính từ ngày đầu tháng đến ngày cuối của tháng.

3. Kỳ kế toán đầu tiên

–  Kỳ kế toán đầu tiên của doanh nghiệp mới thành lập: tính từ ngày được cấp giấy đăng ký hoạt động kinh doanh đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, hoặc kỳ kế toán quý, tháng tương ứng.

–  Kỳ kế toán đầu tiên của đơn vị khác mới thành lập (ví dụ: các đơn vị hành chính sự nghiệp): tính từ ngày có hiệu lực ghi trên quyết định thành lập đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, quý, tháng tương ứng.

4. Kỳ kế toán cuối cùng

Là khái niệm dùng cho đơn vị kế toán khi chia, tách, hợp nhất, sát nhập, chấm dứt hoạt động,… thì kế toán cuối cùng được tính từ ngày đầu kỳ kế toán năm (quý, tháng) đến ngày trước ngày ghi trên quyết định chia, tách, hợp nhất, doanh nghiệp…có hiệu lực.

5. Kỳ kế toán trong trường hợp đặc biệt

Trường hợp kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng ngắn hơn 90 ngày thì được phép cộng (+) với kỳ kế toán năm tiếp theo (đối với kỳ kế toán đầu tiên), hoặc cộng (+) với kỳ kế toán năm trước đó (đối với kỳ kế toán cuối cùng) để tính thành một kỳ kế toán năm nhưng phải nhỏ hơn 15 tháng.

Tổng hợp những sai sót cần tránh mà kế toán cần phải lưu ý

Hệ thống thuế Việt Nam mới nhất

MỜI BẠN ĐỌC DÙNG THỬ PHẦN MỀM KẾ TOÁN MOKA

Phần mềm tiện ích, kiểm soát tốt chứng từ và lên Báo cáo tài chính chuẩn xác.

CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ MOKA

Địa chỉ VPGD: Tầng 6, Số 7 Tôn Thất Thuyết, P.Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0382 325 225 – Tư vấn: 0355 122 088

Chia sẻ:

Kỳ Kế Toán Là Gì? Kỳ Tháng

Kỳ kế toán năm là 12 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị kế toán có đặc thù về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn theo năm dương lịch, bắt đầu từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và phải thông báo cho cơ quan tài chính, cơ quan thuế

2. Kỳ theo quý:

Kỳ kế toán quý là 03 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý;

Kỳ kế toán tháng là 01 tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng.

1. Đối với đơn vị kế toán mới thành lập thì kỳ kế toán được quy định như sau:

– Kỳ kế toán đầu tiên của doanh nghiệp mới được thành lập tính từ đầu ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định như trên.

– Kỳ kế toán đầu tiên của đơn vị kế toán khác tính từ đầu ngày quyết định thành lập đơn vị kế toán có hiệu lực đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định như trên.2. Đơn vị kế toán khi bị chia, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình hoặc hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản thì kỳ kế toán cuối cùng tính từ đầu ngày kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này đến hết ngày trước ngày quyết định chia, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình hoặc hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản đơn vị kế toán có hiệu lực.3. Trường hợp kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng có thời gian ngắn hơn 90 ngày thì được phép cộng với kỳ kế toán năm tiếp theo hoặc cộng với kỳ kế toán năm trước đó để tính thành một kỳ kế toán năm; kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng phải ngắn hơn 15 tháng. 4. Xử phạt vi phạm: Theo khoản 1 điều 7 của Nghị định 41/2018/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán thì:

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

Khái Niệm Kế Toán Quản Trị

04/02/2016 16:08

Kế toán quản trị là lĩnh vực chuyên môn của kế toán nhằm nắm bắt các vấn đề về thực trạng, đặc biệt là thực trạng về tài chính của doanh nghiệp; thông qua đó phục vụ công tác quản lý nội bộ và ra quyết định quản lý.

Trong quá trình vận hành của doanh nghiệp, thông tin của kế toán quản trị đặc biệt quan trọng, thông tin của kế toán quản trị còn phục vụ việc kiểm soát và đánh giá doanh nghiệp đó.

Các thông tin kế toán quản trị cần phải nắm bắt bao gồm cả những thông tin về tài chính và các thông tin phi tài chính khác.

Kế toán quản trị đưa ra tất cả các thông tin kinh tế đã được phân tích, đo lường xử lý và cung cấp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác kế toán quản trị giúp họ cân nhắc và quyết định lựa chọn ra một trong những phương án tốt nhất để đạt được hiệu quả kinh tế cao.

Kế toán quản trị đưa ra các quyết định: Doanh nghiệp cần phải sản xuất những sản phẩm nào? Phương thức sản xuất ra sao? Cách thức bán ra như thế nào? Giá cả hàng hoá? Cần nguồn nhân lực thế nào để thực hiện cho hiệu quả nhất?

– Các loại quyết định gồm có quyết định mang tính ngắn hạn và quyết định mang tính dài hạn.

Trong đó:

Các quyết định mang tính ngắn hạn sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn đề kinh tế trong thời kỳ ngắn.VD: Các thời điểm nào thì doanh nghiệp bán hàng hoá cho lợi nhuận cao, thời điểm nào thì doanh nghiệp nên hạn chế nhập hàng vào.

Các quyết định mang tính dài hạn sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn đề và các bài toán kinh tế theo một chặng đường, thời kỳ dài?VD: Khi doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường kinh doanh thì cần phải có kế hoạch và chiến lược lâu dài hoặc khi doanh nghiệp muốn đầu tư trang thiết bị máy móc lớn nhằm phát triển thêm quy mô.

Khái Niệm Hình Thức Kế Toán

1. Khái niệm hình thức kế toán

Mỗi đơn vị kế toán tùy theo đặc thù của mình sẽ thiết một hệ thống sổ kế toán riêng, từ hệ thống sổ các đơn vị sẽ thiết kế chu trình xử lý thông tin trên các sổ kế toán tạo nên mối liên hệ giữa các sổ với nhau. Tất cả những yếu tố trên tạo nên sự khác biệt về sổ kế toán giữa các đơn vị đó chính là hình thức kế toán.

Hình thức kế toán bao gồm số lượng sổ kế toán, kết cấu các loại sổ, mẫu sổ và mối liên hệ giữa các sổ kế toán để ghi chép, hệ thống hóa và tổng hợp số liệu từ các chứng từ ban đầu, nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho việc lập các báo cáo kế toán theo trình tự và phương pháp nhất định.

2. Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp

Để có được một hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm của mình, đơn vị kế toán cần xem xét đến các yếu tố sau khi lựa chọn hình thức kế toán:

Đặc điểm sản xuất kinh doanh: đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nào, quy mô của đơn vị, là đơn vị quản lý hay đơn vị trực thuộc…

Khả năng kiểm soát đối với thông tin kế toán cung cấp: Trình độ của nhà quản lý cũng như mức độ yêu cầu đối với kế toán của nhà quản lý.

Trình độ, năng lực của người làm công tác kế toán: Khả năng xử lý số liệu trên sổ kế toán, mức độ phân chia khối lượng công việc giữa các kế toán viên.

Điều kiện và phương tiện vật chất hỗ trợ cho công tác kế toán.

3. Phân loại hình thức kế toán

Hiện nay các đơn vị có thể lựa chọn 1 trong 5 năm hình thức kế toán sau để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế của đơn vị.

Đây là hình thức sổ kế toán sử dụng các loại sổ nhật ký chung, nhật ký đặc biệt, sổ cái và các sổ chi tiết

– Các nhật ký: Ghi chép nghiệp vụ kinh tế theo thứ tự thời gian

– Sổ cái: Ghi chép nghiệp vụ theo hệ thống và cấu trúc các sổ chi tiết là để ghi chi tiết các nghiệp vụ

Hình thức này được sử dụng phổ biến tại các đơn vị có quy mô nhỏ, nghiệp vụ phát sinh ít

– Nhật ký – sổ cái: Ghi chép nghiệp vụ phát sinh theo thứ tự thời gian và theo hệ thống

– Các sổ chi tiết: Ghi chép chi tiết các nội dung mà nhật ký sổ cái không thể ghi chép được

Là hình thức sổ kế toán sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản và có nhiều nhân viên kế toán

– Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Đăng ký nghiệp vụ phát sinh theo thời gian, quản lý chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu với bảng cân đối phát sinh

– Sổ cái: Ghi chép các nghiệp vụ theo hệ thống (theo tài khoản tổng quát)

– Sổ chi tiêt: Ghi chi tiết các nội dung mà sổ tổng hợp không thể ghi chép được

Là hình thức có nhiều ưu điểm nhất trong điều kiện kế toán thủ công, được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp lớn có nhiều nghiệp vụ và nhiều nhân viên kế toán có trình độ cao.

– Đặc trưng: Kết hợp rộng rãi việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ra sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

– Nhật ký – chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ số phát sinh của bên Có của các tài khoản tổng hợp

– Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáp tài chính. Ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy tính

Nếu như bạn muốn theo học kế toán để được các kế toán trưởng trên 10 năm kinh nghiệm hướng dẫn xử lý các nghiệp vụ kế toán thực tế thì có thể liên hệ:

KẾ TOÁN LÊ ÁNH

Chuyên đào tạo các khóa học kế toán thực hành và làm dịch vụ kế toán thuế trọn gói tốt nhất thị trường

(Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)

HOTLINE: 0904 84 88 55 (Mrs Ánh)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Khái Niệm Kỳ Kế Toán trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!