Đề Xuất 3/2023 # Khối Lượng Nghỉ Của Photon # Top 10 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Khối Lượng Nghỉ Của Photon # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Khối Lượng Nghỉ Của Photon mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khối lượng nghỉ của photon

Khái niệm “lưỡng tính sóng-hạt”

Vạch bức xạ maser phát ra bởi những phân tử OH trong tinh vân W 28 trên tần số 1720 MHz.

Thế kỷ 20 đã được đánh dấu bằng những tiến bộ khoa học đáng kể, đặc biệt trong ngành vật lý. Nhà vật lý người Pháp, Louis de Broglie (1924), có sáng kiến cho rằng tính chất của các hạt nguyên tử có thể được mô tả dưới hình thức “sóng”. Xung lượng p của hạt liên hệ với bước sóng λ theo hệ thức p = h/λ, h là hằng số Planck. Công trình “cơ học sóng” của Louis de Broglie đã mở đầu cho ngành “cơ học lượng tử” và đem lại cho nhà bác học này giải Nobel vật lý năm 1929. Khái niệm lưỡng tính sóng-hạt, coi ánh sáng và những bức xạ điện từ khác như những chùm photon, tỏ ra rất thuận lợi trong công việc nghiên cứu quá trình phát và hấp thụ bức xạ bởi những nguyên tử và phân tử trong ngành quang phổ.

Nguyên nhân của sự dịch chuyển về phía đỏ của những vạch phổ phát ra từ những thiên hà

Thế kỷ 20 đã được đánh dấu bằng những tiến bộ khoa học đáng kể, đặc biệt trong ngành vật lý. Nhà vật lý người Pháp, Louis de Broglie (1924), có sáng kiến cho rằng tính chất của các hạt nguyên tử có thể được mô tả dưới hình thức “sóng”. Xung lượng p của hạt liên hệ với bước sóng λ theo hệ thức p = h/λ, h là hằng số Planck. Công trình “cơ học sóng” của Louis de Broglie đã mở đầu cho ngành “cơ học lượng tử” và đem lại cho nhà bác học này giải Nobel vật lý năm 1929. Khái niệm lưỡng tính sóng-hạt, coi ánh sáng và những bức xạ điện từ khác như những chùm photon, tỏ ra rất thuận lợi trong công việc nghiên cứu quá trình phát và hấp thụ bức xạ bởi những nguyên tử và phân tử trong ngành quang phổ.

Kính thiên văn vô tuyến đặt tại Effelsberg (40 km về hướng Tây Nam thành phố Bonn, Ðức) có đường kính 100m, một trong những kính vô tuyến lớn nhất.

Hiệu ứng Doppler là nguyên nhân chính của sự dịch chuyển về phía đỏ của những bức xạ phát ra từ những thiên hà xa xôi trong Vũ trụ. Như chúng ta biết, Vũ trụ được tạo ra cách đây khoảng 15 tỉ năm từ vụ nổ Big Bang. Sau đó Vũ trụ cứ giãn nở liên tục làm các thiên hà lùi ra xa nhau. Năm 1929, nhà thiên văn người Mỹ, Hubble, nhận định rằng các thiên hà ở càng xa chúng ta thì lùi càng nhanh. Hubble đã thiết lập được mối quan hệ giữa tốc độ

v

và khoảng cách D của thiên hà:

v

= H x D; H là hằng số Hubble có giá trị bằng khoảng 75 km/giây/Megaparsec (Megaparsec = 3,2 triệu năm ánh sáng là một đơn vị đo khoảng cách của các thiên hà).

Hiệu ứng Doppler là nguyên nhân chính của sự dịch chuyển về phía đỏ của những bức xạ phát ra từ những thiên hà xa xôi trong Vũ trụ. Như chúng ta biết, Vũ trụ được tạo ra cách đây khoảng 15 tỉ năm từ vụ nổ Big Bang. Sau đó Vũ trụ cứ giãn nở liên tục làm các thiên hà lùi ra xa nhau. Năm 1929, nhà thiên văn người Mỹ, Hubble, nhận định rằng các thiên hà ở càng xa chúng ta thì lùi càng nhanh. Hubble đã thiết lập được mối quan hệ giữa tốc độvà khoảng cách D của thiên hà:= H x D; H là hằng số Hubble có giá trị bằng khoảng 75 km/giây/Megaparsec (Megaparsec = 3,2 triệu năm ánh sáng là một đơn vị đo khoảng cách của các thiên hà).

Nguồn bức xạ vô tuyến, Taurus A, phát ra bởi tàn dư của vụ sao nổ (sao siêu mới) trong chòm sao Kim Ngưu, xẩy ra năm 1054.

Theo định luật Doppler, khi nguồn bức xạ lùi ra xa người quan sát, bước sóng λ của bức xạ trở nên dài hơn và bằng λ+ ∆λ. Bước sóng nghỉ λlà bước sóng của bức xạ phát ra bởi thiên thể khi đứng yên. Toàn bộ phổ của các thiên hà đều dịch chuyển về phía đỏ. Các nhà thiên văn dùng phổ kế để đo độ dịch chuyển về phía đỏ z = ∆λ/λ. Dùng công thức Doppler, ta tính được tốc độ xuyên tâm

v

(tốc độ chiếu lên hướng quan sát) của thiên thể, z =

v

/c, c là tốc độ ánh sáng. Bước sóng của mỗi vạch phổ của thiên hà đều bị dịch chuyển từ bước sóng nghỉ λ tới bước sóng đo được (1 + z)λ. Các thiên hà xa xôi có độ dịch chuyển về phía đỏ z bằng 0,1 tới 5, tuỳ theo khoảng cách.

Theo định luật Doppler, khi nguồn bức xạ lùi ra xa người quan sát, bước sóng λ của bức xạ trở nên dài hơn và bằng λ+ ∆λ. Bước sóng nghỉ λlà bước sóng của bức xạ phát ra bởi thiên thể khi đứng yên. Toàn bộ phổ của các thiên hà đều dịch chuyển về phía đỏ. Các nhà thiên văn dùng phổ kế để đo độ dịch chuyển về phía đỏ z = ∆λ/λ. Dùng công thức Doppler, ta tính được tốc độ xuyên tâm(tốc độ chiếu lên hướng quan sát) của thiên thể, z =/c, c là tốc độ ánh sáng. Bước sóng của mỗi vạch phổ của thiên hà đều bị dịch chuyển từ bước sóng nghỉ λ tới bước sóng đo được (1 + z)λ. Các thiên hà xa xôi có độ dịch chuyển về phía đỏ z bằng 0,1 tới 5, tuỳ theo khoảng cách.

Dựa trên kết quả quan sát, nhà thiên văn Arp (1971) nhận thấy trong Vũ trụ có một số thiên hà có độ dịch chuyển về phía đỏ lớn hơn độ dịch chuyển do Vũ trụ giãn nở. Arp đề xuất có hiện tượng vật lý nào đó, ngoài sự giãn nở của Vũ trụ, làm tăng thêm độ dịch chuyển về phía đỏ. Có nghĩa là trong Vũ trụ có những độ dịch chuyển về phía đỏ “bất bình thường”. Nhà thiên văn Arp công bố ảnh một số thiên hà nằm cùng một hướng trên bầu trời (Hình 1). Những thiên hà này, theo Arp, cùng thuộc một chùm thiên hà và ở cùng một khoảng cách. Theo công thức Hubble và Doppler, chúng phải có độ dịch chuyển về phía đỏ như nhau. Nhưng độ dịch chuyển về phía đỏ đo được của những thiên hà đều khác nhau, nên theo Arp, không thể giải thích được bằng sự giãn nở của Vũ trụ. Tuy nhiên, phương pháp Arp dùng để đo khoảng cách của những thiên hà này không được chấp nhận bởi tất cả cộng đồng các nhà thiên văn.

Dù sao, sự kiện này đã thúc đẩy một số nhà thiên văn vật lý và vật lý lý thuyết tìm cách giải thích sự dịch chuyển về phía đỏ “bất bình thường” của những thiên hà. Theo thuyết tương đối rộng của Einstein, quãng đường quang học (optical path) của sóng điện từ phụ thuộc vào cường độ của thế hấp dẫn (gravitational potential), thay đổi trên suốt dọc lộ trình của sóng. Mỗi khi quãng đường quang học dài ra thì tần số của bước sóng giảm xuống và bước sóng dịch chuyển về phía đỏ. Sự “dịch chuyển về phía đỏ hấp dẫn” (gravitational redshift) của lý thuyết Einstein đã được các nhà khoa học kiểm nghiệm và chấp nhận.

Trong số những giả thuyết được đề xuất để giải thích sự dịch chuyển về phía đỏ “bất bình thường”, có thuyết của Pecker và Vigier (1972). Theo hai nhà khoa học này, các photon trong Vũ trụ xa xôi truyền qua trường photon của những thiên hà và của Thiên hà của chúng ta (gọi là Ngân Hà trong đó có Hệ Mặt Trời và Trái Ðất). Họ dựa trên giả thuyết của de Broglie (1924) cho rằng nếu photon có khối lượng nghỉ không bằng số không, tuy rất nhỏ, nhưng cũng đủ để photon bị lão hóa, vì mất năng lượng qua quá trình va chạm không đàn hồi (inelastic collision) photon – photon. Do đó, bức xạ của thiên hà đỏ lên khi thu được vào kính thiên văn. Pecker và Vigier tính độ dịch chuyển về phía đỏ do photon bị lão hóa bằng công thức đơn giản: z = A(Texp 3) L; A là một hằng số, T là nhiệt độ và L là kích thước của trường photon. Cộng đồng các nhà khoa học rất hoài nghi giả thuyết photon có khối lượng và bị lão hoá.

Ðo lường độ dịch chuyển về phía đỏ

Bức xạ vô tuyến của Taurus A bị hấp thụ trên tần số 1420 MHz bởi hai đám mây hydrogen.

Ngoài sự phát hiện những dịch chuyển về phía đỏ “bất bình thường” của bức xạ phát ra từ một số thiên hà, còn có một sự kiện làm các nhà khoa học bối rối. Ngày 16 tháng 12 năm 1965, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia Mỹ (NASA) phóng vệ tinh Pioneer 6 quay xung quanh Mặt Trời để quan sát vành nhật hoa bao quanh Mặt Trời (Goldstein, 1969). Pioneer truyền đều đều xuống Trái Ðất trên bước sóng vô tuyến những số liệu thu được. Ðến tháng 11 năm 1968, vệ tinh Pioneer tiến tới phía sau Mặt Trời. Trong thời gian này, tín hiệu vô tuyến thu được từ vệ tinh Pioneer trên tần số 2292 MHz phải đi qua trường photon của Mặt Trời, trước khi truyền tới Trái Ðất. Ðây là một dịp để đo độ dịch chuyển về phía đỏ của tín hiệu Pioneer. Các nhà khoa học Merat, Pecker và Vigier (1974) xử lý số liệu của Pioneer, nhằm kiểm nghiệm giả thuyết photon có khối lượng. Họ công bố là tần số của tín hiệu phát ra từ vệ tinh bị giảm đi khoảng 100 Hz, sau khi truyền qua trường photon của Mặt Trời. Sự giảm tần số tương ứng với độ dịch chuyển về phía đỏ z = 4

.10

-8. Theo các nhà khoa học này, độ dịch chuyển về phía đỏ của tín hiệu đo được, mặc dầu không chính xác, nhưng có thể giải thích bằng hiện tượng lão hoá của photon.

Ngoài sự phát hiện những dịch chuyển về phía đỏ “bất bình thường” của bức xạ phát ra từ một số thiên hà, còn có một sự kiện làm các nhà khoa học bối rối. Ngày 16 tháng 12 năm 1965, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia Mỹ (NASA) phóng vệ tinh Pioneer 6 quay xung quanh Mặt Trời để quan sát vành nhật hoa bao quanh Mặt Trời (Goldstein, 1969). Pioneer truyền đều đều xuống Trái Ðất trên bước sóng vô tuyến những số liệu thu được. Ðến tháng 11 năm 1968, vệ tinh Pioneer tiến tới phía sau Mặt Trời. Trong thời gian này, tín hiệu vô tuyến thu được từ vệ tinh Pioneer trên tần số 2292 MHz phải đi qua trường photon của Mặt Trời, trước khi truyền tới Trái Ðất. Ðây là một dịp để đo độ dịch chuyển về phía đỏ của tín hiệu Pioneer. Các nhà khoa học Merat, Pecker và Vigier (1974) xử lý số liệu của Pioneer, nhằm kiểm nghiệm giả thuyết photon có khối lượng. Họ công bố là tần số của tín hiệu phát ra từ vệ tinh bị giảm đi khoảng 100 Hz, sau khi truyền qua trường photon của Mặt Trời. Sự giảm tần số tương ứng với độ dịch chuyển về phía đỏ z = 4. Theo các nhà khoa học này, độ dịch chuyển về phía đỏ của tín hiệu đo được, mặc dầu không chính xác, nhưng có thể giải thích bằng hiện tượng lão hoá của photon.

Mặt Trời trong khi di chuyển trên bầu trời có thể che lấp một số thiên thể. Khi đó, bức xạ vô tuyến của những thiên thể truyền qua trường photon của Mặt Trời. Hàng năm vào trung tuần tháng 6, Mặt Trời ở sát vị trí của nguồn bức xạ Taurus A trên bầu trời. Các nhà thiên văn Mỹ, Sadeh và cộng sự (1968) đã dùng kính thiên văn vô tuyến 25 met đường kính của NRL (Naval Research Laboratory) để quan sát vạch phổ vô tuyến của những nguyên tử hydrogen phát ra từ hướng Taurus A trên tần số 1420 MHz, khi Mặt Trời ở vị trí gần Taurus A. Họ công bố đo được độ dịch chuyển về phía đỏ bằng khoảng 150 Hz. Tuy nhiên, cũng như trong trường hợp tín hiệu Pioneer, sai số thí nghiệm quá lớn, nên kết quả quan sát không thể dùng để so sánh với kết quả tiên đoán bởi lý thuyết.

Quan sát thiên văn để kiểm nghiệm lý thuyết

Giả thuyết photon có khối lượng của Pecker và Vigier, dùng để giải thích sự dịch chuyển về phía đỏ của bức xạ phát ra từ một số thiên hà, là một đề tài tranh luận sôi nổi trong những năm 1970. Kết quả quan sát tín hiệu của vệ tinh Pioneer và của bức xạ vô tuyến Taurus A do Sadeh và cộng sự tìm thấy, không đủ độ chính xác để kiểm nghiệm giả thuyết photon có khối lượng. Pecker và Vigier đề nghị với Nguyễn Quang Riệu, hồi đó làm việc tại Ðài thiên văn Meudon, quan sát những nguồn bức xạ vô tuyến trong Vũ trụ với những thiết bị hiện đại hơn.

Muốn đạt được kết quả có ý nghĩa, ta cần phải chọn thiên thể phát ra những vạch bức xạ vô tuyến tương đối hẹp và đủ mạnh để đo được chính xác tần số của vạch, nhằm phát hiện độ dịch chuyển về phía đỏ rất nhỏ của vạch phổ. Trong Ngân Hà, có nhiều thiên thể nằm rải rác bên cạnh hoàng đạo (quỹ đạo của Mặt Trời), nhưng ngoài Taurus A ra, chỉ có một nguồn bức xạ vô tuyến nữa, W 28, là đáp ứng được những yêu cầu nói trên. Kính thiên văn vô tuyến phải lớn để thu được nhiều photon và có độ phân giải cao. Vì Trái Ðất chuyển động xung quanh Mặt Trời nên sự chuyển động của Trái Ðất bị nhiễu bởi trường hấp dẫn của Mặt Trăng và của những hành tinh láng giềng. Do đó, tần số của vạch phổ thu được trong phổ kế đặt trong phòng thí nghiệm trên Trái Ðất, bị dịch chuyển. Muốn đo được độ dịch chuyển về phía đỏ của bức xạ vô tuyến sau khi truyền qua trường photon của Mặt Trời, ta phải loại trừ sự dịch chuyển nhiễu do sự tương tác giữa các thiên thể trong Hệ Mặt Trời gây ra. Ta phải áp dụng những định luật cơ học để tính sự “tương tác hấp dẫn” giữa nhiều thiên thể với nhau, một bài toán không đơn giản. Pecker và Vigier tiên đoán, những vạch phổ phải dịch chuyển khoảng 100Hz về phía đỏ, nếu photon bị lão hoá vì có khối lượng. Có nghĩa là nếu muốn phát hiện được độ dịch chuyển trên tần số khoảng 1500Hz, ta phải đo được tần số với độ chính xác cao hơn 5.10-8! Những điều kiện để thực hiện thành công thí nghiệm tỏ ra rất khắc nghiệt. Kính thiên văn và máy thu tín hiệu phải được trang bị đồng hồ nguyên tử để làm quy chiếu cho thời gian và tần số.

Tinh vân W 28 nằm ở vùng trung tâm Ngân Hà. Hàng năm, vào tháng 12, Mặt Trời di chuyển đến gần W 28. Thiên thể này phát trên tần số 1720 MHz, một vạch bức xạ “maser” của những phân tử OH (hydroxyle). Cũng như những vạch maser khác, vạch OH của W 28 vừa hẹp vừa mạnh, nên ta có thể đo được vị trí của đỉnh của vạch trong phổ (Hình 2). Do đó, tần số và độ dịch chuyển về phía đỏ của vạch phổ được xác định chính xác. Những vạch maser thích hợp hơn vạch hydrogen trong công việc phát hiện độ dịch chuyển về phía đỏ. Kính thiên văn vô tuyến của Pháp đặt tại Nançay (cách Paris 170 km về phía Nam) có kích thước lớn (200met trên 35 met) là thiết bị có thể dùng để thực hiện thí nghiệm.

Vì những lý do kể trên, chúng tôi dự kiến quan sát vạch bức xạ maser OH phát ra bởi tinh vân W 28 trên tần số 1720 MHz bằng kính thiên văn vô tuyến Nançay. Nhưng hồi đó (vào năm 1973), kính Nançay không được trang bị đồng hồ nguyên tử, một trong những yếu tố cần thiết cho thí nghiệm. Chúng tôi liên hệ với hai đồng nghiệp, Anders Winnberg (Viện Max-Planck, Bonn, Ðức) và Richard Hills (Ðại học Cambridge, Anh) để cộng tác và quan sát bằng kính thiên văn vô tuyến có đường kính 100 met của Viện Max-Planck đặt tại Effelsberg, gần thành phố Bonn (Hình 3). Kính thiên văn vô tuyến Effelsberg thuộc loại lớn và có đồng hồ nguyên tử, nhưng lại không có máy thu hoạt động trên tần số 1720 MHz ! Ðể tiến hành chương trình quan sát, chúng tôi đành quyết định dùng kính Effelsberg và quan sát vạch nguyên tử hydrogen phát bởi nguồn bức xạ Taurus A trên tần số 1420 MHz

Thí nghiệm đo vạch phổ của nguyên tử hydrogen phát từ hướng Taurus A

Bức xạ vô tuyến của Taurus A bị hấp thụ trên tần số 1420 MHz bởi hai đám mây hydrogen.

Taurus A là nguồn bức xạ vô tuyến phát ra bởi tàn dư của một ngôi sao trong Ngân Hà, nổ đã được 10 thế kỷ nay. Năm 1054, các nhà thiên văn Trung Quốc và Nhật Bản nhìn thấy một ngôi sao xuất hiện giữa ban ngày trong chòm sao Kim Ngưu (Taurus). Sau khi tiêu thụ hết nhiên liệu hạt nhân, ngôi sao nổ tan và trở thành một “sao siêu mới” sáng ngời. Tàn dư của ngôi sao đã nổ có dạng một con cua trên bầu trời (Hình 4). “Tinh vân con Cua” là một nguồn bức xạ vô tuyến rất mạnh và được đặt tên là Taurus A. Bức xạ vô tuyến của Taurus A bị hấp thụ bởi những nguyên tử hydrogen trong hai đám mây trong Ngân Hà và tạo ra hai vạch bức xạ hấp thụ trên tần số 1420 MHz (Hình 5). Hàng năm, vào ngày 15 tháng 6, Mặt Trời tiến tới đằng trước Taurus A và chỉ cách nguồn bức xạ vô tuyến này hơn 2 độ (độ góc) trên bầu trời. Lúc đó bức xạ của Taurus A truyền xuyên qua trường photon của Mặt Trời.

Taurus A là nguồn bức xạ vô tuyến phát ra bởi tàn dư của một ngôi sao trong Ngân Hà, nổ đã được 10 thế kỷ nay. Năm 1054, các nhà thiên văn Trung Quốc và Nhật Bản nhìn thấy một ngôi sao xuất hiện giữa ban ngày trong chòm sao Kim Ngưu (Taurus). Sau khi tiêu thụ hết nhiên liệu hạt nhân, ngôi sao nổ tan và trở thành một “sao siêu mới” sáng ngời. Tàn dư của ngôi sao đã nổ có dạng một con cua trên bầu trời (Hình 4). “Tinh vân con Cua” là một nguồn bức xạ vô tuyến rất mạnh và được đặt tên là Taurus A. Bức xạ vô tuyến của Taurus A bị hấp thụ bởi những nguyên tử hydrogen trong hai đám mây trong Ngân Hà và tạo ra hai vạch bức xạ hấp thụ trên tần số 1420 MHz (Hình 5). Hàng năm, vào ngày 15 tháng 6, Mặt Trời tiến tới đằng trước Taurus A và chỉ cách nguồn bức xạ vô tuyến này hơn 2 độ (độ góc) trên bầu trời. Lúc đó bức xạ của Taurus A truyền xuyên qua trường photon của Mặt Trời.

Vị trí trên bầu trời của Mặt Trời (Sun) và của nguồn bức xạ vô tuyến Taurus A vào trung tuần tháng 6 (June) năm 1974.

Vào những buổi đầu hè năm 1974, chúng tôi dùng kính thiên văn vô tuyến Effelsberg để quan sát hàng ngày vạch bức xạ hydrogen

phát từ hướng

Taurus A trên tần số 1420 MHz trong suốt một tháng, nửa tháng trước và nửa tháng sau ngày 15 tháng 6 (Hình 6). Chúng tôi phải xử lý số liệu, loại trừ ảnh hưởng của những hành tinh làm dịch chuyển đỉnh của vạch phổ hydrogen. Sau đó, phải so sánh kỹ lưỡng tần số của vạch phổ đo được hàng ngày để phát hiện và đo độ dịch chuyển của vạch khi Taurus A ở những vị trí gần Mặt Trời nhất. Mặc dầu rất thận trọng trong công việc xử lý số liệu, chúng tôi không xác định được độ dịch chuyển về phía đỏ của vạch phổ hydrogen của Taurus A. Chúng tôi chỉ công bố được rằng, độ dịch chuyển, nếu có, cũng không thể lớn hơn 20 Hz, nghĩa là nhỏ hơn 100 Hz, giá trị tiên đoán bởi Pecker và Vigier trong trường hợp photon có khối lượng (Hills, Nguyen Quang Rieu, Winnberg, 1974). Ðộ “dịch chuyển về phía đỏ hấp dẫn”, tính theo lý thuyết tương đối rộng của Einstein, khi Taurus A cách gờ Mặt Trời 1,25 độ, chỉ nhỏ bằng 0,16 Hz (Sadeh và cộng sự, 1968). Kết quả quan sát Taurus A của chúng tôi không mâu thuẫn với lý thuyết của Einstein.

Vào những buổi đầu hè năm 1974, chúng tôi dùng kính thiên văn vô tuyến Effelsberg để quan sát hàng ngày vạch bức xạ hydrogenTaurus A trên tần số 1420 MHz trong suốt một tháng, nửa tháng trước và nửa tháng sau ngày 15 tháng 6 (Hình 6). Chúng tôi phải xử lý số liệu, loại trừ ảnh hưởng của những hành tinh làm dịch chuyển đỉnh của vạch phổ hydrogen. Sau đó, phải so sánh kỹ lưỡng tần số của vạch phổ đo được hàng ngày để phát hiện và đo độ dịch chuyển của vạch khi Taurus A ở những vị trí gần Mặt Trời nhất. Mặc dầu rất thận trọng trong công việc xử lý số liệu, chúng tôi không xác định được độ dịch chuyển về phía đỏ của vạch phổ hydrogen của Taurus A. Chúng tôi chỉ công bố được rằng, độ dịch chuyển, nếu có, cũng không thể lớn hơn 20 Hz, nghĩa là nhỏ hơn 100 Hz, giá trị tiên đoán bởi Pecker và Vigier trong trường hợp photon có khối lượng (Hills, Nguyen Quang Rieu, Winnberg, 1974). Ðộ “dịch chuyển về phía đỏ hấp dẫn”, tính theo lý thuyết tương đối rộng của Einstein, khi Taurus A cách gờ Mặt Trời 1,25 độ, chỉ nhỏ bằng 0,16 Hz (Sadeh và cộng sự, 1968). Kết quả quan sát Taurus A của chúng tôi không mâu thuẫn với lý thuyết của Einstein.

Tuy kết quả tương đối khả quan hơn kết quả quan sát bởi Sadeh và cộng sự, nhưng chúng tôi vẫn chỉ đo được giới hạn trên (<20 Hz) của độ dịch chuyển về phía đỏ. Lý do là vì sự tính toán để loại trừ tác động của trường hấp dẫn của những hành tinh đối với sự chuyển động của Trái Ðất rất là phức tạp. Hơn nữa ở khắp nơi trong Ngân Hà đều có những nguyên tử hydrogen, nên vạch phổ hydrogen của nguồn bức xạ Taurus A bị nhiễu bởi vạch hydrogen của môi trường kế cạnh. Vạch hydrogen của Taurus A bị biến dạng làm sự xác định độ dịch chuyển của vạch phổ thiếu chính xác. Muốn đo được sự dịch chuyển về phía đỏ nhỏ bằng giá trị tiên đoán bởi lý thuyết Einstein, ta phải quan sát những vạch bức xạ maser vừa hẹp, vừa mạnh, như vạch phổ maser của phân tử OH phát ra bởi nguồn bức xạ vô tuyến W28 ở vùng trung tâm Ngân Hà. Dù sao, chúng ta vẫn có thể khẳng định rằng kết quả quan sát vạch hydrogen của Taurus A không xác nhận được giả thuyết cho rằng photon có khối lượng nghỉ không bằng số không.

H. Arp, Science, 174, 1189, 1971.

L. de Broglie, Thèse Doctorat, 1924.

R.M. Goldstein, Science, 166, 598, 1969.

R. Hills, Nguyen Quang Rieu, A. Winnberg (unpublished, 1974).

P. Mérat, J.-C. Pecker, J.-P. Vigier, Astronomy Astrophysics, 30, 167, 1974.

J.-C. Pecker, A.P. Roberts, J.-P. Vigier, Compt. Rend. Acad. Sci. 274B, 1159, 1972.

D. Sadeh, S.H. Knowles, B.S. Yaplee, Science, 159, 307, 1968.

Khối Lượng(Khối Lượng Quán Tính,Khối Lượng Hấp Dẫn) (Vật Lý)

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại Trong vật lý Newton, khối lượng có thể được khái quát như lượng vật chất trong một vật thể. Tuy nhiên, ở tốc độ rất cao, thuyết tương đối đặc biệt nói rằng động năng của chuyển động của nó trở thành một nguồn khối lượng bổ sung đáng kể. Do đó, bất kỳ vật thể đứng yên nào có khối lượng đều có một năng lượng tương đương, và tất cả các dạng năng lượng đều chống lại gia tốc bằng một lực và có lực hấp dẫn. Trong vật lý hiện đại, vật chất không phải là một khái niệm cơ bản vì định nghĩa của nó đã được chứng minh là khó nắm bắt.

vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Nó cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn lẫn nhau của nó đối với các cơ thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilôgam (kg). Trong vật lý, khối lượng không giống như trọng lượng, mặc dù khối lượng thường được xác định bằng cách đo trọng lượng của vật bằng thang đo lò xo, thay vì cân bằng so sánh trực tiếp với khối lượng đã biết. Một vật thể trên Mặt trăng sẽ nặng hơn Trái đất vì trọng lực thấp hơn, nhưng nó vẫn có cùng khối lượng. Điều này là do trọng lượng là một lực, trong khi khối lượng là tài sản (cùng với trọng lực) quyết định sức mạnh của lực này.Trong vật lý Newton, khối lượng có thể được khái quát như lượng vật chất trong một vật thể. Tuy nhiên, ở tốc độ rất cao, thuyết tương đối đặc biệt nói rằng động năng của chuyển động của nó trở thành một nguồn khối lượng bổ sung đáng kể. Do đó, bất kỳ vật thể đứng yên nào có khối lượng đều có một năng lượng tương đương, và tất cả các dạng năng lượng đều chống lại gia tốc bằng một lực và có lực hấp dẫn. Trong vật lý hiện đại, vật chất không phải là một khái niệm cơ bản vì định nghĩa của nó đã được chứng minh là khó nắm bắt.

Khối Lượng Là Gì? Định Nghĩa Khoa Học Khối Lượng

là thước đo lượng vật chất trong một vật thể. Khối lượng là một thuật ngữ khoa học được sử dụng để mô tả mật độ và loại nguyên tử trong bất kỳ đối tượng nào. Các của khối lượng là kilôgam (kg), gam (g)..mặc dù khối lượng cũng có thể được đo bằng pound (lb).. Để nhanh chóng hiểu khái niệm về khối lượng, hãy nghĩ đến một chiếc gối chứa đầy lông và một chiếc gối tương tự chứa đầy gạch. Cái nào có khối lượng lớn hơn? Bởi vì các nguyên tử trong viên gạch nặng hơn và đặc hơn, những viên gạch có khối lượng lớn hơn. Do đó, mặc dù vỏ gối có cùng kích thước và cả hai đều được lấp đầy ở cùng một mức độ, nhưng cái này có khối lượng lớn hơn nhiều so với cái kia. Khối lượng đo lượng vật chất bất kể vị trí của nó trong vũ trụ và lực hấp dẫn tác dụng lên nó. Khối lượng của một vật thể không đổi trong mọi hoàn cảnh; tương phản điều này với của nó, một lực phụ thuộc vào trọng lực. Khối lượng của bạn trên trái đất và mặt trăng là giống hệt nhau. Trọng lượng của bạn trên mặt trăng là khoảng một phần sáu trọng lượng của bạn trên trái đất. ĐỊNH NGHĨA KHOA HỌC

Định luật chuyển động thứ hai của Newton Khối lượng là lượng quán tính (khả năng chống gia tốc) được sở hữu bởi một vật hoặc tỷ lệ giữa (lực bằng với gia tốc nhân khối lượng). Nói cách khác, một vật thể có càng lớn thì càng cần nhiều lực để khiến nó chuyển động.

KHỐI LƯỢNG VERSUS Trong hầu hết các trường hợp phổ biến, khối lượng được xác định bằng cách để tính giá trị tự động. Nói cách khác, trong hầu hết các tình huống trong thế giới thực, khối lượng cũng giống như trọng lượng. Trong ví dụ về lông vũ và gạch, sự khác biệt về khối lượng có thể được mô tả bằng trọng lượng tương đối của hai vỏ gối. Rõ ràng, để di chuyển một túi gạch tốn nhiều công sức hơn so với việc di chuyển một túi lông vũ.

và khối lượng, các khái niệm này thường bị nhầm lẫn. Thực tế, bạn có thể chuyển đổi chính xác giữa trọng lượng và khối lượng trên bề mặt . Nhưng đó là bởi vì chúng ta sống trên hành tinh Trái đất, và trong khi chúng ta ở hành tinh này, trọng lực luôn gần giống nhau ở mọi nơi.SỰ KHÁC NHAU GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ TRỌNG LƯỢNG Do mối quan hệ giữa Nếu bạn rời khỏi Trái đất và đi vào quỹ đạo, bạn sẽ nặng gần như không có gì. Tuy nhiên, khối lượng của bạn, được xác định bởi mật độ và loại nguyên tử trong cơ thể bạn, sẽ vẫn như cũ. Nếu bạn đáp xuống mặt trăng với một cái , cân lò xo.. của mình và tự cân ở đó, bạn sẽ nặng hơn bạn nặng trong không gian nhưng nhỏ hơn bạn nặng trên Trái đất. Nếu bạn tiếp tục hành trình đến bề mặt Sao Mộc, bạn sẽ cân nhắc rất nhiều. Nếu bạn nặng 45.3kg trên Trái đất, bạn sẽ nặng 7.3kg trên , 17.1kg trên sao Hỏa và 107.2kg trên sao Mộc. Tuy nhiên, trong suốt chuyến đi của bạn, khối lượng của bạn sẽ vẫn như cũ.

TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHỐI LƯỢNG Khối lượng đồ vật cực kỳ quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. + Chúng ta làm việc chăm chỉ để giảm khối lượng của chúng ta khi chúng ta đang ăn kiêng. Khối lượng ít để trọng lượng ít hơn. + Nhiều nhà sản xuất làm việc để tạo ra các phiên bản khối lượng nhỏ hơn từ xe đạp và giày chạy cho đến ô tô. Khi một vật thể nhỏ hơn nó có quán tính ít hơn và dễ di chuyển hơn. + Chỉ số khối cơ thể (BMI) là thước đo lượng mỡ cơ thể dựa trên cân nặng của bạn so với chiều cao của bạn. Chất béo nhẹ hơn (ít hơn) so với cơ bắp, do đó, chỉ số BMI cao cho thấy cơ thể bạn chứa nhiều chất béo và ít cơ bắp hơn mức cần thiết.

Truyền Máu Khối Lượng Lớn

          Bs Trần Thị Thảo – Khoa Nội thận – Nội tiết

Định nghĩa

Truyền máu khối lượng lớn (TMKLL) được định nghĩa dựa trên thể tích máu mất hoặc thể tích máu được truyền.

Có nhiều định nghĩa về TMKLL. Trước đây, người trưởng thành được truyền  10 đơn vị hồng cầu lắng trong vòng 24 giờ để đối phó với chảy máu nặng và không kiểm soát được gọi là TMKLL [2], [14]. Tuy nhiên, để điều trị nhanh chóng và hiệu quả hơn, định nghĩa này đã thay đổi như truyền 3 đơn vị hồng cầu lắng quá 1 giờ do mất máu không kiểm soát được [9]. Một số định nghĩa khác như truyền một nửa thể tích máu trong vòng 4 giờ, hoặc truyền hơn một lần thể tích máu trong vòng 24 giờ (thể tích máu người trưởng thành khoảng 70 ml/kg), hay mất máu nhiều hơn 150 ml/phút [2], [14].

Trẻ em có những đặc điểm khác biệt quan trọng so với người lớn như thể tích máu, khả năng chịu đựng khi mất máu, mức độ hemoglobin và hematocrit thay đổi theo tuổi. Vì vậy, TMKLL được định nghĩa ở đối tượng này là sự truyền nhiều hơn 40 mL máu/kg (thể tích máu bình thường ở trẻ em khoảng 80 mL/kg)  [14].

 Dịch tễ và nguyên nhân

Trong nghiên cứu của Mitra & cs (2014) ở những bệnh nhân chấn thương lớn từ năm 2006 đến 2011, những người trên 65 tuổi TMKLL chiếm 16,4%; trong đó 39,2% tử vong, cao hơn có ý nghĩa so với những người trẻ (21.1%) [12].

Nguyên nhân TMKLL: Đa thương (chấn thương ≥ hai hệ thống cơ quan trong cơ thể), vỡ gan, vỡ lách…; phẫu thuật nguy cơ xuất huyết cao: phình bóc tách động mạch chủ, ghép gan…; phẫu thuật phức tạp: tim, mạch máu…; chảy máu đường tiêu hoá; chảy máu trong sản khoa: thai ngoài tử cung, vỡ tử cung, rối loạn đông máu thứ phát sau thuyên tắc dịch ối…

          Trong nghiên cứu của Halmin & cs (2016), chỉ định thường gặp nhất của TMKLL là phẫu thuật lớn (61,2%), sau đó là chấn thương (15,4%). Tỷ lệ tử vong toàn bộ 5 năm cao (54,6%), tuy nhiên có sự khác biệt lớn giữa các nhóm, từ 91,1% truyền máu trong bệnh ác tính đến 1,7% do chảy máu sản khoa [7].

Các chế phẩm trong truyền máu khối lượng lớn

Chỉ định truyền máu

Không có chỉ định rõ ràng TMKLL trong nhiều trường hợp.

Chỉ định: Choáng mất máu hay chảy máu đang tiến triển.

Quyết định truyền máu ở bệnh nhân đa chấn thương hay một số trường hợp khác phụ thuộc: 

+ Tình trạng lâm sàng của bệnh nhân

+ Bằng chứng mất một lượng máu lớn

+ Khả năng mất máu tiến triển

Không có điều kiện đơn độc nào được sử dụng để chỉ định truyền máu, mà sự kết hợp tình trạng lâm sàng bệnh nhân và nhu cầu phân phối Oxy cần được xem xét [5].

Truyền hồng cầu lắng (pRBC: packed red blood cells)

Mục đích cơ bản: cải thiện và duy trì sự oxy hoá mô.

Truyền hồng cầu được chỉ định cho những bệnh nhân choáng mất máu, có thể được chỉ định cho những bệnh nhân mất máu cấp hay huyết động không ổn định hoặc phân phối Oxy không đầy đủ.

Truyền huyết tương tươi đông lạnh (FFP: fresh frozen plasma)

Mục đích cơ bản: phục hồi đông máu hiệu quả.

Nên bắt đầu sớm ngay khi truyền hồng cầu để bù các yếu tố đông máu thiếu hụt.

Liều: 15 – 20 mL/kg [4].

Truyền tiểu cầu (PLT: platelets) và kết tủa lạnh (cryoprecipitate)

Truyền tiểu cầu được khuyến cáo để duy trì tiểu cầu ≥ 50 x 109/L; và cao hơn trong tổn thương não (≥ 100 x 109/L).

Fibrinogen là hợp chất bắt buộc trong con đường đông máu. Truyền kết tủa lạnh hay fibrinogen đông khô được khuyến cáo khi fibrinogen dưới 1,5 – 2 g/L.

Nếu truyền FFP đơn thuần, thì 10 – 15 mL/kg FFP chỉ làm tăng fibrinogen huyết tương lên 0.4 g/L. Nếu tăng FFP lên 30 mL/kg có thể tăng fibrinogen lên 1 g/L [5].

Lựa chọn đơn vị máu phù hợp miễn dịch

Hệ ABO

Đối với máu toàn phần, hồng cầu lắng, các chế phẩm tiểu cầu và bạch cầu hạt đã loại bỏ huyết tương nguyên thủy, nhóm máu O có thể cho tất cả các nhóm máu, và nhóm máu AB có thể nhận từ tất cả các nhóm máu còn lại.

Đối với huyết tương tươi đông lạnh, các chế phẩm tiểu cầu và bạch cầu hạt còn huyết tương nguyên thủy, nhóm máu AB có thể cho tất cả các nhóm máu, và nhóm máu O có thể nhận từ tất cả các nhóm máu còn lại.

Có thể truyền tủa lạnh không hoà hợp nhóm hệ ABO cho người bệnh nhận máu với liều lượng truyền không vượt quá 10 ml/kg cân nặng cơ thể trong khoảng thời gian 12 giờ [1].

Hệ Rhesus

Người có Rh (D) dương có thể nhận máu từ Rh (D) âm và Rh (D) yếu. Nhưng người có Rh (D) âm và Rh (D) yếu chỉ nhận được máu Rh (D) âm.

Bảo đảm hòa hợp miễn dịch trong trường hợp cấp cứu

Trong trường hợp cấp cứu, không kịp làm đầy đủ xét nghiệm sàng lọc hay không xác định được nhóm máu người bệnh hoặc không lựa chọn được đơn vị máu, chế phẩm máu phù hợp, nếu được sự đồng ý bằng văn bản của bác sĩ điều trị có thể cấp phát như sau:

Truyền thay khối hồng cầu nhóm O cho người bệnh có chỉ định truyền khối hồng cầu

Truyền khối hồng cầu nhóm O, Rh(D) âm cho người bệnh nhóm máu Rh(D) âm hoặc không xác định nhóm Rh(D)

Truyền huyết tương nhóm AB cho người bệnh có chỉ định truyền huyết tương.

Chỉ truyền máu nhóm Rh(D) dương cho người nhận mang nhóm Rh(D) âm trong trường hợp đe dọa đến tính mạng người bệnh và có đủ các điều kiện sau:

+ Người bệnh là nam giới

+ Trong trường hợp người bệnh là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ: cân nhắc lợi ích điều trị hiện tại và nguy cơ tai biến cho thai nhi nếu người bệnh mang thai trong tương lai

+ Xét nghiệm hòa hợp miễn dịch sử dụng huyết thanh chống globulin ở nhiệt độ 37oC cho kết quả âm tính

+ Có sự đồng ý bằng văn bản trong kết quả hội chẩn giữa người phụ trách hoặc người được ủy quyền của đơn vị phát máu, bác sĩ điều trị và được sự đồng ý của người bệnh hoặc người nhà của người bệnh [1].

Tỷ lệ giữa các chế phẩm máu

Trong nghiên cứu của Jang-Cun Yang & cs trên 1048 BN được TMKLL ở 20 bệnh viện được chia thành 3 nhóm dựa theo tỷ lệ FFP:pRBC: thấp (<1:2,3), trung bình (1:2,3-0,75) và cao (≥1:0,75). Tỷ lệ tử vong trong 24 giờ ở nhóm trung bình là 9,31% thấp hơn so với nhóm thấp (11,83%) và cao (11,44%) (p=0,477). Tỷ lệ tử vong trong 72 giờ ở nhóm trung bình là 7,25% cũng thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm thấp (10,39%) và cao (13,65%) (p=0,007) [8].

Trong nghiên cứu của Karen & cs năm 2009 trên 466 bệnh nhân chấn thương cần TMKLL, kết luận sự truyền sớm tỉ lệ cao FFP và PLT cải thiện tỉ lệ sống còn và giảm tổng lượng RBC cần truyền. Sự khác biệt lớn về tỉ lệ tử vong xảy ra trong suốt 6 giờ sau nhập viện gợi ý rằng sự truyền sớm FFP và PLT rất quan trọng [10].

[Truyền pRBC:FFP:PLT theo tỷ lệ 1:1:1 tức là truyền theo đơn vị.

 pRBC có thể tích trung bình là 310 mL (dao động từ 270 – 350mL).

FFP trung bình là 225mL (từ 200 – 275 mL).

PLT có thể tích là 50mL, 1 pool PLT có 6 đơn vị PLT.

Kết tủa lạnh có thể tích 15mL (từ 10 – 20 mL), chứa 100UI yếu tố VIII và von Willebrand, 150 – 250 mg fibrinogen]

Biến chứng truyền máu khối lượng lớn

Biến chứng cấp

Biến chứng muộn

Phản ứng tán huyết cấp

Phản ứng sốt không do truyền máu

Tổn thương phổi cấp do truyền máu (TRALI)

Quá tải tuần hoàn do truyền máu (TACO)

Phản ứng quá mãn

Nhiễm trùng huyết

Hạ thân nhiệt

Hạ Canxi máu.

Hạ Magne máu

Tăng/hạ Kali máu

Nhiễm toan

Hạ thân nhiệt

Bệnh đông máu do pha loãng

Giảm tiểu cầu do pha loãng

Phản ứng tán huyết muộn

Bệnh mảnh ghép chống chủ (GvHD) sau truyền máu

Bệnh lây truyền do truyền máu

Xuất huyết sau truyền máu

Vòng xoắn trong truyền máu khối lượng lớn

TMKLL có thể dẫn đến tam chứng chí mạng (lethal triad) bao gồm: rối loạn đông máu, hạ thân nhiệt và nhiễm toan chuyển hóa [11].

Rối loạn đông máu

Giảm phản ứng đông máu thường gặp ở bệnh nhân chấn thương và có thể là hậu quả của nhiều yếu tố: rối loạn đông máu do pha loãng (truyền dịch tinh thể và dung dịch cao phân tử) , giảm tiểu cầu và yếu tố đông máu do pha loãng, đông máu rải rác nội mạch (DIC), hạ thân nhiệt, nhiễm toan.

Giảm tiểu cầu do pha loãng

Giảm tiểu cầu là bất thường đông cầm máu phổ biến nhất xảy ra trong và sau truyền máu khối lượng lớn. Dẫn đến chảy máu từ vi mạch như chảy máu từ niêm mạc, vết thương và các vị trí bị đâm thủng. Số lượng tiểu cầu 50 G/L khi chảy máu là đủ cho việc đông máu bình thường với điều kiện chức năng tiểu cầu còn nguyên vẹn.

Giảm yếu tố đông máu do pha loãng

Người trưởng thành có khoảng 10% những protein đông máu giảm khi có mỗi 500mL máu mất được thay thế. Hơn nữa, sự chảy máu chỉ do pha loãng có thể xảy ra khi những protein này giảm 25% của giá trị bình thường.

Đông máu rải rác nội mạch (DIC)

DIC xảy ra ở 5 -30% bệnh nhân chấn thương và có tỷ lệ tử vong cao.

+ Bệnh nhân có tình trạng giảm oxy kéo dài và giảm thể tích máu.

+ Bệnh nhân có tổn thương cơ quan nhiều.

+ Bệnh nhân hạ thân nhiệt sau khi truyền dịch cấp cứu lạnh.

DIC được nghi ngờ ở những bệnh nhân chảy máu rỉ rả ở các mạch máu nhỏ, kéo dài PT và aPTT quá mức hơn so với kéo dài do pha loãng, kết hợp với sự giảm tiểu cầu có ý nghĩa, giảm mức fibrinogen và tăng D-Dimer.

Hạ thân nhiệt

Hạ thân nhiệt làm giảm hoạt động enzym của những protein đông máu huyết tương, nhưng sự ảnh hưởng lớn nhất là ngăn chặn sự hoạt hoá tiểu cầu theo con đường gắn với phức hợp GPIb/IX/V, và có thể giảm đến 50% chức năng tiểu cầu ở nhiệt độ 30º C.

Trong chấn thương, nhiều yếu tố góp phần làm hạ thân nhiệt như truyền dịch lạnh và các chế phẩm máu, mở các khoang cơ thể, giảm sản xuất nhiệt và rối loạn điều hoà nhiệt của thần kinh trung ương.

Hạ thân nhiệt còn làm giảm chuyển hoá citrate, giảm cung cấp oxy cho mô.

Truyền máu có thể làm trầm trọng thêm tình trạng hạ thân nhiệt sẵn có. Vì vậy có thể làm ấm máu khi truyền.

Nhiễm toan

Sự đảo ngược nhiễm toan bằng các tác nhân kiềm (muối bicarbonate) nên dùng ở những bệnh nhân nhiễm toan nặng, và huyết động không ổn định, hoặc rối loạn chức năng thận.

Nhiễm toan làm nặng thêm bệnh lý đông máu do làm giảm hoạt động của những enzym yếu tố đông máu. Ví dụ, giảm pH từ 7,4 xuống 7,0, hoạt động của yếu tố VIIa giảm hơn 90%, phức hợp yếu tố VIIa/yếu tố mô giảm 55%, và phức hợp Xa/Va giảm 70%. Vì vậy ở những trường hợp xuất huyết nặng nên đưa pH ≥ 7.2.

Những bệnh nhân suy chức năng gan cũng sản xuất lactate, vì vậy làm xấu hơn vấn đề này.

Giảm 2,3-DPG (Diphosphorylglycerate)

Oxy được giải phóng bởi hồng cầu được truyền vào giảm hơn so với hồng cầu bình thường do sự lưu trữ làm giảm nồng độ 2,3-DPG.

Hạ Canxi máu

Hạ Canxi máu khi nồng độ Canxi toàn phần < 8,8 mg/dL (2,2 mmol/L) hay nồng độ Canxi ion hoá < 4,7 mg/dl (1,17 mmol/L).

Nguyên nhân: do sự truyền nhanh những chế phẩm máu gây quá tải citrate (mỗi túi hồng cầu lắng chứa xấp xỉ 3mg citrate).

Ở người khoẻ mạnh, gan chuyển hoá 3mg citrate mỗi 5 phút. Truyền máu tốc độ cao hơn 1 đơn vị mỗi 5 phút hay suy chức năng gan có nguy cơ hạ canxi máu.

Trẻ sơ sinh và những bệnh nhân có bệnh lý gan trước đó có nguy cơ hạ Canxi máu. Vì vậy, cần theo dõi nồng độ Canxi ion hoá và điều chỉnh thích hợp.

Triệu chứng của hạ Canxi máu bao gồm tăng tính kích thích thần kinh cơ (như tetany, dấu hiệu Chvostek, dấu hiệu Trousseau hay co thắt phế quản), thay đổi ECG (khoảng QT dài) và co giật…

Hạ Magne máu

Hạ Magne máu khi nồng độ Magne < 1,7 mg/dL (0,7 mmol/L)

Nguyên nhân: do lượng lớn thể tích dịch nghèo Magne và quá tải citrate. Cần theo dõi nồng độ Magne ion hoá và điều chỉnh nếu cần thiết.

Triệu chứng gồm triệu chứng thần kinh cơ (yếu cơ, run cơ, co giật, Nystagmus…) và thay đổi ECG (thay đổi không đặc hiệu sóng T, khoảng QT dài, ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất đơn hình thái, xoắn đỉnh, rung thất)…

Xử trí: Bổ sung Magne đường uống hay đường tĩnh mạch.

Tăng Kali máu

Nguyên nhân: do hồng cầu tán huyết trong quá trình lưu trữ, chiếu xạ hay cả hai.

Trẻ sơ sinh và những bệnh nhân có bệnh tim mạch và thận trước đó có nguy cơ cao tăng Kali máu.

Cần theo dõi Kali máu và điều chỉnh nếu cần thiết.

Hồng cầu tươi (< 5-10 ngày), hồng cầu chiếu xạ < 24 giờ trước truyền hay hồng cầu rửa có thể làm giảm nguy cơ này.

Triệu chứng thường không đặc hiệu như liệt, khó thở, hồi hộp ngực, đau ngực…

Hạ Kali máu

Sự tái hoạt động của bơm ATPase màng hồng cầu làm hấp thu Kali vào lại trong hồng cầu.

Giải phóng aldosterole, ADH và catecholamines.

Nhiễm kiềm chuyển hoá (từ citrate truyền vào chuyển hoá thành bicarbonat).

Truyền các chất dịch nghèo Kali, gồm dịch tinh thể, tiểu cầu, và FFP.

Các phương pháp điều tri khác ngoài chế phẩm máu trong truyền máu khối lượng lớn

Tranexamic acid

Trong nghiên cứu CRASH-2 năm 2010 trên hơn 20.000 bệnh nhân, Tranexamic acid (liều tải 1g trong 10 phút, sau đó truyền 1g quá 8 giờ) đã giảm có ý nghĩa tất cả nguyên nhân tử vong trong 4 tuần sau chấn thương (14,5% vs 16%, p=0,0035), và nguy cơ tử vong do chảy máu (4,9% vs 5,8%, p=00077) [6].

Yếu tố VIIa tái tổ hợp (rFVIIa: activated recombinant factor VII)

rFVIIa không được khuyến cáo dùng thường quy cho những bệnh nhân chấn thương.

Liều ban đầu 90µg/kg. Liều lặp lại cách liều ban đầu khoảng 2 – 3 giờ. Thời gian điều trị và khoảng cách giữa các liều có thể thay đổi tuỳ theo tình trạng lâm sàng và các thủ thuật được thực hiện.

Nghiên cứu của Kenneth & cs kết luận: trong chấn thương đụng dập, truyền pRBC giảm có ý nghĩa với rFVIIa (ước tính giảm 2,6 đơn vị pRBC, p=0,02) và sự cần truyền máu khối lượng lớn cũng giảm (14% vs 33% bệnh nhân, p=0,03) [3].

Điều trị khác

Warfarin: Vitamin K 10mg tiêm tĩnh mạch; PCC (Prothrombin complex concentrate: 75 – 100 U/kg mỗi 8 – 12 giờ, tối đa: 200U/kg/ngày).

Heparin: Protamine 1mg IV mỗi 100U heparin.

Xét nghiệm theo dõi trong truyền máu khối lượng lớn

Huyết học:

+ CTM

+  INR/PT, aPTT, Fibrinogen,

+ TEG, ROTEM (Đo đàn hồi cục máu đồ)

Sinh hóa: Ion đồ, BUN, Creatinin, Ca2+ ion hoá, lactac, Khí máu động mạch…

Không có xét nghiệm đông máu nào đơn độc có khả năng cung cấp thông tin đầy đủ.

Khó có sự tương quan trực tiếp giữa biểu hiện lâm sàng chảy máu và sự kéo dài của INR và aPTT cũng như fibrinogen, là những yếu tố phụ thuộc vào thuốc thử và nhiệt độ. Xét nghiệm đông máu thường thực hiện ở 370C hơn là ở nhiệt độ cơ thể bệnh nhân. Hơn nữa, những xét nghiệm này không phát hiện được một số bất thường cầm máu như rối loạn chức năng tiểu cầu, tiêu sợi huyết quá mức và thiếu yếu tố XIII. Đồng thời chúng cũng không xác định số lượng đóng góp tương đối của các yếu tố tiền đông máu và chống đông.

Một số lưu đồ hướng dẫn trong truyền máu khối lượng lớn

National Blood Authority (2011), “Critical Bleeding/Massive Transfusion”, In: Patient Blood Management Guidelines.

Bouglé et al (2013), Resuscitative strategies in traumatic hemorrhage shock, Annals of Intensive Care, 3:1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Thông tư số 26/2013/TT-BYT ngày 16/09/2013 Hướng dẫn hoạt động truyền máu

Tiếng Anh

1. Adele Visser et al (2011), “Blood product utilisation during massive transfusions: audit and review of literature”, SA orthopeadic Journal, 10(4), pp:2309-8309.

2. Boffard KD et al (2005), “Recombinant Factor VIIa as Adjunctive Therapy for Bleeding Control in Severely Injured Trauma Patients: Two Parellel Randomized, Placebo-Controlled, Double-Blind Clinical Trials”, Journal Trauma, 59(1), pp:8-15.

3. Bouglé et al (2013), “Resuscitative strategies in traumatic hemorrhage shock”, Annals of Intensive Care, 3(1), pp:1-9.

4. Critical practice guideline: RBC transfusion in adult trauma and critical care, Crit Care Med 2009, 37(12)

5. Faraoni D and Van Der Linden P (2014), “A systematic review of antifibrinolytics and massive injury”, Minerva Anestesiol, 80(10), pp:1115-22.

6. Halmin et al (2016), “Epidemiology of Massive Transfusion: A Binational Study From Sweden and Denmark”, Crit Care Med, 44 (3), pp:468-77.

7. Jang -Cun Yang et al (2015), “Balenced ratio of plasma to packed red blood cells improves outcomes in massive transfusion: A large multicenter study”, Experimental and Therapeutics Medicine, 10(1), pp:37-42.

8. John R Hess (2016), “Massive blood transfusion”,  from https://www.uptodate.com.

9. Karent et al (2009), “A high ratio of plasma and platelets to packed red blood cells in the first 6 hours of massive transfusion improves outcomes in a large multicenter study”, The American Journal of Surgery, 197(5), pp:565–570.

10. Kristen et al (2009), “Massive Transfusion”, Chest journal, 136(6), pp:1654-1667

11. Mitra et al (2014), “Massive blood transfusions post trauma in the elderly compared to younger patients”, Injury, 45(9), pp:1296-300.

12. Murphy et al (2015), “Massive transfusion red blood cell to plasma and platelet unit ratios for resuscitation of massive hemorrhage”, Current opinion in Hematology, 22(6), pp:533-539.

13. National Blood Authority (2011), “Critical Bleeding/Massive Transfusion”, In: Patient Blood Management Guidelines.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Khối Lượng Nghỉ Của Photon trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!