Đề Xuất 3/2023 # Lớp Học Vật Lý: Lịch Sử Vật Lý # Top 6 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Lớp Học Vật Lý: Lịch Sử Vật Lý # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Lớp Học Vật Lý: Lịch Sử Vật Lý mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

 

Rất nhiều khoa học gia trong chuyên ngành dòng điện và từ trường đã có những phát minh quan trọng trong khoảng cuối thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18. Có thể bao gồm một số nhà vật lý học tiêu biểu như Charles Augustin de Coulomb (đơn vị điện tích), André Ampère (current-I), Georg Ohm (resistance-R), James Watt (công suất-W), and James Joule (nhiệt lượng-J) . Hoâm nay, nhoùm chuùng toâi xin giôùi thieäu veà 2 nhà khoa học người Ý Luigi Galvani và Alexandro Volta – nhöõng boä oùc vó ñaïi đã đặt nền móng cơ bản cho việc phát triển pin điện hoá (galvanic cells).

Nhà vật lý học Alexandre Volta sinh năm 1745 tại Côme (Italia, từ thuở nhỏ bị chê là không có năng khiếu gì, thình lình chứng tỏ là một đầu óc thông minh đáng kinh ngạc. Do lòng say mê Vật Lý thúc đẩy, ông đã đem lại cho chúng ta lọai pin điện mang tên ông. Ông viết nhiều tác phẩm mà 2 quyển chính là:”Các bức thơ nói về tính nhạy lửa của khí bốc từ các đầm lầy” và “Thư cho Banks nói về cấu tạo của Pin Volta”.

THỜI THƠ ẤU

“Nếu nó nói khó khăn thì ít ra nó cũng không nói những điều ngu xuẩn”

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯

-“Ông ơi, tại sao thằng bé này vẫn chưa biết nói? Các anh nó có ai nói chậm như nó đâu!”.

Ngừơi chồng trấn an vợ:

-“Thôi, bà đừng khổ tâm như thế, Alexandre sau này chắc không được năng khiếu thiên phú gì đâu, nhưng tôi thấy mắt nó linh họat, và nếu nó nói khó khăn thì ít ra cũng không nói những điểu ngu xuẩn”.

Đúng thế, ở lứa tuổi má các cậu bé khác cắp sách đến trường, Alexandre Volta đã phải khó nhọc lắm mới nói được vài tiếng. Thế nhưng, kể từ ngày đó, Volta tiến bộ thật nhanh. Chẳng mấy chốc cậu bé biết đọc và rồi để lộ một óc hiếu ký hiếm thấy. Khác hẳn các em thần đồng khác chỉ có tính hiếu kỳ ngòai mặt, Volta có óc quan sát và biết suy nghĩ. Song trí tưởng tượng quá phong phú của cậu thường đẩy cậu vào các ảo tưởng của mấy chuyện ngụ ngôn và thi ca. Chính vì thế mà hồi 12 tuổi, cậu súyt chết đuối khi phóng mình xuống một đầm nước để tìm một mạch vàng mà mọi người quả quyết là có. Mồ côi cha, cậu cùng với me và các chị nương than tại nhà người cậu làm thầy tu tên Gattoni. Từ đấy, Volta tự xem như có bổn phận phải luôn luôn đứng đầu lớp. Mặc dầu hết sức say mê môn khoa học, cậu vẫn không chút xao nhãng các môn văn chương và triết học và ngòai ra còn sáng tác thơ bằng chữ LaTinh và chữ Pháp.

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯Luật sư hay thầy tu!

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯Ông cậu Gattoni có lần cho bíêt ý định của mình:

-“Chúng ta hãy cho Volta trở thành một luật sư”

Nhưng vị linh mục dòng Tên, Bonesi, thầy dạy của Gattoni, bác ngay:

-“Không được. Cậu bé đã được thương đế ban cho đủ mọi đức tính để trở thành một thầy tu”.

Nhưng cả hai người đều lâm. Thiên chức của Volta không đẩy cuộc đời cậu về các Pháp Án Tập cũng chẳng đưa cậu vào cuộc sống thanh bạch của nhà dòng.

Ngược lại, tính hiếu kỳ của tuổi trẻ đối với thế giới xung quanh và những thú vui của nó đã biến đổi, nơi con người cậu, thành một nhu cầu mãnh liệt đòi hỏi phải nắm lấy tất cả các bí mật của tạo hóa. Hồi thời Volta còn niên thiếu, thử hỏi khoa Vật Lý học đã tiến được đến đâu? Có lẽ cũng như ngành khoa học không gian cách đây một thế kỷ, nghĩa là hết sức thô sơ. Tuy nhiên, môn Từ học và Điện học- mà từ thời của Pline, các nhà bác học không hề để tâm đến, trừ vài trường hợp ngọai lệ- bỗng trở thành vấn đế thời sự. Sự tiếp tục các cuộc khảo cứu đã dẫn đến sự phát mịnh ra hiện tượng tọng điện( được chứng minh bằng thí nghiệm cái chai lừng danh của Leyde). Bose đã kích thích đuợc thúôc sung bằng một tia điện và Winckler sáng chế ra máy tính điện.

Volta được cái may mắn là tìm thấy nơi thầy tu Gattoni một ngừơi bạn và một người bảo hộ. Gattoni đã đặt dưới quyền sử dụng của nhà khảo cứu trẻ tuổi tất cả những phương tiện cần thiết đễ giúp chàng dồn mọi nỗ lực vào các cuộc tìm kiếm khoa học và cũyng đễ đọat những mảnh bằng. Thế nhưng, văn bằng không phải là điều mà Volta hằng mong ứơc…

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯Trực giác khoa học!

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯Sau những cố gắng hòai công nhằm hòa giải các thuýêt đã biết, nhà bác học trẻ tuổi chú tâm vào cá ứng dụng trực tiếp của điện học. Những vắn kiện nay vẫn còn nổi tíêng chứng tỏ hoạt động của chàng. Đó là những văn kiện liên lạc gởi cho nhà điện học Beccaria và nhà vạn vật học Spallanzani, được xem như những nhà chuyên môn vĩ đại nhất của thời họ trong hai lĩnh vực này. Còn lúc này Volta chỉ mới 24 tuổi!

Kể từ 1796 trở đi, các trực giác của thiên tài Volta nối tiếp nhau: Chính các trực giác này đã đóng một vai trò quyết định vào những cuộc khảo cứu và khám phá của những năm kế tiếp. Các khám phá này là kết quả của bếit bao kinh nghịệm rút từ các sự tHâu lượm mới mẻ trước.

Dẫu cho Alexandre Volta không sáng chế ra loại pin điện mang tên ông, ông cũng vẫn được xếp vào hàng đầu trong lịch sử Vật Lý nhờ phát minh “Bình phát cảm ứng điện vĩnh cửu” (1775) mà ông gọi là nguồn gốc các động cơ cảm ứng từ tương lai. Ngòai ra, nhân lọai còn mang ơn ông đã sáng chế ra khí nhiên kế, mà ngaỳ nay dùng để đo lượng oxygen có trong không khí; máy đọng điện (1782) và máy điện nghiệm. Cũng chính ông là người đầu tiên khám phá ra khí bốc từ các đầm lầy, mà ngày nay gọi là khí mêtan –CH4.

Trực giác khọa học đã dẫn ông đến các phát minh khoa học và khám phá ấy như thế nào?

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯Chiếc đùi ếch và phát minh vĩ đại

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯

Vào năm 1776, một bữa nọ Volta đị dạo bờ Đại hồ. Ông đang đưa mắt nhìn những cây sậy ýêu ớt mọc dưới mé nứơc thì thình lình những bọt khí xuất hiện dứơi bùn đập vào mắt ông. Liền đó ông liền nảy sinh ý tưởng rằng các bọt khí đó chắc phải là một chất gì đó cháy được. Rồi khi trở lại nơi đó, ông tìm cách hứng lấy một ít khí ấy và đưa đến gần ngọn lửa. Điều ông nghi ngờ đã thành sự thật.

Khám phá này cùng các ứng dụng của nó đã gây thêm tiếng tăm cho Alexandre Volta và sau đó ông đã được mời giữ chức giáo sư Vật Lý học thực nghiệm tại Đại học Parie, nơi đây ông đã dạy suốt 30 năm.

Lúc bấy giờ Louis Galvani (1737- 1798), một nhà sinh học, đang dạy môn giải phẫu học tại Đại học Bologne. Nhà bác học này không hề bỏ qua cuộc khảo cứu nào của Volta, vì chính ông cũng hết sức muốn tìm hiểu các hiện tựợng do điện gây ra nơi lòai thú. Ông nghiệm thấy rằng những con ếch bị giết do co rút bắp thịt khi có kim lọai chạm vào.Thí nghiệm của ông bắt đầu từ một ngày kia, sau khi tan lớp, Galvani đem nửa thân sau của một con ếch đã lột da với những dây thần kinh lưng, treo vào một lan can sắt của phòng học. Ông ta ngạc nhiên khi thấy mỗi lần chân ếch đong đưa đụng vào lan can sắt thì bắp thịt của chân ếch bị kích thích và co giật lại. Galvani cố ý đẩy chân ếch đụng vào lan can nhiều lần nữa và cứ mỗi lần đụng như vậy thì chân ếch vẫn có cử động co giật. Ông đóan là do điện sinh ra và chính bắp thịt chân con ếch tự sinh ra điện. Theo ông, trong con ếch luôn có hai thứ điện. Khi kim loai sắt và đồng chen vào thì trạng thái điện tích trong con vật bị xao động và sự co giật được nảy sinh. Ông còn cho bíêt rằng nếu kim lọai dung là kẽm và đồng sự kích thích sẽ mạnh hơn.

Volta thử lại thí nghiệm của Galvani và lúc đầu chấp nhận ý kíên trên. Nhưng về sau, chính Volta đã chứng minh sự lầm lẫn của Galvani. Theo Volta thì cơ thể con vật chỉ là một chất dẫn điện thường. Chứng điện sinh ra trong các kim lọai dị chất đã kích thích các dây thần kinh, và làm họat động các cơ. Nói cách khác con vật không thể vừa là chủ động vừa là bị động. Con vật chỉ bị động do điện sinh ra từ bên ngoài nó.

Và để chứng minh sự lầm lẫn của sự Galvani, Volta tạo ra điện với một thanh đồng và một thanh kẽm mà không cần có cơ thể con ếch.

Ngày 6/11/1801, ở Paris, Volta trình diện phát minh này với Napoleon Bonaparte.

Đệ nhất tổng tài Napoleon Bonaparte đón chào niềm nở nhà bác học Ý và mong muốn thấy sự họat động của cái vật kỳ lạ.

-“Kính ngài Đệ Nhật tổng tài, vật mà ngài thấy đây chỉ là một chuỗi dĩa nhỏ đồng và kẽm để chồng liên tục lên nhau với 1 mảnh tròn nhỏ thấm acid chen giữa. Tất cà đều bọc sáp bên ngòai để acid khỏi bay hơi.”

-“Thế còn hai đầu dây long thong này?”

-“Một dây gắn vào điã kẽm ở trên cùng và một dây gắn vào điã đồng ở dứơi chót.”

Và đây… vừa nói, Volta vừa chạm hai đầu dây gắn vào nhau thì một tia lửa điện văng ra.

-“Thật là huyền diệu!”- Napoleon nhiệt liệt tán thưởng.

Với hình dáng của một trụ đĩa chồng lên nhau chúng ta gọi đó là Pin ( Pile=chồng lên nhau thành một cột”

Đây là máy phát điện đầu tiên của nhân lọai.

Cách biện luận của Volta mang đến kết quả hết sức hữu ích vì nhờ đó mới có hai phát minh rất quan trọng, thứ nhất là pin Volta và thứ nhì là nền tảng cho khoa điện sinh lý học.

Sau đó, Volta tự ép mình làm việc thật vất vả để hòan tất phát minh pin điện của mình. Ông bắt tay vào những thí nghiệm về các kim loại và hơn thế nữa, về một số lớn chất lỏng. Các thí nghiệm đã giúp ông thíêt lập nguyên lý theo đó các sức điện động công thêm vào nhau khi chúng được cấu tạo từng cặp kim loại ghép với nhau theo cùng một thứ tự. Vd: Đồng- Acid, Kẽm- Đồng, Acid- Kẽm,…

Danh từ pile/ pin gốc từ Latin “pilum” có nghai 4là cột trụ. Qủa thật pin Volta là cây cột trên đó người ta xây đắp cả tòa nhà của khoa Điện Học hiện đại ngày nay.

Ông đã được Hàn Lâm viện Pháp ân thưởng một huy chương vàng và từ bốn phương, các nhà thong thái ngỏ lời mời ông đến. Nhưng đáng quý hơn cả, đó là sự đóng góp to lớn của ông vào sự phát triển lâu dài của nhân loại

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG PIN ĐIỆN HOÁ

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯1/ PIN VOLTA

Pin Volta có c ấ u t ạ o:

1 c ự c b ằ ng k ẽ m (Zn)

1 c ự c b ằ ng đ ồ ng (Cu)

Cùng nhúng vào dung d ị ch H2SO4.

Cơ chế xuất hiện suất điện động:

Thứ nhất , theo cơ chế phản ứng hoá học, Cu không tác dụng với H2SO4, mà chỉ có H+ đến lấy electron của cực Cu,nên Cu tích điện dương.

2H+ + 2eH2

Thứ hai , do tác dụng hoá học, các ion kẽm Zn2+ từ thanh kẽm đi vào dung dịch H2SO4 làm cho lớp dung dịch tiếp giáp thanh kẽm tích điện dương. Thanh kẽm thừa electron nên tích điện âm.

ZnZn2+ + 2e

Thứ ba , xét thanh kẽm, lớp tiếp giáp tích điện dương và thanh kẽm tích điện âm, nên đã hình thành điện trường hướng từ ngoài vào trong.

Nhận xét: Đây là điện trường cản, ion Zn2+ không chỉ không thể chuyển động ngược chiều điện trường mà còn có sự dịch chuyển ngược lại của ion Zn2+ từ dung dịch vào thanh kẽmCân bằng hoá học thiết lập khi số ion ra khỏi thanh kẽm bằng số ion đi vào thanh kẽm.Theo thực nghiệm, hiệu điện thế điện hoá vào khoảng 1.1 V.

2/ PIN GALVANI

Trước phản ứng

Sau phản ứng

Pin Galvani

1 c ự c b ằ ng đ ồ ng (Cu) nhúng vào dung d ị ch CuSO4

1 c ự c b ằ ng k ẽ m (Zn) nhng vo dung d ị ch ZnSO4

1 c ầ u mu ố i b ằ ng gi ấ y đ đ ược tẩm KNO3 hoặc KCl

B ả n ch ấ t dòng điện trong pin Galvani:

Thứ nhất, theo cơ chế phản ứng hoá học, ở thanh kẽm diễn ra sự oxi hoá, thanh kẽm tích điện dương

ZnZn2+ + 2e

Thứ hai, ở thanh đồng diễn ra sự khử, thanh đồng tích điện âm.

Cu2+ + 2eCu

Xuất hiện điện trường và suất điện động.

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯SỰ RA ĐI CỦA MỘT THIÊN TÀI

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯Năm 1823, cái chết đau đón của một đứa con đã gây cho ông xúc động qua 1mạnh khếin những ngày còn lại của ông trên cõi đời càng rút ngắn hơn. Vào hôm 5/03/1827, một ngôi sao sáng trên thế giới khoa học đã tắt lịm. Thiên tài Volta ra đi đã để lại cho thế hệ sau một hứơng đi mới, để thay đổi sâu rộng cả một thế giới mà ông không bao giờ ngờ tới cũng như không bao giờ có thể được chứng kiến.

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯

MỘT SỐ MỐC THỜI GIAN QUAN TRỌNG TRONG CUỘC ĐỜI ALEXANDRO VOLTA

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯1774: ông trở thành giáo sư vật lý tại trường Khoa học hoàng gia ở Cosmo và trong những năm tiếp theo ông phát minh ra Electrophorus: thiết bị tạo ra dòng điện nhờ ma sát giữa đĩa và một bản kim loại.

1776-1777: ông tập trung nghiên cứu hoá học, nghiên cứu dòng điện trong chất khí và lập những thí nghiệm như sự phóng điện trong bình kín.

1779: ông trở thành giáo sư khoa vật lý trường đại học Pavia trong suốt 25 năm.

1800: Volta phát minh pin điện hoá (pin Volta), cha đẻ của pin hoá học hiện đại, tạo ra dòng điện ổn định.

Để tưởng nhớ phát minh vĩ đại, 1801, Napoleon đã phong Volta là bá tước, và tên ông được lấy làm đơn vị của hiệu điện thế.

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯

Trọng Tâm Vật Lý 7 – Dạy Kèm Vật Lý Lớp 7

Vật lý học là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian,.Một cách rộng hơn, nó là sự phân tích tổng quát về tự nhiên, được thực hiện để hiểu được cách biểu hiện của vũ trụ. Ở những năm cấp 2, các em dần được làm quen với môn học bổ ích này, nhưng đây cũng là môn học đòi hỏi ở các em những kĩ năng tư duy logic, khả năng vận dụng, tính toán và sự tưởng tượng phong phú. Vật lý lớp 7 đóng vai trò vô cùng quan trọng, tiếp tục cung cấp cho các em những kiến thức cơ sở, là nền tảng hình thành nên những dạng bài tập, những kiến thức vật lý cao hơn.

Những kiến thức trọng tâm của vật lý 7:

Chương I: Quang học

Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng

+ Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

+ Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

+ Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

+ Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

+ Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới.

+ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.

+ Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

Gương cầu lồi:

+ gương cầu lồi là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Hình ảnh phản chiếu luôn nhỏ hơn vật.

Định luật phản xạ ánh sáng

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.

+ Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

+ Các tia sáng từ điểm S tới gương phẳng cho tia phản xạ có

đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

Gương cầu lồi_ gương cầu lõm:

+  Gương cầu lồi là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Ảnh ảo của gương cầu lồi bé hơn vật.

+  Gương cầu lõm  là gương có bề mặt là mặt trong của một phần hình cầu và có mặt lõm. Ảnh ảo của gương cầu lõm luôn lớn hơn vật.

Chương II: Âm học:

Nguồn âm là những vật dao động phát ra âm. Ví dụ: loa, tiếng nói, tiếng gõ trống, …

Độ cao của âm

– Số dao động trong một giây là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz).

– Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.

– Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.

Phản xạ âm _ Tiếng vang

+ Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

+ Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

Độ to của âm: Biên độ dao động càng lớn, âm càng to. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)

Chống ô nhiễm tiếng ồn:

+ Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.

+ Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác. Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là những vật liệu cách âm.

Môi trường truyền âm

Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, lỏng, khí, nhưng không thê truyền qua môi trường chân không.

Càng xa nguồn âm thì âm ghe càng nhỏ và ngược lại

Vận tốc truyền âm trong: không khí < nước < thép

Không khí Nước Thép

340m/s 1500m/s 6100m/s

Chương III: Điện học:

Sự nhiễm điệm do cọ sát:

Điệnlà tập hợp các hiện tượng vật lý đi kèm với sự có mặt và dịch chuyển của dòng điện tích. Trong các hiện tượng điện, các điện tích tạo ra trường điện từ mà trường này lại tác động đến các điện tích khác. Điện xuất hiện do một vài cơ chế vật lý.

Quá trình vật trung hòa về điện trở thành điện tích khi tích điện

Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

Vật nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.

Hai loại điện tích:

Điện tích: một tính chất của các hạt  nguyên tử, xác định lên tương tác điện từ giữa chúng. Vật chất mang điện tích sinh ra cũng như bị ảnh hưởng bởi trường điện từ.

Trong điều kiện bình thường mọi vật trung hòa về điện có tổng điện bằng không. Khi một vật cho hay nhận điện tử âm vật sẽ trở thành điện tích dương hay âm. Khi một vật nhận electron sẽ trở thành có điện tích âm. Khi một vật cho electron sẽ trở thành có điện tích dương.

Vật + e = điện tích âm. Vật – e = điện tích dương

Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện khác loại thì hút nhau.

Nguồn điện _Dòng điện

Nguồn điện một chiều là nguồn điệnphát ra dòng điện một chiều, dòng điện này có chiều xác định, độ lớn có thể vẫn biến thiên nhưng trị số của nó luôn nằm giới hạn trong 1 phía của trục thời gian Ox, nghĩa là hoặc luôn dương (+), hoặc luôn âm (-) và không đi qua giá trị “0”. Các nguồn cấp một chiều có thể là: các loại Pin, Ắc Quy

Chất dẫn điện và chất cách điện

Dẫn điệnlà khả năng của một môi trường cho phép sự di chuyển của các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào các hạt, ví dụ như lực tĩnh điện của điện trường. Sự di chuyển có thể tạo thành dòng điện. Cơ chế của chuyển động này tùy thuộc vào vật chất.

Chất cách điện là các chất dẫn điệnkém, có điện trở suất rất lớn (khoảng 106 – 1015 Ωm). Các vật liệu này được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và trong đời sống, nhằm mục đích ngăn chặn sự tiếp xúc của dòng điện với người hoặc với các dòng điện khác.

Nhiều chất cách điện là các chất điện môi, tuy nhiên cũng có những môi trường cách điện không phải là chất điện môi (như chân không).

Các loại vật liệu cách điện gồm có: cách điện rắn (ví dụ: gỗ, nhựa, vỏ bọc dây diện)

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mạch điện có thể mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện để lắp mạch điện tương ứng.

Dòng điện từ cực dương, qua các thiết bị điện về

cực âm gọi là chiều dòng điện

Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật nóng lên.

Quan sát giữa điện và vật cho thấy khi vật dẫn điện vật sẽ tạo ra Ánh sáng quang nhiệt.

Dòng điện sẽ đi qua đui đèn, qua đuôi đèn kim loại, vào đến dây tóc làm nó nóng lên và đến mức phát ra ánh sáng.

Tác dụng từ, tác dụng hóa và tác dụng sinh lí của dòng điện

Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi có dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.

Dòng điện có tác dụng dinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật

Cường độ dòng điện

Dòng điệncàng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn

Ampe ký hiệu A, là đơn vị đo cường độ dòng điện

Hiệu điện thế:

Hiệu điện thếhay điện áp (kí hiệu ∆V và có đơn vị của điện thế: vôn) là sự khác biệt về điện thế giữa hai điểm.[1] Hiệu điện thế là công thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia.

An toàn khi sử dụng điện:

+ Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện với cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu điện thể 40V trở lên là nguy hiểm với cơ thể người.

+ Cầu trì tự động ngắt mạch khi dòng điện có cường độ tăng quá mức, đặc biệt khi đoản mạch.

+ Phải thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

Phương pháp dạy môn vật lý lớp 7:

ĐẶT CÂU HỎI

– Câu hỏi nêu ra phải chỉ rõ đối tượng trả lời, tránh tình trạng hỏi chung chung rồi sau đó giáo viên tự trả lời

– Khi đặt câu hỏi phải cho học sinh thời gian suy nghĩ, tránh việc nêu câu hỏi ra rồi bắt học sinh trả lời luôn. (có thể nói từ từ, nhấn mạnh, lặp đi lặp lại một vài lần)

– Với một câu hỏi có thể hỏi ‎ gọi một vài học sinh trả lời, nhận xét trả lời để kiểm tra sự nhận thức của các em.

– Khi học sinh trả lời câu hỏi xong thì dù trả lời đúng hay sai cũng nên khen học sinh. Điều này làm học sinh tăng sự tự tin trong việc suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên.

– Nếu học sinh không trả lời được thì có thể sử dụng gợi ‎ ý cho câu hỏi hoặc gọi học sinh khác, tránh việc dừng quá lâu trước một học sinh sẽ làm ảnh hưởng đến tiến độ bài giảng.

– Nên có hệ thống câu hỏi chọn lọc phù hợp với đối tượng học sinh; Đối với học sinh trung bình, yếu nên cho trả lời những câu hỏi đơn giản, dễ dàng; Còn đối với học sinh khá giỏi nên cho trả lời những câu hỏi cần suy luận nhiều hơn.

– Không nên đưa ra quá nhiều câu hỏi trong một bài học: điều này sẽ làm cho bài giảng nát vụn ra, mất tính hệ thống, giờ giảng bị căng, học sinh mệt mỏi, tốn nhiều thời gian, các kiến thức cốt lõi ít được giảng giải phân tích.

Tạo sự hứng thú trong giờ học

– Việc tạo sự hứng thú trong giờ học có vai khá quan trọng, nó giúp cho học sinh cảm thấy yêu thích môn học hơn từ đó việc chủ động lĩnh hội kiến thức sẽ đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên, vấn đề này thường không được nhiều giáo viên để tâm đến. Nhiều người thường cố gắng hoàn thành bài giảng dưới dạng tròn vai mà không chú ‎ tâm đến các biện pháp giúp tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học. Vậy làm thế nào để học sinh có hứng thú trong giờ học? thực ra để đạt được điều này dựa nhiều vào kinh nghiệm, sự nhiệt tình  của giáo viên và đặc điểm của học sinh.

– Tạo điều kiện cho học sinh được làm thí nghiệm hoặc quan sát thí nghiệm: Trong quá trình học sinh tự làm hoặc quan sát, dự đoán, phân tích, lí giải thí nghiệm học sinh sẽ tự xây dựng và chiếm lĩnh kiến thức cho mình đồng thời tăng thêm sự hứng thú đối với môn học

– Sử dụng các quá trình mô phỏng bằng hình ảnh, video, phần mềm, trình chiếu. Nếu giáo viên khai thác tốt (kết hợp với kĩ thuật thuyết trình và phát vấn) và sử dụng hợp lí (vừa mức, không sa đà) thì hiệu quả giờ học sẽ rất cao đồng thời học sinh sẽ rất hứng thú.

– Trong quá trình giảng dạy sử dụng ngôn từ tự nhiên, sinh động, không khô khan, cứng nhắc, không quá nhiều thuật ngữ phức tạp, khó hiểu (có thể thay thế bằng từ hoặc cụm từ khác dễ hiểu hơn miễn là chính xác).

– Khen ngợi học sinh đúng lúc và đúng chỗ (sau khi học sinh trả lời câu hỏi, có thể cho điểm thưởng). Tuyệt đối không mạt sát xúc phạm học sinh.

– Hài hước và tế nhị trong nhắc nhở học sinh.

– Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi để hỏi lẫn nhau hoặc hỏi ngược lại giáo viên (có thể thưởng điểm nếu câu hỏi hay)

Các hoạt động gây hứng thú cho học sinh có thể tiến hành vào đầu buổi hoặc song song cùng các hoạt động khác trong suốt cả buổi học; Vấn đề quan trọng nhất là tạo được sự hứng thú cao đối với học sinh.

Cách Giúp Các Em Giải Bài Tập

Phân loại và phương pháp giải bài tập vật lý

Bài tập vật lý có thể chia làm 4 loại như sau:

– Bài tập vật lý định tính (còn có các tên gọi khác như câu hỏi định tính, câu hỏi thực tế..)

– Bài tập vật lý định lượng

– Bài tập đồ thị

– Bài tập thí nghiệm.

 Chúng ta phân tích đặc điểm và phương pháp giải của từng dạng

Bài tập vật lý định tính hay bài tập câu hỏi lý thuyết

Đặc điểm

– Là bài tập mà học sinh không cần phải tính toán (Hay chỉ có các phép toán đơn giản) mà chỉ vận dụng các định luật, định lý, qui luật để giải tích hiện tượng thông qua các lâp luận có căn cứ, có lôgic.

– Nội dung của các câu hỏi khá phong phú, và đòi hỏi phải vận dụng rất nhiều các kiến thức vật lý.

Các bước chung để giải bài tập định tính: Thông thường để giải các bài toán này cần tiến hành theo các bước:

–  Phân tích câu hỏi

– Phân tích hiện tượng vật lý có đề cập đến trong câu hỏi để từ đó xác định các định luật, khái niệm vật lý hay một qui tắc vật lý nào đó để giải quyết câu hỏi. – Tổng hợp các điều kiện đã cho với các kiến thức tương ứng để trả lời câu hỏi.

Các bước giải bài tập

Các bước giải:

Đọc kỹ đầu bài bài

xác định yêu cầu của bài

xác định thông tin dựa vào các trục, đơn vị, dạng đồ thị, nhận xét về các cực trị, điểm đặc biệt để suy ra thông tin cần thiết.

Khi vẽ cần chọn tỉ lệ và đơn vị thích hợp.

Tác hại của việc mất căn bản ở môn vật lý lớp 6

Mất gốc kiến thức, không có nền tảng cho các lớp từ 8– 12

Không làm được bài tập và các bài kiểm tra

Điểm số sẽ kéo kết quả học tập đi xuống

Không vận dụng kiến thức vào thực hành cũng như đời sống

Khi mất gốc, học sinh sẽ chán và bỏ bê môn học chủ đạo

Lượng lý thuyết và công thức sẽ không tồn tại trong đầu các em

Trung tâm Gia Sư Trí Việt có nhận dạy kèm môn Vật lý lớp 7 tại nhà. Các em Học sinh, các Phụ huynh hãy đăng ký để có được những tiết học thú vị, không nhàm chán và mang lại kiến thức bổ ích, giúp các em có kết quả học môn Vật Lý thật tốt. Đội ngũ Gia Sư là những Giáo viên, Sinh viên chuyên môn, kinh nghiệm nhiều năm đi dạy ở bộ môn này. Cam kết sẽ có nhưng bài giảng cùng Phương Pháp học tốt nhất. Hãy liên hệ đến Trung Tâm chúng tối để được phục vụ tri thức tốt nhất!

Vui lòng để lại nguồn https://giasutriviet.edu.vn/trong-tam-vat-ly-7.html khi sao chép tài liệu này@@@

4.8

/

5

(

71

bình chọn

)

Bài Soạn Vật Lý Lớp 10

– Biết được lý do đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức và đặc điểm của lực quán tính.

– Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biễu diễn lực quán tính.

Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài toán trong hệ quy chiếu phi quán tính.

– Tranh vẽ hình H21.2 SGK

Ôn tập về 3 định luật Newton, hệ quy chiếu quán tính.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ Giáo sinh KT: Nguyễn Thùy Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Giáo viên HD: Phạm Minh Nguyệt Trường THPT Việt Đức Tiết: 29 HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC LỰC QUÁN TÍNH A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức – Biết được lý do đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức và đặc điểm của lực quán tính. – Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biễu diễn lực quán tính. 2. Kỹ năng Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài toán trong hệ quy chiếu phi quán tính. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên – Tranh vẽ hình H21.2 SGK 2. Học sinh Ôn tập về 3 định luật Newton, hệ quy chiếu quán tính. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( 10phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Phát biểu về 3 định luật Newton? – Khái niệm về hệ quy chiếu quán tính? – Nhận xét câu trả lời. – Trình bày câu trả lời. – hệ quy chiếu gắn với mặt đất là hệ quy chiếu quán tính. – Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2 ( 15 phút): Tìm hiểu về hệ quy chiếu phi quán tính và lực quán tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -CH1 Yêu cầu HS quan sát hình ảnh 21.1 SGK. – Nêu câu hỏi phía dưới hình 21.1. – Nhận xét câu trả lời. – Sử dụng tranh vẽ H21.2 trên bảng để mô tả thí nghiệm. – CH2 Trong thực tế, viên bi có đứng yên tại điểm M không? Tại sao? -CH3 Nếu bỏ qua ma sát thì nhận xét trên thay đổi như thế nào? – CH4 Bây giờ ta sẽ xét đối với hệ quy chiếu gắn với chiếc xe (TH bỏ qua ma sát), đối với xe, viên bi có CĐ không? Lúc này có những lực nào tác dụng vào viên bi? – CH5 Tại sao không có lực tác dụng vào vật theo phương ngang mà xe vẫn CĐ có gia tốc đối với xe? CH6 Trong những tình huống như vậy, các ĐL Newton còn đúng nữa không? Tại sao? Giải thích cụ thể? – Nhấn mạnh lại: Các Đl Newton không đúng nữa vì các ĐL Newton được rút ra từ những quan sát trong HQC gắn với mặt đất (xem là HQC quán tính), còn những hiện tượng vừa nêu được quán sát trong HQC CĐ có gia tốc so với mặt đất. Ta gọi những HQC như vậy là HQC phi quán tính. – HQC phi quán tính là HQC như thế nào? – Giảng giải: trong HQC gắn với xe, mặc dù không có lực nào tác dụng vào nó theo phương ngang nhưng viên bi vẫn CĐ về phía B với gia tốc , giống như có một lực tác dụng lên vật. – Thông báo: do người ta đã quá quen thuộc với việc dùng các ĐL Newton để giải các bài toán cơ học nên các nhà vật lí đã nghĩ ra cách làm thế nào để có thể vẫn dùng các ĐL này trong HQC phi quán tính và đã đưa ra khái niệm về Lực quán tính. – Giới thiệu với HS về lực quán tính. – Giải thích rõ với HS: lực quán tính không phải là một loại lực cơ (như lực đàn hồi, lực ma sát, lực hấp dẫn) mà đây đơn giản chỉ là một khái niệm đưa ra để giúp cho việc giải bài toán được dễ dàng hơn. – So sánh lực quán tính với các lực thông thường? CH7 Lực quán tính có phản lực không? HS1 Quan sát hình 21.1, trả lời câu hỏi. – Quan sát tranh vẽ và nghe Gv mô tả thí nghiệm. -HS2: không. Vì có ma sát do xe AB tác dụng vào vật. – HS3: nếu bỏ qua ma sát thì viên bi sẽ đứng yên so với điểm M. -HS4 : đối với xe, viên bi có CĐ. + Các lực tác dụng vào viên bi: trọng lực P và phản lực N. – HS5 Xuất hiện tình huống có vấn đề với HSHS suy nghĩ và có thể đưa ra các câu trả lời -HS6: ĐL Newton không còn nghiệm đúng Vì ta đang xét trong hệ quy chiếu CĐ so với Trái Đất chứ không phải hệ quy chiếu quán tính – HQC phi quán tính là HQC CĐ có gia tốc đối với mặt đất (HQC quán tính), trong đó các ĐL Newton không còn nghiệm đúng nữa. – Ghi nhận nội dung thông báo của GV. – Ghi nhận khái niệm lực quán tính do GV giới thiệu. – Giống: gây ra biến dạng hoặc gây ra gia tốc cho vật. Khác: xuất hiện do tính chất phi quán tính của HQC chư không phải do tác dụng của vật nầy lên vật khác như các lực thông thường. – HS7: Lực quán tính không có phản lực. 1. Hệ quy chiếu có gia tốc: Gọi là HQC phi quán tính, là những HQC CĐ có gia tốc so với HQC mặt đất (HQC quán tính), trong đó các ĐL Newton không còn nghiệm đúng nữa 2. Lực quán tính: – Trong một HQC CĐ với gia tốc so với HQC quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của một lực bằng . Lực này gọi là lực quana tính. * Chú ý: lực quán tính không có phản lực. Hoạt động 3 ( 15 phút):Bài tập vận dụng, củng cố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung – Yêu cầu HS đọc phần bài tập vận dụng số 1 trong SGK -CH8 Giải bài toán đối với HQC gắn với mặt đất? -CH9 xác định tác dụng lên vật? Phân tích các lực tác dụng lên vật? Khi dây treo (vật) đã có vị trí ổn định (vật cân bằng) so với xe, tác dụng vào vật như thế nào? – Tính lực căng dây T, tính gia tốc a? – Yêu cầu HS đọc phần bài tập vận dụng số 2 trong SGK và yêu cầu HS giải bài toán theo 2 HQC. Trong bài toán, luôn chọn chiều dương là CĐ của , trục tọa độ OX thẳng đứng. 1. Giải bài toán đối với HQC mặt đất (HQC quán tính) – Áp dụng Đl II Newton choa vật? BT sau khi chiếu lên OX? 2. Giải bài toán đối với HQC gắn với thang máy (HQC phi quán tính). – Xác định ? – Áp dụng Đl II Newton cho vật? BT sau khi chiếu lên OX? -CH10 Nêu câu hỏi C3 SGK. – Nhận xét câu trả lời. -CH11 Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK. – Nhận xét câu trả lời của HS. – CH12 Nêu bài tập 1, 2 SGK. – Nhận xét câu trả lời của HS. – Đọc phần bài tập vận dụng trong SGK. -HS8 Đối với HQC gắn với mặt đất: P+T=ma – HS9 Đối với HQC gắn với xe: P+T+Fqt=0 – Tính T và a bằng cách áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: – HS10 Trả lời câu hỏi C3. – CH11 Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 2 SGK. – HS12 Giải bài tập 1,2 SGK. – Trình bày câu trả lời. 3. Bài tập vận dụng: Bài tập 1: – Đối với HQC gắn với mặt đất: P+T=ma – Đối với HQC gắn với xe: P+T+Fqt=0 T α Fqt P Ta có: Bài tập 2: 1. Giải bài toán đối với HQC mặt đất (HQC quán tính) a/ suy ra: F = P = mg = 19, 6 N. b/ Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của . Ta được: – P + F = m.a Vây: F = m (a + g) = 24N. c/ Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của . Ta được: + P – F = m.a Vây: F = m (g – a) = 15,2N. d/ Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của . + P – F = m.g, suy ra: F = 0 2. Giải bài toán đối với HQC gắn với thang máy (HQC phi quán tính). a/ Thang máy CĐ đều, HQC phi quán tính bây giờ là HQC quán tính. suy ra: F = P = mg = 19, 6 N. b/ Đl II Newton cho vật khi vật cân bằng: Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của . Ta được: – P – Fqt + F = 0 Vây: F = P + Fqt = mg + ma = m (a + g) = 24N. c/ Đl II Newton cho vật khi vật cân bằng: Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của . Ta được: + P – F – Fqt = 0 Vây: F = P – Fqt = mg – ma = m (g – a) = 15,2N. d/ a = g thì: F = P – Fqt = mg – ma = m (g – a) = 0. Vật hoàn toàn không còn tác dụng kéo dãn lò xo của lực kế. Hoạt động 4 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Về nhà làm các bài tập 3,4,5,6 SGK/97. – Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. – Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. D. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Giáo Án Môn Vật Lý Lớp 11

– Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung chính của định luật Coulomb, ý nghĩa của hằng số điện môi.

– Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật điện được coi là điện tích điểm.

– Biết cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

– Xác định được phương chiều của lực Coulomb

– Giải được bài toán về tương tác điện.

– Làm cho vật nhiễm điện do cọ xát.

– Đọc SGK 7 và lớp 9 để biết học sinh đã được học gì về điện tích và tương tác điện.

– Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết (nếu có): (Máy phát tĩnh điện, dụng cụ thí nghiệm theo hình 1.1; 1.2 )

Tiết 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT COULOMB Ngày soạn : 20/8/2010 I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung chính của định luật Coulomb, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật điện được coi là điện tích điểm. - Biết cấu tạo và hoạt động của cân xoắn. 2) Kỹ năng: - Xác định được phương chiều của lực Coulomb - Giải được bài toán về tương tác điện. - Làm cho vật nhiễm điện do cọ xát. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc SGK 7 và lớp 9 để biết học sinh đã được học gì về điện tích và tương tác điện. Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết (nếu có): (Máy phát tĩnh điện, dụng cụ thí nghiệm theo hình 1.1; 1.2 ) Học sinh: Đọc lại SGK 7 và lớp 9 để ôn lại các kiến thức đã học. Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: giấy vụn, thước mica III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1: Ổn định tổ chức lớp 2 : Kiểm tra bài cũ 3 : Dạy bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện - Điện tích, tương tác điện: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi: - Cọ xát với vật khác. - Có thể hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông - Làm thí nghiệm. Khẳng định lại kiến thức. - Đọc SGK và trả lời. Nêu một số câu hỏi: - Người ta có thể làm gì để nhiễm điện cho vật? - Biểu hiện của một vật bị nhiễm điện? - Hướng dẫn học sinh làm một vài thí nghiệm dơn giản để chứng minh điều đó. - Điện tích là gì? Có mấy loại điện tích? Tương tác của chúng như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác giữa hai điện tích điểm: - Quan sát hình vẽ và trả lời. - Nêu các kết quả thí nghiệm của Coulomb tìm được về sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích và khoảng cách giữa chúng - Nêu nội dung định luật và ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong biểu thức. - Vẽ hình biểu diễn tương tác của hai điện tích cùng dấu, trái dấu. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1.3 và tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng của cân xoắn. - Hướng dẫn học sinh phân tích các kết quả thí nghiệm của Coulomb. Khái quát hóa để đi đến nội dung và biểu thức định luật. - Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định luật dựa vào dạng của biểu thức. - Hướng dẫn học sinh vẽ hình. Hoạt động 3: Tìm hiểu tương tác giữa hai điện tích trong điện môi: - Lấy ví dụ về chất cách điện. - Giới thiệu kết quả thực nghiệm. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa hằng số điện môi. - Giới thiệu điện môi là chất cách điện. - Tìm hiểu kết quả thực nghiệm về tương tác giữa các điện tích trong điện môi đồng chất. - Tìm hiểu ý nghĩa của hằng số điện môi. 4: Vận dụng - Củng cố: 5: Tổng kết bài học - Đánh giá giờ học - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 10 SGK và sách bài tập. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. + Xem bài mới + Xem lại cấu tạo nguyên tử VL7 và H10 Tiết 2: THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu được nội dung cơ bản của thuyết electron. - Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện. - Nắm được các cách làm cho vật nhiễm điện và lấy được ví dụ minh họa. 2) Kỹ năng: - Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện. - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế. - Giải được bài toán về tương tác tĩnh điện. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Đọc SGK 7 và Hóa 10 để biết học sinh đã được học gì về cấu tạo nguyên tử. Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết (nếu có): (Điện nghiệm, thanh nhựa, vải lụa) 2) Học sinh: Đọc lại SGK 7 và Hóa 10 để ôn lại các kiến thức đã học. Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 : Ổn định tổ chức lớp 2 : Kiểm tra bài cũ - Điện tích, điện tích điểm. - Các loại điện tích, tương tác giữa chúng. - Phương chiều độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích. 3 : Dạy bài mới Hoạt động 1: Thuyết electron: - Nhớ lại kiến thức đã học hoặc đọc SGK để trả lời. - Đọc SGK để biết điện tích và khối lượng của electron và proton. Lĩnh hội điện tích nguyên tố. - Đọc SGK để tìm hiểu nội dung thuyết. - Giải thích hiện tượng. - Dựa vào kiến thức đã học ở các lớp dưới, yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên tử về phương diện điện. - Giới thiệu về điện tích nguyên tố. - Giới thiệu về nội dung thuyết electron. - Yêu cầu học sinh dùng thuyết electron để giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. Hoạt động 2: Giải thích một số hiện tượng điện: - Đọc SGK, liên hệ kiến thức cũ và thực tế để tìm hiểu chất cách điện và chất dẫn điện - Lấy ví dụ về chất cách điện. - Giải thích các hiện tượng như câu hỏi C3, C4,C5 - yêu cầu học sinh tự tìm hiểu chất cách điện, chất dẫn điện. Cho ví dụ. - Hướng dẫn học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng điện Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích: - Đọc SGK để tìm hiểu định luật. - Tính toán dựa vào nội dung định luật - Giải thích một số thuật ngữ dùng trong định luật. - Lấy một ví dụ áp dụng định luật. 4: Vận dụng - Củng cố: 5 : Tổng kết giờ học - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 14 SGK và sách bài tập. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

tuan chúng tôi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Lớp Học Vật Lý: Lịch Sử Vật Lý trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!