Đề Xuất 3/2023 # Liệu Định Luật Moore Còn Đúng Cho Điện Thoại Thông Minh Vào Năm 2022? # Top 6 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Liệu Định Luật Moore Còn Đúng Cho Điện Thoại Thông Minh Vào Năm 2022? # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Liệu Định Luật Moore Còn Đúng Cho Điện Thoại Thông Minh Vào Năm 2022? mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong quá trình phát triển các bộ vi xử lý (linh hồn của máy tính, điện thọai và các thiết bị điện tử), định luật Moore thường được sử dụng để đánh giá tốc độ phát triển của công nghệ (kích thước tới hạn của linh kiện, mật độ linh kiện trên một đơn vị diện tích, tốc độ của các bộ vi xử lý…). Định luật Moore gắn liền với thời kì hoàng kim của công nghệ vi điện tử, của bán dẫn Silic. Khi kích thước tới hạn của công nghệ giảm dần tới kích thước tới hạn của vật lý (kích thước nguyên tử, phân tử), một câu hỏi đặt ra là liệu định luật Moore có còn nghiệm đúng nữa không, liệu các tiến bộ trong công nghệ nano, trong lĩnh vực vật liệu điện tử có đảm bảo cho sự ra đời của các bộ vi xử lý tốc độ ngày càng cao hơn không. Hãy đến Bách Khoa học Vật lý kỹ thuật để tham gia vào việc chế tạo các bộ vi xử lý thế hệ mới.

Định luật Moore là gì?

Gordon Moore, đồng sáng lập công ty Bán dẫn Fairchild, đồng thời là Giám đốc điều hành của Intel tại thời điểm đó, đã xuất bản một bài báo vào năm 1965 cho thấy số lượng bóng bán dẫn (tranzito) có trong các mạch tích hợp tăng gấp đôi mỗi năm. Tốc độ tăng số lượng tranzito trong mạch tích hợp được dự đoán sẽ kéo dài đến năm 1975. Vào năm 1975, ông đã sửa đổi dự báo của mình, ông dự đoán số lượng tranzitor trong mạch tích hợp sẽ tăng gấp đôi cứ sau hai năm.

“Mật độ bóng bán dẫn lớn hơn không nhất thiết phải dẫn đến hiệu suất và tốc độ cao hơn.”

Định luật Moore tiếp tục nghiệm đúng nhờ vào sự phát triển của công nghệ vi điện tử và công nghệ bán dẫn. Nói cách khác, các tranzito bên trong chip được chế tạo ở kích thước ngày càng nhỏ hơn. Công nghệ sản xuất đã  phát triển từ kích thước 6µm vào năm 1976 đến kích thước 7 nm vào năm 2019, công nghệ này đã làm giảm kích thước của chip đi 850 lần

Một yếu tố quan trọng đóng góp vào sự thành công của định luật Moore là lý thuyết về kích thước Dennard. Dựa vào một bài báo năm 1974 công bố cùng với Robert Dennard, điều này dự đoán rằng nếu các tranzito tiếp tục giảm, hiệu suất trên mỗi watt tiêu thụ sẽ tăng gấp đôi sau mỗi 18 tháng. Đây là lý do tại sao bộ xử lý nhỏ hơn có hiệu quả sử dụng năng lượng cao hơn. Tuy nhiên, các quan sát cho thấy tốc độ này bắt đầu chậm lại từ những năm 2000. Mặc dù các linh kiện ngày càng nhỏ hơn nhưng mức tăng hiệu suất sử dụng năng lượng không tăng tương ứng với kì vọng do các giới hạn của vật lý.

Định luật Moore đã nghiệm đúng với sự phát triển của công nghệ vi điện tử trong suốt thời kì hoàng kim của công nghệ bán dẫn Si (1970 – 2000). Tốc độ giảm kích thước tới hạn trong các con chip từ 14nm xuống còn 10nm và hơn thế nữa , trong thời gian gần đây, thường được so sánh với các dự đoán của Moore để đánh giá liệu tiến bộ công nghệ có bị chậm lại hay không. Kể từ khoảng năm 2010, đã có rất nhiều dự đoán về sự kết thúc của Luật Moore. Tuy nhiên, liệu các dự đoán có đúng và liệu định luật Moore đã hết ứng nghiệm.

Định luật Moore và Smart phone (Điện thoại thông minh)

Ảnh chụp một con chip của điện thoại thông minh (Credit: David Imel / Android Authority)Ảnh chụp một con chip (Bộ vi xử lý) của hãng Kirin

Số lượng tranzito trong một bộ vi xử lý (Counting transistors)

Không phải mọi nhà sản xuất chip đều công bố số lượng bóng bán dẫn bên trong bộ xử lý của mình, vì nó là một thống kê khá vô nghĩa. May mắn thay, cả Apple và Công ty Huawei HiSilicon đều đưa ra con số gần đúng vè số lượng tranzito/chip trong các sản phẩm gần đây của họ.

Đầu tiên nhìn vào số lượng bóng bán dẫn bên trong các hệ thống vi mạch hiện đại.Trong năm 2015, chip Kirin 950 (Huawei) có khoảng 3 tỷ tranzito. Vào năm 2017, chip Kirin 970 có 5,5 tỷ – tăng gần gấp đôi chỉ sau hai năm, và đến năm 2019 đã đạt tới khoảng 10 tỷ tranzito trong chip Kirin 990. Như vậy, chỉ thiếu vài phần trăm là số lượng tranzito có trong chíp tăng đúng gấp đôi sau hai năm – Moore vẫn đúng ở đây.

Vào năm 2015, Giám đốc điều hành Intel – Brian Krzanich- đã lưu ý rằng việc tăng gấp đôi số lượng bóng bán dẫn của nó mất gần hai năm rưỡi. Có vẻ như ngành công nghiệp di động có thể nhanh hơn một chút so với điều đó, với hơn thời gian chỉ gần hai năm.

Tuy nhiên, khi tính toán mật độ bóng bán dẫn trên một milimet vuông, các hệ thống vi mạch trên điện thoại thông minh thực sự đang làm rất tốt việc bám sát dự đoán của Moore. Từ năm 2016 đến 2018, Huawei đã tăng gần gấp ba số lượng bóng bán dẫn trên mỗi milimet vuông từ 34 đến 93 triệu. Điều này là nhờ bước nhảy từ công nghệ 16nm lên 7nm. Tương tự, chip Kirin 990 mới nhất có 111 triệu bóng bán dẫn trên mỗi mm², gần như gấp đôi chính xác 56 triệu mỗi mm² trong năm 2017 với chip Kirin 970 – công nghệ 10nm. Nó cũng giống như câu chuyện về sự tiến triển mật độ của Apple trong những năm qua.

“Định luật Moore vẫn được áp dụng, nhưng nó bắt đầu lạc nhịp.”

Như vậy định luật Moore vẫn nghiệm đúng với công nghệ chip điện thoại thông minh. Thật đáng ngạc nhiên khi một dự đoán về công nghệ từ năm 1975 tiếp tục nghiệm đúng cho tới năm 2020. Việc chuyển sang công nghệ 5 nm dự kiến vào cuối năm 2020 đầu năm 2021, vì vậy chúng ta sẽ tiếp tục chứng kiến sự cải thiện mật độ bóng bán dẫn trong năm tới. Tuy nhiên, các nhà sản xuất chip có thể thấy khó khăn hơn khi chuyển sang công nghệ 3 nm và nhỏ hơn nữa vào giữa và cuối thập kỷ này. Điều này có thể khiến định luật Moore không còn đúng vào năm 2030.

Hiệu suất thì sao?

Hiệu năng hệ thống tổng thể, được đánh giá từ Antutu, cho thấy hiệu suất cao nhất tăng gấp đôi giữa năm 2016 và 2018 và tăng gần gấp đôi giữa năm 2017 và 2019. Kết quả hệ điều hành Basemark chỉ ra một xu hướng rất giống nhau trên các chipset tốt nhất của các hãng.

Nhìn gần hơn vào CPU, có một bước nhảy nhất định về hiệu suất lõi đơn trong năm 2018 và 2019, nhờ việc áp dụng bộ xử lý Arm Cortex-A nhanh hơn và các nút xử lý nhỏ hơn. Luật Moore dường như giữ vững ở đây. GPU cũng cho kết quả tương tự là hiệu năng tăng gấp đôi từ năm 2016 đến 2018. Các mô hình 2017 đến 2019 một lần nữa chứng kiến những cải tiến đều tăng gấp đôi.

Đã có những hoài nghi về rằng hiệu suất ko còn tăng gấp đôi sau hai năm nữa, nhưng vẫn còn quá sớm để nói trước điều gì, chúng ta cần nhiều dữ kiện và thời gian trong hơn để xác nhận việc chậm lại trong việc tăng hiệu suất.

Tất cả các tranzito này để làm gì?

Kiểm tra hiệu năng của CPU và GPU khi hoạt động độc lập là một cách đánh giá hiệu quả các chipset sử dụng số lượng bóng bán dẫn ngày càng tăng của chúng. Bộ vi xử lý của điện thoại thông minh là những cấu trúc ngày càng phức tạp, nó bao gồm các modem không dây, bộ xử lý tín hiệu hình ảnh (ISP) và bộ xử lý học máy, và nhiều thành phần khác.

Trong vài năm qua, chất lượng xử lý hình ảnh đã được cải thiện rất nhiều, với số lượng cảm biến ngày càng tăng cũng được hỗ trợ.  Đòi hỏi ISP ngày một mạnh hơn và lớn hơn. Chips cũng có tốc độ 4G LTE tích hợp nhanh hơn và một số cung cấp hỗ trợ 5G tích hợp. Không quên cải tiến cho Bluetooth và Wi-Fi, cũng chiếm không gian silicon. Máy học hoặc bộ xử lý AI cũng đang phát triển mạnh mẽ và phổ biến cho mọi thứ, từ bảo mật nhận dạng khuôn mặt đến chụp ảnh tính toán.

Chip điện thoại thông minh mạnh hơn, đầy đủ tính năng và được tích hợp dày đặc hơn bao giờ hết. Thực tế rằng định luật Moore vẫn còn nghiệm đúng và sẽ còn được sử dụng để đánh giá sự phát triển của điện thoại thông minh. Ít nhất là bây giờ.

Màu xanh – SoCs cho điện thoại di động của Hãng AppleMàu vàng – SoCs cho điện thoại di động của Hãng Kirin(SoC: System on a chip – Hệ thống trên một vi mạch)Định luật Moore vs. chipset của điện thoại thông minh (https://infogram.com/1py171xkwy0vmga3w77x2q73mkfyzrww3gn)

Xanh: Sản phẩm có cấu hình cao nhất;Vàng – Sản phẩm có cấu hình trung cấp;Đỏ – Sản phẩm có lợi thế về giá nhất;Hiệu suất hoạt động chuẩn của các Android SoC khác nhau thay đổi theo từng năm.(https://infogram.com/1px2kz7dnzrr60uq0pqd6ql976cnpr57n3z)

Bài viết gốc: https://www.androidauthority.com/moores-law-smartphones-1088760/

Người dịch: Hoàng Tiến Anh (KTHN-K64), Phan Ánh (VLKT-K63)

Bình chọn

In

Tweet

Bạn Có Biết Vẫn Còn Một Định Luật Moore Thứ 2?

Chắn hẳn anh em yêu công nghệ ai cũng đã từng một lần nghe qua Định luật Moore rồi. Còn nếu anh em chưa biết thì định luật Moore nói rằng sau mỗi năm, số bóng bán dẫn trong các con chip sẽ tăng gấp đôi. Định luật này được Gordon Moore, một trong những thành viên sáng lập của Intel tạo ra vào năm 1965. Dù ngành công nghiệp sản xuất chip bán dẫn đã theo đúng đúng định luật Moore trong rất nhiều nămtrước, vài năm gần đây thì có dấu hiệu không thể theo tiến độ này được nữa.

Để giải thích cặn kẽ về những khái niệm kinh tế thì sẽ rất rắc rối nên anh em có có thể hiểu đơn giản như thế này: theo định luật Moore thứ nhất thì ngày sau từng năm, những con chip bán dẫn sẽ ngày càng mạnh hơn với giá cả ngày càng “dễ chịu” hơn. Còn theo định luật Moore thứ hai thì chi phí R&D (nghiên cứu và phát triển), sản xuất, thử nghiệm cũng sẽ tăng dần theo từng thế hệ chip xử lý. Đến một lúc nào đó, lượng mua CPU của người dùng sẽ đạt đến giới hạn và lượng tiền lời, tiền vốn mà các công ty sản xuất chip sẽ không còn tăng nữa trong khi chi phí tạo ra công nghệ mới vẫn tiếp tục tăng lên. Đây chính là lúc hai định luật này va vấp vào nhau.

Theo thời gian, lời tiên đoán đầu tiên của Gordon Moore đã giúp thế giới tin tưởng vào sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất chip bán dẫn, giúp các nhà đầu tư, người tiêu dùng tiếp tục tin tưởng vào tương lai khi các con chip có sức mạnh đáng kinh ngạc. Tuy nhiên, chúng ta đã có phần chủ quan và chỉ nhìn thấy một tương lai màu hồng mà quên mất rằng để làm ra những con chip xử lý sẽ cần rất nhiều tiền và nguồn lực tài chính của những công ty này không phải là vô hạn. Dù vậy, anh em cũng chưa cần quá lo lắng, trong tương lai gần thì hai định luật này vẫn chưa có dấu hiệu “gặp nhau” và có vẻ chi phí để tạo ra một con chip cũng không tăng nhanh như định luật Moore thứ hai tiên đoán.

Nguồn: Wikipedia, Wired, Computerworld

Vấn Đề Sống Còn Của Cửa Hàng Điện Thoại

Giới thiệu IMEI

IMEI (International Mobile Equipment Identity) là số nhận dạng thiết bị di động quốc tế, dùng để phân biệt từng máy ĐTDĐ. Nói cách khác, về nguyên tắc, không thể có hai ĐTDĐ cùng mang một số IMEI. Thông thường, số IMEI do một số tổ chức cung cấp cho nhà sản xuất ĐTDĐ. Muốn sản phẩm của mình được cấp số IMEI, nhà sản xuất ĐTDĐ phải gửi đề nghị cho một trong các tổ chức nói trên để họ xem xét.

Bên cạnh IMEI chuyên dùng cho ĐTDĐ thì 1 khái niệm tương đương dùng để định danh sản phẩm là Serial. Đây là khái niệm dùng chung cho điện máy hoặc các thiết bị khác cần phải định danh như các thiết bị nội thất, rượu, vv.

Vai trò của IMEI

Với định nghĩa như vậy chúng ta thấy mục đích đầu tiên của IMEI là dùng để định danh hàng hóa. Những mặt hàng này thường có giá trị lớn, số lượng đưa ra thị trường luôn được kiểm soát chặt chẽ. Đi kèm với nó chính là các chính sách khác như bảo hành, hậu mãi hoặc kiểm soát hạn sử dụng cho từng hàng hóa cụ thể. Chúng ta có thể thấy mua 1 điện thoại iPhone ở bất kì một cửa hàng nào khi đưa đến trung tâm bảo hành của Apple thì họ biết ngay là đã kích hoạt ngày nào, còn bảo hành hay không, mua ở Việt Nam hay nước khác.

Quản lý hàng hóa sử dụng IMEI

Với đặc thù đó của điện thoại và lĩnh vực điện máy, các cửa hàng bán điện thoại hiện đang gặp rất nhiều khó khăn khi quản lý. Hầu như các chủ cửa hàng điện thoại đều sử dụng 1 phần mềm bán hàng để quản lý số lượng bán ra và 1 file excel để quản lý IMEI cho từng mặt hàng. Bất kì 1 sự nhầm lẫn nào cũng gây ra thiệt hại lớn và ảnh hưởng đến uy tín cửa hàng. Các phần mềm bán hàng hiện tại trên thị trường thường được xây dựng mô phỏng theo các website thương mại điện tử như Magento, Opencart nên chưa hình dung được cách quản lý IMEI và họ cũng chưa hiểu rõ các cửa hàng điện thoại vận hành như thế nào. Phần mềm quản lý cửa hàng điện thoại của Suno được sự hỗ trợ của các chuyên gia hàng đầu về bán lẻ điện thoại sẽ giúp các chủ cửa hàng vận hành đơn giản, tối ưu hơn đặc biệt với các cửa hàng muốn mở rộng theo mô hình chuỗi.

Giới thiệu cách sử dụng IMEI trên phần mềm bán hàng suno

197 Là Số Điện Thoại Gì ? Số 197 Gọi Vào Máy Điện Thoại Để Làm Gì ?

Tôi thường xuyên nhận được cuộc gọi từ số 197 gọi vào máy điện thoại, tôi thấy số lạ nên tôi không nghe, vì sợ bị trừ tiền hoặc tự động đăng ký dịch vụ gì đó. Cho tôi hỏi số 197 là tổng đài gì, 197 của nhà mạng nào, nghe 197 gọi có mất phí không, 197 gọi để làm gì ? ( Thanh Hà – Hoàng Mai )

197 là số tổng đài tự động của nhà mạng Viettel gọi đến số của khách hàng để giới thiệu dịch vụ của họ, khách hàng nếu ko nghe có quyền từ chối, nếu nghe thấy mà bấm số là khách hàng đồng ý đăng ký dịch vụ của họ

Trong cuộc gọi từ 197, bạn sẽ không mất phí đâu nha, trừ khi bạn làm theo họ hướng dẫn, bấm số để đăng ký sử dụng dịch vụ và sau họ trừ tiền phí duy trì hàng tháng

Lợi ích của tổng đài 197

Đối với Viettel : Chia sẻ các thông tin khuyến mại, các dịch vụ ưu đãi đến với khách hàng nhanh nhất

Đối với người dùng : Thường xuyên cập nhật được các tin khuyến mại mới nhất mà không cần chờ đợi tin nhắn của Viettel.

Thực hư câu chuyện tổng đài 1900 lừa đảo, trừ tiền tài khoản của bạn ?

Tôi đọc rất nhiều thông tin về việc mọi người nhận được cuộc gọi từ 197, sau khi nghe máy thì tài khoản tự động bị trừ tiền, hoặc tự động đăng ký các dịch vụ nào đó mà chủ thuê bao không hề biết

Tuy nhiên bên phía Viettel chưa có xác nhận chính thức nào về việc này, Khi gọi điện đến tổng đài của Viettel để phản hồi thì rất nhiều người nhận được hướng dẫn c ách hủy dịch vụ 197.

Theo tôi, nếu các bạn không có ý định tìm hiểu chương trình khuyến mại nào của Viettel thì hãy hủy nhận cuộc gọi từ 197, hoặc có nỡ nghe máy rồi thì nhanh chóng tắt máy đi, không nên bấm vào bất cứ số nào theo hướng dẫn

Các bạn trẻ nên hướng dẫn bố mẹ, ông bà mình, khi dùng điện thoại , không nên bấm cứ số nào khi 197 gọi đến, để tránh tiền mất mà k biết lý do gì

Bạn đang đọc nội dung bài viết Liệu Định Luật Moore Còn Đúng Cho Điện Thoại Thông Minh Vào Năm 2022? trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!