Đề Xuất 5/2023 # Lớp Và Phương Thức Trong C# (Bài 5) # Top 9 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 5/2023 # Lớp Và Phương Thức Trong C# (Bài 5) # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Lớp Và Phương Thức Trong C# (Bài 5) mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lớp và phương thức trong c# sẽ trình bày tổng quan về lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming). Ngôn ngữ lập trình dựa trên hai khái niệm cơ bản là dữ liệu và cách thức để thao tác dữ liệu.

Ngôn ngữ lập trình truyền thống như C tập trung vào cách thao tác dữ liệu hơn là dữ liệu và điều này có một vài nhược điểm như khả năng tái sử dụng và khả năng bảo trì bị hạn chế.

Để khắc phục những khó khăn trên, ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được giới thiệu, trong đó tập trung vào dữ liệu chứ không phải là cách thao tác dữ liệu.Trong lập trình hướng đối tượng sẽ định nghĩa các đối tượng bao gồm thuộc tính (data) và phương thức (thao tác với dữ liệu).

Lớp và phương thức trong c# – Đặc điểm

Bảng sau đây trình bày những đặc điểm của lập trình hướng đối tượng

Abstraction (Trừu tượng)Trừu tượng là một tính năng giúp hiển thị các thông tin cần thiết từ đối tượng.Encapsulation (Đóng gói)Những khai báo trong một lớp có thể bị ẩn ở lớp khác và chỉ có những thông tin cụ thể có thể được sử dụng.Inheritance (Kế thừa)Thừa kế là quá trình của việc tạo ra một lớp mới dựa trên các thuộc tính và phương thức của một lớp học hiện có. Các lớp học hiện có được gọi là lớp cơ sở trong khi lớp mới tạo ra được gọi là lớp dẫn xuất. Polymorphism (Đa hình)Đa hình là khả năng ứng xử khác nhau trong các tình huống khác nhau.

Lớp và phương thức trong c# – Lớp và đối tượng

Lớp là khuôn mẫu để tạo ra đối tượng. Một đối tượng là một thể hiện của lớp và bên trong nó là những thuộc tính, biến hoặc hành vi (hay còn gọi là phương thức).

Ví dụ một chiếc xe Exciter, một chiếc xe Airblade, một chiếc xe Attila có thể được nhóm lại với nhau thành lớp Motorbike.

Kết quả sau khi tạo lớp Motorbike

using System; using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using System.Threading.Tasks; namespace ConsoleApplication.lesson03 { class Motorbike { } }

Tạo đối tượng (Instantiating Objects): Sử dụng cú pháp sau để tạo đối tượng

ClassName objectName = new ClassName();

Ví dụ tạo đối tượng là exciter sử dụng lớp Motorbike

Motorbike exciter = new Motorbike();

Lớp và phương thức trong c# – Thuộc tính

Thuộc tính là những thông tin cần được lưu trữ của đối tượng. Ví dụ đối tượng sinh viên cần lưu trữ các thông tin về mã sinh viên, tên sinh viên, giới tính, … Đây chính là thuộc tính trong lập trình hướng đối tượng nói chung và trong C# nói riêng.

Khai báo thuộc tính trong C#

accessModifier dataType attributeName;

Access Modifiers cho phép các lập trình viên chỉ định quyền truy cập của các lớp khác vào các thuộc tính. Bảng bên dưới trình bày các quyền truy cập hiện có trong C#

publicTruy cập không hạn chế.protectedGiới hạn truy cập. Có thể được truy cập bên trong một lớp hoặc những lớp con.internalTruy cập bị giới hạn bên trong assembly.privateGiới hạn truy cập bên trong lớp khai báo.

Data type là kiểu dữ liệu đã được chúng tôi trình bày trong bài học Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#

Ví dụ khai báo thuộc tính trong C#

private string studentName; private string studentAddress; private string studentGender;

Lớp và phương thức trong c# – Phương thức

Nếu như thuộc tính là đặc điểm của đối tượng và chứa thông tin của đối tượng thì phương thức là những xử lý chẳng hạn như xử lý hiển thị thông tin sinh viên, xử lý tìm kiếm sinh viên theo mã số, …

Khai báo phương thức trong C#

}

Ví dụ khai báo phương thức trong C#

public void Display(){ Console.Write("Name of student: " + name); Console.Write("Address of student: " + address); Console.Write("Gender of student: " + gender); }

Lớp và phương thức trong c# – Ví dụ mẫu

Tạo lớp Motorbike

using System; using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using System.Threading.Tasks; namespace ConsoleApplication.lesson03 { class Motorbike { private string name; private string type; private string color; private int guarantee; public void Input() { Console.Write("Enter motorbike name: "); name = Console.ReadLine(); Console.Write("Enter motorbike type: "); type = Console.ReadLine(); Console.Write("Enter motorbike color: "); color = Console.ReadLine(); Console.Write("Enter motorbike guarantee: "); guarantee = Convert.ToInt32(Console.ReadLine()); } public void Display() { Console.WriteLine("Motorbike name: " + name); Console.WriteLine("Motorbike color: " + color); Console.WriteLine("Motorbike type: " + type); Console.WriteLine("Motorbike guarantee: " + guarantee); } } }

Tạo đối tượng exciter sử dụng lớp Motorbike

Motorbike exciter = new Motorbike(); exciter.Input(); exciter.Display();

Lớp và phương thức trong c# – Từ khoá static

Từ khoá static được sử dụng để khai báo lớp (static class), khai báo thuộc tính (static attribute), khai báo phương thức (static method).

Sử dụng static trong khai báo lớp (static class):

Một lớp được khai báo với từ khoá static sẽ không thể tạo đối tượng và không cho kế thừa. Mục đích của việc sử dụng từ khoá static trong khai báo lớp là lớp này chỉ chứa các thành viên static (thuộc tính và phương thức).

Ví dụ tạo lớp static

using System; using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using System.Threading.Tasks; namespace ConsoleApplication.lesson03 { static class Product { public static int productId; public static float productPrice; public static void Display() { Console.WriteLine("Product id: " + productId); Console.WriteLine("Product price: " + productPrice); } } }

Ví dụ sử dụng lớp static

Product.productId = 1; Product.productPrice = 72.5F; Product.Display();

Lưu ý

Thuộc tính, phương thức được khai báo với từ khoá static sẽ được truy cập sử dụng tên lớp thay vì sử dụng tên đối tượng.

Trong một lớp, một biến được khai báo là static sẽ được sử dụng chung cho tất cả các đối tượng của lớp.

Vi vậy một sự thay đổi của biến sẽ ảnh hưởng đến tất cả các đối tượng. Như vậy static không nên sử dụng để khai báo thuộc tính.

Lớp và phương thức trong c# – Phương thức nạp chồng (overloading method)

Trong một lớp không thể chứa 2 phương thức cùng tên, cùng danh sách tham số (kiểu dữ liệu và số lượng tham số) nhưng lập trình viên có thể khai báo nhiều phương thức cùng tên nhưng khác nhau về danh sách tham số (khác kiểu dữ liệu, số lượng tham số).

Và phương pháp này được gọi là Overloading method. Đây chính là đặc điểm của tính đa hình trong lập trình hướng đối tượng.

Ví dụ khai báo và viết xử lý cho 2 phương thức không hợp lệ trong C#

Ví dụ khai báo và viết xử lý cho 2 phương thức hợp lệ trong C#

internal float Addition(float n1, float n2) { return n1 + n2; } internal float Addition(float n1, float n2, float n3) { return n1 + n2 + n3; }

Lớp và phương thức trong c# – Đối số được truyền theo tham chiếu

Chúng ta có thể sử dụng từ khoá out hoặc ref để thực hiện truyền đối số theo tham chiếu nghĩa là những thay đổi cho đối số sẽ bị ảnh hưởng sau khi kết thúc phương thức.

Điểm khác biệt duy nhất giữa out và ref là ref yêu cầu biến phải được khởi tạo trước khi được truyền vào phương thức.

Ví dụ về out và ref trong C#

using System; using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using System.Threading.Tasks; namespace ConsoleApplication.lesson04 { class OutAndRefExample { internal void Init(out int value) { value = 10; } internal void Swap(ref int val1, ref int val2) { int tmp; tmp = val1; val1 = val2; val2 = tmp; } } }

Gọi phương thức và truyền tham số

OutAndRefExample oare = new OutAndRefExample(); int n; oare.Init(out n); Console.WriteLine("n = " + n); int a = 1, b = 2; oare.Swap(ref a, ref b); Console.WriteLine("a = {0}, b = {1}", a, b);

Lớp và phương thức trong c# – Từ khoá this

Tương tự như lập trình Java, từ khoá this được sử dụng thể tham khảo đến đối tượng hiện hành của lớp để giải quyết sự xung đột giữa các biến hoặc thuộc tính cùng tên khi thực hiện truyền đối số của phương thức

Ví dụ sử dụng từ khoá this

using System; using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using System.Threading.Tasks; namespace ConsoleApplication.lesson04 { class Motorbike { private string name; private string type; private string color; private int guarantee; public Motorbike(string name, string type, string color, int guarantee) { chúng tôi = name; chúng tôi = type; this.color = color; this.guarantee = guarantee; } public void Input() { Console.Write("Enter motorbike name: "); name = Console.ReadLine(); Console.Write("Enter motorbike type: "); type = Console.ReadLine(); Console.Write("Enter motorbike color: "); color = Console.ReadLine(); Console.Write("Enter motorbike guarantee: "); guarantee = Convert.ToInt32(Console.ReadLine()); } public void Display() { Console.WriteLine("Motorbike name: " + name); Console.WriteLine("Motorbike color: " + color); Console.WriteLine("Motorbike type: " + type); Console.WriteLine("Motorbike guarantee: " + guarantee); } } }

Lớp và phương thức trong c# – Bài tập thực hành

Giả sử bạn là một thành viên trong nhóm lập trình và được giao nhiệm vụ viết chương trình với yêu cầu cụ thể sau đây:

a) Tạo lớp Medicine được sử dụng để lưu trữ các thông tin sau

Medicine Code

Medicine Name

Manufacturer Name

Unit Price

Quantity On Hand

 Manufactured Date

Expiry Date

Batch Number

b) Tạo lớp Sales được sử dụng để lưu trữ các thông tin sau

Medicine Code

Quantity Sold

Planned Sales

Actual Sales

Region

c) Mỗi lớp sử dụng phương thức khởi tạo để khởi tạo dữ liệu

d) Phương thức Accept() trong mỗi lớp được sử dụng để nhập và lưu dữ liệu cho các thuộc tính.

e) Phương thức Print() trong lớp Medicine được sử dụng để hiển thị thông tin của tất cả các thuộc tính.

f) Phương thức Display() trong lớp Sales để hiển thị tất cả thông tin của các thuộc tính trong lớp này. Một phương thức khác cùng tên được sử dụng để hiển thị thông tin của các thuộc tính theo Medicine Code.

g) Tạo lớp Test cài đặt phương thức Main() và cho phép người dùng tạo và hiển thị Medicine, Sales.

Bài 5: Static Trong Hướng Đối Tượng C++

Liên hệ ngay: 035.870.8844

1. Định nghĩa Static c++

Static trong c++ là dữ liệu của lớp không phải là dữ liệu của đối tượng. Static trong c++ tồn tại như một biến toàn cục. Hay nói cách khác dữ liệu static xuất hiện trước khi bạn khởi tạo đối tượng của lớp, và nó chỉ tồn tại duy nhất.

Các thành viên static có thể là public, private hoặc protected.

Static ngoài khai báo biến còn có thể khai báo hàm.

Đối với class, static dùng để khai báo thành viên dữ liệu dùng chung cho mọi thể hiện của lớp:

Một bản duy nhất tồn tại trong suốt quá trình chạy của chương trình.

Dùng chung cho tất cả các thể hiện của lớp.

Bất kể lớp đó có bao nhiêu thể hiện.

2. Biến static trong hướng đối tượng c++

Ví dụ mình sẽ khai báo một biến static, int count, biến này dùng để đếm số lượng các hình chữ nhật đã được tạo ra.

Như vậy khi một đối tượng được tạo chúng ta sẽ tăng count lên để thực hiện đúng ý đồ đếm hình chữ nhật.

Tuy nhiên chúng ta không thể gán trước giá trị ban đầu của static trong class mà chúng ta phải gán giá trị cho nó ở ngoài class.

ví dụ

Ví dụ bên trên chỉ rõ biến static count không phải là dữ liệu của đối tượng như width và length mà nó là dữ liệu của class và chỉ tồn tại duy nhất.

Để sử dụng, gán hoặc lấy giá trị của static bạn sử dụng phạm vi truy xuất để gọi nó

Lưu ý thêm ở phần khai báo mình để static count ở private, nên bên ngoài class không thể dùng phạm vi truy xuất đến truy cập (Như cách gọi ) Nhưng việc khai báo và gán giá trị ban đầu như là được phép.

Để dùng bạn có thể khai báo biến static này ở public hoặc viết thêm hàm static get giá trị count này.

3. Hàm static trong hướng đối tượng c++

Hàm static có vai trò cũng như biến static. Nghĩa là khi bạn đã khai báo class nhưng chưa tạo ra đối tượng như thì chúng ta vẫn truy cập được biến count như ví dụ trên. Vậy ở phần hàm static cũng có vai trò như vậy, hàm này sẽ là tồn tại duy nhất của class.

a. Code cụ thể về static

b. Gọi hàm static

Bạn có thể gọi hàm static bằng cách sau:

Chủ đề này không thật sự quan trọng lắm, tuy nhiên bạn cũng nên hiểu vì nó rất dễ 🙂

Lớp(Class) Và Đối Tượng Trong C++

Mục đích chính của C++ là bổ sung thêm tính hướng đối tượng (object) cho Ngôn ngữ lập trình C và các Lớp (class) là tính năng trung tâm của C++ mà hỗ trợ lập trình hướng đối tượng và thường được gọi là các kiểu người dùng tự định nghĩa (user-defined).

Một lớp được sử dụng để xác định form của một đối tượng và nó kết nối sự biểu diễn dữ liệu và các phương thức để thao tác các dữ liệu đó vào trong một package gọn gàng. Dữ liệu và hàm bên trong một lớp được gọi là các thành viên của lớp đó.

Định nghĩa Lớp trong C++

Khi bạn định nghĩa một lớp, bạn định nghĩa một blueprint cho một kiểu dữ liệu. Điều này không thực sự định nghĩa bất kỳ dữ liệu nào, nhưng nó định nghĩa ý nghĩa tên lớp là gì, đó là, những gì một đối tượng của lớp đó sẽ bao gồm và những hoạt động nào có thể được thực hiện trên một đối tượng đó.

Một định nghĩa lớp trong C++ bắt đầu với từ khóa class, được theo sau bởi tên lớp và phần thân lớp, được bao quanh trong một cặp dấu ngoặc móc. Một định nghĩa lớp phải được theo sau: hoặc bởi một dấu chấm phảy hoặc một danh sách các khai báo. Ví dụ, chúng ta định nghĩa kiểu dữ liệu Box bởi sử dụng từ khóa class trong C++ như sau:

class Box { public: double chieudai; double chieurong; double chieucao; };

Từ khóa public quyết định các thuộc tính truy cập của các thành viên lớp mà theo sau nó. Một thành viên public có thể được truy cập từ bên ngoài lớp bất cứ đâu bên trong phạm vi (scope) của đối tượng lớp đó. Bạn cũng có thể xác định các thành viên của lớp là private hoặc protected sẽ được bàn luận trong chương phụ.

Định nghĩa Đối tượng trong C++

Một lớp cung cấp các blueprint cho các đối tượng, vì thế về cơ bản, một đối tượng được tạo từ một lớp. Chúng ta khai báo các đối tượng của một lớp giống đúng như chúng ta khai báo các biến của kiểu cơ bản. Các lệnh sau khai báo hai đối tượng của lớp Box:

Box Box1; Box Box2;

Cả hai đối tượng Box1 và Box2 sẽ có bản sao của các thành viên dữ liệu (Data Member) riêng.

Truy cập các thành viên dữ liệu trong C++

Các thành viên dữ liệu public của các đối tượng của một lớp có thể được truy cập bởi sử dụng toán tử truy cập thành viên trực tiếp là dấu chấm (.). Bạn sẽ thấy rõ ràng khi xem ví dụ sau:

using namespace std; class Box { public: double chieudai; double chieurong; double chieucao; }; int main( ) { Box Box1; Box Box2; double thetich = 0.0; Box1.chieucao = 4.5; Box1.chieudai = 2.2; Box1.chieurong = 1.5; Box2.chieucao = 3.2; Box2.chieudai = 4.5; Box2.chieurong = 2.3; thetich = Box1.chieucao * Box1.chieudai * Box1.chieurong; cout << "The tich cua Box1 la: " << thetich <<endl; thetich = Box2.chieucao * Box2.chieudai * Box2.chieurong; cout << "The tich cua Box2 la: " << thetich <<endl; return 0; }

Biên dịch và chạy chương trình C++ trên sẽ cho kết quả sau:

Điểm quan trọng cần nhớ là: các thành viên private và protected không thể được truy cập một cách trực tiếp bởi sử dụng toán tử truy cập thành viên trự tiếp này. Chúng ta sẽ học cách các thành viên private và protected có thể được truy cập.

Chi tiết về Lớp & Đối tượng trong C++

Hàm friend được cho phép truy cập tới các thành viên là private và protected của một lớp

Mỗi đối tượng có một con trỏ this đặc biệt, mà trỏ tới chính đối tượng đó

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bạn có thể mua thêm khóa học JAVA CORE ONLINE VÀ ỨNG DỤNG cực hay, giúp các bạn vượt qua các dự án trên trường và đi thực tập Java. Khóa học có giá chỉ 300K, nhằm ưu đãi, tạo điều kiện cho sinh viên cho thể mua khóa học.

Nội dung khóa học gồm 16 chuơng và 100 video cực hay, học trực tiếp tại https://www.udemy.com/tu-tin-di-lam-voi-kien-thuc-ve-java-core-toan-tap/ Bạn nào có nhu cầu mua, inbox trực tiếp a Tuyền, cựu sinh viên Bách Khoa K53, fb: https://www.facebook.com/tuyen.vietjack

Follow facebook cá nhân Nguyễn Thanh Tuyền https://www.facebook.com/tuyen.vietjack để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile…. mới nhất của chúng tôi.

Bài học C++ phổ biến khác tại vietjack.com:

5C Là Gì? Mô Hình 5C Trong Kinh Doanh, Marketing Và Tín Dụng

Theo các bạn, 5C là gì? Tại sao người ta lại gọi là 5C? Nhiệm vụ của nó là gì? 5C được áp dụng ở mỗi nơi là không giống nhau. Hiểu một cách đơn giản, 5C là 5 yếu tố tạo thành một vấn đề hay sự việc nào đó mang tính chất có ích cho công việc và các nghiệp vụ khác. Ở phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu mô hình 5C trong kinh doanh, cụ thể bao gồm:

Climate hay còn gọi là môi trường kinh doanh chính là nhân tố đầu tiên cần nhắc đến ở khái niệm 5C là gì. Môi trường kinh doanh là yếu tố quan trọng, chủ chốt nhằm phát triển kinh doanh các mặt hàng ở ngành nghề khác nhau. Đàm phán và công nghệ là những yếu tố chính chủ yếu.

Đàm phán giúp các đối tác hợp tác cùng phát triển, còn công nghệ thông tin đang phát triển chóng mặt, áp dụng công nghệ vào kinh doanh sẽ mang lại rất nhiều cơ hội vàng cho các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp, nhưng cũng có thể dìm bạn xuống bất cứ lúc nào.

Một trong những điều cốt lõi của kinh doanh là thấu hiểu khách hàng mục tiêu vào thời điểm hiện tại và xu hướng chuyển dịch của họ ở tương lai. Chúng ta cần xác định rõ khách hàng mục tiêu nằm ở phân khúc thị trường nào (phân khúc xa xỉ hay tầm trung, hay phân khúc thị trường đại chúng). Có 4 cách tiếp cận để thấu hiểu khách hàng:

Theo nhân chủng học: độ tuổi, thu nhập, trình độ nhận thức, giới tính…

Theo khu vực địa lý: họ ở đâu? tỉnh thành, quận huyện nào?

Theo thói quen tiêu dùng: khách hàng hay mua hàng ở đâu? Tìm hiểu thông tin qua kênh nào? Mua hàng nhiều hay ít trong một lần, trị giá hoá đơn mua hàng trên mỗi lần là bao nhiêu? Có bị các chiến dịch giảm giá làm ảnh hưởng không? Giá trị thực sự họ tìm kiếm là gì?

Theo tâm lý: Họ là con người có tính cách và đặc điểm như thế nào? Là người nguyên tắc, bảo thủ hay hướng ngoại, thích hoạt động xã hội hay là người đam mê của cải, yêu thích sự thành công về tài chính?

Đối tác có thể là đại lý, nhà phân phối, nhà cung cấp cho công việc kinh doanh của bạn. Chúng ta cần xác định đối tác kinh doanh của mình là ai, nắm rõ khả năng, năng lực thực thi và các vấn đề của đối tác để dự đoán những rủi ro hay cơ hội cho thương hiệu của chúng ta.

Hiểu về đối thủ cạnh tranh cũng quan trọng như hiểu về khách hàng của bạn. Việc luôn bám sát, theo dõi từng hoạt động của đối thủ cạnh tranh hiện tại, thu thập thông tin để lường trước về đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn trong tương lai sẽ cho chúng ta cái nhìn rõ ràng hơn về tổng quan thị trường cung cấp hàng hóa.

Cần xác định rõ đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp với thương hiệu của bạn, từ đó phân tích điểm mạnh, điểm yếu, định vị và thị phần của từng đối thủ để tìm kiếm cơ hội phát triển sản phẩm và thương hiệu cho bạn.

Việc thấu hiểu về công ty (hay dự án đối với các bạn mới khởi nghiệp) là yếu tố nội sinh quan trọng nhất để có thể xây dựng chiến lược cho phù hợp, giúp bạn tìm ra được điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình so sánh với đối thủ cạnh tranh, từ đó tìm kiếm các chiến lược cạnh tranh, hoặc phòng thủ để bảo vệ thương hiệu.

Cần nắm rõ tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi công việc của mình cũng như chiến lược, năng lực, sản phẩm, công nghệ, văn hóa hay các mục tiêu.

Qua việc việc tìm hiểu 5C là gì, phân tích và hiểu rõ bối cảnh kinh doanh thông qua mô hình 5C, chúng ta có thể tìm kiếm các ý tưởng, xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty/ dự án mà tại đó điểm mạnh được phát huy để trở thành ưu thế, điểm yếu được dần khắc phục để tận dụng thời cơ đang hiện hữu trên thị trường và cuối cùng là hạn chế các rủi ro có thể trong quá trình triển khai.

5C là gì? 5C trong marketing đầu tiên cần kể đến uy tín của nguồn phát – credibility. Thông điệp truyền thông, Marketing của doanh nghiệp, hiểu đơn giản, doanh nghiệp có thể nói những gì mình nghĩ đến người tiêu dùng. Tuy nhiên, thông điệp đó có đáng tin và nên chấp nhận hay không là quyền của khách hàng. Một trong những sức mạnh to lớn đem lại giá trị cho thông điệp là được phát ra từ những nguồn uy tín, như chuyên gia tâm lý, chuyên gia sức khỏe, nghệ sĩ gạo cội…

Mỗi sản phẩm đều có một khách hàng mục tiêu riêng, cho nên thông điệp phát ra cần được chuyển đến đúng đối tượng để đảm bảo đúng mục đích mà hoạt động PR theo đuổi. Cần phải lựa chọn phương tiện truyền thông thích hợp trong đó bao gồm cả việc xác định phạm vi truyền tải phù hợp với sản phẩm.

Cần phải biết đối tượng tiếp nhận thông điệp sẽ sử dụng kênh PR nào để lựa chọn kênh tiếp cận phù hợp. Sự phù hợp giữa đối tượng và kênh truyền thông là một yếu tố quan trọng thúc đẩy thông điệp được truyền tải tốt hơn.

Nội dung thông điệp truyền thông cần phải thu hút được sự chú ý của khách hàng, cho khách hàng biết bạn có thể giải quyết được vấn đề của họ như thế nào, vì sao họ nên tin bạn, và vì sao họ nên chọn bạn thay vì các đối thủ cạnh tranh.

Cách thể hiện thông điệp cần đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng và có ý nghĩa đối với người nhận. Nội dung thông điệp cần rõ ràng, tránh gây nhầm lẫn. Nên cẩn thận với bất cứ thông điệp nào mà bạn truyền tải đến công chúng.

Có thể nói việc “hiểu khách hàng” là yếu tố then chốt cho xây dựng thông điệp. Như vậy chúng ta mới có thể đưa ra một nội dung đánh đúng tâm lí của họ, lựa chọn kênh và phạm vi truyền thông một cách phù hợp cũng như cần xem xét khả năng tiếp nhận thông điệp của người tiêu dùng ở mức độ thế nào.

Mô hình 5c là gì không chỉ được sử dụng trong lĩnh vực truyền thông mà nó còn được sử dụng trong mảng tín dụng. Cụ thể, khi các cá nhân hay tổ chức vay vốn ngân hàng, ngân hàng phải thẩm định hồ sơ xin vay.

Để làm được điều này, các ngân hàng sử dụng một số tiêu chuẩn để thẩm định tín dụng hợp đồng vay đó, bao gồm: Uy tín, thái độ khách hàng (Character), Năng lực (Capacity), Tài sản thế chấp (Collateral), Vốn (Capital),Các điều kiện khác (Conditions), gọi chung là quy tắc 5C.

Năng lực là yếu tố quan trọng nhất trong mô hình 5C, đây là khả năng điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và hoàn trả khoản vay cho khách hàng. Ngân hàng sẽ quan tâm và muốn biết chính xác khách hàng sẽ trả nợ bằng cách nào.

Đánh giá năng lực được dựa trên việc đánh giá các yếu tố: Kinh nghiệm điều hành, báo cáo tài chính quá khứ, sản phẩm, tình hình hoạt động trên thị trường và năng lực cạnh tranh.

Ngân hàng sẽ dự tính được luồng tiền để trả nợ, thời gian trả nợ và xác suất thành công của khách hàng. Một khách hàng luôn hoàn thành tốt các hợp đồng tín dụng sẽ luôn được ưu tiên hơn so với một khách hàng đã từng có tiền lệ nợ xấu.

Ngân hàng sẽ yên tâm hơn nếu khách hàng có vốn chủ sở hữu đủ lớn. Vốn chủ sở hữu có thể huy động trong quá trình hoạt động, giúp đảm bảo cho trạng thái khoản vay của ngân hàng.

Ngoài ra, Ngân hàng cũng nhìn nhận vốn chủ sở hữu như là một chỉ báo cam kết rủi ro của khách hàng đối với hoạt động kinh doanh. Nếu hoạt động kinh không tốt thì chính khách hàng sẽ là những người thiệt hại lớn đầu tiên.

Tài sản thế chấp hay sự bảo lãnh của bên thức 3 là một hình thức khác đảm bảo cho khả năng chi trả của khách hàng đối với ngân hàng ngoài những dòng tiền dự tính.

Ngân hàng có thể xử lý tài sản thế chấp và được ưu tiên trước các chủ nợ khác khi khách hàng không trả được nợ hoặc bị phá sản. Ngân hàng cũng có thể yêu cầu khách hàng sử dụng tài sản khác ngoài công ty làm vật thế chấp. Một số ngân hàng có thể yêu cầu bảo lãnh cùng với tài sản đảm bảo.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Lớp Và Phương Thức Trong C# (Bài 5) trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!