Đề Xuất 3/2023 # Ký Sự Trường Sa (Tập 10) # Top 12 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Ký Sự Trường Sa (Tập 10) # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ký Sự Trường Sa (Tập 10) mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

07:35

Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới

Nghị định số 136/2020/NĐ-CP 

07:40

Dân ca

Hát Then

08:05

Giao thông 24/7

Hỏi đáp về ATGT: Mức phạt hành vi lạng lách, đánh võng trên đường bộ

08:15

 Phim truyện nước ngoài

Người mẹ không tên – Tập 77

09:00

Du lịch non nước Cao Bằng

 Khám phá con đèo nhiều tầng nhất Việt Nam

09:25

Phóng sự

Đa dạng nạn tảo hôn ở xã Thái Sơn

09:35

Văn hóa thể thao

Âm nhạc truyền thống góp “sức” phòng chống dịch Covid-19

09:50

Phim tài liệu

Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự – Con đường giải phóng (Phần 1)

10:25

Truyền hình Thanh niên

Gương thanh niên phát triển kinh tế

10:40

Cao Bằng Non nước ngàn năm

Câu thủy Bi Ký – Di sản miền non nước

11:30

Nông thôn mới

Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hoá gắn với thực hiện Đề án nông nghiệp thông minh

11:45

Clip

Thông điêp 5K + Vắc xin

12:20

Thiếu nhi

Voi vỏi vòi voi cái vòi đi trước

12:30

Bảo hiểm xã hội

Đẩy mạnh triển khai ứng dụng vssid BHXH số đến từng cơ sở

12:45

Đoàn kết các dân tộc tỉnh Cao Bằng

Xóm đạo Đon Sài xã Mông Ân, huyện Bảo Lâm đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư

13:00

Phim truyện Việt Nam

Bữa tối của diều hâu – Tập 18

13:45

Truyền hình Dân tộc

Truyền hình tiếng Tày

14:15

Ẩm thực Việt Nam

Kỳ bí rượu Tam Giác Mạch

14:35

Ca nhạc

Âm nhạc kết nối – Hạnh phúc bất tận

15:05

Non nước ngàn dặm

Tam Đảo

15:30

Phim tài liệu

Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự - Hồ Chí Minh không có gì quý hơn độc lập tự do (Phần 2)

16:15

Ký sự

Việt Bắc Thu Đông năm 1947

16:20

Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới

Nghị định số 136/2020/NĐ-CP 

16:35

Giới thiệu bản sắc văn hóa, danh thắng Ruộng bậc thang và sản phẩm đặc trưng tỉnh Hà Giang

Hà Giang mùa vàng ONLINE

17:20

Sắc núi

Chàng thợ mộc lập nghiệp trên mảnh đất quê hương

17:40

Du lịch Non nước Cao Bằng

Trăm năm ngôi làng làm ngói máng

17:50

Giao thông 24/7

Hỏi đáp về ATGT: Xử phạt xe ô tô khách đón, trả khách không đúng nơi quy định

17:55

Thiếu nhi

Nói lời yêu thương: Con yêu mẹ

18:05

Phim truyện nước ngoài

Người mẹ không tên – Tập 78

18:50

Clip + Giới thiệu chương trình

Thông điệp 5K+ Vắc xin + Giới thiệu chương trình

20:25

Cao Bằng – Tiềm năng và Phát triển

Phát triển cây lạc hàng hóa theo hướng liên kết hiệu quả

20:40

Thi đua yêu nước

Những con số ấn tượng tại Hội nghị tổng kết phong trào CCB giảm nghèo, làm kinh tế giỏi

20:55

Đối ngoại

Phát huy vai trò, thế mạnh của công tác đối ngoại nhân dân

21:10

Phim truyện Việt Nam

Bữa tối của diều hâu – Tập 19

21:55

Ca nhạc

Hồ Chí Minh – Hành trình khát vọng

Sa Bàn, Sa Bàn Kiến Trúc Là Gì? Các Loại Sa Bàn

Sa bàn, sa bàn kiến trúc, đối với người chuyên ngành kiến trúc thì định nghĩa này rất đơn giản đối với họ. Tuy nhiên không phải ai cũng biết định nghĩa của 2 từ này, Vậy sa bàn là gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu về sa bàn, sa bàn kiến trúc và các loại sa bàn như sa bàn chiến tranh, sa bàn chiến tranh, sa bàn quân sự, sa bàn giao thông…

Sa bàn là gì, sa bàn kiến trúc là gì ?

Gõ hai từ ” sa bàn” lên các công cụ tìm kiếm như google, cốc cốc, firefox, … thì sẽ cho ra rất nhiều kết quả. Nhưng kết quả mà mình thấy rõ ràng nhất chính là từ wikipedia tiếng Việt. Giải thích 2 từ sa bàn của wikipedia tiếng Việt như thế này:” Sa bàn (tiếng Anh: Model) là một thuật ngữ chuyên môn chỉ đến một vị trí, một mô hình thu nhỏ về một đối tượng chủ thể nào đó nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu… Trên thực tế, những sa bàn kiến trúc là một công trình kiến trúc được đắp nhỏ lại để tiện cho việc nghiên cứu hoặc làm mẫu. ” Đọc định nghĩa có lẻ phần nào cũng đã giúp ta hiểu thế nào là sa bàn rồi. Nhưng đó chỉ là định nghĩa, vậy sa bàn nó như thế nào ?, bao gồm những gì ? Mời các bạn xem tiếp bên dưới.

Những loại sa bàn, sa bàn kiến trúc ?

Sa bàn chiến tranh, sa bàn quân sự

Trên thế giới hiện nay có biết bao là sa bàn. Vì bạn cứ hiểu mục đích của việc làm sa bàn thì bạn sẽ có thể mường tượng được số lượng sa bàn như thế nào. Ví dụ, trong các bảo tàng chiến tranh, để giúp thế hệ sau có thể hình dung được sự quy mô, chi tiết của cuộc chiến tranh hay hoàn cảnh sống của ông cha ta thời trước là như thế nào. Ngoài những hình thức như kể chuyện, làm phim thì làm sa bàn cũng góp phần làm hình dung lên khung cảnh thời chiến.

Với sa bàn chiến tranh cung cấp cái nhìn về lịch sử chiến tích lịch sử, sa bàn chiến tranh phục vụ trong công tác phục chế lại di tích lịch sử, giúp trong việc học tập lịch sử cho lớp trẻ, lưu giữ giá trị lịch sử giá trị văn hóa.

Trong hiện tại, sa bàn còn được dùng phổ biến và rộng rãi hơn. Như các dự án quy hoạch, để có thể bao quát được một khu đất rộng để phân tích đất nên, vị trí địa lý, … thì các nhà quy hoạch làm sa bàn quy hoạch thu nhỏ khu đất đó lại với tỉ lệ thu nhỏ chính xác với tỉ lệ thật. Nhằm mục đích dễ dàng hơn cho việc phân tích dự án. Tác dụng của việc làm sa bàn là sẽ giúp cho ta khái quát hơn về dự án, có thể xác định được các vị trí địa lý, chỗ nào cao, chỗ nào thấp để có phương án xây dựng hợp lý.

sa bàn kiến trúc nội thất là hình thức để các nhà thiết kế nội thất trở nên sáng tạo hơn khi thể hiện ý tưởng thiết kế hữu hình. Mô hình kiến trúc nội thất vừa dễ hiểu hơn hình ảnh trên máy tính, dễ đọc hơn bản vẽ của kiến trúc sư và đặc biệt chuyển tải được nhiều thông tin của công trình đến với mọi người.

Làm mô hình kiến trúc nội thất là một công việc vô cùng quan trọng trong thiết kế nội thất. Tầm quan trọng của mô hình kiến trúc nội thất nằm ở chỗ bạn có thể thay đổi ý tưởng và thao tác một cách dễ dàng. Mô hình mang tới cái nhìn trực quan sinh động cho khách hàng vì nó giống như một thiết kế hoàn thiện được thu nhỏ. Nhà thiết kế đưa ý tưởng vào hành động và có kết quả nhanh hơn việc sử dụng công cụ máy tính, vì trên bản vẽ sẽ ép bạn phải tưởng tượng các chức năng của các đối tượng động trong thiết kế nội thất.

Hình ảnh mẫu mô hình kiến trúc cảnh quan nội thất bên trong:

Hình ảnh mẫu mô hình kiến trúc cảnh quan ngoại thất bên ngoài:

Sa ban giao thông nhằm thể hiện hệ thống mạng lưới giao thông của một trục đường, một ngã tư hay thậm chí của cã một khu phố thành phô

Sa bàn giao thông giúp mang tính giáo dục về giao thông, an toàn giao thông.

Có thể thấy sa bàn có rất nhiều loại, tùy vào mục đích và nhu cầu của người sử dụng sa bàn mà ta có thể tạo ra rất nhiều loại.

Đến đây có lẽ mọi người cũng đã hiểu được hai từ “Sa bàn” là như thế nào rồi nhĩ. Và nếu các bạn có nhu cầu làm sa bàn thì hãy liên hệ với chúng tôi ngay để được tư vấn hỗ trợ.

Mô hình kiến trúc công nghiệp, nhà máy công nghiệp

Mô hình kiến trúc là gì? Ứng dụng mô hình kiến trúc? Các loại mô hình kiến trúc?

Nguyên vật liệu cơ bản làm mô hình kiến trúc

Bài Tập Ôn Tập Vật Lý Lớp 10

L10.2.2 Bài tập Các định luật Newton Bài tập về định luật II Niu Tơn: Ví dụ 1: Lực F Truyền cho vật khối lượng = 2 kg gia tốc . a)Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng = 0,5kg gia tốc bao nhiêu? b)Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng một gia tốc là bao nhiêu? Ví dụ 2: Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 36km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Xác định lực cản tác dụng vào ô tô. 0 2 6 10 t(s) v(m/s) 2 Ví dụ 3: Một vật khối lượng 2kg chuyển động dưới tác dụng của lực kéo và một lực cản có độ lớn không đổi 2N. Đồ thị vận tốc của vật như hình bên. Hãy vẽ đồ thi sự biến thiên của độ lớn lực kéo theo thời gian Ví dụ 4 Lực F Truyền cho vật khối lượng gia tốc , truyền cho vật khối lượng gia tốc . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng một gia tốc là bao nhiêu? Ví dụ 5 Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2m trong thời gian t. Bỏ qua lực cản. Tìm khối lượng xe. Ví dụ 6 Một chiếc xe khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 250 N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm đến khi dừng hẳn Bài tập về định luật III Niu Tơn: Ví dụ 7: Xác định đầy đủ các lực tác dụng lên vật A khối lượng m= 5kg trong các trường hợp sau, biết các vật đứng cân bằng a) b) c) A B d) Qua bài tập thí dụ hãy rút ra kết luận: +Lực do mặt tiếp xúc tác dụng vào vật có phương, chiều như thế nào so với bề mặt tiếp xúc. + Lực căng của sợi dây có phương, chiều như thế nào? Ở hình d) hãy so sánh độ lớn lực căng dây tác dụng vào A và độ lớn lực căng dây tác dụng vàoB. Ví dụ 8: Một vật khối lượng 1kg`chuyển động về phía trước với tốc độ 5m/s va chạm vào vật thứ 2 đứng yên. Sau va chạm vật 1 chuyển động ngược lại với tốc độ 1 m/s còn vật 2 chuyển động với tốc độ 2m/s. Hỏi khối lượng vật thứ 2 Luyện tập Bài 1: Một ô tô có khối lượng 1500kg a) Khi khởi hành được tăng tốc bởi lực 300N trong 15 giây đầu tiên. Hỏi tốc độ của xe đạt được ở cuối thời gian đó. b) Khi ô tô đang có vận tốc 3m/s thì tắt máy và khi đó chịu lực cản F = 600N. Hãy xác định quãng đường và thời gian ô tô chuyển động khi tắt máy. Bài 2: Phải tác động một lực 50N vào xe chở hàng khối lượng 400 kg trong thời gian bao lâu để nó tăng tốc từ 10m/s lên đến 12m/s Bài 3 Vật chịu tác dụng lực ngang F ngược chiều chuyển động thẳng trong 6 s, vận tốc giảm từ 8m/s còn 5m/s. Trong 10s tiếp theo lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn còn hướng không đổi. Tính vận tốc vật ở thời điểm cuối. Bài 4: Một xe lăn khối lượng 50 kg, dưới tác dụng của 1 lực kéo theo phương nằm ngang chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10 s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20 s. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng kiện hàng. Bài 5: Lực F Truyền cho vật khối lượng gia tốc , truyền cho vật khối lượng gia tốc . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng một gia tốc là bao nhiêu? Bài 6 Một vật khối lượng 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s. Sau thời gian 4 s nó đi được quãng đường s = 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản FC = 0,5N. a)Tính độ lớn của lực kéo. b) Nếu sau thời gian 4 s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại. 100 300 400 t(s) F(N) 300 0 -200 Bài 7: Một xe ô tô khối lượng m, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương nằm ngang, chuyển động không vận tốc đầu trong quãng đường s hết giây. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động trong quãng đường s hết giây. Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng kiện hàng qua, m, ? Bài 8: Một vật nhỏ khối lượng 2kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của 2 lực F1 = 3N và F2 = 4N. Góc giữa hai lực là 300. Tính quãng đường vật đi được sau 1,2s. Bài 9: Hợp lực dụng lên một ô tô biến thiên theo đồ thị. Biết xe có khối lượng 2 tấn, vận tốc ban đầu bằng 0. Vẽ đồ thị vận tốc của xe. Bài tập về Định luật III Niu tơn Bài 10: Hai người kéo một sợi dây theo hai hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo bằng một lực 50N. Hỏi dây có bị đứt không, biết rằng dây chịu được sức căng tối đa 80N. Bài 11: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lăn được những quãng đường 9 m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc. Tính tỉ số khối lượng hai quả bóng. Bài 12: Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25m/s đến đập vuông góc vào bức tường rồi bị bật trở lại heo phương cũ với vận tốc 15m/s. Khoảng thời gian va chạm là 0,05s Tính lực tác dụng của bức tường vào quả bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng. Trắc nghiệm Câu 1: Quán tính của vật là: A. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn cả về hướng và độ lớn vận tốc của nó B. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn khối lượng. C. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn vận tốc và khối lượng D. Tính chất của vật có xu hướng bảo toàn độ lớn của vận tốc. Câu 2 Khi vật chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn và hướng không đổi thì: A. vật sẽ chuyển động tròn đều. B. vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều. D. Vật chuyển động có gia tốc hoặc biến dạng Câu 3: Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật: A. gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng B. Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau. C. Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. D. Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau. Câu 4: Câu nào sau đây là đúng? A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động. B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. Câu 5: Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ: A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. bằng 0. Câu 6: Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho: A. vật chuyển động. B. hình dạng của vật thay đổi. C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi. D. hướng chuyển động của vật thay đổi. Câu 7: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 8: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật: A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. lập tức dừng lại. C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 9: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ: A. trọng lượng của xe B. lực ma sát nhỏ. C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường Câu 10: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là: A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa. Câu 11: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 12: Chọn phát biểu đúng nhất. A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật. C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật. D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi. Câu 13 Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. B. C. D. 1 2 Câu 14: Một quả bóng, khối lượng 0,50kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N. Thời gia chân tác dụng vào bóng là 0,020s. Quả bóng bay đi với tốc độ: A. 10m/s B. 2,5m/s C. 0,1m/s D. 0,01m/s Câu 15 Một vật được treo vào sợi dây mảnh 1 như hình. Phía dưới vật có buộc một sợi dây 2 giống như sợi dây 1. Nếu cầm sợi dây 2 giật thật nhanh xuống thì sợi dây nào sẽ bị đứt trước. A. phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Dây 1 và dây 2 cùng bị đứt. C. Dây 2. D. Dây 1 Câu 16: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ: A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước Câu 17: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là: A. 4N B. 1N C. 2N D. 100N Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ: A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa. B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. C. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa. D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh. Câu 19: Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là: A. lực người tác dụng vào xe B. lực mà xe tác dụng vào người C. lực người tác dụng vào mặt đất D. lực mặt đất tác dụng vào người Câu 20: Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là: A. 8m B. 2m C. 1m D. 4m Câu 21 Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng: A. 0,008m/s B. 2m/s C. 8m/s D. 0,8m/s Câu 22 Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là: A. 2 N. B. 5 N. C. 10 N. D. 50 N. Câu 23: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là: A. 800 N. B. 800 N. C. 400 N. D. -400 N. Câu 24: Lực truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng gia tốc 6m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng gia tốc: v (m/s) 2 3 4 t(s) A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 8 m/s². Câu 25: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tốc độ được biểu diễn trên hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau? A. Từ 0 đến 2s B. Từ 2s đến 3s. C. Từ 3s đến 4s. D. Không có khoảng thời gian nào. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA A D A C B A D C C D B C B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA A C B C B D B C C D A A

Giải Bài Tập Hóa Học 10

Giải Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 21: Khái quát về nhóm halogen giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 (trang 96 SGK Hóa 10): Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?

A. Fe.

B. Zn.

C. Cu.

D. Ag.

Lời giải:

– Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng và với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại.

– Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí clo cho 2 loại muối clorua khác nhau là FeCl 2 và FeCl 3.

Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl.

A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e.

B. Tạo ra với hidro hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực.

C. Có số oxi hóa – 1 trong mọi hợp chất.

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

Lời giải:

C đúng.

Trong tất cả các hợp chất F chỉ có số oxi hóa -1 do F có độ âm điện lớn nhất.

Các nguyên tố halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa +1; +3; +5; +7

A. Ở điều kiện thường là chất khí.

B. Có tính oxi hóa mạnh.

C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Tác dụng mạnh với nước.

Lời giải:

B đúng.

Bài 4 (trang 96 SGK Hóa 10): So sánh những nguyên tố halogen về các mặt sau:

a) Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.

b) Tính chất vật lí.

c) Tính chất hóa học.

Lời giải:

So sánh những nguyên tố halogen về các mặt sau:

a) Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử:

– Giống nhau:

+ Số lớp electron ngoài cùng có 7e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.

+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.

+ Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns 2np 5.

– Khác nhau:

+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.

+ Số lớp electron tăng dần từ flo đến iot.

+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không có phân lớp d. Nguyên tử clo, brom và iot có phân lớp d còn trống.

+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3, 5 hoặc electron độc thân.

+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

b) Tính chất vật lí

Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật: Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi …

Từ flo đến iot ta nhận thấy:

– Trạng thái tập hợp: Từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể rắn.

– Màu sắc: đậm dần

– Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: tăng dần.

– Flo không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh, các halogen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.

c) Tính chất hóa học:

Giống nhau:

– Vì lớp electron lớp ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau (…ns 2np 5) nên các halogen rất giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.

– Halogen có ái lực với electron lớn. Nguyên tử halogen X với 7 electron lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 electron để trở thành ion âm.

– Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogennua.

Khác nhau:

– Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot.

– Phản ứng với kim loại, với hidro, với nước của các halogen cũng có khác nhau.

– Flo không thể hiện tính khử (không có số oxi hóa dương) còn các halogen khác có tính khử và tính khử tăng dần từ flo đến iot.

Bài 5 (trang 96 SGK Hóa 10): Hãy cho biết tính quy luật của sự biến đổi của nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, màu sắc, độ âm điện của nguyên tố halogen.

Lời giải:

Quy luật của sự biến đổi tính chất vật lí và độ âm điện của các halogen là:

– Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần từ flo đến iot.

– Màu sắc đậm dần từ flo đến iot.

– Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

Bài 6 (trang 96 SGK Hóa 10): Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố halogen. Giải thích chiều biến đổi của tính chất hóa học cơ bản đó trong nhóm.

Lời giải:

Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh, các nguyên tử này rất hoạt động vì chúng dễ thu thêm 1 electron, tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot. Sở dĩ tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot là do:

– Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

– Từ flo qua clo đến brom và iot, lớp electron ngoài cùng càng xa hạt nhân hơn, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng càng yếu hớn, làm cho khả năng nhận electron của halogen giảm dần.

Bài 7 (trang 96 SGK Hóa 10): Giải thích vì sao các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên.

Lời giải:

Các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong thiên nhiên do nguyên tử của các nguyên tố này hoạt động này hoạt động hóa học rất mạnh.

Bài 8 (trang 96 SGK Hóa 10): Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng với Mg thu được 19g magie halogenua. Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng với nhôm tạo 17,8g nhôm halogen. Xác định tên và khối lượng đơn chất halogen nói trên.

Lời giải:

a) Phương trình hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen.

Cho (1) = (2). Giải ta rút ra X = 35,5 (Cl)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ký Sự Trường Sa (Tập 10) trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!