Đề Xuất 4/2023 # L11C4: Câu Hỏi Trắc Nghiệm Bài 28: Cảm Ứng Từ # Top 12 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 4/2023 # L11C4: Câu Hỏi Trắc Nghiệm Bài 28: Cảm Ứng Từ # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về L11C4: Câu Hỏi Trắc Nghiệm Bài 28: Cảm Ứng Từ mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng chiều dài L, có dòng điện I chạy qua, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B, có:

  Phương vuông góc với dây dẫn

  Phương vuông góc với đường sức từ

  Phương vuông góc với mặt phẳng xác định bởi đường sức từ và dây dẫn

  Có độ lớn F = BIL

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong một từ trường không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

  cường độ dòng điện

  từ trường

  góc hợp bởi dây và từ trường

  bản chất của dây dẫn

Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lên 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn dây dẫn:

  tăng 2 lần

  tăng 4 lần

  giảm 2 lần

  giảm 4 lần

Chọn câu saiLực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với:

  Cường độ dòng điện trong đoạn dây

  chiều dài của đoạn dây

  góc hợp bởi dây và đường sức từ

  cảm ứng từ tại điểm đặt của đoạn dây

Gọi B là độ lớn của cảm ứng từ, I là cường độ dòng điện, a là góc hợp bởi dòng điện và đường sức từ. Công thức của định luật Am-pe là

  F = BILcosa

  F = BILsina

  F = BILtga

  F = BILcotga

Nhận xét nào không đúng về cảm ứng từ?

  Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực

  Phụ thuộc vào chiều dài đoạn day dẫn mang dòng điện

  Trùng với hướng của từ trường

  có đơn vị là Tesla

Lực từ tác dụng lên đạon dây dẫn mang dòng điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây

  cường độ dòng điện qua đoạn dây dẫn

  độ lớn của cảm ứng từ

  góc hợp bởi dây và từ trường

  điện trở của dây dẫn

Một đoạn dây l có dòng điện I đặt trong một từ trường đều B hợp với dây một góc . Lực tác dụng có giá trị lớn nhất khi

  

  

  

  

Chọn phương án đúng: Một đoạn dòng điện nằm song song với các đường sức và cóchiều ngược chiều với chiều của đường sức. Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì:

  F = 0

  F có giá trị cực đại

  F còn phụ thuộc chiều dài đoạn dây

  tất cả đều sai

Một dòng điện 10A chạy qua một dây dẫn thẳng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Lực tác dụng lên một đoạn dây dẫn có chiều dài 50 cm là .Góc hợp bởi cảm ứng từ và đoạn dây là:

  

  

  

  

Một đoạn dây dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Dòng điện qua dây có cường độ 0,75A. Lực tác dụng lên đoạn dây đó là . Độ lớn của cảm ứng từ là

  0,04T

  0,06T

  0,08T

  O,1T

Một dòng điện 4A đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,05T. véc tơ cảm ứng từ vuông góc với đoạn dây dẫn. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 0,1N. Chiều dài của đoạn dây là

  20 cm

  30 cm

  40 cm

  50 cm

Một đoạn dây dài 5 cm, mang dòng điện có cường độ 1 A, đặt trong từ trường đều B = o,1 T vuông góc với đoạn dây. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là:

  0,005 N

  0,05 N

  0,5 N

  2 N

Đoạn dây dẫn nằm cân bằng trong từ truong như hình, biết chiều dài đoạn dây là 5 cm, dòng điện qua đoạn dây có cường độ 2 A,từ trường đều B = 0,2 T. Khối lượng của thanh là bao nhiêu? ( lấy g = 10 m/s2)

  0,2g

  0,02g

  2g

  0,002g

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 11

A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.

B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.

C. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.

D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.

4.40 Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:

A. 3 lần B. 6 lần

C. 9 lần D. 12 lần

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe 4.39 Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện. B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau. C. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau. D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện. 4.40 Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên: A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 12 lần 4.41 Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là: A. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) 4.42 Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N). Khoảng cách giữa hai dây đó là: A. 10 (cm) B. 12 (cm) C. 15 (cm) D. 20 (cm) 4.43 Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là: A. B. C. D. 4.44 Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 5 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là A. 1,57.10-4 (N) B. 3,14.10-4 (N) C. 4.93.10-4 (N) D. 9.87.10-4(N) hướng dẫn giải và trả lời Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe 4.39 Chọn: C Hướng dẫn: Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau. 4.40 Chọn: C Hướng dẫn: áp dụng công thức F = , khi tăng đồng thời I1 và I2 lên 3 lần thì F tăng lên 9 lần. 4.41 Chọn: A Hướng dẫn: áp dụng công thức F = = 4.10-6 (N), hai dòng điện cùng chiều nên hút nhau. 4.42 Chọn: D Hướng dẫn: áp dụng công thức F = , với I1 = I2 = 1 (A), F = 10-6 (N) ta tính được r = 20 (cm). 4.43 Chọn: C Hướng dẫn: áp dụng công thức F = 4.44 Chọn: B Hướng dẫn: áp dụng công thức F = với l = 2.π.R

Tài liệu đính kèm:

Vat ly chúng tôi

Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Học Lớp 11 Bài 26: Cảm Ứng Ở Động Vật

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 26: Cảm ứng ở động vật

Câu 1. Cảm ứng của động vật là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích

A. của một số tác nhân môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển

B. của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển

C. định hướng của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển

D. của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển

Câu 2. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:

A. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin

B. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin

C. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận thực hiện phản ứng

D. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng

Câu 3. Trong các động vật sau:

(1) giun dẹp (2) thủy tức (3) đỉa

(4) trùng roi (5) giun tròn (6) gián (7) tôm

Bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

A. 1 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 4. Trong các phát biểu sau:

(1) phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh

(2) phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ

(3) phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng

(4) phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng

Các phát biểu đúng về phản xạ là:

A. (1), (2) và (4) B. (1), (2), (3) và (4)

C. (2), (3) và (4) D. 1), (2) và (3)

Câu 5. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích vì

A. số lượng tế bào thần kinh tăng lên

B. mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể

C. các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau

D. các hạch thần kinh liên hệ với nhau

Câu 6. Động vật có hệt hần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì

A. duỗi thẳng cơ thể

B. co toàn bộ cơ thể

C. di chuyển đi chỗ khác

D. co ở phần cơ thể bị kích thích

Câu 7. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được hình thành bởi các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch

A. nằm dọc theo chiều dài cơ thể

B. nằm dọc theo lưng và bụng

C. nằng dọc theo lưng

D. phân bố ở một số phần cơ thể

Câu 8. Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới, phản xạ diễn ra theo trật tự:

A. các tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích → chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → các cơ và nội quan thực hiện phản ứng

B. các giác quan tiếp nhận kích thích → chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → các nội quan thực hiện phản ứng

C. các tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích → chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → các tế bào biểu mô cơ

D. chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin → các giác quan tiếp nhận kích thích → các cơ và nội quan thực hiện phản ứng

Đáp án

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Bài 1: Điện Tích Và Định Luật Cu

Mở đầu chương trình vật lý 11 là chương điện tích và điện trường, trong chương này nói về các điện tích, định luật, định lý tương tác của điện tích,…. Bài đầu tiên của chương, các em sẽ được nghiên cứu về : Điện tích và định luật Cu-lông. Bài viết này sẽ trình bày hệ thống lý thuyết và các phương pháp giải các dạng bài tập của điện tích và định luật Cu-lông một cách chi tiết và dễ hiểu nhất, nhằm giúp các em vừa nắm vững lý thuyết vừa có thể thực hành làm bài tập một cách hiệu quả nhất.

I. Tổng quan lý thuyết vật lý 11 bài 1: Điện tích và định luật Cu-lông

Vật lý 11 bài 1: Điện tích và định luật Cu-lông bao gồm các lý thuyết các em cần nắm sau:

1. Sự nhiễm điện của các vật – Điện tích – Sự tương tác điện

a. Các vật nhiễm điện như thế nào

– Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như các mẩu giấy, sợi bông,… khi đó ta nói vật bị nhiễm điện

– Để làm một vật bị nhiễm điện, ta có thể: cọ xát với các vật khác, tiếp xúc với vật bị nhiễm điện,..

– Các hiện tượng nhiễm điện của một vật:

+ Nhiễm điện do cọ xát

+ Nhiễm điện do tiếp xúc

+ Nhiễm điện do hưởng ứng

b. Điện tích và điện tích điểm

– Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là điện tích

– Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét thì được gọi là điện tích điểm.

c. Tương tác điện – Hai loại điện tích

– Có hai loại điện tích:

+ Điện tích âm

+ Điện tích dương

– Tương tác điện

+ Sự đẩy nhau hay hút nhau giữa các điện tích là sự tương tác điện

+ Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau,

2. Định luật Cu-lông và hằng số điện môi

a. Định luật Cu-lông

– Phát biểu: Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối giữa hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

– Biểu thức:

– Với:

+ k : hệ số tỉ lệ ( Trong hệ SI, k = 9.109N.m2C2)

+ q1, q2: các điện tích ©

r: khoảng cách giữa q1 và q2 (m 2)

– Biểu diễn:

b. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính – Hằng số điện môi

– Điện môi là môi trường cách điện, điện môi có hằng số điện môi là .

– Hằng số điện môi của một môi trường cho ta biết:

+ Khi đặt các điện tích trong môi trường có điện môi thì lực tương tác giữa chúng giảm đi bao nhiêu lần so với đặt trong chân không.

+ Đối với chân không, hằng số điện môi ε= 1.

– Công thức của định luật Cu-lông trong trường hợp tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong môi trường đồng tính:

– Phát biểu: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong môi trường có hằng số điện môi tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Như vậy, phần lý thuyết của bài đầu tiên vật lý lớp 11, các em cần hoàn thành được mục tiêu là nắm được các khái niệm về điện tích, điện tích điểm, 2 loại điện tích, tương tác tác giữa các điện tích và định luật Cu-lông.

II. Bài tập vật lý 11 bài 1: Điện tích và định luật Cu-lông

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học thông qua các bài tập trắc nghiệm và tự luận vật lý 11 bài 1 sau đây:

1. Bài tập trắc nghiệm

A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc

B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện

C. Đặt một vật gần nguồn điện

D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

Đáp án: A

A. Vật chứa rất ít điện tích.

B. Điểm phát ra điện tích.

C. Vật có kích thước rất nhỏ.

D. Điện tích coi như tập trung tại một điểm

Đáp án: D

A. Tăng 2 lần

B. Tăng 4 lần.

C. Giảm 4 lần.

D. Giảm 8 lần

Đáp án: B

A. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

B. Điện môi là môi trường cách điện.

C. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

D. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

Đáp án: A

A. Hút nhau một lực 0,5N.

B. Đẩy nhau một lực 5N.

C. Hút nhau một lực 5N.

D. Đẩy nhau một lực 0,5 N.

Đáp án: C

2. Bài tập tự luận

r1 = 12cm = 0.12 m, F1 = 10N, ε1 = 1

r2 = 8cm = 0.08m, F2 = 10N

Áp dụng định luật Cu-lông ta có:

Áp dụng định luật Cu-lông ta có:

Với F=0,009N, r=0,1m và q1=q2=q

Thay vào biểu thức ta suy ra được

Bạn đang đọc nội dung bài viết L11C4: Câu Hỏi Trắc Nghiệm Bài 28: Cảm Ứng Từ trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!