Đề Xuất 3/2023 # Luật Nhập Cảnh, Xuất Cảnh, Quá Cảnh, Cư Trú Tại Việt Nam # Top 11 Like | Sieuphampanorama.com

Đề Xuất 3/2023 # Luật Nhập Cảnh, Xuất Cảnh, Quá Cảnh, Cư Trú Tại Việt Nam # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Luật Nhập Cảnh, Xuất Cảnh, Quá Cảnh, Cư Trú Tại Việt Nam mới nhất trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

QUỐC HỘI ——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————

Số: 47/2014/QH13

Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2014

LUẬT

NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH, QUÁ CẢNH, CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Tải văn bản:

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định nguyên tắc, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam; quyền và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam, của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Người nước ngoài là người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.

Giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoài là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài hoặc Liên hợp quốc cấp, gồm hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu (sau đây gọi chung là hộ chiếu).

Giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của một nước cấp cho người không quốc tịch đang cư trú tại nước đó và được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chấp thuận.

Nhập cảnh là việc người nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam qua cửa khẩu của Việt Nam.

Quá cảnh là việc người nước ngoài đi qua hoặc lưu lại khu vực quá cảnh tại cửa khẩu quốc tế của Việt Nam để đi nước thứ ba.

Xuất cảnh là việc người nước ngoài ra khỏi lãnh thổ Việt Nam qua cửa khẩu của Việt Nam.

Tạm hoãn xuất cảnh là việc người có thẩm quyền của Việt Nam quyết định tạm dừng xuất cảnh có thời hạn đối với người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam.

Buộc xuất cảnh là việc người có thẩm quyền của Việt Nam quyết định người nước ngoài phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam qua cửa khẩu của Việt Nam.

Cư trú là việc người nước ngoài thường trú hoặc tạm trú tại Việt Nam.

Cửa khẩu là nơi người nước ngoài được phép nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh.

Thị thực là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, cho phép người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam.

Chứng nhận tạm trú là việc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam xác định thời hạn người nước ngoài được phép tạm trú tại Việt Nam.

Thẻ tạm trú là loại giấy tờ do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh hoặc cơ quan có thẩm quyền của Bộ Ngoại giao cấp cho người nước ngoài được phép cư trú có thời hạn tại Việt Nam và có giá trị thay thị thực.

Thẻ thường trú là loại giấy tờ do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh cấp cho người nước ngoài được phép cư trú không thời hạn tại Việt Nam và có giá trị thay thị thực.

Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh là cơ quan chuyên trách thuộc Bộ Công an làm nhiệm vụ quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.

Đơn vị kiểm soát xuất nhập cảnh là đơn vị chuyên trách làm nhiệm vụ kiểm soát nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh của người nước ngoài tại cửa khẩu.

Cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài gồm cơ quan đại diện hoặc cơ quan khác của Việt Nam ở nước ngoài được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự.

Điều 4. Nguyên tắc nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú

Tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội, bình đẳng trong quan hệ quốc tế.

Bảo đảm công khai, minh bạch, thuận lợi cho người nước ngoài; chặt chẽ, thống nhất trong quản lý hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.

Người nước ngoài có nhiều hộ chiếu chỉ được sử dụng một hộ chiếu để nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.

Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm

Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú trái phép tại Việt Nam; làm giả, sử dụng giấy tờ giả để nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.

Cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật để được nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.

Lợi dụng việc nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam để chống lại nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Mua, bán, thuê, cho thuê, mượn, cho mượn, tẩy, xóa, sửa chữa nội dung giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú để người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.

Điều 6. Thu hồi, hủy bỏ giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp

Người nước ngoài có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 3, 4, 5 và 6 Điều 5; khoản 3 Điều 21; điểm b khoản 2 Điều 44 của Luật này thì bị thu hồi, hủy bỏ giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú tại Việt Nam.

Xem các chương theo Page

Quá Cảnh Tiếng Anh Là Gì?

Quá cảnh tiếng Anh là gì không phải là vấn đề đối với biên dịch viên của Công ty dịch thuật Phú Ngọc Việt chúng tôi.

Trước khi dịch tiếng Anh từ quá cảnh, chúng ta phải hiểu nghĩa của từ quá cảnh. Theo PNVT, hiểu một cách đơn giản, quá cảnh nghĩa là qua một nước trung gian. Chẳng hạn như bạn đi từ Úc về Việt Nam có thể quá cảnh tại sân bay Singapore mà không vào Singapore. Sân bay Singapore chỉ là khu vực quá cảnh, giống như chỉ ở tạm ở đây mà thôi. Do đó quá cảnh có thể được dịch sang tiếng Anh là transit.

B. Trong trường hợp này, thì người nước ngoài quá cảnh Singapore không cần làm visa nếu họ ở trong phạm vi gọi là khu vực quá cảnh và làm thủ tục nhập cảnh vào Singapore.

Foreigners transiting in Singapore will not require visas if they remain within the transit area and do not pass through Singapore Immigration.

B. Visa quá cảnh không phải xin, nếu như vẫn còn ở trong phạm vi khu quá cảnh tại sân bay trong thời gian ngắn

Transit visa is not required , if you remain at the airport for layover (từ “layover” gọi là “short stay” nghĩa là lưu trú ngắn hạn)

Quá cảnh là gìThẻ tạm trú cho trưởng văn phòng đại diện

Quy định về khu vực quá cảnh ở Việt Nam

Theo quy định của Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014 thì khu vực quá cảnh là khu vực thuộc cửa khẩu quốc tế, nơi người nước ngoài được lưu lại để đi nước thứ ba. Khu vực này do cơ quan có thẩm quyền quản lý cửa khẩu quốc tế quyết định.

Hiện người nước ngoài cũng có thể quá cảnh Việt Nam qua hình thức quá cảnh đường hàng không, quá cảnh đường biển. Nếu quá cảnh đường hàng không thì người nước ngoài được miễn thị thực và phải ở trong khu vực quá cảnh tại sân bay quốc tế trong thời gian chờ chuyến bay. Trường hợp trong thời gian quá cảnh, người nước ngoài có nhu cầu vào Việt Nam tham quan, du lịch theo chương trình do doanh nghiệp lữ hành quốc tế tại Việt Nam tổ chức thì được xét cấp thị thực phù hợp với thời gian quá cảnh.

Nếu quá cảnh đường biển thì người nước ngoài được miễn thị thực và phải ở khu vực quá cảnh tại cửa khẩu cảng biển trong thời gian tàu, thuyền neo đậu; trường hợp có nhu cầu vào nội địa tham quan, du lịch theo chương trình do doanh nghiệp lữ hành quốc tế tại Việt Nam tổ chức thì được xét cấp thị thực phù hợp với thời gian quá cảnh; trường hợp có nhu cầu xuất cảnh qua cửa khẩu khác thì được xét cấp thị thực ký hiệu VR.

Điều kiện quá cảnh Việt Nam

Quá cảnh là việc người nước ngoài đi qua hoặc lưu lại khu vực quá cảnh tại cửa khẩu quốc tế của Việt Nam để đi nước thứ ba. Theo điều 23 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014 thì người nước ngoài được quá cảnh khi có đủ các điều kiện sau đây:

– Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế;

– Vé phương tiện phù hợp với hành trình đi nước thứ ba;

– Thị thực của nước thứ ba, trừ trường hợp được miễn thị thực.

Visa Là Gì? Tại Sao Phải Xin Visa Khi Nhập Cảnh?

Visa (thị thực) là bắt buộc khi bạn muốn nhập cảnh đến các nước không có chính sách miễn visa cho người Việt. Vậy visa là gì? Tại sao cần visa khi nhập cảnh?

Visa là gì?

Visa (còn gọi là thị thực hay thị thực nhập cảnh) là một con dấu trong hộ chiếu thể hiện rằng một cá nhân được phép nhập cảnh vào một quốc gia. Bên cạnh đó, có một số quốc gia không đòi hỏi phải có visa trong một số trường hợp, thường là kết quả thỏa hiệp giữa quốc gia đó với quốc gia của đương đơn.

Có những loại visa nào?

Sau khi đã biết được visa là gì thì Liên Đại Dương sẽ giúp bạn phân biệt 2 loại visa chính gồm visa di dân và visa không di dân.

Visa di dân: Dùng để nhập cảnh và định cư tại một nước theo các diện như Cha mẹ bảo lãnh con cái, diện vợ chồng…

Visa không di dân: Dùng nhập cảnh một nước trong 1 khoảng thời gian cho phép, tạm thời gồm các loại sau:

– Du lịch

– Công tác, làm việc.

– Kinh doanh.

– Điều trị, chữa bệnh.

– Lao động thời vụ.

– Học tập.

– Các chương trình trao đổi.

– Ngoại giao, chính trị.

Thủ tục cấp visa như thế nào?

Mỗi quốc gia thường có các điều kiện cấp visa khác nhau. Chẳng hạn như thời hạn hiệu lực, khoảng thời gian có thể lưu lại. Thường thì visa hợp lệ cho nhiều lần nhập cảnh (tùy theo điều kiện) nhưng có thể bị thu hồi vào bất cứ lúc nào và với bất kỳ lý do gì.

Visa có thể được cấp trực tiếp; hoặc thông qua đại sứ quán hoặc lãnh sự quán của quốc gia đó, đôi khi thông qua một cơ quan chuyên môn, công ty du lịch có sự cho phép của quốc gia phát hành. Nếu không có đại sứ quán hoặc lãnh sự quán ở nước mình; đương đơn phải đến một quốc gia thứ ba có các cơ quan này.

Về thủ tục cấp visa, tùy vào mỗi nước hoặc vùng lãnh thổ sẽ có nhưng quy định riêng. Bạn có thể liên hệ với Đại sứ quán nước nhập cảnh hoặc;các dịch vụ hỗ trợ làm visa để hỏi thủ tục chi tiết.

Passport (hộ chiếu) do chính phủ một nước cấp cho công dân nước đó

Phân biệt sự khác nhau giữa visa và passport

Passport là gì?

Passport (hộ chiếu) là giấy chứng nhận do chính phủ một nước cấp để công dân nước đó có quyền xuất cảnh đi nước khác và nhập cảnh trở về nước mình.

Hiện tại ở Việt Nam có 3 loại passport thông dụng:

– Loại phổ thông (Popular Passport): Cấp cho công dân Việt Nam, có thời hạn là 10 năm kể từ ngày cấp. Bạn sẽ phải xuất trình khi nhập cảnh vào một quốc gia khác. Du học sinh và công dân định cư cũng được dùng loại này.

– Hộ chiếu công vụ (Official Passport): Được cấp phép cho cá nhân trong cơ quan, chính phủ nhà nước đi công vụ ở nước ngoài.

– Hộ chiếu ngoại giao (Diplomatic Passport): Được cấp cho quan chức ngoại giao của chính phủ công tác ở nước ngoài.

Nếu không có passport bạn sẽ không thể xin được visa

Sự khác nhau giữa Visa và Passport

Hiểu một cách đơn giản, passport (hộ chiếu) là giấy tờ được chính phủ một quốc gia cấp cho công dân nước mình, trong khi đó visa là loại giấy tờ nơi người xin cấp muốn đến nhưng không phải là công dân nước đó.

Ví dụ cụ thể: Bạn là công dân Việt Nam. Bạn muốn nhập cảnh sang Mỹ để du lịch trong thời gian là 1 tháng. Bạn cần phải chuẩn bị 2 loại giấy tờ:

– Passport do chính phủ Việt Nam cấp xác nhận bạn là công dân Việt Nam hợp pháp và muốn xuất ngoại.

– Visa do chính phủ Mỹ cấp xác nhận cho phép bạn nhập cảnh vào nước Mỹ du lịch.

Nếu không có passport bạn sẽ không thể xin được visa. Vì thế bạn buộc phải xin cấp passport trước rồi mới nộp hồ sơ làm visa.

Vậy là bạn đã biết được visa là gì, passport là gì rồi đúng không nào?

Thủ tục xin cấp Visa và làm Passport

Thủ tục làm Passport:

– CMND có thời hạn không quá 10 năm kể từ ngày cấp.

– Hổ khẩu thành phố hoặc KT3 đối với các bạn ở tỉnh.

– 4 tấm hình 4×6 dành cho Passport (nền màu trắng), đến tiệm chụp hình và bảo họ chụp hình làm passport là được.

– Nộp hồ sơ tại phòng xuất nhập cảnh thành phố

– Đến lấy passport đúng lịch hẹn.

– Đối với trẻ em dưới 14 tuổi, bé phải được chứng thực của điạ phương nơi đang cư ngụ, bản sao giấy khai sinh và 4 ảnh 4×6.

Tham khảo thủ tục cấp visa và passport

Thủ tục xin cấp Visa:

Đối với người Việt Nam muốn xin visa ra nước ngoài: Thủ tục cấp visa tùy theo quy định của quốc gia mà bạn muốn đến. Bạn có thể liên hệ với các công ty dịch vụ để được tư vấn thủ tục cụ thể.

Đối với người nước ngoài muốn nhập cảnh vào Việt Nam: Người đó phải có visa do đại sứ quán Việt Nam ở quốc gia đó cấp phép (Ví dụ người ở Mỹ muốn nhập cảnh vào Việt Nam phải có visa do lãnh sự quán Việt Nam tại Mỹ cấp phép).

Nếu có nhu cầu xin visa du lịch, du học, thăm thân, hãy liên hệ dịch vụ làm visa chúng tôi qua hotline 08 39 20 24 26 – 0916 08 68 98 để được hỗ trợ thủ tục và tư vấn trả lời phỏng vấn để có kết quả nhanh chóng và đảm bảo.

Phối Cảnh Là Gì, Phối Cảnh 1,2,3 Điểm Tụ

Phối cảnh là gì? Perspective – Phối cảnh là mang lại cảm giác ba chiều cho một bức tranh. Trong nghệ thuật, nó là một hệ thống đại diện cho cách mà các đối tượng xuất hiện nhỏ hay lớn hơn; thể hiện cảm giác gần hay xa hơn. Phối cảnh hay đường tầm mắt là chìa khóa cho hầu như bất kỳ bản vẽ hoặc phác họa cũng như nhiều bức tranh hội họa. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản mà bạn cần phải hiểu trong nghệ thuật để tạo ra những bức phong cảnh thực tế và đáng tin cậy.

Phối cảnh là gì – trong thực tế như thế nào?

Hãy tưởng tượng lái xe dọc theo một con đường rất thẳng mở trên một đồng bằng cỏ. Con đường, hàng rào và cột điện đều giảm dần về phía một điểm xa phía trước bạn. Đó là phối cảnh một điểm.

Phối cảnh một điểm tụ là phương pháp đơn giản nhất làm cho các đối tượng có cảm giác ba chiều.

Nó thường được sử dụng cho các khung cảnh bên trong hoặc các hiệu ứng trompe l’oeil (lừa mắt). Các đối tượng phải được đặt sao cho các mặt trước song song với mặt phẳng ảnh; với các cạnh bên lùi về một điểm duy nhất.

Một ví dụ hoàn hảo là Nghiên cứu của Da Vinci về Adoration of the Magi. Khi bạn nhìn thấy nó, hãy chú ý cách tòa nhà được đặt sao cho nó hướng về phía người xem; với cầu thang và các bức tường phụ giảm dần về phía một điểm duy nhất ở giữa.

Khi chúng ta nói về bản vẽ phối cảnh, chúng ta thường có nghĩa là phối cảnh tuyến tính. Phối cảnh tuyến tính là một phương pháp hình học đại diện cho sự giảm bớt rõ ràng về quy mô khi khoảng cách từ đối tượng đến người xem tăng lên.

Mỗi bộ đường ngang có điểm biến mất riêng. Để đơn giản, các nghệ sĩ thường tập trung vào việc hiển thị chính xác một; hai hoặc ba điểm biến mất.

Việc phát minh ra phối cảnh tuyến tính trong nghệ thuật thường được cho là từ kiến ​​trúc sư Florentine Brunelleschi. Những ý tưởng tiếp tục được phát triển và sử dụng bởi các nghệ sĩ thời Phục hưng; đặc biệt là Piero Della Francesca và Andrea Mantegna. Cuốn sách đầu tiên bao gồm một luận thuyết về Phối cảnh, “On Painting”; được xuất bản bởi Leon Battista Alberti vào năm 1436.

Phối cảnh một điểm tụ.

Trong quan điểm một điểm, các đường ngang và dọc chạy qua trường nhìn vẫn song song; vì các điểm biến mất của chúng nằm ở ‘vô cùng’, Horizontals, vuông góc với người xem; biến mất về điểm gần tâm của hình ảnh.

Phối cảnh hai điểm tụ.

Trong phối cảnh hai điểm tụ, trình xem được định vị sao cho các đối tượng (chẳng hạn như hộp hoặc tòa nhà) được xem từ một góc. Điều này tạo ra hai đường gióng ngang mà giảm dần về phía các điểm biến mất ở các cạnh ngoài của mặt phẳng ảnh; trong khi chỉ các đường thẳng đứng vẫn vuông góc.

Nó hơi phức tạp hơn, vì cả cạnh trước và sau và các cạnh bên của một vật phải được giảm dần về phía các điểm biến mất. Phối cảnh hai điểm thường được sử dụng khi vẽ các tòa nhà trong cảnh quan.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Luật Nhập Cảnh, Xuất Cảnh, Quá Cảnh, Cư Trú Tại Việt Nam trên website Sieuphampanorama.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!